Chấm bài 2.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu bài - Cả lớp làm bảng con.. - Gọi học sinh đọc kết quả trên bảng Bài 3: Giáo viên đọc đề.[r]
(1)Gi¸o ¸n líp – N¨m häc 2010- 2011 TuÇn Thø hai, ngµy th¸ng 10 n¨m 2010 TẬP ĐỌC: NGƯỜI THẤY CŨ I Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, biết đọc rõ lời các nhân vật bài - HiểuND: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ (Trả lời các câu hái SGK) II Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK Bảng phụ ghi sẵn các câu cần luyện đọc III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY Bài cũ: 2.Dạy học bài mới: 2.1 Giới thiệu: 2.2 HD luyện đọc a Đọc mẫu: - Giáo viên đọc mẫu toàn bài - HD luyện đọc câu HOẠT ĐỘNG HỌC - HS đọc và trả lời bài: Ngôi trường HS theo dõi - Học sinh nối tiếp đọc câu kết hợp đọc từ khó: Cổng trường, xuất hiện, lễ phép, ngạc nhiên, liền nói, năm nào b Đọc đoạn trước lớp: - Hướng dẫn ngắt giọng câu dài Giữa cảnh nhộn nhịp chơi/ từ phía cổng trường/ xuất chú đội // c Đọc đoạn nhóm d Thi đọc các nhóm e Cả lớp đồng 2.2 Tìm hiểu bài: - Bố Dũng đến trường làm gì? - Bố Dũng làm nghề gì? - Gọi học sinh đọc đoạn và hỏi: - Học sinh nối tiếp đọc đoạn, kết hợp nêu nghĩa từ - Luyện đọc theo nhóm đôi - Các nhóm thi đọc - Đọc đồng đoạn - Tìm gặp thầy giáo cũ - Bố Dũng là đội - Một học sinh đọc thành tiếng lớp đọc thầm - Khi gặp thầy giáo cũ bố Dũng đã thể - Bố Dũng bỏ mũ lễ phép chào thầy kính trọng thầy giáo nào? - Bố Dũng trèo qua cửa sổ thầy giáo bảo - Bố Dũng nhớ kỷ niệm nào thầy giáo? ban không phạt - Thầy giáo nói gì với cậu học trò trèo qua cửa sổ? - Thầy giáo nói: Trước làm việc gì cần phải nghĩ Thôi em đi, thầy không phạt em đâu - Tình cảm Dũng nào bố - Dũng xúc động - Xúc động có nghĩa là gì? - Xúc động có nghĩa là có cảm xúc mạnh - Dũng nghĩ gì bố - Dũng nghĩ: Bố có lầm mắc lỗi không mắc lỗi - Hình phạt có nghĩa là gì? - Là hình thức phạt người có lỗi - Vì Dũng xúc động Dũng - Vì bố kính trọng và yêu mến thầy giáo - Từ gần nghĩa với từ lễ phép - Ngoan, lễ độ, ngoan ngoãn - Đặt câu với từ tìm - Học sinh tự đặt câu 2.3 Luyện đọc lại truyện( Tăng thêm phútcho HS - Học sinh đọc theo vai Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ LÖ Hµ – Trường Tiểu học Thành Sơn Lop2.net (2) Gi¸o ¸n líp – N¨m häc 2010- 2011 yếu) - Gọi học sinh đọc Củng cố - Dặn dò: - Qua bài tập đọc này các em học đức tính - Kính trọng và lễ phép bố Dũng Lòng gì? Của ai? kính yêu bố Dũng * Nhận xét tiết học TOÁN: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - BiÕt gi¶i bµi to¸n vÒ nhiÒu h¬n, Ýt h¬n II Đồ dùng dạy học: Hình vẽ bài tập III Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Kiểm tra bài cũ: * Giáo viên nhận xét ghi điểm Luyện tập: Bài 2: - Kém có nghĩa là nào? - Bài toán thuộc dạng gì? - Yêu cầu học sinh làm bài * Giáo viên và lớp nhận xét (Chú ý em Hậu cách trình bày) Làm lại bài SGK Bài 3: Tiến hành tương tự bài Hỏi: Bài toán cho biết anh em tuổi? - Vậy tuổi em kém anh tuổi ( Lưu ý phân biệt khác bài toáncho hs yếu) Bài 4: Một học sinh đọc đề nhìn tóm tắt Tóm tắt Toà nhà thứ nhất: 16 tầng Toà nhà thứ hai: tầng Toà nhà thứ hai: ? tầng Bài 1: (HS kh¸ giái) - Gọi học sinh đọc chữa bài Hỏi: Tại em biết hình vuông có nhiều hình tròn ngôi - Yêu cầu học sinh lên bảng thực phần b - Học sinh dựa vào tóm tắt đọc đề toán - Kém có nghĩa là ít - Bài toán ít - em lªn b¶ng lµm, c¶ líp lµm vµo nh¸p Bài giải Tuổi em là: 16 – = 11(tuổi) ĐS: 11 tuổi - Bài toán có dạng nhiều - Anh em tuổi - Em kém anh tuổi Bài giải Tuổi anh là: 11 + = 16 (tuổi) ĐS: 16 tuổi - em lªn b¶ng lµm, c¶ líp lµm vµo vë Bài giải Toà nhà thứ cao là:16 – = 12(tầng) ĐS: 12 tầng - HS tù suy nghÜ vµ tr¶ lêi - Trong hình tròn có ngôi Trong hình vuông có ngôi Trong hình vuông có nhiều hình tròn ngôi Trong hình tròn có ít hình vuông ngôi - Vì – = - Học sinh lên bảng vẽ hình tròn trên bảng ngôi - Vì + = - Tại em vẽ thêm ngôi sao? Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học Thø ba, ngµy th¸ng 10 n¨m 2010 TOÁN: I Mục tiêu: KI LÔ GAM Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ LÖ Hµ – Trường Tiểu học Thành Sơn Lop2.net (3) Gi¸o ¸n líp – N¨m häc 2010- 2011 - HS biết nặng hơn, nhẹ vật thông thường Biết kg là đơn vị đo khối lượng, đọc viết tªn vµ kÝ hiÖu cña nã - Biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân số đồ vật quen thuộc - Biết thực phép cộng, phép trừ các số kèm đơn vị đo kg II Đồ dùng dạy học- đĩa cân, Các cân: kg, kg, kg - Một số đồ vật dùng để cân: túi gạo, kg, cặp sách III Các hoạt động dạy và học HOẠT ĐỘNG DẠY Kiểm tra bài cũ: * Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: b Dạy học bài 2.1 Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ - Đưa cân(1kg) và - Yêu cầu học sinh dùng tay nhấc vật lên và trả lời vật nào nặng hơn, nhẹ - Cho học sinh làm tương tự với cặp đồ vật khác và nhận xét “ vật nặng - vật nhẹ” 2.2 Giới thiệu cái cân và cân - Cho học sinh xem cân đĩa * Nhận xét hình dạng cân * Giới thiệu: Để cân các vật ta dùng đơn vị đo là ki lô gam Ki lô gam viết tắc là kg - Viết lên bảng ki lô gam (kg) - Cho học sinh xem các cân 1kg, 2kg, 5kg 2.3 Giới thiệu cách cân và thực hành cân - Giới thiệu cách cân thông qua bao gạo - Nhận xét vị trí kim thăng - Vị trí hai đĩa cân nào? Kết luận: Túi gạo nhẹ kg 2.4 Luyện tập - thực hành Baì 1: Yêu cầu học sinh làm bài tập Bài 2: Giáo viên nêu đề - Viết lên bảng: kg + kg = kg Hỏi: Tại kg cộng với kg lại kg - Nêu cách cộng số đo khối lượng có đơn vị là ki lô gam - Yêu cầu học sinh làm vào Bài 3: (HS kh¸ giái) Tóm tắt HOẠT ĐỘNG HỌC -Làm lại BT SGK - Quả cân nặng - Thực hành ước lượng - khối lượng - Cân có đĩa, đĩa có vạch thăng kim thăng - HS đọc kg - HS đọc số đo ghi trên cân - Quan sát - Kim đóng giữa(đúng vạch thăng bằng) - Hai đĩa cân ngang - Yêu cầu học sinh nhắc lại Kim thăng lệch phía cân Đĩa có túi gạo cao so với đĩa cân có cân - Học sinh nhắc lại kết cân - Thảo luận nhóm đôi, nêu kq: kg, ki lô gam - Vì: + = - Lấy số đo cộng số đo sau đó viết kết và viết kí hiệu tên đơn vị vào sau kq - Học sinh làm bài, đọc chữa bài 26 kg; 59 kg; kg; 11kg; 10 kg - 1học sinh đọc đề bài - 1em lªn b¶ng lµm, c¶ líp làm vào Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ LÖ Hµ – Trường Tiểu học Thành Sơn Lop2.net (4) Gi¸o ¸n líp – N¨m häc 2010- 2011 Bao to : 25 kg Bài giải Bao bé :10 kg Cả hai bao nặng là: 25 + 10 = 35 (Kg) Cả hai bao… Kg? ĐS: 35Kg 3.Củng cố - Dặn dò: - HS đọc số đo số cân -Hỏi học sinh cách viết tắt đơn vị đo khối lượng ki lô gam - ChuÈn bÞ bµi sau KỂ CHUYỆN: NGƯỜI THẦY CŨ I Mục tiêu: - Xác định nhân vật câu chuyện, Kể nối tiếp đoạn câu chuyện - HS kh¸ giái: BiÕt kÓ l¹i toµn bé c©u chuyÖn ph©n vai dùng l¹i ®o¹n cña c©u chuyÖn II Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY Kiểm tra bài cũ: * Nhận xét cho điểm học sinh Dạy học bài 21 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn kể đoạn Hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? Ở đâu? - Câu chuyện người thầy cũ có nhân vật nào? - Ai là nhân vật chính - Chú đội là ai? Đến làm gì? - Cho đến học sinh kể lại đoạn * Chú ý kể theo lời mình - Khi gặp thầy giáo cũ chú đã làm gì để thể kính trọng với thầy? - Chú đã giới thiệu mình với thầy giáo nào? - Thái độ thầy gặp lại cậu học trò năm xưa? - Thầy đã nói gì với bố Dũng - Nghe thầy nói chú đội trả lời sao? HOẠT ĐỘNG HỌC - Gọi học sinh kể lại chuyện Mẩu giấy vụn - Bức tranh vẽ cảnh ba người nói chuyện trước cửa lớp - Dũng, chú đội tên Khánh( bố Dũng thầy giáo và người kể chuyện - Chú đội - Chú đội là bố Dũng, chú đến trường để tìm gặp thầy giáo cũ - Học sinh kể ( Hậu, Đan, Tuấn) - Bỏ mũ, lễ phép chào thầy - Thưa thầy em là Khánh đứa học trò năm nào trèo cửa sổ lớp bị thầy phạt ạ! - Lúc đầu thì ngạc nhiên sau đó thì cười vui vẻ - À Khánh Thầy nhớ Nhưng hình hôm thầy có phạt em đâu - Vâng, thầy không phạt thầy buồn thầy không phạt em đâu? - đến học sinh kể lại đoạn ( Đạt, Ấn, Tuấn) - Học sinh lớp theo dõi và nhận xét bạn kể - HS kh¸ giái ph©n vai dùng l¹i ®o¹n c©u chuyÖn 2.3 Kể lại toàn câu chuyện - Gọi học sinh nối tiếp kể lại câu chuyện theo đoạn - Gọi học sinh kh¸ giái kể lại toàn câu chuyện(Đăng, Cẩm Ly) Củng cố - Dặn dò - Câu chuyện này nhắc chúng ta điều gì? - HS nªu ý m×nh CHÍNH TẢ NGƯỜI THẦY CŨ I Mục tiêu: Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ LÖ Hµ – Trường Tiểu học Thành Sơn Lop2.net (5) Gi¸o ¸n líp – N¨m häc 2010- 2011 - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi - Lµm ®îc BT 2,3 II Đồ dùng dạy học.Bảng phô có ghi sẵn đoạn văn cần chép và các bài tập chính tả III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét học sinh Dạy học bài 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn tập chép: a Ghi nhớ nội dung đoạn chép - Đọc đoạn văn cần chép - Đây là đoạn bài T§: Người thầy cũ - Đoạn chép này kể ai? - Đoạn chép này là suy nghĩ Dũng ai? b Hướng dẫn cách trình bày - Bài chính tả có câu? - Bài chính tả có chữ nào cần viết hoa? c Hướng dẫn viết từ khó: d Chép bài: e Soát lỗi.( HD hs yếu chữa lỗi) g Chấm bài 2.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu bài - Cả lớp làm bảng - Gọi học sinh đọc kết trên bảng Bài 3: Giáo viên đọc đề HOẠT ĐỘNG HỌC - Cả lớp viết bảng con: máy bay, máy cày, hoa mai, chai lọ - Theo dõi lên bảng, học sinh khá đọc lại - Đoạn - Về Dũng - Về bố và lần mắc lỗi bố với thầy giáo - câu - Chữ đầu câu và tên riêng - Viết bảng các từ : xúc động, cổng trường, nghĩ, hình phạt - Nhìn lên bảng chép bài - Điền ui hay uy vào chỗ trống - Cả lớp làm bảng - Lời giải: bụi phấn, huy hiệu, vui vẻ, tận tuỵ - C¶ líp lµm vµo vë: tiếng nói, tiến bộ, lười biếng, biến - Học sinh đọc kết * Nhận xét: Gọi học sinh đọc kết trên bảng 3.Củng cố - Nhận xét: Yêu cầu học sinh viết lỗi sai ĐẠO ĐỨC: CHĂM LÀM VIỆC NHÀ I Mục tiêu: - HS biết: Trẻ em có bổn phận tham gia làm việc nhà phù hợp với khả để giúp đỡ «ng bµ cha mÑ - Tham gia số việc nhà phù hợp với khả Góp phần làm đẹp môi trường, bảo vệ môi trường - HS kh¸ giái: nªu ®îc ý nghÜa cña lµm viÖc nhµ, tù gi¸c tham gia lµm viÖc nhµ phï hîp kh¶ n¨ng II Tài liệu và phương tiện:- Bộ tranh nhỏ dùng để làm việc theo nhóm hoạt động (Tiết 1) III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY Kiểm tra bài cũ: Bài mới: a Giới thiệu: b Hướng dẫn bài: HOẠT ĐỘNG HỌC - Gọn gàng ngăn nắp có lợi gì ? Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ LÖ Hµ – Trường Tiểu học Thành Sơn Lop2.net (6) Gi¸o ¸n líp – N¨m häc 2010- 2011 HĐ 1: Phân tích bài thơ: Khi mẹ vắng nhà - Gv đọc diễn cảm bài thơ: Khi mẹ vắng nhà - Gv keát luaän: Hoạt động 2: Bạn làm gì? Gv chia nhoùm , phaùt cho moãi nhoùm boä tranh vaø yeâu caàu caùc nhoùm neâu teân vieäc nhaø maø caùc baïn nhoû moãi tranh ñang laøm - Em đã làm việc gì? Keát luaän: Hoạt động 3: Điều này đúng hay sai? - Gv nêu ý kiến Keát luaän Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò Hs chuaån bò baøi tieát sau - Hs đọc lại lần Hs thảo luận lớp < câu hoûi/ sgv> - Hs thaûo luaän nhoùm Caùc nhoùm trình baøy - HS nªu vµ thÊy ®îc: Tham gia sè viÖc nhµ phù hợp với khả Góp phần làm đẹp môi trường, bảo vệ môi trường - Hs giơ thẻ màu theo quy ước Thø t, ngµy th¸ng 10 n¨m 2010 TẬP ĐỌC: THỜI KHOÁ BIỂU I Môc tiªu: - §äc râ rµng, døt kho¸t thêi kho¸ biÓu, biÕt nghØ h¬i sau tõng cét, tõng dßng - HiÓu ®îc t¸c dông cña thêi kho¸ biÓu (tr¶ lêi ®îc CH 1,2,4) - HS kh¸ giái tr¶ lêi ®îc CH II H§ Dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY A Kiểm tra bài cũ: * Giáo viên nhận xét ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu: Luyện đọc: a Đọc mẫu: * Giáo viên đọc mẫu lần b Luyện đọc theo câu hỏi bài - Yêu cầu học sinh đọc theo trình tự: Thứ, buổi, tiết - Giáo viên giúp học sinh nắm yêu cầu bài tập.Học sinh đọc thành tiếng thời khoá biểu ngày thứ hai theo mẫu SGK c Luyện đọc theo trình tự buổi - thứ - tiết - Giáo viên giúp học sinh nắm yêu cầu bài tập - Luyện đọc theo nhóm - Các nhóm thi đọc d Các nhóm học sinh thi “ Tìm môn học” * Giáo viên nêu cách thi: Một học sinh xứng tên ngày (ví dụ: Thứ hai) hay buổi, tiết (VD: Buổi sáng, tiết 3) HOẠT ĐỘNG HỌC HS: Đọc , trả lời cõu hỏi bài: Người thầy cũ - Học sinh lắng nghe - Nhiều học sinh đọc thời khoá biểu các ngày còn lại theo tay thước giáo viên (trênTKB phóng to) - Một học sinh đọc thành tiếng thời khoá biểu buổi sáng - thứ hai theo mẫu SGK - Nhiều học sinh đọc thời khoá biểu các buổi, ngày còn lại theo tay thước giáo viên Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ LÖ Hµ – Trường Tiểu học Thành Sơn Lop2.net (7) Gi¸o ¸n líp – N¨m häc 2010- 2011 - Ai tìm nhanh đọc đúng nội dung thời khoá biểu ngày, tiết học các buổi đó là thắng Hướng dẫn tìm hiểu bài - Câu hỏi 4: - Em cần thời khóa biểu để làm gì ? - Câu hỏi 3(HS kh¸ giái) - học sinh đọc yêu cầu bài - Yêu cầu học sinh đọc thời khoá biểu - Học sinh thi chơi * Nhận xét – tuyên dương - Đọc và ghi lại số tiết học chính, số tiết học bổ sung, số tiết học tự chọn - Để biết lịch học chuẩn bị bài nhà, mang sách và đồ dùng học tập cho đúng - Học sinh đọc thầm thời khoá biểu, đếm số tiết môn học số tiết học chính (ô màu hồng) số tiết học bổ sung (ô màu xanh) số tiết học tự chọn (ô màu vàng) ghi lại vào - Học sinh đọc bài làm mình - học sinh đọc thời khoá biểu lớp * Giáo viên hướng dẫn nhận xét đánh giá C Củng cố - dặn dò: - Nhắc học sinh rèn luyện thói quen sử dụng thời khoá biểu TOÁN: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Biết dụng cụ đo khối lượng: cân đĩa, cân đồng hồ, cân bàn - Biết làm tính cộng trừ và giải toán với các số kèm đơn vị kg II Đồ dùng dạy học- Một cân đồng hồ - Một túi gạo, đường, chồng sách III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên đọc : 1kg, kg, 10 kg - Giáo viên viết : 35 kg, 20 kg, kg * Nhận xét cho điểm 2.Luyện tập * Giới thiệu cân đồng hồ Hỏi: Cân có đĩa cân Nêu: Cân đồng hồ có đĩa cân Khi cân chúng ta đặt vật cân lên đĩa này Phía đĩa có mặt đồng hồ báo số đo vật cân Mặt đồng hồ có kim quay và trên đó có ghi các số tương ứng với các vạch chia Khi cân chưa có vật gì kim số Bài * Cách cân: Khi đặt vật cần cân trên đĩa cân đó kim quay dừng vạch nào chØ số tương ứng vật cho biết trên đĩa cân này bao nhiêu kg? * Thực hành cân:(HD cho hs yếu Thêm phút) - Lần lượt gọi học sinh lên bảng thực hành HOẠT ĐỘNG HỌC - Học sinh viết các số đo - Học sinh đọc - Có đĩa cân - Học sinh lắng nghe HS1: Cân túi gạo : kg Sau học sinh cân giáo viên cho học sinh đọc HS2: Cân túi đường: 1kg HS3: Cân sách : kg số trên mặt đồng hồ Bài 3(cét 1): Học sinh nhẩm ghi kết Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ LÖ Hµ – Trường Tiểu học Thành Sơn Lop2.net (8) Gi¸o ¸n líp – N¨m häc 2010- 2011 - kg + kg - 4kg = kg 15 kg – 10 kg + kg = 12 kg Bài 4: học sinh đọc đề toán Tóm tắt Gạo tẻ, nếp: 26 kg gạo Gạo tẻ: 16 kg gạo Gạo nếp: ? kg gạo Bài 2: (HS kh¸ giái) Học sinh suy nghÜ làm bài Tại nói "Quả cam nặng kg là sai?" Hỏi tương tự với các câu hỏi khác Bài 5(HD lµm ë nhµ): Gọi học sinh đọc đề xác định dạng bài Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học - Hoµn thµnh BT - Học sinh đọc Bµi giải Số kg gạo nếp mẹ mua là: 26 - 16 = 10 ( kg ) ĐS: 10 kg - Vì kim nghiêng phía cân, đĩa cân có cân thấp nên cân nhẹ kg không nặng kg - Học sinh: Dạng toán nhiều TËp viÕt Ch÷ hoa E, £ I Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa E, Ê, viết đúng chữ ứng dung Em, và câu ứng dụng Em yêu trường em II Đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi sẵn E, Ê III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY Kiểm tra bài cũ: - Cả lớp viết bảng con: §, §Ñp * Giáo viên nhận xét Dạy học bài 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Dạy viết chữ hoa - Cho học sinh quan sát mẫu chữ E Hỏi: Chữ E cao li ? - Chữ E kết hợp nét bản: Nét cong và nét cong trái nối liền tạo thành vòng xoắn nhỏ thân chữ * Giáo viên hướng dẫn cách viết - Giáo viên viết lên bảng chữ E - Yêu cầu HS viết trên không sau đó viét b/c * Hướng dẫn viết chữ Ê - Chữ Ê giống và khác chữ E điểm nào? - Yêu cầu học sinh viết bảng chữ Ê 2.3 Hướng dẫn viết từ ứng dụng - Giới thiệu cụm từ: "Em yêu trường em" Nói tình cảm em học sinh trường - Học sinh quan sát và nhận xét * Giáo viên viết mẫu chữ Em trên dòng kẻ * Hướng dẫn HS viết chữ Em trên không , b/c * Giáo viên nhận xét uốn nắn 2.4 Hướng dẫn viết vào 2.5 Chấm sửa bài HOẠT ĐỘNG HỌC - Cao li - Học sinh lắng nghe - Cả lớp viết tay không sau đó viết b/c - Chữ Ê giống chữ E nét xiên tạo thành dấu mũi - Học sinh viết bảng lớp và bảng - Học sinh quan sát - Học sinh viết trên không, bảng Học sinh viết bài vào Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ LÖ Hµ – Trường Tiểu học Thành Sơn Lop2.net (9) Gi¸o ¸n líp – N¨m häc 2010- 2011 3/Củng cố Dặn dò: Nhận xét tiết học -Dặn nhà viết bài nhà MÜ thuËt VÏ tranh: §Ò tµi em ®i häc I/ Môc tiªu - Học sinh hiểu nội dung đề tài: Em học Biết cách vẽ tranh và vẽ tranh đề tài Em học HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối hình vẽ gần với mẫu II/ Chuẩn bị - Một số tranh, ảnh đề tài Em học Các bước minh hoạ hướng dẫn cách vẽ - GiÊy vÏ, mµu s¸p, bót ch× III/ Hoạt động dạy - học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Kiểm tra đồ dùng - Kiểm tra đồ dùng học vẽ 2.Bµi míi Hoạt động 1: Quan s¸t, nhËn xÐt *Giới thiệu tranh, ảnh đề tài”Em học” đặt câu hỏi gợi ý để h.sinh nhớ lại h/ảnh lúc đến trường ? Hằng ngày, em thường học cùng ai? ? Khi ®i häc, em ¨n mÆc ntn vµ mang theo g×? ? Phong c¶nh hai bªn ®êng nh thÕ nµo? ? Màu sắc cây cối, nhà cửa, đồng ruộng phố xá thÕ nµo? Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ tranh: *Minh họa và diễn giải cụ thể theo bước: - VÏ h×nh: - VÏ mµu -VÏ mµu tù do, cã ®Ëm,cã nh¹t cho tranh râ néi dung Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: *Y/c vÏ h×nh phï hîp víi phÇn giÊy vë tËp vÏ *Nh¾c nhë HS : + Thực bài vẽ theo bước đã h/dẫn + Q/s bàn để giúp đỡ HS còn lúng túng Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá *Chọn 1số bài vẽ và gợi ý để HS nhận xét, đánh giá *DÆn dß- Su tÇm tranh vÏ cña thiÕu nhi + HS quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi: + QuÇn ¸o, mò + Chọn hình ảnh cụ thể đề tài Em ®i häc +Xác định hình ảnh chính, phụ + Cã thÓ vÏ mét hoÆc nhiÒu b¹n cïng đến trường Mỗi bạn dáng, mÆc quÇn ¸o kh¸c Thø n¨m, ngµy th¸ng 10 n¨m 2010 CỘNG VỚI MỘT SỐ: + TOÁN I Mục tiêu: - BiÕt c¸ch thùc hiÖn phÐp céng d¹ng + LËp ®îc b¶ng céng víi sè - NhËn biÕt trùc gi¸c vÒ tÝnh chÊt giao ho¸n cña phÐp céng - Dựa vào bảng cộng với số để tìm số thích hợp điền vào ô trống II Đồ dùng dạy học: Que tính III Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG DẠY Kiểm tra bài cũ: * Giáo viên nhận xét Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Giới thiệu phép cộng: + Nêu bài toán SGK HOẠT ĐỘNG HỌC - Kilôgam viết tắt là gì? - Nghe và phân tích bài toán Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ LÖ Hµ – Trường Tiểu học Thành Sơn Lop2.net (10) Gi¸o ¸n líp – N¨m häc 2010- 2011 - Để có bao nhiêu que tính ta thực phép tính gì? - Yêu cầu học sinh sử dụng que tính tìm kết thêm que tính là bao nhiêu que tính? - Yêu cầu học sinh nêu cách làm? * Giáo viên hướng dẫn với là chục que tính thêm với là 11 - Đặt tính và thực phép tính: - Một học sinh lên bảng đặt tính - Kết luận: Phép cộng + 2.2 Bảng công thức cộng với số - Học sinh sử dụng que tính để tìm kết các phép tính sau đó điền vào bảng 2.3 Luyện tập - Thực hành Bài 1: TÝnh nhÈm - Hỏi: Em có nhận xét gì phép tính + 7; + Vì ? ( Chú ý hs yếu Hậu, Đan, Tuấn) Bài 2: TÝnh Hỏi: Yêu cầu học sinh nêu cách tính Bài 3: Một học sinh đọc yêu cầu - Gọi học sinh lên bảng làm bài Bài 5: (HS kh¸ giái) - Vì không cần làm phép tính biết +7=7+6 - Phép cộng + - Thao tác trên que tính - Là 11 que tính - Học sinh trả lời: Đếm: 6,7,8,9,10,11 Đếm từ đến 11 - Một học sinh nêu cách đặt tính Đặt tính: +5 11 - Một học sinh nêu cách tính - Thảo luận nhóm đôi phút - Từng nhóm đọc giáo viên ghi kết vào bảng + - Học sinh đồng lần tổ - Che lại học sinh đồng - Học sinh đọc cá nhân bảng cộng - HS thảo luận nhóm đôi, nối tiếp nêu kq - Kết phép tính HS: Thay đổi vị trí các số hạng thì tổng không thay đổi - Học sinh đọc yêu cầu bài - Lµm vµo b/c, nèi tiÕp nªu c¸ch lµm vµ kq - Điền chỗ thích hợp vào ô trống - học sinh lên bảng, c¶ líp lµm vµo vë Nªu kq, Cả lớp nhận xét - Điền dấu < > = Vì: Thay đổi vị trí các số hạng thì tổng không thay đổi Nên: + = + -Vì = ; 8>7 nên điền dấu > - Hai HS ®ọc thuộc bảng cộng với số 3.Tổng kết, dÆn dß: Nhận xét tiết học LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ CHỈ VỀ MÔN HỌC TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG I Mục tiêu: - Tìm số từ ngữ các môn học và hoạt động người Kể nội dung tranh b»ng c©u - Chọn từ ngữ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trồng câu II Đồ dïng dạy học- Các tranh bài tập III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY Kiểm tra bài cũ: * Nhận xét cho điểm HOẠT ĐỘNG HỌC Đặt câu hỏi cho các phận gạch chân - Bạn Nam là học sinh lớp hai - Bài hát em thích là bài hát cho Dạy học bài Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ LÖ Hµ – Trường Tiểu học Thành Sơn Lop2.net (11) Gi¸o ¸n líp – N¨m häc 2010- 2011 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Treo TKB lớp yêu cầu học sinh đọc - Kể tên các môn học chính lớp mình - Kể tên các môn học tự chọn lớp mình? Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu - Treo tranh và hỏi: - Bức tranh vẽ cảnh gì? - Bạn gái làm gì? - Từ hoạt động bạn gái là từ nào? * Tương tự giáo viên giới thiệu tranh Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu - Gọi học sinh làm mẫu - Sau đó cho học sinh thực hành nhóm đôi - học sinh đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Học sinh trả lời: Tiếng việt, Toán, Đạo Đức, TNXH, Nghệ thuật - Kh«ng - Học sinh đọc yêu cầu - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Tranh vẽ bạn gái - Bạn gái học bài - Đọc - Hs trả lời: Đọc, viết, nói, , nghe - Đọc yêu cầu - Học sinh đại diện đọc trước lớp Bạn gái chăm chú đọc sách Bạn trai ngồi ngắn để viết bài Nam nghe bố giảng giải Hai bạn gái trò chuyện vui vẻ - Đọc đề bài - Học sinh lên bảng làm - Học sinh lớp làm Bài 4: Học sinh đọc yêu cầu bài - Viết bài tập lên bảng phụ * Nhận xét Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học - ChuÈn bÞ bµi sau TNXH ĂN UỐNG ĐẤY ĐỦ I Mục tiêu: - Biết ăn đủ chất, uống đủ nước giúp thể chóng lớn, khoẻ mạnh II Đồ dùng dạy học:Tranh ảnh SGK III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động 1: Các bữa ăn và thức ăn ngày - Giới thiệu tranh 1,2,3,4 SGK Đặt câu hỏi cho học sinh - Bạn Hoa làm gì? - Bạn Hoa ăn thức ăn gì? - Vậy ngày bạn Hoa ăn bữa? - Bạn ăn gì? - Ngoài ăn bạn Hoa còn làm gì? Hoạt động 2: Liên hệ thực tế thân - Yêu cầu học sinh tự kể việc ăn uống ngày mình - Ăn bữa ngày? - Ăn thức ăn gì? - Có uống đủ nước và ăn thêm hoa không? Hoạt động lớp: HOẠT ĐỘNG HỌC - Quan sát và trả lời nội dung sau: Tranh 1: Bạn Hoa ăn sáng Bạn ăn bánh mì uống sữa Tranh 2: Bạn Hoa ăn trưa bạn ăn rau, cá, thịt Tranh 3: Bạn Hoa uống nước Tranh 4: Bạn Hoa ăn tối Kể thức ăn - Bạn Hoa ăn ba bữa - Kể tên thức ăn - Uống nước - Thảo luận nhóm đôi - bữa - Tự kể - Tự kể - học sinh tự kể - Cả lớp nhận xét - Bạn ăn đủ bữa chưa Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ LÖ Hµ – Trường Tiểu học Thành Sơn Lop2.net (12) Gi¸o ¸n líp – N¨m häc 2010- 2011 - Trước ăn ta nên làm gì? Hoạt động 3:Ăn uống đủ chất giúp ta mau lớn khỏe mạnh Hoạt động 4: Tổng kết dặn dò - Bạn ăn uống đủ chất chưa - Cần ăn thêm thức ăn gì Tại sao? - Rửa tay - HS nêu tác dụng việc ăn uống đầy đủ Thø s¸u, ngµy th¸ng 10 n¨m 2010 KỂ NGẮN THEO TRANH LUYỆN TËPVỀ THỜI KHOÁ BIỂU TẬP LÀM VĂN I Mục tiêu: - Dùa vµo tranh minh ho¹ kÓ ®îc c©u truyÖn ng¾n: Bót cña c« gi¸o - Dựa vào thời khoá biểu hôm sau lớp để trả lời các câu hỏi BT II Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ câu chuyện SGK III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY Bài cũ: - Nhận xét bài cũ Dạy học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn bài tập: Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn học sinh quan sát tranh SGK Tranh 1: - Bức tranh vẽ cảnh đâu? - Hai bạn học sinh làm gì? - Bạn trai nói gì? - Bạn gái trả lời sao? - Gọi học sinh kể lại nội dung - Gọi học sinh nhận xét bạn * Hướng dẫn tương tự các tranh còn lại Tranh 2: - Còn có nhân vật nào? - Cô giáo đã làm gì? - Bạn trai nói gì với cô giáo Tranh 3: - Hai bạn nhỏ làm gì ? Tranh 4: - Bức tranh vẽ cảnh đâu? - Bạn trai nói gì và làm gì với mẹ? - Mẹ bạn có thái độ nào? - Gọi học sinh kể lại câu chuyện Bài tập 2: - Học sinh tự làm Bài tập 3: a Ngày mai có tiết ? b Đó là tiết nào ? HOẠT ĐỘNG HỌC - HSlên bảng: Tìm cách nói có nghĩa giống câu: Em không thích chơi - Đọc đề bài - Quan sát đọc các lời nhân vật để biết nội dung toàn câu chuyện - Trong lớp học - Tập viết, chép chính tả - Tớ quên không mang bút - Tớ có cái bút - Hai học sinh kể lại * Nhận xét nội dung lời kể, giọng điệu, cử và điệu - Cô giáo - Cho bạn trai mượn bút - Em cảm ơn cô ! - Tập viết - Ở nhà bạn trai - Nhờ cô giáo cho mượn bút viết 10 điểm - Mỉm cười nói: Mẹ vui - Kể theo yêu cầu - Đọc đề bài - Lập thời khoá biểu - Đọc đề bài - Học sinh trả lời theo thời khoá biểu đã lập Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ LÖ Hµ – Trường Tiểu học Thành Sơn Lop2.net (13) Gi¸o ¸n líp – N¨m häc 2010- 2011 c.Em cần mang sách gì đến trường Củng cố - Dặn dò: HS kể lại câu chuyện và viết TKBcủa mình TOÁN: 26 + I.Mục tiêu: - BiÕt thùc hiÖn phÐp céng cã nhí ph¹m vi 100, d¹ng 26 + BiÕt gi¶i bµi to¸n vÒ nhiÒu Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng II Đồ dùng dạy học: B¶ng phô III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY Kiểm tra bài cũ: 2.Bµi míi 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Giới thiệu phép cộng 26 + Nêu bài toán: SGK - Đi tìm kết Bước 3: Đặt tính và thực phép tính - Gọi HS lên bảng đặt tính và nêu cách tính - học sinh nhắc lại 2.3 Luyện tập - Thực hành Bài 1(dßng 1) Giáo viên nêu đề - Cả lớp nhận xét Bài 3: Gọi học sinh đọc đề - Bài toán thuộc dạng toán nào? - Học sinh tự tóm tắt giải Tóm tắt Tháng trước 16 điểm Tháng này điểm HOẠT ĐỘNG HỌC - HS: Đặt tính tính: + 18 ; + - Nghe và phân tích đề toán - Thao tác trên que tính và báo cáo kết có tất 31 que tính 26 + 31 - HS thảo luận nhóm đôi, nêu kq * Lớp nhận xét - Bài toán nhiều - em lªn b¶ng lµm, c¶ líp lµm vµo vë Bµi giải Tháng này tổ em đạt là: 16 + = 21 (điểm 10) ĐS: 21 điểm 10 ( Lưu ý cách trình bày hs yếu) Bài 4: Vẽ hình lên bảng - Học sinh sử dụng thước đo Bài 2(HS kh¸ giái): Giáo viên nêu yêu cầu - Để điền kết đúng chúng ta phải thực nào? - Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài - Học sinh đo báo kết - Đoạn thẳng AB: cm Đoạn thẳng BC: cm Đoạn thẳng AC: 12 cm - Học sinh lắng nghe - Thực các phép tính cộng VD như: 10 + = 16 , sau đó lấy kết đó cộng tiếp tương tự Kq: 10 + = 16; 16 + = 22 22 + = 28 ; 28 + = 34 Củng cố - dặn dò:- Nhận xét tiết học ChÝnh t¶ CÔ GIÁO LỚP EM I Mục tiêu: - Nghe viết chính xác bài chính tả Trình bày đúng khổ thơ đầu bài: cô giáo lớp em - Lµm ®îc c¸c bµi tËp chÝnh t¶ II Đồ dùng dạy học:Bảng gài, thẻ từ cho bài tập 2,3 III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ LÖ Hµ – Trường Tiểu học Thành Sơn Lop2.net (14) Gi¸o ¸n líp – N¨m häc 2010- 2011 Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét cho điểm Dạy học bài mới: 2.1 Hướng dẫn viết chính tả: a Ghi nội dung đoạn thơ - GV ®ọc hai khổ thơ cần viết - Học sinh tìm hình ảnh đẹp khổ thơ cô giáo dạy tập viết - Bạn nhỏ có tình cảm gì với cô giáo? b Hướng dẫn trình bày - Mỗi dòng thơ có chữ? - Các chữ đầu dòng thơ viết nào c Hướng dẫn viết từ khó - Đọc các từ khó cho học sinh viết - Nhận xét d Viết chính tả - Giáo viên đọc học sinh viết e Soát lỗi, chấm bài 3.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bµi 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Treo bảng có sẵn bài tập - Gọi HS làm bài mẫu chỉnh sửa lỗi có Bài 3a: - Cho học sinh hoạt động theo nhóm - Treo bảng và phát thẻ từ cho nhóm, nhóm thi đúng từ đúng Bài 3b: Học sinh đọc yêu cầu 3/Củng cố ,Dặn dò :-Nhận xét tiết học - Cả lớp viết bảng con: tiếng nói, tiến bộ, lười biếng, biến - Nghe và nhớ - Gió đưa thoảng hương nhài Nắng ghé vào cửa lớp - Rất yêu thương và kính trọng cô giáo - chữ - Viết hoa Thoảng hương nhài, cô giáo giảng, điểm mười - Học sinh viết bài( Chú ý rèn thêm chữ cho em Hậu, Tuấn, Đạt) - Đọc đề bài - Đọc thầm -HS làm bài - Thuỷ: chung thuỷ, thuỷ tinh - Núi : Núi cao, trái núi - Luỹ: luỹ tre, đắp luỹ - Gắn vào chỗ trống tre – che ; trăng - trắng - Học sinh làm: Từ có vần: iên / iêng - Nghe nhận xét ,dặn dò Sinh ho¹t Sinh ho¹t líp tuÇn I Giáo viên đánh giá hoạt động tuần qua: ¦u ®iÓm: - Đi học chuyên cần và đúng - Học bài và làm bài đầy đủ - VÖ sinh trùc nhËt s¹ch sÏ Tồn tại: Một số HS học bài và làm bài chưa đầy đủ Một số em vÖ sinh c¸ nh©n cha ®îc s¹ch sÏ II KÕ ho¹ch tuÇn 8: - TiÕp tôc tr× nÒ nÕp cò - Hoàn thành chương trình tuần - Học bài và làm bài đầy đủ trước đến lớp - VÖ sinh c¸ nh©n s¹ch sÏ - Đi học chuyên cần và đúng - Tăng cường luyện đọc thêm nhà ( Hậu, Đan, Tuấn) Nép c¸c lo¹i quü * Thực tốt các kế hoạch trường và liên đội đề Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ LÖ Hµ – Trường Tiểu học Thành Sơn Lop2.net (15) Gi¸o ¸n líp – N¨m häc 2010- 2011 THỦ CÔNG GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI I Mục tiêu: - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui - Gấp thuyền phẳng đáy không mui, các nếp gấp tương đối phẳng - HS khéo tay: Gấp thuyền phẳng đáy không mui, các nếp gấp phẳng, thẳng II Giáo viên chuẩn bị:Mẫu thuyền phẳng đáy không mui, Giấy thủ công Quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui có hình vẽ minh hoạ III H§ Dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét Bài mới: a Giới thiệu: b Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét - Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu gấp thuyền phẳng đáy không mui (H1) - Giáo viên yêu cầu học sinh mở vật mẫu Hỏi: Các em nhận xét tờ giấy dùng đã xếp theo thuyền hình gì ? Giáo viên hướng dẫn mẫu: Bước 1: Gấp các nếp gấp cách - Đặt ngang tờ giấy màu thủ công hình chữ nhật lên bàn, mặt kẻ ô trên Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền HOẠT ĐỘNG HỌC Một học sinh lên gấp máy bay đuôi rời - Hình chữ nhật - Gấp theo đường dấu gấp hình cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài h6 - Tương tự gấp theo đường dấu gấp hình - Lật hình mặt sau gấp lần giống hình 5,6 hình - Gấp theo dấu gấp H8 H9 Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ LÖ Hµ – Trường Tiểu học Thành Sơn Lop2.net (16) Gi¸o ¸n líp – N¨m häc 2010- 2011 Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui - Lách ngón tay cái vào hai mép giấy, các ngón còn lại cầm hai bên phía ngoài, lộn các nếp vừa gấp vào lòng thuyền hình 11 Mút dọc cạnh thuyền vừa lộn cho phẳng thuyền phẳng đáy không mui hình 12 c, Thùc hµnh * Giáo viên theo dõi uốn nắn: Nhắc học sinh sau bước gấp cần miết mạnh đường gấp cho phẳng Tæng kÕt dÆn dß: ChuÈn bÞ bµi sau - Lật mặt sau H9 gấp giống mặt trước H10 - Học sinh quan sát các thao tác giáo viên - học sinh lên bảng gấp lớp gấp nháp - Học sinh gấp giấy nháp ThÓ dôc Bµi sè 13 I.Môc tiªu: - Biết cách thực các động tác : Vươn thở, tay, chân, lườn, bụng Bước dầu thực động tác toàn thân bài TD phát triển chung - Bước dầu biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi: Bịt mắt bắt dê II/ Địa điểm phương tiện: Địa điểm : Sõn trường cũi Tranh động tỏc TD III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Néi dung §L §éi h×nh 1, PhÇn më ®Çu 4phút Đội hình GV: phổ biến nội dung yêu cầu học * * * * * * * * * HS đứng chỗ vổ tay và hát * * * * * * * * * Khởi động GV HS chạy vòng trên sân tập Thành vòng tròn,đi thường….bước Thôi 2, PhÇn c¬ b¶n: 26phút a.Ôn động tác TD đã học: vươn thở, tay, 8phút chân, lườn, bụng bài TD phát triển chung 1-2 lần Mỗi động tác thực 2x8 nhịp Nhận xét b.Học động tác toàn thân 18phút Đội hình học động tác TD * * * * * * * * * * * * * * GV Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập Nhận xét *Ôn động tác TD đã học Mỗi động tác thực 2x8 nhịp 3, PhÇn kÕt thóc: Thả lỏng: 2-3 lần 5phút Đội hình xuống lớp * * * * * * * * * Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ LÖ Hµ – Trường Tiểu học Thành Sơn Lop2.net (17) Gi¸o ¸n líp – N¨m häc 2010- 2011 HS đứng chỗ vỗ tay và hát * * * * * * * * * Hệ thống bài học và nhận xét học GV Về nhà ôn động tác TD đã học ¢m nh¹c «n tËp bµi h¸t: móa vui I/ Môc tiªu : - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca Biết hát kết hợp vài động tác phụ hoạ đơn giản II/ Chuẩn bị :Băng đĩa nhạc, gỏ phách III/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1, KiÓm tra 2, Bµi míi : a, Giíi thiÖu bµi : b, Gi¶ng bµi míi * Hoạt động1:- Ôn tập hát bài : "Múa vui" - Hôm trứơc các em đã học hát bài gì nhạc và lêi s¸ng t¸c? - GV tr×nh bµy + Yªu cÇu hs tr×nh bµy (söa sai nÕu cã) - HS h¸t kÕt hîp gá ph¸ch bµi "Móa vui" - NhËn xÐt - Chỉ định 2-3 tổ hát kết hợp gõ nhịp, tiết tấu + Lưu ý ngắt nghỉ giọng cho đúng - L¾ng nghe - Häc h¸t bµi: "Móa vui" - L¾ng nghe vµ nhÉm theo - Líp tr×nh bµy, Tæ thùc hiÖn - C¸ nh©n thùc hiÖn - NhËn xÐt - dãy hát dãy gõ đệm, cá nhân thực hiÖn - Chú ý và thực theo hướng dẫn GV - GV nhËn xÐt (GV söa sai nÕu cã) Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ - Hướng dẫn hs kết hợp với vận động phụ hoạ - HS chó ý vµ thùc hiÖn theo GV + Hướng dẫn vận động theo nhóm Yêu cầu - C¶ líp thùc hiÖn, nhãm thùc hiªn, hs đứng thành vòng tròn C¸ nh©n thùc hiÖn( GV söa sai nÕu cã) - Cả lớp hát lại bài hát kết hợp vân động Cñng cè bµi häc: phô ho¹ bµi" Móa vui" - vÒ nhµ «n l¹i c¸c bµi h¸t " Móa vui"vµ «n lại các bài hát đã học ThÓ dôc Bµi sè 14 I.Môc tiªu: - Biết cách thực các động tác : Vươn thở, tay, chân, lườn, bụng Bước dầu thực động tác nhảy bài TD phát triển chung - Bước dầu biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi: Bịt mắt bắt dê II Địa điểm phương tiện: Địa điểm : Sõn trường cũi, Tranh động tỏc TD Khăn bịt mắt III/ Nội dung và phương pháp lưên lớp: Néi dung §L §éi h×nh 1, PhÇn më ®Çu 4phút Đội hình GV: phổ biến nội dung yêu cầu học * * * * * * * * * Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ LÖ Hµ – Trường Tiểu học Thành Sơn Lop2.net (18) Gi¸o ¸n líp – N¨m häc 2010- 2011 HS đứng chỗ vổ tay và hát Khởi động HS chạy vòng trên sân tập Thành vòng tròn,đi thường….bước Thôi 2, PhÇn c¬ b¶n: a.Ôn động tác TD đã học:vươn thở, tay, chân, lườn, bụng,toàn thân bài thể dục phát triển chung Mỗi động tác thực 2x8 nhịp b.Học động tác nhảy * * * * * * * * * GV 26phút 5phút 1-2 lần Đội hình học động tác TD 12phút * * * * * * * * * * * * * * GV Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập *Ôn động tác TD đã học Mỗi động tác thực 2x8 nhịp c.Trò chơi:Bịt mắt bắt dê 2-3 lần 9phút Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi 3, PhÇn kÕt thóc Thả lỏng: HS đứng chỗ vỗ tay và hát Hệ thống bài học và nhận xét học Về nhà ôn động tác TD đã học phút Đội hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ LÖ Hµ – Trường Tiểu học Thành Sơn Lop2.net (19)