Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 15 - Tiết 64: Hướng dẫn đọc thêm văn bản Sài Gòn tôi yêu

4 28 0
Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 15 - Tiết 64: Hướng dẫn đọc thêm văn bản Sài Gòn tôi yêu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hướng dẫn đọc thêm V¨n b¶n SÀI GÒN TÔI YÊU Minh Hương I.Môc tiªu: 1.KiÕn thøc: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm và tìm hiểu những nét đẹp riêng của Sài Gòn với tự nhiên, khí hậu nhiệt đới[r]

(1)Ngµy so¹n: 5/12/10 Ngµy gi¶ng: 7a: 7/12/10 7c: 8/12/10 Ng÷ v¨n - bµi 15 TiÕt 64 Hướng dẫn đọc thêm V¨n b¶n SÀI GÒN TÔI YÊU Minh Hương I.Môc tiªu: 1.KiÕn thøc: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm và tìm hiểu nét đẹp riêng Sài Gòn với tự nhiên, khí hậu nhiệt đới và là phẩm chất người Sài Gòn Nắm nét đặc sắc nghệ thuật văn 2.KÜ n¨ng: Rèn kĩ đọc, phân tích và cảm thụ tuỳ bút 3.Thái độ: Giỏo dục tỡnh yờu quờ hương đất nước cho học sinh 1.Gi¸o viªn: gi¸o ¸n.sgk , Chuẩn kiến thức kĩ 2.Häc sinh: soạn bài II.Các kĩ sống cần giáo dục bài 1.Kĩ giao tiếp 2.Kĩ định III.Phương pháp: Đàm thoại, phân tích, bình luận, IV.Các bước lên lớp: 1.ổn định: (1’) 7a: 7c: 2.KiÓm tra: (2’) Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động Khởi động (1’) Hoạt động thầy và trò TG Néi dung chÝnh 7’ I Đọc và thảo luận chú Hoạt động Đọc và thảo luận chú thích Mục tiêu: Hiểu tác dụng việc đọc có liên thích: quan đến việc hiểu và phân tích bài thơ Đọc văn GV hướng dẫn đọc.Giọng đọc thiết tha, sâu lắng thể tình yêu Sài Gòn sâu sắc tác giả.Chú ý nhấn giọng các từ ngữ miêu tả Gv đọc mẫu Gọi 3-4 em đọc, nhận xét Gv nhận xét Th¶o luËn chú thích Giải thích: ba trăm năm? Cây mưa? Lop7.net (2) Học sinh đọc các chú thích còn lại sgk 171 *1,3,4,5,7 ? Văn thuộc thể loại gì? 3.Thể loại ? Tác giả cảm nhận Sài Gòn phương diện - Thể loại: Tuỳ bút nào? H: Thiên nhiên, khí hậu, thời tiết, sống sinh hoạt thành phố, cư dân và phong cách người Sài Gòn Mạch cảm xúc, suy nghĩ tác giả phát triển theo phương diện đó Hoạt động 2:T×m hiÓu bố cục II Bố cục Mục tiêu: Hs phân chia các phần văn từ đó hiểu nội dung và ý nghĩ văn phần ? Dựa vào mạch cảm xúc tác giả hãy tìm bố cục bài văn ? Xác định nọi dung chính phần? H: P1: đầu –tông chi họ hàng: ấn tượng chung Sài Gòn và tình yêu thành phố đó P2:tiếp ->hơn năm triệu: cảm nhận và bình luận phong cách người Sài Gòn P3: còn lại: tình yêu tác giả với thành phố Hoạt động 3:T×m hiÓu v¨n b¶n 23’ III Tìm hiểu văn Môc tiªu: HiÓu ®­îc néi dung vµ ý nghÜa cña v¨n b¶n 1.Ấn tượng và tình cảm Học sinh theo dõi phần tác giả Sài Gòn ? Thiên nhiên và khí hậu Sài Gòn cảm nhận qua đặc điểm nào? H: Mưa nắng thất thường, mưa nhiệt đới ào ào và mau dứt,nắng ngào, chiều lộng gió, trời vi vi Cảm nhận tinh tế nét riêng biệt đặc trưng ? Nhận xét gì cảm nhận tác giả? thiên nhiên, khí hậu Sài Gòn Ngoài thiên nhiên, khí hậu, tác giả cảm nhận điều gì? H: Cảm nhận sống Cuộc sống sôi động, đa dạng thời điểm khác ? Theo dõi đoạn “ tôi yêu Sài Gòn da diết” Đoạn văn sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng? Thảo luận nhóm thời gian 4phút Đại diện báo cáo - So sánh, điệp ngữ, điệp cấu trúc Tác giả yêu da diết, mãnh - Nhấn mạnh , tô đậm tình yêu tha thiết tác giả liệt Sài Gòn Lop7.net (3) (điệp ngữ còn có tác dụng liên kết văn bản) tích hợp TLV 2.Cảm nhận phong cách người Sài Gòn Đọc thầm: đất này không có người miền Bắc trang 170 ? Tác giả nhận xét gì đặc điểm dân cư người Sài Gòn H: Không có người miền Bắc, Trung, Nam, Hoa , Khơ me mà toàn người Sài Gòn ? Tại Sài Gòn vốn là nơi hội tụ người tứ phương mà tác giả nhận xét vậy? H: Sài Gòn hội tụ bốn phương đã hoà hợp không phân biệt nguồn gốc mà còn là người Sài Gòn -> thể cởi mở, đoàn kết Sài Gòn hội tụ người bốn phương hoà hợp, không phân biệt -> Sài Gòn cởi mở, đoàn kết Đó là nét đẹp dân cư thành phố ? Phong cách người Sài Gòn tác giả cảm nhận qua chi tiết nào? H: Các cô gái yểu điệu, thiết tha, e ngại, ngượng nghịu vầng trăng ló, cười chúm chím, sáng rỡ, hóm hỉnh , nhí nhảnh… , hi sinh tính mạng ? Qua miêu tả tác giả em thấy gì các cô gái Sài Gòn? ? Qua văn em cảm nhận điều gì và so sánh Sài Gòn tình cảm tác giả mảnh đất này? H: Là đô thị sầm uất, đông đúc, người đoàn kết yêu thương nhau, cởi mở, chân thành, dũng cảm tác giả yêu quý da diết miền đất này 2’ Hoạt động 4: HD tæng kÕt rút ghi nhớ HS đọc nội dung ghi nhớ Mục tiêu: Hs hiểu nội dung nghệ thuật bài thơ qua phần ghi nhớ Hs đọc GV chốt 5’ Hoạt động 5: Hướng dẫn luyện tập Mục tiêu: Hs biết áp dụng kiến thức đã học Lop7.net Phong cách người Sài Gòn cảm nhận đúng đắn, tinh tế: chân thành, cởi mở, bộc trực, vẻ đẹp tự nhiên, dễ gần mà dũng cảm cao đẹp IV Ghi nhớ( SGK) sgk V Luyện tập (4) để giải yêu cầu bài tập 1,Bài tập 1: Tìm bài viết vẻ đẹp đặc sắc quê em - Động Mường Vi - Sự tích Trung Đô Hs đọc bài tập Làm bài-nhận xét Học sinh đọc, xác định yêu cầu, làm bài H: Đọc và xác định yêu cầu bài tập Học sinh làm bài, trình bày Học sinh và giáo viên nhận xét Ví dụ đoạn văn Nắng đã lên rồi, rải màu vàng nhạt khắp thảm cỏ xanh rì Trong vườn trăm hoa khoe nở, khoe sắc, phô hương.Gió xuân vuốt ve hàng cây trên sân trường.Từng đàn chim én dập dìu, đưa thoi trên đồng ruộng Lúa gái mỡ màng, sóng lượn nhấp nhô Khắp các nẻo đường, dòng người chảy hội đông vui, nhộn nhịp Hoạt động 6: Hướng dẫn đọc thêm 3’ Mục tiêu: Hs rèn kĩ đọc qua phần đọc thêm Củng cố Hướng dẫn học bài: (3’) Gv khái quát lại nội dung bài ? Ấn tượng em Sài Gòn? Học ghi nhớ, nội dung phân tích Học thuộc đoạn mà em thích Soạn: “ Ôn tập tác phẩm trữ tình” theo câu hỏi sgk Lop7.net 2,Bài tập 2: Viết đoạn văn ngắn nói tình cảm mình quê hương(hoặc vùng đất mình gắn bó) VI Đọc thêm (5)

Ngày đăng: 31/03/2021, 15:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan