đề thi học kỳ 1 môn vật lý 8 - Website Trường THCS Phan Bội Châu - Đại Lộc - Quảng Nam

7 45 0
đề thi học kỳ 1 môn vật lý 8 - Website Trường THCS Phan Bội Châu - Đại Lộc - Quảng Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

(NB) Nhận biết các lực tác dụng lên vật khi nhúng vật trong chất lỏng Câu 10.. (TH) Hiểu được lực đẩyÁcsimet?[r]

(1)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I( Năm học: 2020- 2021) Môn: Vật lí 8( Thời gian 45 phút)

I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Kiểm tra mức độ nắm bắt kiến thức HS qua chương

- HS ôn tập, củng cố, ghi nhớ trình bày số nội dung học. 2 Kỹ năng:

- Ghi nhớ kiến thức, vận dụng vào làm kiểm tra 3 Thái độ:

-u thích mơn học Có tính tự giác nghiêm túc làm bài II/ MA TRẬN ĐỀ

Cấp độ Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

TNKQ TL TNKQ TL TNKQCấp độ thấpTL TNKQCấp độ caoTL Cộng

1 Chuyển động cơ học.

1 Nêu dấu hiệu để nhận biết chuyển động học

2 Nêu ý nghĩa tốc độ đặc trưng cho nhanh, chậm chuyển động Nêu đơn vị đo tốc độ

3 Nêu chuyển động đều, chuyển động khơng cho ví dụ

4 Nêu tốc độ trung bình cách xác định tốc độ trung bình

1 Hiểu tính tương đối chuyển động đứng yên

2 Hiểu độ lớn vận tốc đặc trưng cho tính nhanh, chậm chuyển động Nêu ví dụ chuyển động học tính tương đối chuyển động học Phân biệt chuyển động chuyển động không dựa vào khái niệm tốc độ

Biết cách viết cơng thức tính tốc độ chuyển động đại lượng có cơng thức

v=s t

Số câu 1 câu 1 câu 1 câu 0 0 3 câu

Số điểm

Tỉ lệ % 0,5đ5% 0.5đ5% 10%1đ 0 0 20%2đ

1 Nêu lực đại lượng vectơ

2 Nêu

1 Nêu ví dụ tác dụng lực làm thay đổi tốc độ hướng chuyển

1 Biểu diễn lực vectơ

(2)

2 Lực -Quán tính.

nào hai lực cân

động vật Nêu ví dụ tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động Nêu quán tính vật gì? Giải thích số tượng thường gặp liên quan đến quán tính

4 Nêu ví dụ lực ma sát trượt Nêu ví dụ lực ma sát lăn Nêu ví dụ lực ma sát nghỉ

cách làm tăng ma sát có lợi giảm ma sát có hại số trường hợp cụ thể đời sống, kĩ thuật

Số câu 2 câu 1 1 0 0 0 0 0 4 câu

Số điểm Tỉ lệ %

10% 10% 0.5 5%

0 0 0 0 0 2,5 đ

25%

3 Áp suất.

1 Nêu khái niệm áp lực, áp suất chất rắn đơn vị đo áp suất

2 Nhận biết cơng thức tính áp suất chất rắn

F p

S 

1 Hiểu tác dụng áp lực gây

2 Hiểu nguyên tắc làm tăng giảm áp suấ chất rắn

3 Mô tả tượng chứng tỏ tồn áp suất chất lỏng

4 Nêu áp suất có trị số điểm độ cao lòng chất lỏng

1 Vận dụng công thức

F p

S 

2 Vận dụng công thức

p = d.h áp suất lòng chất lỏng để tính độ sâu

Số câu 2 câu 0 0 1 câu 1 0 1 câu 5 câu

Số điểm

Tỉ lệ % 10%1đ 0 0 0.5đ5% 0,5đ5% 0 10%1đ 30%3 đ

4 Lực đẩy

1 Nêu điều kiện vật nổi, vật

(3)

Ácsimet

-Sự nổi chìm, vật lơ lửng.2 Nhận biết lực tác dụng lên vật nhúng vật chất lỏng

FA = d.V để tính

được lực đẩy Acsimets tác dụng lên vật

Số câu 1 câu 1 câu 1 câu 3 câu

Số điểm Tỉ lệ %

0.5đ 5%

0.5đ 5%

1.5đ 15%

2.5đ 25% Tổng số

câu 7 câu 5 câu 2 câu 1 câu câu15

Tổng số điểm Tỉ lệ %

4 điểm 40%

3 điểm 30%

2 điểm 20%

1 điểm 10%

10 đ 100

%

Trường THCS Phan Bội Châu KIỂM TRA HỌC KỲ I SỐ MẬT MÃ

Họ tên ……… MƠN: VẬT LÍ 8 ( Do chủ tịch hội đồng chấm ghi)

(4)

SBD………….Phòng thi ……… Thời gian làm 45 phút

………Cắt………

I/ Trắc nghiệm ( 5đ) Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1 Trong đơn vị sau đây, đơn vị đơn vị vận tốc

A Km/phút B m/h C N/m2 D Km/h.

Câu Tại lặn, người thợ lặn phải mặc áo lặn?

A Vì lặn sâu, nhiệt độ thấp B Vì lặn sâu, áp suất lớn C Vì lặn sâu, lực cản lớn

D Vì lặn sâu, áo lặn giúp thể dể dàng chuyển động nước Câu Vật chịu tác dụng lực cân thì:

A Vận tốc tăng dần B Vận tốc không đổi C Vận tốc giảm dần D Vận tốc

Câu Trong phương án sau đây, phương án làm giảm lực ma sát? A Tăng lực ép lên bề mặt tiếp xúc B Tăng độ nhám bề mặt tiếp xúc C Tăng độ nhẵn mặt tiếp xúc D Tăng diện tích mặt tiếp xúc

Câu Hành khách ngồi xe chuyển động, bổng thấy bị nghiêng sang trái xe: A Đột ngột dừng lại B Đột ngột rẽ trái

C Đột ngột rẽ phải D Đột ngột tăng tốc Câu 6. Nếu chọn người xe đạp làm mốc thì:

A Yên xe đạp chuyển động B Xe đạp chuyển động

C Trụ điện bên đường đứng yên D Trụ điện bên đường chuyển động Câu Cơng thức tính áp suất :

A p = F.S B p = F/S C p = S/F D p = d/h

Câu Một thùng cao 1m đựng đầy nước,trọng lượng riêng nước 10000N/m3 Áp suất

của nước lên điểm cách đáy thùng 0,6m :

A 6000N/m2 B 4000N/m2 C 10000N/m2 D 16000N/m2

Câu Một vật nhúng vào chậu nước, vật chịu tác dụng lực nào? A Lực đẩy Acsimét B.Trọng lực lực đẩy Acsimét

C.Trọng lực D.Không có lực

Câu 10 Lực Ác-si-mét tác dụng lên vật đây?

A Vật chìm hồn tồn chất lỏng; C Phần vật chìm chất lỏng; B Vật ngồi khơng khí; D Vật trường hợp

HỌC SINH KHÔNG GHI VÀO PHẦN NÀY

(5)

II/ Tự luận ( 5đ)

Câu 11.(1đ) Thế hai lực cân bằng? Một vật chịu tác dụng lực cân sẽ nào?

Câu 12 (1đ) Tại chuyển động, đứng n có tính chất tương đối Cho ví dụ chứng tỏ chuyển động, đứng n có tính chất tương đối

Câu 13 (1.5đ) Một tàu ngầm di chuyển biển Áp kế đặt vỏ tàu áp suất 220.000 N/m2 Một lúc sau áp kế áp suất 88.000 N/m2.

a Tàu lên hay lặn xuống? Vì sao?

b Tính độ sâu tàu áp suất 88.000 N/m2 áp suất 220.000N/m2, biết

trọng lượng riêng nước biển 11.000 N/m3

Câu 14 (1.5đ) Móc vật A vào lực kế treo ngồi khơng khí lực kế 10N, nhúng chìm vật vào nước lực kế 6N Trọng lượng riêng nước 10.000N/m3.

a/ Tính lực đẩy Ac-Si-Mét nước lên vật ? b/ Tính thể tích vật ?

Bài làm:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - MÔN: VẬT LÍ NĂM HỌC: 2020 - 2021

I TRẮC NGHIỆM: Mỗi ý 0,5đ

(6)

Đáp án C B B C C D B A B D II TỰ LUẬN: điểm

CÂU NỘI DUNG KIẾN THỨC ĐIỂM GHI CHÚ

Bài 1 - Hai lực cân hai lực đặt lên vật, có độ lớn nhau, phương nằm đường thẳng, chiều ngược

- Một vật chịu tác dụng hai lực cân bằng:

a) Vật đứng yên tiếp tục đứng yên b) Vật chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng Chuyển động gọi chuyển động theo quán tính

0.5 0.5

Bài 2 - Chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào việc chọn vật làm mốc Do đó, chuyển động hay đứng n có tính chất tương đối

- Thí dụ: Ôtô chạy đường: Người lái xe chuyển động so với bên đường, đứng yên so với hành khách

0.5

0.5 Bài 3 a.

b.

Tàu lên

Vì áp suất tác dụng lên tàu giảm h1 = p/d= 220.000/11.000=10(m)

h2 = p/d= 88.000/11.000= 8(m)

0,25 0.25 0,5 0.5 Bài 4 a.

b.

FA = P1 – P2 = 10-6= 4(N)

V= FA/d = 4/10.000=0.0004(m3)

1 0.5

II BẢNG ĐẶC TẢ

PHẦN I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5,0 điểm) Câu (NB) Nhận biết đơn vị vận tốc

Câu (NB) Nhận biết áp suất chất lỏng

(7)

Câu (TH) Hiểu vật chuyển động quán tính Câu (TH) Hiểu vật chuyển động, vật mốc Câu (NB) Nhận biết cơng thức tính áp suất Câu (VDT) Cách tính áp suất chất lỏng

Câu (NB) Nhận biết lực tác dụng lên vật nhúng vật chất lỏng Câu 10 (TH) Hiểu lực đẩyÁcsimet

PHẦN II TỰ LUẬN (5,0 điểm)

Câu 11 (1điểm) (NB) Phát biểu biểu khái niệm hai lực cân Tác dụng hai lực cân lên vật (1đ)

Câu 12 (1,0 điểm) (TH) Tính tương đối chuyển động đứng yên (0.5đ) Cho ví dụ thực tế (0.5đ)

Câu 13 (1.5 điểm)

a) (TH) Hi u để ược tác d ng c a áp su t ch t l ng khác đ sâu khác ụ ủ ấ ấ ỏ ộ (0,5đ)

b) (VDC) Áp d ng cơng th c tính áp su t đ tính đ sâu c a bi n tụ ứ ấ ể ộ ủ ể ương ng v iứ áp su t đó.ấ (1đ)

Câu 10 (1 điểm) (VDT) Tính lực đẩy Ácsimet thể tích vật (1đ GVBM

Nguyễn Thị Mỵ

Ngày đăng: 18/02/2021, 17:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan