1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án Ngữ văn khối 7 - Tiết 36 đến tiết 70

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 227,83 KB

Nội dung

miêu tả , tự sự trong hồi tưởngKhêu gợi cảm xúc cho người đọc ==>Vậy trong văn biểu cảm muốn nêu suy nghĩ và cảm xúc đối với các đối tượng xung quanhngười viết cần sử dụng các phương th[r]

(1)Tiết: 36 CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM A-Mục tiêu: - Kiến thức: +Tìm hiểu cách lập ý đa dạng bài văn biểu cảm để có thể mở rộng phạm vi, kĩ làm văn + Tiếp xúc với nhiều dạng văn biểu cảm , nhận cách viết đoạn văn - Kĩ năng: Rèn kĩ lập ý cho bài văn biểu cảm - Thái độ: GD HS tình yêu quê hương , đất nước , người thân B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: SGK, bài soạn - Trò: SGK, bài tập C-Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra D-Bài mới: * Vào bài: Muốn làm bài văn biểu cảm hay, các em phải có nhiều cách lập ý Để giúp các em có thể mở rộng phạm vi lập ý và kĩ viết văn biểu cảm ta tìm hiểu bài học hôm HOẠT ĐỘNG THẦY * Hoạt động 1: + Cho HS đọc đoạn văn “Cây tre Việt Nam” Nhận xét - Cây tre đã gắn bó với đời sống người Việt Nam công dụng nó nào ? - Để thể gắn bó “Còn mãi” cây tre đoạn văn đã nhắc đến gì tương lai? - Người viết đã liên tưởng, tưởng tượng cây tre tương lai nào ?  Qua đoạn văn cho ta thấy gợi nhắc quan hệ với vật, liên hệ với tương lai là cách bày tỏ tình cảm đói với vật + Đọc đoạn văn - Đoạn văn cho ta thấy tác giả say mê gà đất nào ? HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG I/ Những cách lập ý thường gặp bài văn biểu cảm : - HS đọc - Ý kiến cá nhân 1- Liên hệ với tương lai 2- Hồi tưởng quá khứ và suy ngẫm 3- Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước 4- Quan sát , suy ngẫm - HS đọc - Ý kiến cá nhân - Đọc - Ý kiến cá nhân - HS trả lời Lop7.net (2) - Việc hồi tưởng quá khứ đã gợi lên cảm xúc gì cho tác giả ? + Đọc đoạn văn nói cô giáo - Đoạn văn đã gợi lên kỉ niệm gì cô giáo? - Trí tưởng tượng đã giúp người viết bày tỏ tình cảm lòng yêu mến cô giáo nào ? ==> Vậy: gợi lại kỉ niệm, tưởng tượng tình là cách bày tỏ tình cảm và đánh giá người + Đọc đoạn văn nói người mẹ “U tôi” - Đoạn văn đã nhắc đến hình ảnh gì “U tôi”? Hình bóng và nét mặt “U tôi” miêu tả nào ? - Để thể tình thương yêu mẹ, đoạn văn đã miêu tả gì? ==> Đoạn văn đã khắc họa hình ảnh người và nêu nhận xét Đó là cách bày tỏ tình cảm mình người đó - Qua các bài tập trên em hãy cho biết có cách lập ý cho bài văn biểu cảm ? + Gọi HS đọc ghi nhớ: /121 * Hoạt động 2: - Cho HS lập ý cho đề bài: Cảm xúc vườn nhà - Hướng dẫn: + Tìm hiểu đề ==>Theo gợi ý SGK + Tìm ý cho bài văn * Ghi nhớ : SGK T 121 - Đọc II/ Luyện tập: Lập ý cho đề văn: cảm xúc vườn nhà - Thảo luận nhóm * Dàn bài: Trình bày a) MB: Giới thiệu vườn và tình cảm đối nhóm với vườn nhà - HS lập dàn bài b) TB: Miêu tả vườn, lai lịch vườn - Vườn và sống vui, buồn gia đình - Vườn và lao động cha mẹ - Vườn qua bốn mùa c) KB: Cảm xúc vườn nhà Lop7.net (3) GV hướng dẫn, + Lập dàn bài HS lập ý - GV gọi HS trình bày  HS nhận xét  GV nhận xét  rút dàn bài chung E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Nắm vững cách lập ý bài văn biểu cảm - Lập ý cho đề văn: Cảm xúc người thân - Viết hoàn chỉnh bài văn đề a (vườn nhà) 2) Bài học: Soạn bài: “Cảm nghĩ đêm tĩnh” - Đọc kỹ bài thơ: phiên âm, dịch nghĩa, nghĩa từ - Trả lời các câu hỏi: 1, 2/124 G- Bổ sung: Lop7.net (4) TUẦN: 10 Tiết: 37 BÀI: 10 VĂN BẢN: CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH (Tĩnh tứ) (Lý Bạch) A-Mục tiêu: - Kiến thức: +Thấy tình cảm quê hương sâu nặng nhà thơ, số đặc điểm , nghệ thuật bài thơ + Bước đầu nhận biết bố cục thường gặp (2/2) bài thơ tuyệt cú, thủ pháp đối và tác dụng đó - Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích và cảm thụ thơ cổ thể - Thái độ: GD HS tình yêu quê hương B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: SGK, bài soạn - Trò: SGK, bài tập C-Kiểm tra bài cũ: - Đọc phiên âm bài thơ “Xa ngắm thác núi Lư”, dịch nghĩa bài thơ- cho biết vài nét tác giả ? - Nêu vẻ đẹp cảnh thác núi Lư miêu tả bài thơ; Qua đó em hiểu gì tâm hồn và tính cách nhà thơ? D-Bài mới: * Vào bài: “Vọng nguyệt hoài hương” (Trông trăng nhớ quê) là chủ đề phổ biến thơ cổ Trung Quốc; Hình ảnh vầng trăng cô đơn bầu trời cao thăm thẳm đêm khuya tĩnh đã gợi lên nỗi sầu xa xứ Tình cảm nhà thư Lý Bạch đã thể bài thơ “Tĩnh tứ” HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ + Gọi HS đọc chú thích * - Cho biết vài nét tác giả ? - Theo em bài thơ này sáng tác hoàn cảnh nào? - GV hướng dẫn cách đọc: diễn cảm, thể nỗi buồn … - So sánh phiên âm và dịch thơ em thấy hai viết theo thể thơ nào? - Đọc câu – giải nghĩa từ  dịch nghĩa câu - Dựa vào nội dung bài thơ – bố cục bài thơ chia làm phần? + Cho HS đọc câu đầu - Có người cho rằng: Hai câu thơ đầu là túy tả cảnh đúng hay sai? - Chữ “Sàng” gợi cho em biết nhà thơ ngắm trăng với cách thức nào ? - Nếu thay chữ “án” thì ý nghĩa câu thơ nào ? (ngồi đọc sách ≠ nằm trên giường)  Nằm trên giường không ngủ nhìn thấy ánh trăng xuyên qua cửa + Đọc câu thơ 2: Từ “nghi” có ý nghĩa gì việc tả cảnh câu thứ 2? (Trăng sáng, màu trắng sương khiến tác giả ngỡ là sương bao phủ khắp nơi trên mặt đất) * Chuyển ý: Ở câu đầu, ánh trăng nặng trĩu nỗi niềm suy tư tác giả , còn câu cuối thì sao? Lop7.net I/ G - HS đọc II/ Đ -T - HS đọc - Ý kiến cá nhân - Ý kiến cá nhân - Đọc III/ T 1) Án tượn tình khôn 2) H - (5) + Đọc câu thơ cuối - Thảo luận nhóm - Hai câu thơ cuối có phải túy tả cảnh không ? - Tìm cụm từ tả tình trực tiếp? (tư cố hương) - HS lên bảng - Những từ còn lại tả gì? (tả cảnh, tả người) phép đối - Hãy phân tích phép đối sử dụng câu thơ? Chỉ từ ngữ, hình ảnh đối nhau? - Nêu tác dụng phép đối việc biểu tình cảm quê hương ? (tình yêu quê hương đậm đà máu thịt, thở TG) - Nhận xét bố cục bài thơ? Từ bố cục đã biểu cảm xúc gì tác giả ? Mạch thơ: Nhớ quê Không ngủ thao thức nhìn trăngnhìn trănglại càng nhớ quê E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Thuộc lòng bài thơ - Phân tích cái hay bài 2) Bài học: Soạn bài: “Hồi hương ngẫu thư” - Đọc kỹ: phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ - Tìm hiểu tác giả , chú thích - Trả lời các câu hỏi: SGK G- Bổ sung: Tiết: 38 VĂN BẢN: hươn B chẽ, ảnh quê IV/ *G NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ (Hồi hương ngẫu thư) (Hạ Tri Chương) A-Mục tiêu: - Kiến thức: +Thấy tính độc đáo việc thể tình cảm quê hương sâu nặng nhà thơ + Bước đầu nhận biết phép đối câu cùng với tác dụng nó - Kĩ năng: Rèn đọc và phân tích thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Thái độ: GD HS tình yêu quê hương mình B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: SGK, bài soạn, bảng phụ - Trò: SGK, bài tập C-Tổ chức dạy và học: 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: - Đọc phiên âm và dịch bài thơ “Tĩnh tứ” – Bài thơ thể tình cảm gì? - Cho biết phép đối câu thơ nào ? 3) Bài mới: Vào bài : Xa quê nhớ quê là lẽ tất nhiên, quê mà còn ngậm ngùi là điều lạ đó chính là tình cảm nhà thơ Hạ Tri Chương bài thơ “Hồi hương ngẫu thư” … HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ Lop7.net (6) * Hoạt động 1: + Gọi HS đọc chú thích * /127 - Dựa vào chú thích em hãy cho biết vài nét nhà thơ Hạ Tri Chương và hoàn cảnh đời bài thơ? - GV nhận xét – bổ sung * Hoạt động 2: - GV hướng dẫn cách đọc: giọng trầm – nhẹ  Tình cảm - Câu cuối nhịp 2/5 - GV đọc mẫu (phiên âm)  Gọi em đọc lại  Nhận xét - HS giải nghĩa các yếu tố Hán Việt câu - HS đọc dịch nghĩa, dịch thơ  Nhận xét cách dịch nghĩa, dịch thơ tác giả ? * Hoạt động 3: + Gọi HS đọc lại phiên âm - Em có nhận xét gì thể thơ phiên âm và dịch nghĩa thơ?(TNTT) - Ở phần dịch thơ có câu nào dich không sát nghĩa so với phiên âm? (Trẻ … không chào) + Đọc lại phiên âm – Em hiểu gì tựa đề bài thơ? - Dựa vào nội dung, bố cục bài thơ chia làm phần? Ghi bảng - Hai câu thơ đầu kể lại việc gì? - Theo em yếu tố (vóc dáng, mái tóc và tuổi tác) phụ thuộc vào điều gì? (thời gian) - Giọng quê không đổi phụ thuộc vào yếu tố gì? (yếu tố người) - Giọng nói quê hương không đổi thể tình cảm gì tác giả ? - Hai câu thơ này tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? - Chỉ phép đối hai câu thơ? (Câu đã chỉnh lời lẫn ý, câu đã chỉnh lời và ý chưa? (chỉnh ý chưa chỉnh lời) - Trong câu thơ thứ nhất, tác giả đã sử dụng cặp từ có nghĩa nào với để thực phép đối? (Từ có nghĩa trái ngược nhau) - Nêu tác dụng phép đối? (Dùng yếu tố thay đổi để làm bật yếu tố không thay đổi) - Để biểu đạt tình cảm đó tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt gì? (kể và tả)  Nhằm mục đích gì?  gián tiếp thể tình cảm quê hương - Tình cảm sâu nặng với quê hương – theo em trước quê nhà thơ có tâm trạng nào?(bồi hồi, xốn xang vì mong gặp lại người thân, bạn bè)  Liệu mong ước nhà thơ có trở thành thực? + Đọc câu thơ cuối phiên âm và dịch - Có tình bất ngờ nào đã xảy nhà thơ vừa đến quê nhà? Tại lại có chuyện xảy vậy? có lý hay vô lý? - Tâm trạng nhà thơ tình đó?  GV nhận xét  bình giảng - Cho biết giọng điệu hai câu trên và hai câu có gì khác nhau? Sự khác nói lên điều gì? - Vì đầu đề bài thơ cho biết tác giả tình cờ viết, không định làm thơ Lop7.net - Đọc - Ý kiến cá nhân I/ G II/ Đ - HS đọc - Ý kiến cá nhân - Đọc - Ý kiến cá nhân - Đọc - Ý kiến cá nhân - Ý kiến cá nhân III/ T 1) Sử - Th - Hư V thơ lâu, mái nhưn tình hươn - Ý kiến cá nhân - Đọc 2) H - Thảo luận nhóm T  Đại diện trình huốn bày trên Điều - Ý kiến cá nhân xa - Ý kiến cá nhân IV/ (7) bài thơ lại viết và bài thơ lại trở nên hay và độc đáo đến vậy? - Đọc - Tình cảm quê hương bài thơ “Tĩnh tứ” và “Hồi hương ngẫu thư” có gì giống và khác nhau? - Em hãy cho biết bài thơ có nét đặc sắc gì nội dung và nghệ thuật ? + HS đọc ghi nhớ E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Thuộc lòng phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ - Phân tích nét độc đáo bài thơ - Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ em tình yêu quê hương 2) Bài học: Soạn bài: “Từ trái nghĩa” - Tìm hiểu: + Khái niệm và cách sử dụng từ trái nghĩa G- Bổ sung: *G TỪ TRÁI NGHĨA Tiết: 39 A-Mục tiêu: - Kiến thức: + Củng cố và nâng cao kiến thức từ trái nghĩa + Thấy tác dụng việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa - Kĩ năng: Rèn kĩ sử dụng từ trái nghĩa cách diễn đạt, cách nhận biết từ trái nghĩa - Thái độ: GD HS ý thức sử dụng từ trái nghĩa B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: SGK, bài soạn, bảng phụ - Trò: SGK, bài tập C-Tổ chức dạy và học: 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là từ đồng nghĩa? Tìm từ đồng nghĩa với từ: ăn, tặng, to - Có loại từ đồng nghĩa? Cho VD và nêu cách sử dụng từ đồng nghĩa? 3) Bài * Vào bài: Vừa ta tìm từ đồng nghĩa với từ: to, lớn Vậy ngược nghĩa với từ “to” là gì? – Nhỏ là từ trái nghĩa với từ to Vậy nào là từ trái nghĩa ? Sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì? ta tìm hiểu qua bài học hôm Lop7.net (8) HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ * Hoạt động 1: + Gọi HS đọc dịch thơ: “Cảm nghĩ đêm tĩnh” Trương Như và dịch thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê” Trần Trọng San - Dựa vào kiến thức đã gọc bậc tiểu học tìm các cặp từ trái nghĩa hai dịch thơ đó? - Từ trái nghĩa với từ già trường hợp: rau già, cau già là gì? ==>Các từ ngược nghĩa dịch thơ và từ “già” các từ nhiều nghĩa gọi là từ trái nghĩa Vậy nào là từ trái nghĩa ? + Đọc ghi nhớ: /128 - Cho HS làm bài tập nhanh (ghi bảng phụ) - Tìm các cặp từ trái nghĩa bài ca dao Nước non lận đận mình Thân cò lên thác xuống ghềnh Ai làm cho bể đầy Cho ao cạn cho gầy có * Hoạt động 2: - Trong văn thơ trên việc sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì? (Các cặp từ trái nghĩa tạo nên các cặp tiểu đối Thể tình cảm sâu nặng quê hương nhà thơ) - Tìm số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa và nêu tác dụng ? ==>Từ các bài tập trên em hãy cho biết: từ trái nghĩa sử dụng nào ? + Đọc ghi nhớ: * Hoạt động 3: -Tìm các từ trái nghĩa ?  GV nhận xét - Tìm từ trái nghĩa với từ in đậm  HS lên bảng ghi – HS lớp nhận xét – GV nhận xét ghi điểm - em đọc I/ Thế n * Bài - Ng - Trẻ - Già (r - Ý kiến cá nhân - Đọc * Gh - Ý kiến cá nhân - Đọc - Ý kiến cá nhân II/ Sử dụ - Thảo luận nhóm  Đại diện trình bày - Đọc - Ý kiến cá nhân * Ghi III/ Luy 1) Xác - Lành - Giàu - Ngắn 2) Từ trá Tươi Yếu - Điền từ trái nghĩa thích hợp vào các thành ngữ:  HS điền vào bảng phụ - HS lên bảng 3) Điền … m trình bày nhận xét chấn … E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Thuộc lòng các ghi nhớ - Làm bài tập 4/129 2) Bài học: Chuẩn bị: luyện nói văn biểu cảm vật, người Đề 1: Tổ 1, tổ Đề 2: Tổ 3, tổ Lop7.net (9) G- Bổ sung: Tiết: 40 LUYỆN NÓI: VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI A-Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố kiến thức văn biểu cảm - Kĩ năng: Rèn kĩ - Nói theo chủ đề - Bình tĩnh, tự tin nói trước tập thể - Thái độ: GD HS lòng kính trọng người thân, bạn bè, thầy cô, có tình cảm chân thật, tốt đẹp B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: Một vài đoạn văn hay - Trò: Bài viết các đề đã chuẩn bị – SGK C-Tổ chức dạy và học: 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra việc chuẩn bị bài nhà HS 3) Bài mới: Lop7.net (10) * Vào bài: Vừa qua chúng ta đã tìm hiểu văn biểu cảm , cách làm bài văn biểu cảm Nhưng để rèn luyện kĩ diễn đạt trước đông người – mạch lạc, rõ ràng và mạnh dạn Tiết học hôm giúp các em điều đó HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ * Hoạt động 1: + GV ghi đề bài lên bảng – Gọi HS đọc đề bài - Em hãy nêu các bước làm bài văn biểu cảm ? + Đọc lại đề Đề thuộc thể loại gì? Nội dung biểu cảm đề bài là gì? - Ở đề có các cụm từ đặt dấu ngoặc kép “Người lái đò” dùng để ai? “cập bến” ngụ ý điều gì? Người viết dùng nghệ thuật gì đề bài? - Em hãy đọc và nêu yêu cầu đề (Thể loại: biểu cảm , nội dung : cảm nghĩ tình bạn) * Hoạt động 2: Lập dàn ý - HS thảo luận, thống dàn bài theo tổ, trình bày Các tổ nhận xét GV nhận xét thống dàn ý chung * Hoạt động 3: - Tổ trưởng nhóm 1: Báo cáo quá trình thảo luận nhóm mình Nêu cụ thể: +Tuyên dương bạn nào? phần nào? + Hạn chế: phần nào? việc gì? - Tương tự tổ trưởng nhóm 2, 3, báo cáo quá trình thảo luận nhóm mình: Cách trình bày , giọng nói, vẻ mặt  GV đưa dàn bài chung - GV gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày bài nói HS lớp nhận xét – GV nhận xét - Đọc - Ý kiến cá nhân - Thảo luận tổ từng em trình bày quan điểm, suy nghĩ mình - HS lên bảng trình bày - Ý kiến cá nhân - Ý kiến cá nhân * ĐỀ 2: Cũng mời đại diện nhóm lên - HS trình bày trình bày phần MB  Nhận xét – bổ sung Nhóm trình bày phần KB Nhận xét ==>GV tổng hợp – đánh giá học: mặt ưu, mặt còn hạn chế cần khắc phục E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Tiếp tục luyện nói đề 3, - Ghi lại bài nói hay các bạn làm tư liệu 10 Lop7.net NỘ Đề 1: Cảm nghĩ th đò” đưa hệ trẻ “cập Đề 2: Cảm nghĩ tình * Yêu cầu: cách trình bà - Nói chậm rãi, to, rõ, b - Trước trình bày n thầy (cô) và các bạn!) - Hết bài phải nói lời - Dưới lớp phải chú ý l điểm bạn để nhận x *Lập dàn ý: ĐỀ 1: 1) MB: - Giới thiệu thầy (cô) - Aythayf (cô) nào? D 2) TB: - Tả sơ lược hình giáo - Vì em yêu, quý chỉ, chăm sóc, lo lắn - Kể vài kỷ niệm lớp 3) KB: Khẳng định lại tình chung), riêng… ĐỀ 2: 1) MB: - Giới thiệu người n (bạn tên gì? học lớp n 2) TB: - Tả sơ lược hình dáng - Ở bạn có nét - Tình bạn em và với nhau, hết lòng vì nh - Kể kỷ niệm đá 3) KB: Cảm nghĩ em tì (11) 2) Bài học: Soạn bài: “Mao ốc vị thu phong phá ca” - Đọc kỹ bài thơ, chú thích - Trả lời các câu hỏi SGK T 133, 134 G- Bổ sung: TUẦN:11 Tiết: 41 BÀI: 11 VĂN BẢN: BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ (MAO ỐC VỊ THU PHONG SỞ PHÁ CA) (Đỗ Phủ) A-Mục tiêu: - Kiến thức: + Cảm nhận tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao nhà thơ Đỗ Phủ + Bước đầu thấy vị trí và ý nghĩa yếu tố miêu tả và tự thơ trữ tình + Bước đầu thấy đặc điểm bút pháp Đỗ Phủ qua dòng thư miêu tả và tự - Kĩ năng: Phân tích các yếu tốmiêu tả, tự thơ trữ tình 11 Lop7.net (12) - Thái độ: Yêu mến nhà thơ Đỗ Phủ, thương yêu và thông cảm với người ngèo khổ B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: SGK, bài soạn, chân dung nhà thơ Đỗ Phủ - Trò: SGK, bài tập C-Tổ chức dạy và học: 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc bài thơ (phiên âm và dịch nghĩa)? Cho biết vài nét tác giả , tác phẩm ? - Phân tích nội dung bài thơ – Nghệ thuật bài thơ cá gí đặc biệt? 3) Bài mới: * Vào bài: Nếu Lý Bạch mệnh danh là “tiên thơ” thì Đỗ Phủ chính là nhà thơ thực lớn lịch sử thơ ca Trung Quốc, ông mệnh danh là “thánh thơ” – Bài thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” giúp các em hiểu kỹ tâm hồn và tính cách nhà thơ HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ - GV giải thích đề bài ghi chữ Hán * Hoạt động 1: + Gọi HS đọc chú thích * SGK T 132 - GV bổ sung thêm ý tác giả Đỗ Phủ - Bài thơ đời hoàn cảnh nào? * Hoạt động 2: + GV hướng dẫn cách đọc – đọc mẫu - khổ thơ đầu: giọng vườa kể + tả + bộc lộ cảm xúc buồn, bất lực, cay đắng nhà thơ, khổ giọng oán, bi thương - Khổ thơ cuối: câu đầu giọng hân hoan, phấn khởi, nhanh câu cuối giọng xúc động và thản + HS đọc – GV nhận xét – sửa sai + Đọc chú thích - Bài thơ này viết theo thể thơ nào? - Dựa vào nội dung bài thơ, em hãy cho biết bố cục chia làm phần? Nội dung phần nào ? * Hoạt động 3: + Đọc khổ thơ 1: Trong khổ thơ này điều buồn khổ đến với nhà thơ là gì? (Vừa kể+tả trận gió thu mạng  cảnh tranh bay tung tóe…) + Đọc khổ thơ 2: Đã khổ vì nhà tốc mái, nhà thơ còn khổ thêm vì điều gì nữa? (lũ trẻ cướp tranh) - Ta có nên trách lũ trẻ thôn Nam không ? Vì sao? - Đằng sau mát cải tác giả còn có nỗi đau gì? (Nỗi đau nhân tình thái cuộc sống làm thay đổi tính cách tre thơ) + Đọc khổ thơ 3: Tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào? - Khổ thơ giúp em hiểu thêm điều gì tình cảm và tâm trạng nhà thơ? (thời gian? thời tiết? nỗi khổ?) 12 Lop7.net - Đọc I/ Giới - Đỗ là nhà t - Ý kiến cá nhân II/ Đọc 1- Đọc Thể Quốc) - HS đọc - HS đọc - Ý kiến cá nhân - Đọc khổ thơ - Ý kiến cá nhân - Đọc - Ý kiến cá nhân 2) Bố a- Ph Ba và lời t thu phá b- Ph Kh III/ Tìm 1) Nỗ - Vớ kết hợ người đ người, má - Qu thực trạ Trung Q (13) - Em có suy nghĩ gì nỗi khổ mà nhà thơ đã trải qua? - Đọc + Đọc đoạn thơ cuối: - Thảo luận nhóm 2) Ước - Nhà thơ đã ước mơ điều gì? Cụm từ “riêng lều ta nát” thể tinh  Đại diện trình - Vớ bày thần gì? Cho biết phương thức biểu đạt khổ thơ cuối? tiếp, nh muôn n - So với khổ thơ đầu thì số chữ khổ thơ cuối có gì khác? Sự thay nhân đạ đổi đó có tác dụng gì? - Nếu không có đoạn thơ này, giá trị biểu cảm bài thơ - Qu - Ý kiến cá nhân thánh n nào ? - Qua ước mơ nhà thơ ta cảm nhận điều gì tâm hồn ông? - Cụm từ “riêng lều ta nát” cuối bài thơ còn liên quan đến chủ đề bài IV/ Tổ * Ghi thơ nào ? * Hoạt động 4: - Bài thơ đã sử dụng phương thức biểu đạt nào? Thể nội dung gì? E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Thuộc lòng bài thơ - Nắm nội dung và nghệ thuật bài thơ - Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ em trước tình cảnh người dân cảnh thiên tai, lũ lụt 2) Bài học: Soạn bài: “Từ đồng âm” - Tìm hiểu: + Khái niệm và cách sử dụng từ đồng âm - Kiểm tra văn tiết - Ôn lại toàn kiến thức văn từ tuần tuần 11 + Nêu tác giả , tác phẩm + Nội dung , nghệ thuật , thể loại G- Bổ sung: KIỂM TRA VĂN Tiết: 42 A-Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học phần văn nhật dụng, ca dao, dân ca và thơ trữ tình Trung đại - Kĩ năng: Rèn kĩ tư 13 Lop7.net (14) - Thái độ: GDHS tính trung thực, thật thà bài làm B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: Đề kiểm tra - Trò: Giấy kiểm tra C-Tổ chức dạy và học: 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: * Vào bài: Để đánh giá kết học tập qua 10 tuần- Tiết học này chúng ta làm bài kiểm tra văn HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ - GV phát đề bài - Nhắc nhở HS trật tự làm bài - Cuối thu bài - HS làm nghiêm túc bài * Đề E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Ôn lại tất các kiến thức đã học văn 2) Bài học: Soạn bài: “Từ đồng âm” - Tìm hiểu: + Khái niệm và cách sử dụng từ đồng âm G- Bổ sung: TỪ ĐỒNG ÂM Tiết: 43 A-Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu nào là từ đồng âm , biết sử dụng từ đồng âm - Kĩ năng: Rèn kĩ xác định nghĩa từ đồng âm nói và viết - Thái độ: GDHS có ý thức thận trọng tránh gây nhầm lẫn khó hiểu tượng đồng âm B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: SGK, bài soạn, bảng phụ - Trò: SGK, bài tập C-Tổ chức dạy và học: 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là từ trái nghĩa ? Sử dụng từ trái nghĩa phù hợp có tác dụng gì? - Tìm từ trái nghĩa với từ “lành” các trường hợp : “bát lành, áo lành, tình lành” 3) Bài * Vào bài: Trong thực tế chúng ta thường gặp từ phát âm giống nghĩa chúng lại khác xa đó là loại từ gì? Bài học hôm giúp chúng ta hiểu rõ điều đó 14 Lop7.net (15) HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ * Hoạt động 1: + Gọi HS đọc VD: SGK T 135 (bảng phụ ) - Nghĩa từ “lồng” VD trên có giống không ? - Hãy giải nghĩa các từ “lồng” đó? Nghĩa chúng có mối liên quan với không? Các từ đó là từ đồng âm =>Vậy nào là từ đồng âm? + Gọi HS đọc ghi nhớ: SGK T 135 - Tìm các VD đồng âm khác? Than: Than củi, than thở; Phản: Cái phản, phản bội * Hoạt động 2: - Nếu từ “lồng” đứng riêng mình nó, ta có thể phân biệt nghĩa nó không ? - Dựa vào đâu ta phân biệt nghĩa từ “lồng” cách trên? - Câu “Đem cá kho” tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu thành nghĩa? - Để câu văn trên hiểu theo đơn nghĩa em hãy thêm vào đó vài từ thích hợp? - Vậy để tránh hiểu lầm tượng đồng âm gây cần chú ý điều gì giao tiếp? + Gọi HS đọc ghi nhớ: /136 * Hoạt động 3: - Cho HS thi tìm từ nhanh trên bảng  HS lớp theo dõi, nhận xét - Đọc - Ý kiến cá nhân N I/ Thế nào là từ đồng â * Bài tập : a) Lồng: Nhảy dựng b) Lồng: Đồ dùng là chim … * Ghi nhớ: SGK T /13 - HS đọc VD: Đặt câu với từ sa - HS cho VD Đường: đườn đườn II/ Sử dụng từ đồng âm - Thảo luận nhóm * Bài tập :  Đại diện trình - Câu: “Đem cá kho hiểu theo nghĩa: bày - Thêm vào: +Đem cá + Đem cá * Ghi nhớ: SGK T - Ý kiến cá nhân - Đọc III/ Luyện tập: - Đại diện nhóm 1) Tìm từ đồng âm : a- Cao: -cao thấp trình bày -cao hổ cốt b- Ba: -số ba -ba má c- Tranh: -bức tranh -cỏ tranh -tranh giàn d- Nam: -nam giới -miền nam 2) a- Từ khác củ - Ý kiến cá nhân Cổ áo, cổ người ( chai  Phần eo đ + Đọc bài tập :2/136 b- Từ đồng âm với dan - Tìm các nghĩa khác DT “cổ” và giải thích mối - Cổ: xưa; (cổ hủ) - Cổ: Cô ấy; liên quan các nghĩa đó? (từ nhiều nghĩa) Từ đồng âm 3) Đặt câu: - Ý kiến cá nhân a- bàn (DT): Cái bàn bàn (ĐT): Chúng t - Đọc bài tập 3/136 b- sâu (DT): - Em tôi - Đặt câu với các cặp từ đồng âm - Cái hố E-Hướng dẫn tự học: 15 Lop7.net (16) 1) Bài vừa học: - Thuộc lòng ghi nhớ: - Làm bài tập 4/136 2) Bài học: Soạn bài: “Các yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm - Tìm yếu tố tự , miêu tả văn biểu cảm - Vì văn biểu cảm cần có tếu tố tự , miêu tả G- Bổ sung: CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN BIỂU CẢM Tiết: 44 A-Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu vai trò các yêú tố tự , miêu tả văn biểu cảm - Kĩ năng: Rèn kĩ vận dụng các yếu tố tự , miêu tả văn biểu cảm - Thái độ: GDHS có ý thức vận dụng các yếu tố bài tập làm văn B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: SGK, bài soạn, bảng phụ - Trò: SGK, bài tập C-Tổ chức dạy và học: 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) * Vào bài: Trong các tiết trước, các em đã luyện tập cách làm văn biểu cảm , các dạng lập ý, luyện nói văn biểu cảm Nhưng để làm tốt văn biểu cảm , chúng ta cần phải lưu ý điều gì? Đó chính là vai trò các yếu tố tự , miêu tả văn biểu cảm Bài học hôm giúp chúng ta hiểu rõ điều này 16 Lop7.net (17) HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ * Hoạt động 1: + Gọi HS đọc lại bài “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” + Trình bày bố cục bài thơ ==>GV nhận xét ghi điểm - Hãy các yếu tố tự và miêu tả bài thơ? - Các yếu tố miêu tả , tự có ý nghĩa nào bài thơ? (Qua cách kể, tả gợi lên nỗi hàn làm cho cảm xúc uất ức, cam phận, tình cảnh đau xót trước thực tế, kể lại ước mơ cao thượng tác giả ) + Đọc đoạn văn Duy Khán - Hãy các yếu tố tự , miêu tả đoạn văn và cảm nghĩ tác giả ? - Nếu không có yếu tố tự và miêu tả thì yếu tố biểu cảm có thể bộc lộ không ? - Đoạn văn trên có cách lập ý nào ? (hồi tưởng quá khứ) - Hãy cho biết tình cảm đã chi phối tự và miêu tả nào ? (miêu tả , tự hồi tưởngKhêu gợi cảm xúc cho người đọc) ==>Vậy văn biểu cảm muốn nêu suy nghĩ và cảm xúc các đối tượng xung quanhngười viết cần sử dụng các phương thức biểu đạt nào? để làm gì? - Tự và miêu tả đây có phải nhằm mục đích kể chuyện miêu tả đầy đủ việc phong cảnh không ? + Gọi HS đọc ghi nhớ: /138 * Hoạt động 2: - HS trình bày bài tập 1Ghi điểm - HS trình bày bài tập 2Ghi điểm - HS trả lời bài cũ - Ý kiến cá nhân - HS đọc - Ý kiến cá nhân 2) Đoạn văn Việc miêu bố ngâm ch khuya làm nề cuối bài - Đọc * Ghi nhớ: S - Đại diện trình II/ Luyện tập bày – HS nhận xét E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Thuộc lòng ghi nhớ - Làm bài tập 3/138 2) Bài học: Soạn bài: “Cnhr khuya- Rằm tháng riêng” - Đọc kỹ văn – chú thích - Phân tích nội dung bài theo câu hỏi SGK T 142 G- Bổ sung: 17 Lop7.net I/ Tự và m : * Bài tập : 1) “Bài ca n (18) TUẦN: 12 Tiết: 45 BÀI 12: VĂN BẢN: CẢNH KHUYA – RẰM THÁNG GIÊNG A-Mục tiêu: - Kiến thức: + Cảm nhận và phân tích tình yêu thiên nhiên, gắn liền với lòng yêu nước, phong thái ung dung Hồ Chí Minh + Biết thể thơ và nét đặc sắc nghệ thuật hai bài thơ - Kĩ năng: Rèn kĩ đọc, phân tích thể thơ tứ tuyệt - Thái độ: GDHS tính yêu thiên nhiên, gắn liền với lòng yêu nước, kính yêu vị lãnh tụ B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: SGK, bài soạn, bảng phụ ghi bài thơ - Trò: SGK, bài tập C-Tổ chức dạy và học: 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: - Nêu hiểu biết em tác giả Đỗ Phủ và hoàn cảnh đời bài thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” - Đọc thuộc lòng khổ thơ cuối bài thơ? Phân tích nội dung ? 3) Bài * Vào bài: Bác Hồ - Vị lãnh tụ kính yêu chúng ta, không là nhà lãnh đạo kiệt xuất, Bác còn là nhà thơ lớn nước ta, tổ chức UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa giới Thơ Bác thể tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu sắc Tình cảm đó rõ bài thơ … HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ * Hoạt động 1: + Gọi HS đọc chú thích */141 - Nêu hiểu biết em tác giả và hoàn cảnh đời bài thơ? GV tổng hợp ý – bổ sung * Hoạt động 2: +GV hướng dẫn cách đọc bài thơ: Chậm rãi, thản, sâu lắng + GV đọc mẫu  gọi HS đọc lại + Gọi HS giải nghĩa từ bài  Dịch nghĩa bài - Hai bài thơ viết theo thơ nào? Vận dụng hiểu biết qua các bài thơ Đường đã học Trình bày quy tắc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt? * Hoạt động 3: + Đọc câu thơ đầu bài: Cảnh khuya - Ở câu thơ 1: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? - Cách so sánh tiếng suối tiếng hát có tác dụng gì? - Có câu thơ nào đã tả tiếng suối biện pháp so sánh? - Câu thơ thứ có điệp từ “lồng” có tác dụng gì? Vẽ lên tranh đẹp nào ? (vẻ lung linh huyền ảo, có bóng cây cổ thụ lấp loáng ánh trăng, có bóng lá, bóng hoa …) 18 Lop7.net - HS đọc - Ý kiến cá nhân I/ Giới thi * Chú thí II/ Đọc – t - HS đọc - Ý kiến cá nhân - Đọc - Ý kiến cá nhân III/ Tìm h A- CẢN 1) Vẻ đ Bắc (2 câu Bằng dụng điệp tr lung linh,h sống, gần (19) - Đọc 2) Tâm + Đọc câu thơ cuối - Thảo luận nhóm cuối) - Câu thơ thứ có gì đặc biệt  Nó đóng vai trò gì bài thơ?  Đại diện trình Là niề - Điệp ngữ “chưa ngủ” Bác, ta có thể hiểu thêm điều gì tâm bày nỗi lo việ hồn và tính cách Người? (Điệp ngữ “chưa ngủ” cuối câu đầu giả câu lề mở phía tâm trạng người …) B- RẰM + Đọc câu thơ đầu - Thảo luận nhóm - Hai câ - Hai câu thơ gợi cho em hình dung cảnh đẹp gì? (khung cảnh không  Đại diện trình gian cao gian bát ngát, cao rộng…) bày sáng và s đêm rằm t + đọc câu thơ sau - Cảnh trăng tiếp tục tả nào hai câu thơ cuối - Hai câ (không khí huyền ảo trăng rừng, không khí thời đại, hội họp) Bác “b ánh trăng IV/ Tổng ==>Bài “Cảnh khuya” và “Rằm tháng riêng” viết -Ý kiến cá nhân Hai bà năm khó khăn kháng chiến chống Pháp Hai bài thơ đó chiến khu biểu tâm hồn và phong thái bác Hồ nào hoàn ung dung cảnh ấy? tụ vĩ đại Hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ? - Đọc + HS đọc ghi nhớ: E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Thuộc bài thơ - Làm bài tập 2/143 2) Bài học: Ôn toàn kiến thức Tiếng Việt (từ tuần  tuần 11) G- Bổ sung: 19 Lop7.net (20) KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Tiết: 46 A-Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức đã học phần tiếng Việt, kiểm tra đánh giá kết học tập HS - Kĩ năng: Rèn kĩ đặt câu, tìm từ, điền từ thích hợp, các loại từ đã học - Thái độ: GDHS tính thật thà, trung thực làm bài B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: Đề bài - Trò: Giấy làm bài C-Tổ chức dạy và học: 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: - GV phát đề - Nhắc nhở HS trật tự làm bài - Cuối thu bài E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Ôn lại các kiến thức tiếng Việt đã học 2) Bài học: - Trả bài viết số văn biểu cảm - Ôn lại kiến thức văn biểu cảm - Lập dàn bài - Cách làm bài văn biểu cảm Tiết: 47 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ A-Mục tiêu: - Kiến thức: HS tự đánh giá lực viết văn biểu cảm mình, sửa lỗi - Kĩ năng: Củng cố kiến thức văn biểu cảm , kĩ liên kết văn - Thái độ: Có ý thức, làm bài tốt B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: Bài sai HS có sửa chữa - Trò: Bài làm mình C-Tổ chức dạy và học: 1) Ổn định: 20 Lop7.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 14:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w