Đề tài: " Nâng cao khả năng tiếp thu bài tại lớp của học sinh đối với môn Vật lý 8"

10 64 0
Đề tài: " Nâng cao khả năng tiếp thu bài tại lớp của học sinh đối với môn Vật lý 8"

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sau một năm thực hiện một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng tiếp thu bài tại lớp của học sinh, bản thân tôi nhận thấy chất lượng học tập, sự sáng tạo cũng như khả năng tiếp thu kiến th[r]

(1)Đề tài sáng kiến kinh nghiệm CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC ==oo0oo== ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I SƠ YẾU LÝ LỊCH Họ và Tên : Nguyễn Thị Kim Loan Ngày tháng năm sinh : 04/01/1983 Năm vào ngành : 10/2006 Chức vụ và đơn vị công tác : Giáo viên trường THCS Đông Yên - Quốc Oai - Hà Tây Trình độ chuyên môn :Cao đẳng sư phạm Chuyên ngành : Vật Lý Hệ đào tạo : Chính quy Trình độ chính trị : Trình độ ngoại ngữ : Nguyễn Thị Kim Loan Lop7.net Trường THCS Đông Yên (2) Đề tài sáng kiến kinh nghiệm II NỘI DUNG ĐỀ TÀI: Tên đề tài: " Nâng cao khả tiếp thu bài lớp học sinh môn Vật lý 8" Lý chọn đề tài: Những năm gần đây nhiều tác động khách quan, phương pháp và chất lượng dạy học đã có phân hoá, có không ít giáo viên dạy giỏi, có tâm huyết với nghề nghiệp, có hiểu biết sâu sắc môn, đã khêu gợi suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo, tự lực học sinh Trong nhiều dạy Vật lý, giáo viên tạo điều kiện để học sinh trực tiếp làm thí nghiệm và đặt ngững câu hỏi có yêu cầu phát triển tư với toàn lớp Trong các học này, thực có số ít học sinh làm việc nhiều hơn, suy nghĩ nhiều Nhưng đa số học sinh chưa tự tay làm thí nghiệm, tự mình quan sát, đo đạc và rút nhận xét, kết luận Bản thân học sinh chưa thực chủ động tham gia vào quá trình tìm tòi , suy nghĩ vấn dề đặt học Dựa trên sở phân tích tư duy, thấy rõ Muốn phát triển lực sáng tạo, phải đặt cho học sinh tình có vấn đề, kích thích hoạt động tư học sinh Đó là sở quan điểm dạy học đại và là lý để học sinh nắm bài lớp Đây là các biện pháp để nâng cao hiệu trên lớp, góp phần nâng cao chất lượng toàn diện cho học sinh, đồng thời xây dựng phương pháp học tập với môn Để phát huy hết khả tư duy, sáng tạo học sinh việc giảng dạy môn Vật lý trường THCS Bản thân tôi có vài kinh nghiệm giúp học sinh học tốt môn Vật lý và tiếp thu bài lớp Phạm vi thực đề tài: Đề tài thực năm học 2007 - 2008 trường THCS Đông Yên Quốc Oai - Hà tây Nguyễn Thị Kim Loan Lop7.net Trường THCS Đông Yên (3) Đề tài sáng kiến kinh nghiệm III QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: Khảo sat thực tế: a Tình trạng thực tế trước thực hiện: Khảo sát thực tế cho thấy trường THCS học sinh bắt đầu học môn Vật lý, đường hình thành kiến thức chủ yếu đường quy nạp thông qua các thí nghiệm học sinh tự làm Đó là quy luật mang tính lôgíc đúng đắn Tuy nhiên vì học sinh lại sợ môn Vật lý nên coi nó là môn học khó, trừu tượng, vì vật chất lượng học môn này chưa thực cao Một số học sinh tỏ tiếp thu bài lớp song kiểm tra lại thì không trả lời trả lời lủng củng, không rõ ràn, việc lập luận chưa chặt chẽ, vừa thiếu bài, vừa thừa Đồng thời việc áp dụng lý thuyết để giải thích các tìh thực tế yếu, khả tư học sinh còn hạn chế, phần lớn thụ động máy móc kiến thức không vững b Số liệu điều tra trước thực hiện: Để tìm hiểu và so sánh kết có đối chứng thực tê, tôi tiến hành dạy song song hai phương pháp hai lớp khác nhau: Lớp 8C và 8D Trong đó lớp 8C là lớp có ực học trung bình, lớp 8D có lực học khá hơn, song hai lớp sức học các em không thực đồng Lớp 8D tôi tiến hành dạy theo các biện pháp đề tài, còn lớp 8C tôi tiến hành dạy theo phương pháp giảng dạy môn Vật lý nhà trường THCS 1/3 số tiết học kỳ I kết chất lượng bài kiểm tra tiết học kỳ I sau: Lớp Sĩ số 8C 8D Điểm kém Điểm <5 Điểm > Điểm giỏi SL % SL % SL % SL % 43 11.6 20 45.6 15 34.9 6.9 40 2.5 10 25 10 25 19 47.5 Sau có kết bài kiểm tra học kỳ I, tôi nhận thấy chênh lệch tỷ lệ các loại điểm giưa hai lớp Như dạy học theo số biện pháp đề tài tôi có hiệu rõ ràng, chính vì tôi chuyển đỗi phương pháp Nguyễn Thị Kim Loan Lop7.net Trường THCS Đông Yên (4) Đề tài sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy lớp 8D lớp 8C để tìm hiểu khả nhận thức kiến thức mới, củng cố kiến thức cũ nào? Những phương pháp thực ( nội dung chính đề tài) 2.1 Biện pháp 1: Dạy học phương pháp nêu vấn đề cho học sinh dự đoán tượng Vật Lý Tiết học nghiên cứu tài liệu là tiết học đó học sinh thu cái mà các em chưa biết chưa biết rõ ràng, chính xác Vậy người giáo viên phải làm nào cho các em hứng thú từ đầu bài các câu hỏi nêu vấn đề để học sinh cảm thấy các emtự khám phá kiến thức mà trước đó các em biết mơ hồ chưa biết Thí dụ 1: Khi dạy bài “ Sự nở vì nhiệt chất lỏng và chất khí” giáo viên làm thí nghiệm với bóng bàn bị bẹp ( không thủng ), giáo viên đặt câu hỏi: “ làm nào cho bóng phồng trở lại ?” Dựa vào kinh nghiệm thực tế học sinh có thể đoán cho bóng phồng trở lại cách cho nó vào nước sôi Giáo viên lại đặt câu hỏi: “ Tại bóng bàn lại có thể căng phồng trở lại ?” Học sinh có thể đưa các dự đoán Quả bóng bàn phồng là nhựa bóng nở vì nhiệt Không khí bên bóng nở vì nhiệt nên làm cho bóng căng phồng trở lại Học sinh có thể dự đoán kết luận (1) là không có sở Giáo viên chốt lại, để biết rõ dự đoán nào là đúng sau bài học các em biết, giáo viên có thể giải thích ngắn gọn lý Trong quá trình thực nghiệm tôi thấy thời gian, học sinh có thể chưa đưa và lựa chọn các dự đoán hợp lý, nên vài trò giáo viên là quan trọng Thí dụ 2: Khi dạy bài: “ Sự sôi”, giáo viên có thể đặt câu hỏi: “ Có nào nước sôi nhiệt độ nhỏ 1000C ?” Học sinh đưa dự đoán: có thể nước lẫn nhiều tạp chất, có thể nhiệt độ sôi còn phụ thuộc vào yếu tố nào đó Khi đó giáo viên có thể gợi ý nước có thể sôi nhiệt độ thấp 1000C thí dụ nước trên núi cao Lúc đó học sinh có thể suy đoán phần nào: Nguyễn Thị Kim Loan Lop7.net Trường THCS Đông Yên (5) Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Trên núi cao áp suất không khí giảm đi, nhiên học sinh không chắn có phải là lý chính xác không Để gợi lôi vào bài học giáo viên có thể dẫn dắt: Khi học xong bài hôm ít là sau làm thí nghiệm các em biết rõ lý 2.2 Biện pháp 2: Xác định kiến thức trọng tâm bài Mỗi tiết học có nhiều đơn vị kiến thức Vậy kiến thức nào là trọng tâm thì giáo viên phải cân nhắc xác định hoạt động trọng tâm, không việc giảng dạy giáo viên không tập trung, bị phân tán, dàn trải Kết là giáo viên nói nhiều, làm nhiều mà không khắc sâu kiến thức bài, dẫn đến học sinh không hiểu sâu bài , chất lượng dạy không cao Thí dụ 1: Khi dạy bài “ Sự nở vì nhiệt chất rắn”, giáo viên phải xác định kiến thức trọng tâm là chất rắn nở nóng lên, co lại lạnh đi, các chất rắn khắc nở vì nhiệt khác Khi dạy giáo viên cần khắc sâu kiến thức trọng tâm đã nói, có thể nhiều cách khác nhau: làm thực nghiệm, đặt câu hỏi phản chứng giúp học sinh nắm hơn, không mơ hồ , nhầm lẫn Thí dụ 2: Khi dạy bài: “ Tìm hiểu kết tác dụng lực”, yêu cầu học sinh phải xác định vật nào là vật tác dụng lực, vật nào bị tác dụng lực, từ đó kết lực tác dụng lên vật có thể làm cho vật bị tác dụng lực biến đổi biến dạng Thí dụ 3: Trong bài “ Khối lượng riêng, trọng lượng riêng” phần kiến thức mà học sinh phải nắm tránh nhầm lẫn kiến thức khối lượng riêng và kiến thức trọng lượng riêng là khái niệm, kí hiệu, đơn vị, ý nghĩa và công thức tính Muốn vậy, giáo viên cần cho học sinh nêu giống và khác kiến thức khối lượng riêng và trọng lượng riêng từ đó học sinh không nhầm lẫn các khái niệm và công thức tính trên Tóm lại: Trong tiết dạy có nhiều đơn vị kiến thức trọng tâm Nếu không xác định đúng kiến thức trọng tâm thì việc giảng dạy giáo viên không đạt hiệu mong muốn Muốn xác định kiến thức trọng tâm, người Nguyễn Thị Kim Loan Lop7.net Trường THCS Đông Yên (6) Đề tài sáng kiến kinh nghiệm giáo viên cần nghiên cứu kỹ phân phối chương trình môn, đồng thời xem xét các tài liệu hướng dẫn các tài liệu quan trọng Đặc biệt cần có trao đổi thường xuyên với các đồng nghiệp nắm vững môn đó 2.3 Biện pháp 3: Sử dụng thiết bị thí nghiệm và đồ dùng dạy học theo hướng tích cực Đối với môn khoa học thực nghiệm Vật Lý, có thể nói “ Trăm nghe không thấy, trăm thấy không làm” Nếu không có trải nghiệm định thực tế thì lĩnh hội kiến thức không thể sâu sắc và bền chặt Trong giừo học giáo viên tạo điều kiện cho đa số học sinh tự tay làm thí nghiệm, tự mình quan sát, đo đạc và rút kết luận nhận xét; tạo điều kiện để học sinh tìm hiểu cấu tạo cách sử dụng dụng cụ đơn giản Dựa vào số liệu, kết thí nghiệm, phân biệt dấu hiệu giồng nhau, khác dấu hiệu chất, từ đó so sánh, phân tích, tổng hợp và rút kết luận Khai thác hình vẽ với vai trò là nguồn thông tin không phải là hình vẽ minh hoạ, lời trình bày sách giáo khoa Như học sinh chủ động học tập, sẵn sàng tham gia vào các hoạt động hcọ tập tự lực giải các nhiệm vụ học tập điều khiển giáo viên Học sinh hứng thú, hào hứng quá trình học tập, học sinh chủ động trao đổi với với giáo viên nhiều hơn, luôn lật đi, lật lại vấn đề Nhiều học sinh thổ lộ: các em thích môn Vật Lý vì học tham gia trò chơi lý thú mà chưa biết Trong tình hình sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy khá đầy đủ, vì cần tận dụng tất các trang thiết bị này phục vụ cho việc giảng dạy có hiệu Thí dụ 1: Khi dạy bài “ Mặt phẳng nghiêng” cần làm thí nghiệm H4.2 ( trang 45 – SGK VL6 ) nhóm phân công bạn nhóm thực công việc : HS1 lắp thí nghiệm, HS2 tiến hành đo, HS3 đọc và ghi kết Ở lần đo yêu cầu các học sinh đó phải thao tác tất các công việc trên Sau đó nhóm dựa vào bảng kết thu đã thảo luận rút kết luận Nguyễn Thị Kim Loan Lop7.net Trường THCS Đông Yên (7) Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Thí dụ 2: Khi dạy bài “ Khối lượng – đo khối lượng” yêu cầu học sinh quan sát sử dụng cân Robecvan và đối chiếu với H5.2 ( T19 – SGK VL6 ) để nhận các phận cân Từ đó giúp học sinh hình dung cách sử dụng cân, đảm bảo cho kim cân đúng vạch giữa, đặt vật đem cân lên đĩa cân và đặt lên đĩa bên số cân… Thí dụ 3: Khi dạy bài “ Sự nóng chảy và đông đặc”, yêu cầu học sinh nghiên cứu bảng 24.1 ghi “ Nhiệt độ và thể băng phiến quá trình đun nóng” ( T76 – SGK VL6 ) để vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ băng phiến theo thời gian đun nóng, trả lời câu hỏi và rút kết luận nhiệt độ nóng chảy băng phiến Thí dụ 4: Khi dạy bài “ Mặt phẳng nghiêng” yêu cầu học sinh quan sát hình mở bài 15.1 và cho biết người hình làm gì và họ làm ? 2.4 Biện pháp 4: Dành thời thoả đáng cho việc củng cổ và luyện tập Nói chung cần co luyện tập tiết học để khắc sâu, củng cố kiến thức mà học sinh tiếp thụ, tiết học nên dành thời gian từ – 10 phút luyện tập Đối với các bài có nội dung có kiến thức ít có thể dành thời gian cho việc luyện tập dài chút Đối với các bài có nội dung kiến thức dài thì thời gian dành cho việc luyện tập rút ngắn Nhưng vấn đề đây là luyện tập cái gì ? Theo tôi, việc luyện tập đây nên chia thành dạng: bài tập định tính và bài tập định lượng Có bài tập có giải thích không phải tính toán và có bài tập phải vận dụng kiến thức để tính toán Thí dụ bài: “Chuyển động - chuyển động không đều”, “ Công thức tính nhiệt lượng”… có bài tập tính cần phải vận dụng kiến thức phần ghi nhớ, “ Có thể em chưa biết” bài để giải thích thì bài tập rõ ràng, đầy đủ, chặt chẽ Thí dụ bài tập đưa trứng lên đỉnh núi luộc, người ta thấy trứng không chín Hãy giải thích? với câu hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức nhiệt độ sôi chất lỏng, áp suất để giải thích Nguyễn Thị Kim Loan Lop7.net Trường THCS Đông Yên (8) Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Trong luyện tập cần khai thác sâu sắc các kiến thức SGK Thí dụ bài: “Lực đẩy ACSIMET”, sau học công thức FA  d V giáo viên cần cho học sinh có thói quen tìm hiểu công thức đó các đại lượng và đơn vị có công thức Khi xem xét công thức, cần xem xét hai vấn đề: - Giá trị tính toán công thức ( tính toán đại lượng biết các đại lượng còn lại ) - Mối quan hệ các đại lượng có công thức Trong luyện tập cần thay đổi hình thức câu hỏi để học sinh làm quen với cách hỏi, thí dụ bài “Áp suất”, giáo viên hỏi “ Em hiểu nào áp suất” Một câu hỏi khá tổng hợp yêu cầu học sinh phải trả lời tất các kiến thức áp suất như: khái niệm, công thức, tính chất Hay bài “ Lực ma sát” với câu hỏi trên học sinh phải trả lời các kiến thức như: Khái niệm, tính chất và ý nghĩa loại lực ma sát Với cách hỏi đó ta có thể hỏi học sinh nêu hiểu biết mình nhiệt năng, công Trong luyện tập cần chú ý rèn luyện kỹ diễn đạt các bài tập định tính và rèn luyện kỹ trình bày với các bài tập định lượng Cần uốn nắn cách diễn đạt ngắn gọn và chính xác, các bài tập định lượng cần lưu ý xem đơn vị các đại lượng có phù hợp chưa, cần đổi không và đổi nào Bài tập áp dụng cần cho học sinh ghi chép cẩn thận vào và coi đó là bài tập mẫu để học sinh vận dụng cào các bài tập khác Tóm lại cần dành thời gian thoả đáng để luyện tập sau dạy lý thuyết và điều này coi trọng 2.5 Biện pháp 5: Giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh Đối tượng học sinh đóng vai trò quan trọng tiết học Vì sau đã điều tra rõ ràng trình độ đối tượng học sinh, giảng dạy giáo viên cần áp dụng hợp lý Đối với lớp 8D việc khai thác phải sâu hơn, đòi hỏi học sinh phải tư cao hơn, phần biện pháp đã đề cập đến Tuy nhiên với lớp 8C là lớp có sức học trung bình thì không nên mở rộng, đào sâu lớp 8D, mà chi cần học sinh nắm kiến thức Nguyễn Thị Kim Loan Lop7.net Trường THCS Đông Yên (9) Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Nói tóm lại, giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh là vô cùng quan trọng Nó định hiệu dạy, thúc đẩy việc học đối tưọng học sinh IV KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÓ SO SÁNH, ĐỐI CHỨNG Sau năm thực số biện pháp nhằm nâng cao khả tiếp thu bài lớp học sinh, thân tôi nhận thấy chất lượng học tập, sáng tạo khả tiếp thu kiến thức, vận dụng các kỹ năng, kỹ xảo môn Vật lý học sinh tăng lên rõ rệt Đặc biệt học sinh hình thành lối tư đa dạng, phong phú, khai thác thí nghiệm không còn lúng tún Học sinh có thói quen nhìn nhận vật tượng tốt Kết kiểm tra các bài học kỳ II thể tiến nhận thức, tư và đặc biệt là liên tưởng phong phú là lớp 8C có chuyển biến lớn So sánh đối chứng chất lượng hai lớp 8C và 8D hai thời điểm học kỳ I và bài kiểm tra học kỳ II sau: Lớp Sĩ số 8C 43 8D 40 Đối chứng Điểm kém SL % Điểm<5 Điểm>5 Điểm giỏi SL % SL % SL % Giữa HKI 11.6 20 46.5 15 34.9 HKII 11.6 25 58.1 13 30.3 Giữa HKI 2.5 10 25 10 25 19 47.5 HKII 0 15 37.5 25 62.5 0 Ngoài các lớp khác tôi trực tiếp giảng dạy có chuyển biến tương tự Để đảm bảo nội dung chương trình, chất lượng đào tạo lại là vấn đề khó khăn Nó đòi hỏi người giáo viên phải có tâm huyết với nghề, yêu trò thì có thể khắc phục khó khăn, vì chất lượng giảng dạy môn và chất lượng giáo dục nhà trường nói chung, góp phần vào việc xây dựng hình ảnh người thầy vừa hồng, vừa chuyên, xứng đáng là gương cho các em noi theo Nguyễn Thị Kim Loan Lop7.net Trường THCS Đông Yên (10) Đề tài sáng kiến kinh nghiệm V NHỮNG KIẾN NGHỊ SAU QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Trên đây là số biện pháp nhằm nâng cao khả tiếp thu học sinh lớp và nhà trường phổ thông Để việc dạy học có chất lượng cao thì ngoài việc giáo viên phải có phương pháp và khả dẫn dắt học sinh tạo khả học tập tốt cho các em thì yêu cầu các thiết bị thí nghiệm cần phải đầy đủ nhằm giúp cho việc kiểm chứng cácdự đoán đưa và tạo hứng thú cho việc học tập Với số kinh nghiệm ít ỏi mình, cùng hướng dẫn nhiệt tình, tích cực các đồng nghiệp, tôi xin mạnh dạn đề xuất số vấn đề nhằm nâng cao khả tiếp thu bài lớp môn Vật Lý Tôi mong đóng góp bổ sung ý kiến hội đồng khoa học sở và các đồng nghiệp giàu kinh nghiệm để tôi có thể tiến bộ, góp vào việc nâng cao hiệu việc đầo tạo hệ tương lai cho đất nước Tôi xin chân thành cảm ơn! Đông Yên,ngày 10 tháng năm 2008 Tác giả Nguyễn Thị Kim Loan Ý KIẾN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CƠ SỞ Nguyễn Thị Kim Loan 10 Lop7.net Trường THCS Đông Yên (11)

Ngày đăng: 31/03/2021, 15:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan