1’ Mục tiêu: Hs hiểu được nội dung ý nghĩa của bài thơ: Bánh trôi nước Ngâm khúc là một thể loại văn học có từ rất lâu những tác phẩm thuộc thể loại này rất hiếm.. Về thành tựu của thể n[r]
(1)Ngµy so¹n: 27/9/10 Ngµy gi¶ng: 7a: 1/10/10 7c: 29/9/10 Ng÷ v¨n - bµi TiÕt 26 Hướng dẫn đọc thêm V¨n b¶n SAU PHÚT CHIA LI I.Môc tiªu: 1.KiÕn thøc: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn “ Sau phút chia li” Đặng Trần Côn Thông qua việc xác định nghệ thuật tiêu biểu -> tìm hiểu nội dung văn Cảm nhận nối sầu chia li, giá trị tố cáo chiến tranh phi nghĩa, niềm khao khát hạnh phúc lứa đôi người chinh phụ 2.KÜ n¨ng: Có kĩ cảm thụ tác phẩm văn học hiểu đặc điểm thể thơ song thất lục bát 3.Thái độ: Giỏo dục học sinh căm ghột chiến tranh phi nghĩa 1.Gi¸o viªn: gi¸o ¸n.sgk , sgv, TLTK, ChuÈn kiÕn thøc kÜ n¨ng 2.Häc sinh: soạn bài III.Phương pháp: Đàm thoại, bình giảng, nêu vấn đề IV.Các bước lên lớp: 1.ổn định: (1’) 7a: 7c: 2.KiÓm tra: (3’) ? Đọc thuộc lòng văn “ B¸nh tr«i nưíc” Cho biÕt néi dung vµ nghÖ thuËt cña bµi th¬? ? Thân phận ngời phụ nữ “ Bánh trôi nước” Hồ Xuõn Hương ví nµo? 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động Khởi động (1’) Mục tiêu: Hs hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ: Bánh trôi nước Ngâm khúc là thể loại văn học có từ lâu tác phẩm thuộc thể loại này Về thành tựu thể này phải kể đến các tác phẩm: Cung oán ngâm khúc( Nguyễn Gia Thiều), Chinh phụ ngâm - Đặng Trần Côn; Ai tư vãn – Công chúa Ngọc Hân Để hiểu rõ thể ngâm khúc này chúng ta tìm hiểu đoạn trích tác phẩm Chinh phụ ngâm đó là “ Sau phút chia li” Hoạt động thầy và trò TG Néi dung chÝnh 10’ I Đọc và thảo luận chú Hoạt động Đọc và thảo luận chú thích Mục tiêu: Hiểu đợc tác dụng việc đọc kể có thích: liên quan đến việc hiểu và phân tích GV hướng dẫn đọc Đọc văn Ngắt nhịp : 3/4 3/2/2 Lop7.net (2) 2/2/2 4/4 Giọng đọc trầm lắng -> nỗi buồn GV đọc mẫu Gọi HS đọc, nhận xét HS theo dõi chú thích * ( SGK) ? Nêu vài nét tác giả? H: Người làng Nhân Mục thuộc quận Thanh Xuân-Hà Nội Sống vào khoảng đầu kỉ 18 Một số tư liệu cho thấy ông sống chưa 40 tuổi Rất hiếu học đỗ hương cống Tính tình phóng khoáng Thích ngao du đây đó ? Văn trích tác phẩm nào? Hiểu “ Chinh phụ ngâm khúc “ là gì? H: Khúc ngâm người vợ có chồng trận GV mỏ rộng thể loại khúc ngâm Là thể thơ người Việt Nam sáng tạo thường diễn tả tâm trạng sầu bi dằng dặc người -> hoàn toàn trữ tình, còn gọi là trường ca trữ tình viết thể song thất lục bát Hai câu chữ ( song thất) ngắt nhịp3/4 3/2/2 ( câu thất ngôn bát cú) 4/3 2/2/3 Cách hiệp vần khác, chữ cuối câu hiệp vần chữ câu sau -> cách ngắt nhịp tạo nên âm hưởng có tính chất chu kì vì bài thơ càng dài -> tạo cảm giác đều và buồn ? Em biết gì hoàn cảnh sáng tác các vấn đề liên quan đến tác phẩm này? H: Hoàn cảnh : Sáng tác đầu kỉ 18 khoảng thời gian bắt đầu có các khởi nghĩa nông dân Triều đình phong kiến đàn áp khởi nghĩa -> đất nước rối loạn, nhân dân đau khổ Viết chữ Hán Có dịch khác dịch Đoàn Thị Điểm hay Thể thơ: song thất lục bát GV giới thiệu thể thơ ( SGK 92) GV treo bảng phụ ? Em hãy nhận diện thể thơ song thất lục bát số câu, số chữ cách hiệp vần HS trả lời GV gạch trên bảng phụ H: Gồm ba khổ thơ, khổ có hai câu 7, câu Lop7.net Th¶o luËn chú thích: * Tác giả: Đặng Trần Côn * Văn “ Sau phút chia li” trích cuối phần tác phẩm “ Chinh phụ ngâm khúc” * Tác phẩm viết chữ Hán 3: ThÓ th¬: Song thất lục bát (3) và câu Hiệp vần, GV làm trên bảng phụ (đúng quy định vần thể thơ) 20’ II Tìm hiểu văn Hoạt động 2:T×m hiÓu v¨n b¶n Mục tiêu: Hiểu đợc nội dung và ý nghĩa văn b¶n ? Nghệ thuật sử dụng hai câu thơ? Tác dụng? Bốn câu thơ đầu H: Đối Thực trạng chia li đã diễn Chàng vào nơi khó khăn, vất vả, thiếp với cảnh vò võ, cô đơn ? Trong câu thơ sau, tác giả sử dụng hình ảnh “ tuôn màu mây biếc trải ngàn núi xanh” Em nhận xét gì các hình ảnh này, việc sử dụng các hình Bằng nghệ thuật đối lời thơ ảnh đó có tác dụng gì? diễn tả ngăn cách, chia li, H: Hình ảnh thiên nhiên, ,vũ trụ -> gợi độ mênh khắc nghiệt và nỗi sầu chia mông, khoảng không gian trống vắng li nặng nề phủ vào thiên ? Ở bốn câu này có sử dụng “ Chàng”, “ thiếp” tạo nhiên, vũ trụ sắc thái gì? H: Từ Hán Việt tạo sắc thái cổ Đọc thầm câu tiếp ? Bốn câu này diễn tả điều gì? H: Tiếp tục diễn tả nỗi sầu chia li ? Hai câu sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Cách điệp và đảo vị trí hai địa danh Hàm Dương, Tiêu Dương có ý nghĩa gì? H: - Nghệ thuật: đối: còn ngoảnh lại Hãy trông sang điệp từ, đảo vị trí hai địa danh chuyển đổi phần cách nói địa danh ( chốn -> cây, bến -> khói) Chia li sống, thể xác tâm hồn, tình cảm gắn bó thiết tha, cực độ -> oái oăm, nghịch chướng HS đọc thầm ? Tác giả sử dụng các từ ngữ, hình ảnh nào? Có tác dụng gì việc miêu tả nỗi sầu chia li? GV lưu ý: Ngàn dâu: văn học trung đại có không có thật.( tâm tưởng người phụ nữ -> ẩn dụ) Từ này trở chia li không hẹn ngày gặp mặt chưa biết điều gì đến Và biết đâu gặp lại “vật Lop7.net Bốn câu tiếp Vẫn nghệ thuật đối bài thơ diễn đạt nỗi sầu chia li độ tăng trưởng Bốn câu cuối -Nghệ thuật: điệp từ, đối, câu hỏi tu từ (4) đổi rời, bãi biển vương dâu” ? Căn vào hoàn cảnh sáng tác em hãy cho biết ngoài việc thể nỗi buồn chia li người vợ tác giả thể điều gì? H: Tố cáo chiến tranh phi nghĩa Khát vọng hạnh phúc lứa đôi 2’ Hoạt động 3: HD tæng kÕt rút ghi nhớ HS đọc nội dung ghi nhớ Mục tiêu: Hs hiểu nội dung nghệ thuật bài thơ qua phần ghi nhớ GV chốt 8’ Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập GV hướng dẫn Mục tiêu: Hs biết áp dụng kiến thức đã học để giải yêu cầu bài tập màu xanh nhắc lần? mây biếc, núi xanh, ngàn dâu xanh ngắt, xanh xanh Sự khác các màu: - Mây biếc, núi xanh -> gợi không gian rộng lớn, nỗi sâu chia li mênh mông - Xanh xanh: màu xanh ngàn dâu -> thay đổi lớn, nỗi sâu tăng cao có khoảng cách - Xanh ngắt-> độ mênh mông tất còn màu xanh ( không phải màu xanh cụ thể nào) nỗi sầu cấp độ cao HS đọc phần đọc thêm ( SGK) Củng cố.Hướng dẫn học bài: (5’) Đọc văn “ Sau phút chia tay” Nêu nét đặc sắc nội dung và nghệ thuật Học thuộc văn bản, nắm nội dung và nghệ thuật Soạn” Qua đèo ngang” theo câu hỏi SGK Lop7.net - Nội dung: cách chia lên đến cực độ đúc lại thành núi sầu khối sầu III Ghi nhớ (SGK) IV Luyện tập HS làm nhà (5)