Giáo án môn Ngữ văn khối 7 năm 2009 - Tiết 49: Thành ngữ

4 12 0
Giáo án môn Ngữ văn khối 7 năm 2009 - Tiết 49: Thành ngữ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Các từ tạo nên cụm từ “Lên thác ….” Liên kết thành một khối, có cấu tạo cố định và có nghĩa hoàn chỉnh  tổ hợp này được gọi là thành ngữ.. * GV nêu VD để HS lưu ý: Trong giao tiếp, mộ[r]

(1)Ngày soạn : 13/11/2008 Ngaøy daïy : 14/11/2008 Tuaàn 13 Tieát 49 I MUÏC TIEÂU: Giuùp hoïc sinh: - Hiểu đặc điểm cấu tạo và ý nghĩa thành ngữ - So sánh thành ngữ Thuần Việt với thành ngữ Hán việt - Tăng thêm vốn thành ngữ, có ý thức sử dụng thành ngữ giao tiếp II CHUAÅN BÒ: - Giaùo vieân: Thieát keá baøi giaûng + baûng phuï - Học sinh: Học bài, soạn bài, bảng phụ III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1.Ổn định tổ chức: (1’) KTBC: (4’) - Em hiểu nào là từ đồng âm? Ví dụ? - Để tránh hiểu lầm tượng đồng âm gây ta cần chú ý điều gì giao tieáp? Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài GV đọc bài thơ “Bánh trôi nước” (Hồ Xuân Hương) - Cụm từ “Bảy ba chìm” với nước non có ý nghĩa gì ? Vì tác giả lại dùng cụm từ ấy? TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG 10’ HOẠT ĐỘNG 1: HDHS HÌNH THAØNH KHÁI NIỆM: I THEÁ NAØO LAØ THAØNH NGỮ: HS Đọc câu ca dao VD SGK/143 H Có thể thay vài từ cụm từ “Lên thác xuống ghềnh” không ? (không) H Có thể chêm xen vài từ vào cụm từ “Lên thác….” khoâng? (khoâng) H Có thể thay đổi vị trí các từ cụm từ này khoâng? (khoâng) H Từ nhận xét trên, em rút kết luận gì đặc điểm cấu tạo cụm từ “ Lên thác xuống ghềnh” ? * GV keát luaän: - Cấu tạo: Không thể thay thêm từ nào tổ hợp từ “Lên thác xuống ghềnh” Lại có thể đảo “xuống ghềnh” trước “lên thác” - Các từ tạo nên cụm từ “Lên thác ….” Liên kết thành khối, có cấu tạo cố định và có nghĩa hoàn chỉnh  tổ hợp này gọi là thành ngữ * GV nêu VD để HS lưu ý: Trong giao tiếp, số thành ngữ có thể biến đổi cấu taïo: Ví duï: Ñaâm choài naûy loäc  naûy loäc ñaâm choài Tai nghe maét thaáy  maét thaáy tai nghe Đứng núi này trông núi  đứng núi trông núi  đứng núi này trông núi khác… H Cụm từ “Lên thác xuống ghềnh” có nghĩa là gì? Lop7.net Nhaän xeùt veà caáu taïo cụm từ: “Lên thác xuống gheành” - Caáu taïo : Coá ñònh - Ý nghĩa: Sự lênh đênh đây đó thân phận cò (ngầm hiểu là người phụ nữ) (2) Taïi noùi “Leân thaùc…” ? “Nhanh chớp”: Raát nhanh So saùnh nhö để nhấn mạnh tốc độ H Tại lại nói “Nhanh chớp”? HS Nghĩa thành ngữ này hình thành qua phép so sánh và có thể suy từ nghĩa gốc các từu tạo nên nó 10’ H Em hãy tìm số thành ngữ có nghĩa suy từ nghĩa goác các từ tạo nên nó - Ví duï: Có nới cũ Đồng trắng nước Gaàn nhaø xa ngoõ Tối mực… GV Phân tích số thành ngữ hình thành qua phép hoán dụ, nói quá: * Ví duï: + Một nắng hai sương (Hoán dụ) + Rán sành mỡ (Nói quá) + Giàu nứt đố đổ vách (Nói quá) * GHI NHỚ: SGK/144 H Từ cụm từ trên người ta gọi là thành ngữ Vậy em hiểu nào là thành ngữ? II SỬ DỤNG THAØNH NGỮ: HOẠT ĐỘNG HDHS CÁCH SỬ DỤNG THAØNH NGỮ HS Hãy xác định vai trò ngữ pháp thành ngữ câu thơ Hồ Xuân Hương và đoạn văn Tô Hoài? H Thaân em laøm sao? Theá naøo? H Thành ngữ “tắt lửa tối đèn” có tác dụng gì DT “khi”? H Rút vai trò ngữ pháp thành ngữ? H Thử thay các thành ngữ trên các cụm từ đồng nghĩa và so sánh cách diễn đạt? H Rút giá trị thành ngữ? Baøi taäp nhanh: (Baûng phuï) Nối thành ngữ cột A với vế cột B để tạo thành câu hoàn chỉnh nghĩa A Luùng tuùng nhö cho aên vuïng boät Lúng túng thợ vụng maát kim B Chỉ đóng có cái đinh lên tường mà có ……… Bò baét quaû tang, caäu ta …… Sự việc đơn giản mà Lop7.net - Ba chìm bảy nổi: Vị ngữ  Lênh đênh chìm nổi, long ñong phieâu baït - Tối lửa tắt đèn : Phụ ngữ cuûa DT “khi”  Khó khăn, hoạn nạn - Thành ngữ có thể làm: CN, VN caâu Laøm phuï ngữ CDT, CĐT, CTT  Ngaén goïn, haøm suùc, coù tính hình tượng, biểu cảm cao (3) Luùng tuùng nhö gaø maéc toùc 15’ ……… thế! Gợi ý: - “Lúng túng… vụng bột” : là lúng túng người bị bắt tang làm việc gì đó vụng trộm - “Lúng túng… kim” : là lúng túng người không thaïo vieäc, buoäc phaûi laøm coâng vieäc maø mình chöa coù kyõ naêng thaønh thuïc - “Lúng túng mắc tóc”: là lúng túng kẻ bị rơi vào tình phức tạp, khó tìm giải pháp gỡ bí HOẠT ĐỘNG HDHS LUYỆN TẬP: HS laøm baøi taäp 1: - Tìm và giải nghĩa các thành ngữ - Moãi HS laøm caâu - HS đứng chỗ trình bày HS laøm baøi taäp 2: HS Keå toùm taét truyeàn thuyeát “Con Roàng chaùu Tieân” vaø truyện ngụ ngôn “Eách ngồi đáy giếng”, “Thầy bói xem voi” H Em hieåu theá naøo laø “Con Roàng chaùu Tieân”? Đặt câu với thành ngữ đó? H Thế nào là “Ếch ngồi đáy giếng”? Đặt câu với thành ngữ đó? H “Thầy bói xem voi” là gì? Đặt câu với thành ngữ đó? HS laøm baøi taäp 3: HS trình baøy mieäng Điền thêm yếu tố để thành ngữ trọn vẹn HS laøm baøi taäp 4: Tìm 10 thành ngữ vàgiải thích nghĩa thành ngữ Lop7.net III LUYEÄN TAÄP: Baøi taäp 1: Xaùc ñònh thaønh ngữ và giải nghĩa: a Sôn haûo haûi vò (Sôn haøo: moùn aên quyù hieám treân nuùi Haûi vò: moùn ăn quý biển)  Moùn aên quyù hieám, sang troïng b.- Khoûe nhö voi: raát khoûe - Từ cố vô thân : (Tứ: ; cố: quay đầu, nhìn lại; voâ: khoâng; thaân: thaân thích)  Đơn độc không họ hàng thaân thích, khoâng nôi nương tựa c Da moài toùc söông: Tuoåi giaø Baøi taäp 2: - Keå toùm taét truyeàn thuyeát “Con Roàng chaùu Tieân” - Truyeän nguï ngoân “Ếch ngồi đáy giếng”, “Thaày boùi xem voi” Baøi taäp 3: Theâm yeáu toá tạo thành ngữ: - Bốn thành ngữ Thuần Vieät: aên, söông, toát, caät - Hai thành ngữ Hán Việt: Baùch chieán baùch thaéng, Sinh cô laäp nghieäp Baøi taäp 4: - Nghèo rớt mùng tơi (4)  Nghèo đến cùng cực - An cö laïc nghieäp  Soáng yeân oån vaø laøm aên vui veû - Đầu trâu mặt ngựa: (Hoán dụ) - Aên khoâng ngoài roài CUÛNG COÁ: ( 3’) - Thế nào là thành ngữ? Nêu cách sử dụng thành ngữ? - Thành ngữ và tục ngữ khác ntn? (+ Thành ngữ: phản ánh tượng sống + Tục ngữ: có ý khuyên răn và đúc kết kinh nghiệm sống) DAËN DOØ: ( 2’) - Học thuộc ghi nhớ: Hoàn thành các bài tập - Sưu tầm số thành ngữ và giải thích nghĩa chúng - Soạn bài : CÁCH LAØM BAØI VĂN BIỂU CẢM VÊT TÁC PHẨM VĂN HỌC Đọc kĩ văn banû SGK nêu : + Phaùt bieåu caûm nghó laø gì ? Baøi vaên phaùt bieåu caûm nghó coù maáy phaàn ? + Vận dụng để phân tích bài “ Cảm nghĩ bài ca dao” SGK/ 146 Lop7.net (5)

Ngày đăng: 31/03/2021, 14:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan