Biết đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong câu -Củng cố về từ ngữ về Tổ quốc III.Các hoạt động dạy học Hơat động của thầy Hoạt động của trò 1.Hướng dẫn HS làm bài tập *Bài 1 -2 HS đọc [r]
(1)TUẦN 20: Thứ hai ngày 18.1.2010 TẬP ĐỌC: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU ( TIẾT ) I Mục tiêu: TĐ : - Biết đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật ( người huy với các chiến sĩ nhỏ tuổi) - Hiểu ND : cac ngợi tinh thần yêu nước , không quản ngại khó khăn , gian khổ các chiến sĩ nhõ tuổi kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây ( Trả lời các CH SGK ) KC : Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý II Đồ dùng: Bảng lớp viết đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc - Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý ( phần kể chuyện ) III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi học sinh đọc lại bài “ Báo cáo -2 HS đọcvà trả lời câu hỏi kết tháng thi đua “ “ noi gương chú đội “ trả lời câu hỏi B Dạy bài Luyện đọc a Đọc mẫu - Giáo viên đọc toàn bài lượt b Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc câu và luỵên phát âm từ - Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu khó dễ lẫn - Yêu cầu tiếp nối đọc đoạn - Học sinh đọc câu tiếp nối hết bài - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các từ bài - Yêu cầu học sinh đọc lại bài trước lớp, - Đọc đoạn bài - Yêu cầu học sinh đọc chú giải để hiểu nghĩa học sinh đọc đoạn - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm các từ - Tổ chức thi đọc các nhóm - học sinh nối tiếp đọc bài - Cả lớp theo dõi SGK - Mỗi nhóm học sinh học sinh đọc đoạn nhóm Hướng dẫn tìm hiểu bài - nhóm thi đọc tiếp nối - Giáo viên gọi học sinh đọc bài trước lớp - học sinh đọc lớp cùng theo dõi SGK - Trong truyện có nhân vật nào? - Truyện có nhân vật: Trung đoàn trưởng, Lượm, Mừng và các chiến sĩ nhỏ tuổi - Học sinh đọc thầm đoạn hỏi: Trung đoàn - Ông đến để thông báo ý kiến trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì ? … - học sinh đọc đoạn 2- Vì nghe ông nói: “ Ai thấy cổ họng mình nghẹn lại “ ? - Vì các chiến sĩ nhỏ xúc động, bất ngờ …không tham gia chiến khu - Thái độ các bạn sau đó nào ? - Lượm, Mừng và tất các bạn tha thiết Lop3.net (2) lại… - Các bạn sẵn sàng chịu đựng gian khổ… - Mừng ngây thơ, chân thật … - Vì Lượm và các bạn không muốn nhà ? - Lời nói Mừng có gì đáng cảm động ? - Cho học sinh đọc thầm đoạn - Thái độ trung đoàn trưởng nào nghe - Trung đoàn trưởng cảm động rơi nước mắt … lời van xin các bạn ? - Một học sinh đọc đoạn - Cả lớp đọc thầm - Tìm hình ảnh so sánh câu cuối bài - Tiếng hát bùng lên lửa rực rỡ đêm rừng lạnh tối - Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì các - Rất yêu nước, không quản ngại khó khăn gian chiến sĩ Vệ quốc dân nhỏ tuổi ? khổ, sẵn sàng hi sinh vì tổ quốc TIẾT Luyện đọc lại bài - Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn bài, sau - Học sinh luyện đọc lại đúng đoạn văn đó yêu cầu học sinh đọc lại đúng đoạn văn - Yêu cầu học sinh đọc theo vai - nhóm đọc bài theo vai * Nhận xét cho điểm - Cả lớp theo dõi và bình chọn nhóm đọc hay KỂ CHUYỆN Xác định yêu cầu Kể mẫu - Giáo viên gọi học sinh kể mẫu - học sinh kể, lớp theo dõi và nhận xét Kể nhóm - Yêu cầu học sinh chọn đoạn truyện và kể cho - Kể theo cặp bạn bên cạnh nghe Kể trước lớp - Gọi học sinh nhóm tiếp nối kể lại câu chuyện Sau đó gọi học sinh kể lại toàn câu chuyện - học snh kể - Cả lớp theo dõi và nhận xét theo vai * Nhận xét cho điểm học sinh Củng cố - dặn dò TOÁN : ĐIỂM Ở GIỮA -TRUNG ĐIỂM CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG I.Mục tiêu: Biết điểm hai điểm cho trước, trung điểm đoạn thẳng II Đồ dùng: Vẽ sẵn bài tập ow bảng phụ III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Bài cũ: - Gọi học sinh đọc các số từ 9992 đến 10.000 HS1: Đọc các số 9992 đến 10.000 - học sinh đọc 10.000 đến 9992 HS2: Đọc các số từ 10.000 đến 9992 - Gọi học sinh lên vẽ tia số và điền các số vào HS3: Lên bảng vẽ tia số và điền các số vào dưới vạch từ 9980, 9981,……….9990 gạch từ 9980, 9981,… 9990 B Bài Các hoạt động Lop3.net (3) * Hoạt động 1: Giới thiệu điểm - Cho học sinh lấy bảng ( giấy trắng ) kẻ đường thẳng - Trên đường thẳng đó vẽ hai điểm A, B tiếp tục vẽ điểm O cho điểm O hai điểm A và B - Giáo viên hướng dẫn cách vẽ: - Giáo viên sữa lỗi học sinh làm sai và hỏi: + Em hãy nhận xét tính thẳng hàng điểm A, O, B trên bảng phụ - A, O, B là ba điểm thẳng hàng * Kết luận: O là điểm hai điểm A và B * Hoạt động 2: - Giới thiệu trung điểm đoạn thẳng - Cho học sinh thực bảng để kẻ đoạn thẳng AB có độ dài 12 cm - Yêu cầu học sinh vẽ điểm M điểm A và B cho AM = 6cm - Yêu cầu học sinh xác định độ dài đoạn thẳng MB - Yêu cầu so sánh độ dài AM và độ dài MB - Vậy nào là trung điểm đoạn thẳng - M là là điểm hai điểm A và B - AM = MB độ dài đoạn thẳng AM độ dài đoạn thẳng AB viết là: AM = MB - M gọi là gì ? * Hoạt động 3: Thực hành - Bài 1/98 làm việc cá nhân trao đổi nhóm đôi kết * Bài 2/98: Phát phiếu số cho học sinh ghi Đ, S vào phiếu theo nhóm bạn - O là trung điểm đoạn thẳng AB vì: A, O, B thẳng hàng: Ao = OB = 2cm - M không là trung điểm đoạn thẳng CD vì: C, M, D không thẳng hàng ( có: CM = MD = 2cm ) - M không là điểm hai điểm C và D vì: C, M, D không thẳng hàng ( có: CM = MD = 2cm ) - H không là trung điểm đoạn thẳng EG vì: EH không HG ( EH = 2cm, HG = 3cm ) E, G, H thẳng hàng Vậy câu nào đúng gọi vài học sinh đọc kết * Nhận xét tuyên dương Lop3.net - Lấy bảng giấy trắng kẻ đường thẳng và điểm A, B trên đường thẳng đó - Vẽ điểm O cho điểm O hai điểm A và B - Học sinh thực vẽ trên bảng theo hướng dẫn giáo viên - Học sinh nhận xét tính thẳng hàng điểm A, O, B - Vài học sinh nhắc lại O là điểm hai điểm A và B - Học sinh dùng bảng giấy trắng kẻ đoạn thẳng AB có độ dài 12 cm Vẽ điểm M hai điểm A và B cho AM = 6cm - Xác định độ dài đoạn thẳng AM - So sánh độ dài AM và độ dài MB - AM = MB (điểm M cách hai điểm A và B ) - M là điểm hai điểm A và B - AM = MB (độ dài đoạn thẳng AM độ dài đoạn thẳng MB - M gọi là trung điểm đoạn thẳng AB - Học sinh suy nghĩ và trao đổi nhóm kết - Học sinh làm việc theo nhóm bạn 2cm 2cm B A M 2cm 2cm C D 2cm E - Câu a, e đúng - Câu b, c, d sai H 3m G (4) * Hỏi: Thế nào là điểm hai điểm cho Điểm hai điểm cho trước ba điểm đó trước ? thẳng hàng - Thế nào là trung điểm đoạn thẳng? - M là điểm hai điểm A và B Độ dài đoạn thẳng AM độ dài đoạn thẳng AB * Bài sau: Luyện tập - M gọi là trung điểm đoạn thẳng AB Thứ ba ngày 18.1.2010 TOÁN: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Biết khái niệm và xác định trung điểm đoạn thẳng cho trước II Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ: * Hỏi: Thế nào là điểm hai điểm cho trước ? - Thế nào là trung điểm đoạn thẳng ? B Bài Hướng dẫn học sinh làm bài tập * Bài 1: Xác định trung điểm đoạn thẳng ( theo mẫu ) - Để xác định trung điểm đoạn thẳng AB ta - Đo độ dài đoạn thẳng AB = 4cm làm nào ? - Đặt thước cho vạch O cm trùng với điểm A Đánh dấu điểm M trên AB ứng với vạch 2cm cho trước - Hãy nhận xét trung điểm M - M là trung điểm đoạn thẳng AB - Độ dài đoạn thẳng AM ½ độ dài đoạn thẳng AB viết là: AM = ½ AB - Xác định trung điểm đoạn thẳng CD * Bước 1: Đo độ dài đoạn thẳng CD - Để xác định trung điểm đoạn thẳng CD ta CD = 6cm * Bước 2: Chia đôi độ dài đoạn thẳng CD: làm nào ? - Vậy CN nào so với CD ? : = ( cm ) * Bài 2: Cho học sinh chuẩn bị tờ giấy - Đặt thước cho vạch O trùng với điểm C hình chữ nhật làm phần thực hành SGK Đánh dấu điểm N trên CD ứng với vạch 2cm thước - Gấp đoạn thẳng DC trùng với đoạn thẳng AB * Bước 3: N là trung điểm đoạn thẳng CD: để đánh dấu trung điểm đoạn thẳng AD và - CN – ½ CD - Học sinh thực hành gấp tờ giấy hình chữ BC nhật để tìm trung điểm hai đoạn thẳng AB * Tương tự: Tìm trung điểm đoạn dây Củng cố - dặn dò: và DC trung điểm AD và BC * Giáo viên nhận xét tiết học * Về nhà: Thực hành tìm trung điểm số vật xung quanh * Bài sau: So sánh các số phạm vi 10.000 Lop3.net (5) CHÍNH TẢ: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU BÀI VIẾT: ĐOẠN I Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BT(2) a / b BT CT phương ngữ GV soạn II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết lần nội dung bài tập 2b ( có thể thay băng bảng nam châm + thẻ viết vần uốt / uốc) bài tập ( có ) III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ: - Cho học sinh viết bảng các từ: nắm tình học sinh lên bảng viết hình, ném lựu đạn, biết tin, dự tiệc, tiêu diệt, - Cả lớp viết bảng cặp B Bài mới: Hướng dẫn viết chính tả a Tìm hiểu nội dung đoạn văn - Giáo viên đọc mẫu lượt đoạn - học sinh đọc lại, lớp theo dõi * Hỏi: Lời bài hát đoạn văn viết - Tinh thần tâm chiến đấu không sợ hi nào ? sinh, gian khổ các chiến sĩ Vệ quốc dân b Hướng dẫn cách trình bày c Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu học sinh đọc và viết từ khó - Bảo vệ, bay lượn, bùng lên, rực rỡ d Viết chính tả e Soát lỗi g Chấm bài Hướng dẫn làm bài tập chính tả * Bài tập 2b - học sinh lên bảng điền đúng nhanh các từ cần - học sinh lên bảng điền đúng nhanh bài tập điền 2b - Cho lớp làm vào chính tả * Lời giải Củng cố - dặn dò Thuốc - ruột - đuốc - ruột - Nhắc học sinh nhà viết lại lỗi viết sai LUYỆN TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP LÀM VĂN- NGHE KỂ : CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG I.Mục tiêu: 1.Rèn kĩ nói: nghe kể: Chàng trai làng Phù Ủng, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại đúng , tự nhiên 2.Rèn kĩ viết: Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b và c, đúng nội dung, đúng ngữ pháp (viết thành câu) rõ ràng, đủ ý II Đồ dùng dạy học: -Bảng lớp viết: +Ba câu hỏi gợi ý kể chuyện III.Các hoạt động dạy học: Lop3.net (6) Hoạt động thầy 1Hướng dẫn HS ôn tập -GV nêu yêu cầu bài tập -Gọi hs đọc yêu cầu, đọc câu gợi ý -GV kể lại câu chuyện, hỏi: +Truyện có nhân vật nào? Hoạt động trò a.Chàng trai ngồi bên vệ cỏ làm gì? b.Vì quân lính đâm giáovào đùi chàng trai? -Hs đọc yêu cầu và gợi ý, -Hs chú ý lắng nghe -Chàng trai làng Phù Ủng, Trần Hưng Đạo, người lính -Ngồi đan sọt -Vì chàng trai ngồi mải mê đan sọt, không nhận thấy kiệu Trần Hưng Đạo đã đến Quân lính giận lấy giáo đâm vào đùi để chàng trai tỉnh ra, dời khỏi chỗ ngồi -Vì Hưng Đạo Vương mến trọng chàng trai giàu lòng yêu nước và có tài… -Từng tốp: hs kể lại câu chuyện -Các nhóm thi kể -2, hs đại diện các nhóm thi kể -Từng tốp hs phân vai kể lại toàn chuyện c.Vì Hưng Đạo Vương đưa chàng trai kinh đô? -Yêu cầu hs tập kể: +Từng tốp hs +Các nhóm thi kể +Kể theo lối phân vai -GVvà lớp nhận xét -Sau đó, Gv yêu cầu HS viết lại câu trả lời b và -Hs làm bài vào c vào -Gv cho hs làm bài vào -1 số hs đọc câu trả lời -Gv chấm điểm số câu trả lời hay Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học, tuyên dương hs học tập tốt -Dặn hs nhà kể lại câu chuyện: Chàng trai làng Phù Ủng LUYỆN TOÁN: LUYỆN TẬP : ĐIỂM Ở GIỮA, TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG II.Mục tiêu: -Củng cố khái niệm điểm điểm cho trước -Hiếu nào là trung điểm đoạn thẳng II Đồ dùng dạy học -HS : bài tập toán III.Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 2.Hướng dẫn HS làm bài tập *Bài : Mở bài tập toán trang 9, 10 -Gọi HS đọc yêu cầu, sau đó, yêu cầu HS -Đọc yêu cầu, làm bài theo cặp ngồi cạnh cùng làm bài -1 HS nêu câu hỏi, HS trên hình bảng lớp, trả lời a.Ba điểm thẳng hàng là: + D, N , C ; M, O, N + A, M , B ; B, O, D b M là điểm điểm A và B -Cả lớp theo dõi, nhận xét Lop3.net (7) - O là điểm điểm M và N ( điểm điểm D và C ) -Nhận xét, chữa bài *Bài -Bài yêu cầu ta làm gì ? -Yêu cầu HS tự làm bài -Khi chữa bài, GV hỏi để HS nêu ý kiến: vì đúng, vì sai ? +M là trung điểm đoạn thẳng CD, đúng hay sai? +H là trung điểm đoạn thẳng EG, đúng hay sai ? -Tương tự, GV nêu các câu hỏi còn lại để HS nêu ý kiến -Nhận xét *Bài : -Yêu cầu HS quan sát hình-Chữa bài +Trung điểm đoạn thẳng AB là điểm nào ? +Vì nói O là trung điểm đoạn thẳng AB +M gọi là gì đoạn thẳng CD ? - +Bài 4: -Gọi HS nêu yêu cầu và tự làm bài -Chữa bài, nhận xét 3.Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học -HS làm bài, sau đó, HS chữa bài trước lớp -Sai, vì điểm C, M, D không thẳng hàng -Sai, vì độ dài đoạn thẳng HE và HG không -Điểm O -Trung điểm Thứ tư ngày 20.1.010 TẬP ĐỌC: CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ I Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hợp lí đọc mội dòng thơ , khổ thơ - Hiểu ND : Tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn người gia đình em bé với liệt sĩ đã hy sinh vì Tổ quốc ( Trả lời các CH SGK ; thuộc bài thơ ) II Đồ dùng: - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK - Một số hình ảnh đội treo lớp ( sưu tầm ) - Bản đồ để giải thích vị trí dãy Trường Sơn, đảo Trường Sa, Kom Tum, Đắk Lắk - Bảng phụ viết bài thơ để hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh nối tiếp đọc đoạn -4 HS lên đọc bài câu chuyện: “ Ở lại với chiến khu” B Dạy bài Luyện đọc a Đọc mẫu: - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ: b Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc Lop3.net (8) - Hướng dẫn đọc dòng thơ - Hướng dẫn học sinh đọc khổ thơ và giải nghĩa từ khó - Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc khổ thơ bài - Hướng dẫn học sinh ngắt nhịp - Hướng dẫn nghĩa từ + gt : Bàn thờ là nơi thờ cúngnhững người đã mấtcon cháu, người thân, thắp hương tưởng nhớ vào ngày giỗ, tết - Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc khổ thơ trước lớp ( lần ) - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm - Mỗi học sinh khổ thơ - Tổ chức học sinh thi đọc theo nhóm - Yêu cầu học sinh lớp đồng đọc lại bài thơ Hướng dẫn tìm hiểu bài - Gọi học sinh đọc khổ 1,2 1) Những câu nào cho thấy Nga mong nhớ chú ? Gọi lớp đọc thầm khổ thơ 2,3 2) Khi nhắc đến chú thái độ ba và mẹ ? - Học sinh nối tiếp đọc dòng thơ - Đọc khổ thơ theo hướng dẫn giáo viên - Học sinh đọc khổ thơ cá nhân - Ngắt giọng đúng các dấu chấm, dấu phẩy và cuối dòng thơ - Yêu cầu học sinh đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ SGK - học sinh tiếp nối đọc khổ thơ - Cả lớp theo dõi SGK - Học sinh em đọc khổ thơ nhóm - nhóm thi đọc tiếp nối - Đồng bài thơ - Học sinh đọc khổ 1,2 lớp theo dõi đọc thầm - Chú Nga đội, Sao lâu quá là lâu! - Chú bây đâu ? Chú đâu ? Ở đâu ? - Mẹ thương chú, khóc đỏ hoe đôi mắt Ba nhớ chú ngước lên bàn thờ, không muốn nói với chú đã hi sinh, không trở Ba giải thích với bé Nga Chú bên Bác Hồ 3)Em hiểu câu nói ba bạn Nga nào ? - Bác Hồ không còn Chú đã hi sinh và bên Bác 4) Vì chiến sĩ hi sinh vì tổ quốc - Học sinh trao đổi nhóm -TL: Vì chiến sĩ đó đã hiến dâng nhớ mãi đời cho hạnh phúc và bình yên nhân dân, cho độc lập tự Tổ quốc Người thân họ và nhân đân không quên ơn họ Học đọc thuộc lòng bài thơ - Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng bài thơ - Xoá dần nội dung bài thơ cho học sinh học thuộc lòng - Học thuộc lòng bài thơ - Thi đọc thuộc lòng bài thơ - Tuyên dương học sinh đã học thuộc lòng - Thi đọc thuộc bài theo cá nhân bài thơ, đọc bài hay - Thi đọc đồng theo bàn Củng cố - dặn dò - Bài thơ viết theo thể thơ nào ? - Thơ chữ, chia thành khổ, khổ có câu thơ *Nội dung bài thơ nói lên điều gì ? * Tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn người gia đình em bé với liệt sĩ đã hi sinh - Về nhà học lại cho thuộc bài thơ, tập đọc bài vì tổ quốc thơ với giọng diễn cảm Lop3.net (9) TOÁN: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 I.Mục tiêu: - Biết các dấu hiệu và cách so sánh các sổ phạm vi 10 000 - Biết so sánh các đại lượng cùng loại II Đồ dùng: Giáo viên: Thẻ số Học sinh: Vở bài tập, sách giáo khoa III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài cũ: - Yêu cầu học sinh làm bảng con: Điền dấu > < = thích hợp vào ô trống Tổ + 2: 215 236 Tổ + 4: 749 87 - học sinh làm bảng - Lớp làm bảng 226 227 395 167 * Nhận xét cho điểm Bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận biết dấu hiệu và cách so sánh số phạm vi 10.000 * So sánh số có chữ số khác - Giáo viên gắn thẻ số lên bảng ( theo cột dọc ) - Ghi các thẻ số: 999 - Gắn thẻ số: 1000 và hỏi: Có bao nhiêu đơn vị ? - Ghi thẻ số 1000 số: 1000 - Em hãy chọn dấu thích hợp ( < > = ) để so sánh - 999 đơn vị - 1000 đơn vị số 999 và 1000 - Vì em chọn dấu < ? - Nêu: 999 < 1000 - Ghi bảng: 999 < 1000 HS1: Dựa trên tia số: 999 đứng trước 1000 * Kết luận: Trong số, số nào có ít chữ số HS2: 999 thêm 1000 HS3: 999 có chữ số, 1000 có chữ số nên thì bé 999 < 1000 Ví dụ: So sánh 10000 và 9999 - Gắn thẻ số 10000 hỏi: Có bao nhiêu đơn vị - 10.000 đơn vị - Ghi các thẻ số: 9999 - 9999 đơn vị - Em hãy chọn dấu thích hợp ( < > = ) để so sánh - 10000 > 9999 HS1: Dựa trên tia số 10000 đứng sau 999 số: 9999 với 10000 - Vì em lại chọn dấu > ? HS2: 9999 thêm 10000 - Ghi bảng 1000 > 9999 HS3: 10000 là số có chữ số, 9999 là số có * So sánh số có chữ số chữ số * Ghi ví dụ: 9000….8999 - Dựa vào số các chữ số: Số nào có ít chữ số - Yêu cầu học sinh chọn dấu thích hợp ( < > = ) thì bé Số nào có nhiều chữ số thì lớn hơn.9000> 8999 để so sánh số: 9000 với 8999 - Vì em chọn dấu > ? - 6579 < 6580 * Ghi ví dụ: 6579….6580 - Vì hàng nghìn là 6, hàng trăm là 5, - Yêu cầu học sinh chọn dấu thích hợp để so hàng chục là < nên 6579 < 6580 Lop3.net (10) sánh số: 6579 với 6580 - Vì em chọn dấu < ? * Hoạt động 2: Thực hành Bài - Nêu yêu cầu bài - Gọi học sinh nhận xét, giáo viên sửa bài - Gọi học ính giải thích cách điền dấu Bài - Nêu yêu cầu bài - Gọi học sinh nhận xét giáo viên sửa bài trên bảng 1km > 985m 60phút = 1000m 600cm = 6m 50 phút < 1giờ 60 phút 799mm < 1m 70 phút > 1000mm 60 phút * Hoạt động 3: Trò chơi * Tên trò chơi” Ai nhanh - Nêu yêu cầu và phổ biến luật chơi - Cho các số sau: 4375, 4735, 4257, 4675, 10000 + Nhóm + + + 4: Xếp các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn + Nhóm + + + 8: Xếp các số trên theo thứ tự từ lớn xuống bé - Đội nào đúng và nhanh thắng Củng cố - dặn dò: - Muốn so sánh số tự nhiên ta dựa vào dấu hiệu nào ? * Bài sau: Luyện tập - Điền dấu < > = thích hợp vào chỗ trống - học sinh làm bảng câu a, b - Lớp làm SGK - Điền dấu < > = thích hợp vào chỗ trống - học sinh lên bảng làm câu a,b - HS tham gia chơi TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA N (tt) I Mục tiêu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N ( dòng Ng) V,T ( dòng ) viết đúng tên riêng : Nguyễn Văn Trổi ( dòng ) và câu ứng dụng : Nhiễu điều thương cùng ( lần ) chữ cỡ nhỏ II.§å dïng d¹y häc: Mẫu chữ N đặt khung chữ (SGK) Bảng phụ viết sẵn cở nhỏ Hữ viết đúng mẫu, nét và nối chữ đúng qui định III D¹y häc Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.KiÓm tra bµi cò - 2, HS lªn b¶ng - GV kiÓm tra vë HS viÕt ë nhµ 10 Lop3.net (11) - HS c¶ líp viÕt b¶ng ch÷ N 1.Bµi míi a) Giíi thiÖu: Hướng dẫn bài : - HS quan s¸t vµ nhËn xÐt ch÷ N viÕt hoa - Ch÷ N cao mÊy ly GV: Chữ N gồm nét, móc ngược trái, thẳng xiªn, mãc xu«i ph¶i GV hướng dẫn viết: - Hướng dẫn HS viết trên bảng 3.Hướng dẫn HS viết cụm từ ứng dụng 3.1 Giíi thiÖu côm tõ øng dông - HS đọc cụm từ ứng dụng - GV gióp HS hiÓu côm tõ øng dông 3.2 Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét 3.3.Hướng dãn HS viết chữ vào bảng * GV nhËn xÐt Hướng dẫn HS viết vào tập viết - GV quan s¸t uèn n¾n Uèn n¾n - Chấm 5-7 để nhận xét Cñng cè –dÆn dß * GV nhËn xÐt tiÕt häc - DÆn HS vÌ nhµ hoµn thµnh tiÕp bµi tËp viÕt ë nhµ - C¶ líp viÕt b¶ng - Häc sinh quan s¸t - HS viÕt tay kh«ng (víêt bảng 2lượt) N - HS đọc - Ch÷ N,g,h - Ch÷ r,s c¸c ch÷ cßn l¹i - HS viÕt b¶ng - HS viÕt vµo vë Thứ năm ngày 21.1.2010 ( Sáng) LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC DẤU PHẨY I Mục tiêu: - Nắm số nghĩa từ ngữ Tổ quốc để xếp đúng các nhóm ( BT1) - Bước đầu biết kể vị anh hùng ( BT2) - Đặt thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp đoạn văn ( BT 3) II Đồ dùng :- Bảng lớp kẻ sẵn ( lần ) bảng phân loại để học sinh làm bài tập - Tóm tắt tiểu sử, vị anh hùng nêu tên bài tập để có thể nói ngắn gọn vài câu bổ sung cho ý kiến học sinh III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ: Là gọi tả vật, đồ đạc, cây cối,… từ ngữ vốn để gọi và tả người gọi là - Gọi – học sinh nhắc lại: nhân hoá + Nhân hoá là gì ? * Nêu ví dụ: - Anh đom đóm chuyên cần B Bài Hướng dẫn học sinh làm bài tập * Bài tập 1: Gọi vài học sinh đọc yêu cầu bài trang 17 - Vài học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh trao đổi nhóm đôi và làm vào - Cả lớp theo dõi SGK ( 17 ) 11 Lop3.net (12) bài tập - Học sinh trao đổi nhóm đôi - Cả lớp làm vào - Mời học sinh lên bảng thi làm bài đúng, - học sinh lên bảng thi làm bài đúng nhanh nhanh - Cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng - – học sinh đọc kết đúng trên bảng * Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Gọi học sinh kể vị anh hùng có công lao to - Vài học sinh đọc yêu cầu bài SGK trang 17 lớn - Vài học sinh kể vị anh hùng dân tộc * Bài tập 3: Gọi vài học sinh đọc yêu bài tập - Học sinh làm bài bút chì vào SGK và đoạn văn bài tập - Em hãy đặt dấu phẩy vào chỗ nao - Học sinh theo dõi nhận xét câu in nghiêng - Học sinh làm bài bút chì vào SGK bài tập - Gọi học sinh đọc kết điền dấu phẩy Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học TOÁN: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Biết so sánh các số phạm vi 10 000, viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại - Nhận biết thứ tự các số tròn trăm( nghìn) trên tia số và cách xác định trung điểm đoạn thẳng II Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Bài cũ: Gọi em lên bảng làm bài tập nhà - em lên bảng thực a Tìm số lớn các số:4375, 4735, 4753 a 4753 b Tìm số bé các số:6091, 6190,6901 b 6019 * Giáo viên nhận xét cho điểm B Bài Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học Bài 1: a) Cho học sinh tự làm bài chữa bài b) Cho học sinh tự làm bài chữa bài * Giáo viên nhận xét cho điểm * Bài 2: Viết các số 4208, 4802, 4280, 4082 - em lên bảng thực giải thích vì chọn a Theo thứ tự từ bé đến lớnb Theo thứ tự từ lớn dấu đó, vì số này lớn ( bé ) số -1 học sinh lên bảng làm giải thích: đến bé: :* Bài 3: Học sinh tự làm chữa bài - học sinh thực trên bảng lớp làm vào * Giáo viên nhận xét chấm bài * Bài 4a Đoạn thẳng AB chia thành phần M B A - Gọi em lên bảng thực theo hướng dẫn giáo viên 100 200 400 500 600 300 12 Lop3.net (13) Phần b) Học sinh cần phải: C N D 5000 1000 3000 4000 6000 2000 Củng cố - dặn dò:* Về nhà làm bài tập CHÍNH TẢ: TRÊN ĐƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH I Mục tiêu: -Nghe - viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi -Làm đúng bài tập2và bài tập chính tả II Đồ dùng dạy học - Bảng lớp viết lần nội dung bài tập 2a 2b - Bút + tờ giấy khổ to cho nhóm học sinh thi bài tập III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò A Bài cũ - Cho học sinh viết bảng các từ: - Học sinh viết bảng các từ: Thuốc men, ruột thịt, ruốc cá, trắng muốt, xe sơi, chia sẻ Bài Giới thiệu bài: - Giáo viên nêu mục tiêu yêu cầu bài Hướng dẫn học sinh nghe viết a Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - Học sinh theo dõi - Giáo viên đọc đoạn lần - Cả lớp đọc thầm - Gọi học sinh lên đọc lại - Đoạn văn nói lên điều gì ? - Đoạn văn nói lên nỗi vất vả đoàn quân vượt dốc b Hướng dẫn cách trình bày - Bài viết có câu ? - Có câu c Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu học sinh viết từ khó, dễ lẫn - Trơn lầy, thung lũng, lù lù, lúp xúp, đỏ bừng d Viết chính tả e Soát lỗi g Chấm bài Hướng dẫn làm bài tập chính tả - Gọi học sinh lên đọc yêu cầu bài 2a - học sinh đọc yêu cầu bài 2a - học sinh lên bảng điền từ Bài 3: Chơi trò chơi tiếp sức cho học sinh chia - Cả lớp làm vào chính tả làm nhóm, học sinh nhóm đặt - Học sinh lên bảng thực trò chơi bài - Học sinh theo dõi nhận xét câu chuyền bút nhanh cho bạn Củng cố - dặn dò: * Giáo viên nhận xét bài viết, chữ viết học sinh * Dặn: Về nhà viết lại chữ viết sai, lỗi dòng 13 Lop3.net (14) Chiều TẬP LÀM VĂN: BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG I Mục tiêu: - Bước đầu biết báo cáo hoạt động tổ tháng vừa qua dựa theo bài tập đọc đã học ( BT1) viết lại phần nội dung báo cáo ( học tập , lao động ) theo mẫu (BT2) II Đồ dùng: - Mẫu báo cáo ( BT2) để khoảng trống điền nội dung, đủ phát cho học sinh III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ - học sinh lên bảng kể lại câu chuyện: “ - Gọi học sinh tiếp nối kể lại câu chuyện: “ Chàng trai làng Phù Đổng “ Chàng trai làng Phù Đổng “ B Bài Giới thiệu bài: Hướng dẫn học sinh làm bài tập * Bài tập - Gọi vài học sinh đọc yêu cầu bài - Vài em, đọc yêu cầu bài - Cho lớp đọc thầm bài báo cáo kết tháng - Cả lớp đọc thầm lại bài báo cáo kết tháng thi đua “ Noi gương chú đội “ở trang 10 tập thi đua” Noi gương chú đội “ SGK/10 - Báo cáo kết học tập tháng thi đua cần phải - Cần chân thực, đúng thực tế hoạt động tổ nào ? mình - Cho học sinh hoạt động theo tổ - Học sinh sinh hoạt theo nhóm tổ báo cáo - Từng tổ chọn bạn dự thi trình bày báo cáo trước hoạt động tổ tháng lớp - Học sinh các tổ dự thi báo cáo trước lớp * Bài tập 2: Hãy viết lại nội dung báo cáo trên - học sinh đọc yêu cầu bài tập gởi cô giáo ( thầy giáo ) theo mẫu - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài và mẫu báo - học sinh đọc mẫu báo cáo SGK/21 cáo trang 20 - Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và tiêu - Báo cáo có phần quốc hiệu viết nào ? ngữ (Độc lập - tự - hạnh phúc ) -Đại Chánh, ngày 21 tháng năm 2010 - Có địa điểm, thời gian, viết: - Tên báo cáo: Báo cáo tổ, lớp, trường nào ?- - Kính gởi cô giáo ( thầy giáo lớp… ) Người nhận báo cáo - Mẫu báo cáo phải viết nào ? - Mẫu báo cáo phải viết ngắn gọn, rõ ràng - Cho học sinh tưởng tượng mình là tổ trưởng - Học sinh viết mẫu báo cáo vào to viết báo cáo tổ các mặt học tập, lao động tập làm văn - Gọi số học sinh đọc mẫu báo cáo - Vài học sinh đọc mẫu báo cáo Củng cố - dặn dò: * Giáo viên nhận xét tiết học, khen học sinh làm tốt bài thực hành LUYỆN TIẾNG VIỆT: ÔN : NHÂN HOÁ ; ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI : KHI NÀO ? DẤU PHẨY; TỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC I.Mục tiêu: 14 Lop3.net (15) -Củng cố kiến thức phép nhân hoá -Ôn lại cách đặt và trả lời câu hỏi : Khi nào ? Biết đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp câu -Củng cố từ ngữ Tổ quốc III.Các hoạt động dạy học Hơat động thầy Hoạt động trò 1.Hướng dẫn HS làm bài tập *Bài -2 HS đọc lại đề bài -Gọi HS đọc đoạn thơ sau tìm từ ngữ đoạn điền vào chỗ trống cho phù hợp -Đọc yêu cầu Con đường làng Đã hò reo Vừa đắp Nối đuôi Xe chở thóc Cười khúc khích Tên vật tả người Từ ngữ tả hoạt động vật tả hoạt động người -xe chở thóc -hò reo, cười khúc khích -1 HS làm bài trên bảng, lớp làm bài vào -Nhận xét -Yêu cầu HS làm bài -Đọc yêu cầu -Chữa bài, chấm bài, nhận xét *Bài : -Gọi HS đọc yêu cầu -1 HS làm bài trên bảng, lớp làm +Gạch gạch từ nói các hoạt động bảo vệ Tổ bài vào quốc -Nhận xét -Bảo vệ, giữ gìn, xây dựng, chiến đấu, đấu tranh, kháng chiến, kiến thiết, tôn tạo, chống trả, đánh -Yêu cầu HS tự làm bài -Nhận xét, chữa bài *Bài 3: -Gọi HS nêu yêu cầu +Gạch phận câu trả lời câu hỏi : Khi nào ? a Mùa xuân năm 1975, đất nước ta hoàn toàn giải phóng b Đêm hôm ấy, ba người ngồi ăm cơm với thịt gà rừng c Năm mười bốn tuổi, anh Hoà xin mẹ cho đánh giặc -Thảo luận theo nhóm, trả lời -Làm bài -Yêu cầu các nhóm đôi thảo luận và nêu kết -Nhận xét -Gv nhận xét, chốt lại ý đúng -Đọc -Cho HS làm bài vào theo lời giải đúng -Chấm bài, nhận xét *Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu +Trả lời câu hỏi : Khi nào ? Bao ? Lúc nào ? và viết câu trả lời vào chố chấm a Khi nào, lớp em sinh hoạt nhi đồng ? -Chiều thứ sáu, lớp em sinh hoạt nhi đồng b Em biết đọc từ ? ……………………………………………………… c Lúc hoàng hôn dần buông, đàn trâu lững thững chuồng 15 Lop3.net (16) ……………………………………………………… -Yêu cầu các nhóm đôi thảo luận và trả lời -Nhận xét, chốt lại ý đúng, cho HS làm bài vào -Chấm chữa bài và nhận xét *Bài : Gọi HS nêu yêu cầu +Điền dấu phẩy vào vị trí thích hợp a Buổi sáng, rừng hồi ngào ngạt, xanh thẫm b Hoa hồng, hoa huệ, hoa nhài toả hương thơm ngát c Những lá ngô rộng, dài, trổ mạnh mẽ, nõn nà -Yêu cầu HS tự làm bài -Nhận xét, chữa bài 3.Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học -Thảo luận theo nhóm , nêu kết -Làm bài, nhận xét -Đọc yêu cầu -1 HS làm bài trên bảng ,lớp làm bài vào -Nhận xét Ng|oài lên lớp: GIÁO DỤC VỆ SINH RĂNG MIỆNG Các hoạt động dạy học: -Giáo dục cho HS biết thực hành vệ sinh miệng - Biết giữ gìn vệ sinh miệng sẽ( đánh vào buổi sáng sau thức dậy , sau ăn, trước ngủ) * Chú ý: Khi đánh cần có bàn chải, kem đánh răng, nước ( không dùng bàn chải cũ qúa bị đau chân răng) - Các em lứa tuổi thay răng sữa bị lung lay chúng ta phải nhổ kip thời để chỗ cho vĩnh viễn mọc lên tránh trình trạng mọc chồng lên thì hàm không đẹp - Nếu trường hợp bị sâu thì phải nói người lớn biết nói ba mẹ đưa đến phòng khám nha -Chúng ta cần thực theo hướng dẫn nha sĩ trường Ngậm nước súc miệng, Và khám định kì Thứ sáu ngày 22.1.2010 TOÁN: PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 I.Mục tiêu - Biết cộng các số phạm vi 10 000( bao gồm tính và đặt tính đúng) - Biết giải toán có lời văn(có phép cộng các số phạm vi 10 000) II Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng - Viết các số 5107, 4701, 5170, 5071 HS1: Viết câu a từ bé đến lớn là: a Theo thứ tự từ bé đến lớn a 5071, 5107, 5170, 5701 b Theo thứ tự từ lớn đến bé b Từ lớn đến bé là: Bài 5701, 5170, 5107, 5071 Giới thiệu bài: Hướng dẫn bài tập a Phép cộng 3526 + 2759 - Để tính kết phép cộng ta thực theo 16 Lop3.net (17) bước - Đó là bước nào ? - Ta thực bước Bước 1: Đặt tính Bước 2: Tính - Muốn cộng hai số có đến bốn chữ số ta làm nào ? - Gọi học sinh lên bảng tính 3526 + 2759 = ? 3526 + 2759 6285 b Thực hành: Bài 1/102 tính nhẩm * Bài 1: Học sinh thực bút chì SGK 102 - Gọi vài học sinh đọc kết - Cho học sinh nêu cách tính bài học * Bài 2/102: Đặt tính và tính - Cho học sinh thực bảng - Tổ + bài a - Tổ + bài b * Bài 3/102: Giải bài toán thực toán trường - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Gọi học sinh đọc đề bài - học sinh lên bảng tính - Học sinh nêu cách tính - Học sinh trao đổi chọn câu trả lời hợp lý - Học sinh đọc kết bài - Các bạn nhận xét kết - học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh thực bảng a 2634 + 4848 1825 + 455 b 5716 + 1749 707 + 5857 - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập và giải bài toán - Học sinh đọc đề bài - học sinh lên bảng làm bài, học sinh lớp làm bài vào Bài giải - Gọi học sinh nhận xét bài làm bạn trên bảng Cả hai đội trồng số cây là: và cho điểm học sinh 3680 + 4220 = 7900 ( cây ) ĐS: 7900 cây - học sinh nhận xét A M B * Bài 4/102: Nêu tên trung điểm cạnh hình chữ nhật ABCD cho học sinh làm miệng Q P - Trung điểm cạnh AB hình chữ nhật ABCD ? - Trung điểm cạnh BC - Trung điểm cạnh CD - Trung điểm cạnh AD D N C - Là N - Là N - Là P - Là Q - Muốn thực phép cộng phạm vi Củng cố - dặn dò: * Hỏi: Muốn thực phép cộng phạm vi 10.000 ta thực theo bước + Bước 1: Đặt tính 10.000 ta thực nào theo bước ? + Bước 2: Tính 17 Lop3.net (18) - Khi đặt tính phải viết nào ? - Khi đặt tính phải viết các chữ số cùng hàng thẳng cột với và không quên viết dấu cộng kẻ vạch ngang - Khi tính ta cộng từ phải sang trái - Em hãy nhắc lại cách tính ? LUYỆN TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: -Nhận biết điểm giữa, trung điểm đoạn thẳng -Luyện tập so sánh , phép cộng các số phạm vi 10000 -Giải toán có lời văn hai phép tính II.Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Giới thiệu bài -Ghi đề bài Nghe 2,Hướng dẫn HS luyện tập -2 HS đọc lại đề bài * Bài -Đọc yêu cầu -Gọi HS đọc yêu cầu +Cho đoạn thẳng A và B đưới đây, đoạn -Quan sát và tự làm bài -1 HS chữa bài trên bảng thẳng dài cm a Tìm điểm M là điểm đoạn thẳng AB b Tìm điểm N là trung điểm đoạn thẳng CD -Yêu cầu HS tự làm -Khi chữa bài, GV hỏi : +Vì N gọi là trung điểm đoạn thẳng CD ? -Nhận xét, chữa bài *Bài -Gọi HS đọc yêu cầu +Điền dấu thích hợp vào chỗ trống a 1000…999 5673…6537 5735…5753 4625…6452 800 + 9…8009 1000g…684g + 316 g b 1km…999 m 60 phút…1 700 cm…7 m rưỡi…155 phút 998 mm…1 m 1giờ …59 phút -Yêu cầu HS tự làm bài -Khi chữa bài, yêu cầu HS giải thích số trường hợp -Chữa bài, nhận xét *Bài -Gv nêu yêu cầu bài và cho HS tự làm bài +Đặt tính tính 18 Lop3.net -Trả lời -Đọc -2 HS làm bài trên bảng, lớp làm bài vào -Giải thích, nhận xét -Đọc đề bài -HS làm bài (19) a 6375 + 2416 4283 + 3546 b 5729 + 3760 1730 + 8218 -Nhận xét, chữa bài *Bài -1 HS làm bài trên bảng, lớp làm bài vào Gọi HS đọc đề -Nhận xét +Lớp 3C có 28 bạn nữ và 20 bạn nam Cô giáo cử 1/4 số học sinh lớp thi học sinh giỏi Hỏi : a Lớp có bao nhiêu bạn thi học sinh giỏi ? b Còn bao nhiêu học sinh không dự thi học sinh giỏi ? -Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm bài Đáp số : a 12 bạn b 36 bạn -Chữa bài, nhận xét 3.Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn dò HS nhà ôn lại bài đã làm SINH HOẠT NHI ĐỒNG Ổn định tổ chức: Tập họp đội hình Điểm danh: Khẩu lệnh"Các điểm số" đồng loạt (theo thứ tự) 2.Hát tập thể : Bài " Nhi đồng ca" Hô hiệu , lời hứa nhi đồng Các vào sinh hoạt: - Các phụ trách hướng dẫn sinh hoạt Sao + Kiểm tra vệ sinh cá nhân- Hát bài khám tay + Kể lại việc làm tốt tuần qua Biểu dương + Kiểm tra về: Chủ đề năm học Đọc lời hứa nhi đồng điều Bác Hồ dạy + Ôn các bài múa hát tập thể: Ngày vui mới.Hoa ban vào lớp Hoa vườn nhà Bác -Tổ chức trò chơi +Kể chuyện Bác Hồ + Kiểm tra ngày lễ lớn năm, tiểu sử Bác Hồ + Các ôn lại các bài hát múa + Phụ trách nhận xét quá trình sinh hoạt mình Kết thúc: + Lớp trưởng tập họp lớp múa hát tập thể + Lớp trưởng nhận xét quá trình sinh hoạt lớp + Triển khai hoạt động đến * GV đánh giá chung ************************************************************* 19 Lop3.net (20)