1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 11- Tiết 43: Từ đồng âm

4 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 128,81 KB

Nội dung

H: Nhờ mối quan hệ giữa nó với các từ ngữ khác trong câu văn cảnh * Từ đồng âm chỉ được hiểu đúng trong ngữ cảnh của nó Cho câu: Đem cá về kho Nếu tách khỏi ngữ cảnh từ “ kho” có thể hiể[r]

(1)Ngµy so¹n: 26/10/10 Ngµy gi¶ng: 7a: 29/10/10 7c: 28/10/10 Ng÷ v¨n - Bµi 11 TiÕt 43 Từ đồng âm I.Môc tiªu: 1.KiÕn thøc: Hiểu nào là từ đồng âm, biết xác định nghĩa từ đồng âm 2.KÜ n¨ng: Áp dụng giải bài tập từ đồng âm 3.Thái độ: Cú thỏi độ cẩn trọng trỏnh gõy hiểu nhầm khú hiểu tượng đồng âm II.Các kĩ sống giáo dục bài III.ChuÈn bÞ: 1.Gi¸o viªn: B¶ng phô, sgk.sgv, ChuÈn kiÕn thøc kÜ n¨ng 2.Häc sinh: chuÈn bÞ bµi ë nhµ IV.Phương pháp: Đàm thoại, Quy nạp V.Các bước lên lớp: 1.ổn định: (1’) 7a: 7c: 2.KiÓm tra: (3’) ? Từ trái nghĩa là gì? Sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì? - Là từ có nghĩa trái ngược - Sử dụng từ trái nghĩa tạo hình tượng tương phản, thể đối, gây ấn tượng mạnh làm cho lời văn thêm sinh động 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động Khởi động (1’) GV cho ví dụ: Con ruồi đậu mâm xôi đậu ? Em nhận xét gì nghĩa hai từ “đậu” câu trên? - Đọc âm giống khác nghĩa ? Những từ có âm giống nghĩa khác gọi là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1.Tìm hiểu nào là từ đồng âm Mục tiờu: Hiểu nào là từ đồng âm TG Néi dung chÝnh 11’ I Thế nào là từ đồng âm Bài tập Học sinh đọc bài tập sgk 135 ? Giải nghĩa các từ “ lồng” hai câu trên? H: - Lồng1:hoạt động dời chuyển vị trí động vật bổ phía trước - Lồng 2: dụng cụ tre, Lop7.net - Lồng1:hoạt động dời chuyển vị trí động vật bổ phía trước - Lồng 2: dụng cụ tre, nứa, gỗ để nhốt chim… (2) ? Em nhận xét gì âm và nghĩa hai từ “ lồng” này? H: Hai từ “ lồng” trên là từ đồng âm - Phát âm giống - Nghĩa khác nhau, không liên quan đến Ghi nhớ ( sgk 135) ? Em hiểu nào là từ đồng âm? Học sinh đọc ghi nhớ Gv chốt ? Tìm hai từ đồng âm và đặt câu? H: Tôi thích ăn đường Đường từ nhà tôi đến trường không xa Gv cho ví dụ: - Ngoài vườn mít chín1 nhiều - Tôi đã suy nghĩ chín2 ? Cho biết từ “ chín” câu và có phải là từ đồng âm không? Vì sao? H: Không Chín1: trạng thái chuyển đổi chất , màu đã già Chín2: hành động suy nghĩ đã kĩ -> nghĩa có liên quan với -> từ nhiều nghĩa Lưu ý phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa -> học sau Hoạt động Tỡm hiểu sử dụng từ đồng õm 10’ II Sử dụng từ đồng âm Bài tập Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học hs biết sử dụng từ đồng âm ? Nhờ đâu mà em hiểu nghĩa các từ “ - Chú ý đến ngữ cảnh lồng” trên? H: Nhờ mối quan hệ nó với các từ ngữ khác câu( văn cảnh) * Từ đồng âm hiểu đúng ngữ cảnh nó Cho câu: Đem cá kho Nếu tách khỏi ngữ cảnh từ “ kho” có thể hiểu theo nghĩa nào? Kho -> nơi đựng lương thực, thực phẩm, hàng hoá  đun chín thức ăn phương pháp nấu kĩ ? Em hãy thêm vào câu vài từ để câu đơn nghĩa - Đem cá để vào kho - Tránh hiểu sai nghĩa - Đem cá để kho ăn dùng từ với nghĩa nước đôi ? Từ ví dụ em rút nhận xét gì? ? Để tránh hiểu lầm tượng đồng âm gây cần chú ý điều gì giao tiếp? Học sinh đọc ghi nhớ ? Xác định từ đồng âm bài ca dao sau: Lop7.net Ghi nhớ (3) Bà già chợ câu Đông Bói xem quẻ lấy chống lợi1 Thầy bói gieo quẻ nói Lợi2 thì có lợi2 chẳng còn - Lợi1: ích lợi - Lợi2: ( mối quan hệ câu) : phận bao quanh Gv: Tác giả dân gian đã lợi dụng tượng đồng âm để chơi chữ -> tạo hóm hỉnh, châm biếm bài ca dao Hoạt động Luyện tập III Luyện tập 18’ Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học để làm tốt các bài tập Bài tập tìm từ đồng âm Học sinh đọc bài tập Nêu yêu cầu bài tập - Thu -> mùa thu Làm bài -> nhận xét  thu tiền Gv sửa chữa - Tranh -> nhà tranh  tranh tranh giành - Cao -> chiểu cao  cao dán, cao hổ… Bài tập2 Đặt câu hỏi với cặp từ đồng âm Học sinh đọc Nêu yêu cầu bài tập Bàn: Tôi cùng anh bàn Gọi hai em lên bảng làm bài công việc Học sinh nhận xét Bố đóng cho em Gv sửa chữa, bổ sung bàn đẹp Sâu: Rau này nhiều sâu Giếng sâu Năm: Cuối năm em quê mẹ mua cho em năm chú gà đẹp Bài tập 3: b Tìm nghĩa từ “ cổ” Học sinh đọc phần b Xác định yêu cầu và giải thích mối liên quan Gọi thảo luận bàn 2phút Báo cáo các nghĩa Gv kết luận - Cổ người: phận thể nối đầu với thân - Đồ cổ: cũ -> từ đồng âm Bài tập 4: ( bổ sung) Mùa xuân1 là tết trồng cây Nêu yêu cầu bài tập bổ sung Làm cho đất nước ngày Theo em từ “ xuân” hai câu thơ sau có phải Lop7.net (4) là tượng đồng âm không? Vì sao? càng xuân2 -> là từ nhiều nghĩa Xuân1:mùa năm thời tiết ấm áp, cây cối xanh tốt Xuân2: phát triển đất nước -> Nghĩa có liên quan với Củng cố và hướng dẫn học bài: (4’) Gv treo bảng phụ Khoanh vào các ý em cho là đúng Từ đồng âm là từ: a Phát âm giống nghĩa khác xa b.Nghĩa trái ngược c Phát âm giống nhau, nghĩa gần giống Khi sử dụng đồng âm cần lưu ý: a Chú ý ngữ cảnh b.Không cần chú ý ngữ cảnh - Học hai ghi nhớ - Làm các bài tập còn lại + bài tập sgk - Về nhà ôn tập lại nội dung kiến thức, chuẩn bị kiểm tra tiết Lop7.net (5)

Ngày đăng: 31/03/2021, 14:59

w