1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án các môn khối 2 - Tuần 8 năm 2005

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 269,18 KB

Nội dung

Nhất là ở vùng nông thôn, - Yêu cầu HS thảo luận để thực hiện yêu cầu trong SGK trang có nguồn nước không được sạch, 19, nhận xét bạn nào uống hợp vệ sinh, bạn nào chưa uống cần được lọc[r]

(1)Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2005 TIẾT Thủ công GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI (TIẾT 2) I MỤC TIÊU: - Kiến thức:  HS biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui  HS nắm qui trình gấp Kĩ năng: Gấp thuyền phẳng đáy không mui với các nếp gấp phẳng, đều, đẹp Thái độ: HS hứng thú, yêu thích môn gấp thuyền II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV:  Tranh minh họa - Mẫu thuyền phẳng đáy không mui  Quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui HS: Giấy thủ công, keo, bút màu III CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động giáo viên Khởi động: Hát (1’) Bài cũ: Gấp thuyền phẳng đáy không mui (tiết 1) (4’) - Yêu cầu HS nhắc lại các bước gấp - GV nhận xét – Tuyên dương Bài mới: Gấp thuyền phẳng đáy không mui (tiết 2) - Tiết trước chúng ta đã nắm cách gấp và quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui Trong tiết thực hành hôm chúng ta cùng thực hành gấp và sử dụng thuyền phẳng đáy không mui  Ghi tựa  Hoạt động 1: Thực hành gấp (20’) - Phương pháp: Quan sát – Giảng giải * Bước 1: HS làm mẫu - Yêu cầu HS lên thực lại các thao tác gấp thuyền phẳng đáy không mui tiết - Yêu cầu lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, sửa chữa * Bước 2: Thực hành gấp thuyền phẳng đáy không mui - GV tổ chức cho HS thực hành gấp thuyền phẳng đáy không mui - Yêu cầu em lấy tờ giấy thủ công hình chữ nhật - GV lưu ý:  Khi gấp các em chú ý miết theo đường gấp cho thẳng và phẳng  Gấp bên mạn thuyền cho đều, cân đối để thuyền không Lop2.net Hoạt động học sinh - Hát - HS nhắc lại, bước:  Bước 1: Gấp các nếp gấp cách  Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền  Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui - HS nhắc lại - Hoạt động lớp - HS thực - Lớp nhận xét - HS tiến hành gấp trên giấy màu (2) bị lệch, di chuyển tốt  Nhận xét  Hoạt động 2: Hướng dẫn trang trí (5’) - Phương pháp: Thực hành - Hoạt động cá nhân * Bước 1: Hướng dẫn trang trí - GV gợi ý cho HS trang trí sản phẩm: dùng bút màu để vẽ thêm (hoa, lá) vào bên mạn thuyền hay giấy thủ công cắt nhỏ dán vào làm thêm mui thuyền * Bước 2: Trang trí: - Cho HS thực hành trang trí - HS vẽ (hai, lá) hay cắt giấy thủ công dán vào bên mạn thuyền - HS làm thêm mũi thuyền đơn giản miếng giấy hình chữ - GV đến nhóm để quan sát Chú ý uốn nắn, giúp đỡ nhật nhỏ gài vào bên mạn HS còn yếu lúng túng thuyền - Trưng bày sản phẩm lên bàn  Nhận xét, tuyên dương  Hoạt động 3: Củng cố (4’) - Phương pháp: Trò chơi - Hoạt động lớp - GV cho HS thi đua trình bày sản phẩm theo nhóm để khích - HS theo dõi (Vỗ tay) lệ khả băng sáng tạo nhóm - GV chọn sản phẩm đẹp số cá nhân, nhóm để tuyên dương trước lớp - Đánh giá sản phẩm HS Nhận xét – Dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Gấp thuyền phẳng đáy có mui”(tiết 1) Lop2.net (3) TIẾT 29 Tập đọc NGƯỜI MẸ HIỀN (TIẾT 1) I MỤC TIÊU: - - Kiến thức:  Hiểu các từ mới: gánh xiếc, tò mò, lách, lấm lem, thập thò  Hiểu nội dung bài: cô giáo vừa yêu thương, vừa dạy bảo HS nên người Kĩ năng:  Đọc trơn toàn bài  Đọc đúng các từ ngữ: nên nổi, cố lách, vùng vẫy, khóc toáng, lấm lem  Biết ngắt nghỉ hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ  Biết phân biệt lời kể chuyện với lời các nhân vật (Minh, bác bảo vệ, cô giáo) Thái độ: Biết vâng lời cô, người lớn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, tranh minh họa bài đọc, bảng phụ ghi sẵn câu dài luyện đọc HS: Sách giáo khoa, câu hỏi III CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động giáo viên Khởi động: (1’) Kiểm tra bài cũ: Cô giáo lớp em (4’) - –3 HS lên bảng trả bài Hoạt động học sinh - Hát  Nhận xét, ghi điểm Bài mới: Người mẹ hiền - Bài hát “Cô và mẹ” nhạc sĩ Phạm Tuyên có câu thơ hay: “Lúc nhà mẹ là cô giáo, đến trường cô giáo mẹ hiền …” Cô giáo bài tập đọc hôm đúng là người mẹ hiền HS  Ghi tựa  Hoạt động 1: Đọc mẫu (5’) - Phương pháp: Quan sát – Đàm thoại - GV đọc mẫu - GV phân biệt lời kể với lời các nhân vật - Gọi HS lên đọc lại toàn bài  Nhận xét  Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ (15’) - Phương pháp: Quan sát - Đàm thoại – Thực hành – Thi đua - Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó, dễ lẫn  Yêu cầu HS nối tiếp đọc câu Lop2.net - HS 1: Học thuộc bài thơ v2 trả lới câu hỏi: khổ thơ cho em biết điều gì cô giáo ? - HS 2: Học thuộc bài và trả lời câu hỏi: Hình ảnh đẹp lúc cô dạy em viết ? - HS 3: Học thuộc bài thơ và nêu cảm tưởng em qua bài thơ - HS nhắc lại - Hoạt động lớp - HS theo dõi - HS đọc thành lời, lớp mở SGK đọc thầm - Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm - HS đọc nối tiếp em câu đến hết bài (4)  Yêu cầu HS tìm và nêu từ khó đọc có bài - HS nêu: nên nỗi, cố lách, vùng vẫy, khóc toáng, lấm lem Các từ ngữ khó đọc chỗ nào ? - HS đọc  Yêu cầu số HS đọc lại - Đọc đoạn trước lớp và kết hợp giải nghĩa từ - HS đọc đoạn - Yêu cầu HS đọc đoạn - Hỏi: - Nhóm xiếc nhỏ thường biểu  Em hiểu gánh xiếc là gì ? diễn nhiều nơi - HS nêu  Tò mò là nào ? - HS đọc đoạn - Gọi HS đọc đoạn - HS nêu  Em hiểu lách là ? - HS đọc đoạn - Gọi HS đọc đoạn - HS nêu  Lấm lem là nào ? - HS đọc đoạn - Gọi HS đọc đoạn - HS nêu  Thập thò là gì ? - Hướng dẫn HS cách đọc câu dài: - Đọc thong thả, chậm rãi Giọng  Giọng đọc người dẫn chuyện, bác bảo vệ phải bác bảo vệ: nghiêm khắc nào ?  “Đến lượt Nam cố lách / thì bác bảo vệ vừa tới, / nắm chặt hai chân em: // “Cậu vào đây ? Trốn học ?” //” - Ân cần, trìu mến  Giọng cô giáo đọc ? nghiêm khắc dạy bảo  “ Cô xoa đầu Nam / và gọi Minh thập thò cửa lớp vào, / nghiêm giọng hỏi: // ”Từ các em có trốn học chơi không ?” // * Lưu ý: Hướng dẫn HS đọc, từ nào có nhấn giọng, gạch chân từ đó - Sau câu, GV hỏi: Trong câu ta ngắt giọng, nghỉ chỗ nào ? - Mời bạn đọc lại câu dài - Hướng dẫn HS đọc đoạn trước lớp nối tiếp - GV nhận xét - Cho HS đọc đoạn nhóm: Yêu cầu HS phân vai luyện đọc nhóm HS - Tổ chức thi đọc các nhóm tiếp sức - HS trả lời - HS đọc - HS đọc đoạn 1, 2, 3, (2 lượt) - HS nhận xét - Hoạt động nhóm - HS nhóm thi đọc tiếp sức theo đoạn  Nhận xét  Hoạt động 3: Củng cố - Trò chơi: Chuyền hoa - Hoa đến tay bạn nào sau dứt - HS tiến hành chuyền hoa , kết thúc bài hát hoa đến tay bài hát thì nhóm đó đứng dậy đọc bạn nào thì bạn đó đứng lên đọc bài theo yêu cầu GV bài theo vai đã phân  Nhận xét, tuyên dương Nhận xét – Dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học - Xem câu hỏi để tiết tìm hiểu nội dung bài Lop2.net (5) Lop2.net (6) TIẾT 30 Tập đọc NGƯỜI MẸ HIỀN (TIẾT 2) I MỤC TIÊU: - - Kiến thức:  Hiểu các từ mới: gánh xiếc, tò mò, lách, lấm lem, thập thò  Hiểu nội dung bài: cô giáo vừa yêu thương, vừa dạy bảo HS nên người Kĩ năng:  Đọc trơn toàn bài  Đọc đúng các từ ngữ: nên nổi, cố lách, vùng vẫy, khóc toáng, lấm lem  Biết ngắt nghỉ hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ  Biết phân biệt lời kể chuyện với lời các nhân vật (Minh, bác bảo vệ, cô giáo) Thái độ: Biết vâng lời cô, người lớn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, tranh minh họa bài đọc, bảng phụ ghi sẵn câu dài luyện đọc HS: Sách giáo khoa, câu hỏi III CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: (1’) - Hát Bài mới: Người mẹ hiền (tiết 2) - Chúng ta vừa luyện đọc bài “Người mẹ hiền” Để biết rõ nội dung bài nói gì, cô mời các em cùng tìm hiểu  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài (15’) - Phương pháp: Hỏi đáp - Hoạt động lớp - GV yêu cầu HS đoạn 1, 2: - HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm - Minh rủ Nam trốn, phố xem  Giờ chơi, Minh rủ Nam đâu ? xiếc (1, bạn nhắc lại lời thầm thì Minh với Nam) Chui qua chỗ tường thủng  Các bạn định phố cách nào ?  Giờ chơi, Minh rủ Nam trốn học xem xiếc - HS đọc - Yêu cầu bạn đọc đoạn - Cô nói với bác bảo vệ:”Bác nhẹ  Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo làm gì ? tay kẻo cháu đau Cháu này là HS lớp tôi Cô đỡ em ngôi dậy, cô phủi đất cát lấm lem trên người Nam và đưa em lớp - Cô giáo dịu dàng, yêu thương học  Việc làm cô giáo thể thái độ nào ? trò  Cô giáo dịu dàng thương học sinh - HS đọc đoạn - Yêu cầu HS đọc đoạn - Cô xoa đầu Nam an ủi  Cô giáo làm gì Nam khóc ?  Lần trước bị bác bảo vệ giữ lại Nam khóc vì sợ Lần - Vì Nam đau và xấu hổ này, vì Nam bật khóc ?  Cô giáo nghiêm khắc dạy bảo học sinh - HS đọc toàn bài - Gọi HS đọc lại toàn bài - Là cô giáo  Người mẹ hiền bài là ? Lop2.net (7) -  Cô giáo vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo học sinh Cô người mẹ hiền  Hoạt động 2: Luyện đọc lại (7’) - Phương pháp: Trò chơi - Thực hành - Hoạt động lớp - GV tổ chức trò chơi “Gió thổi” - Nêu luật chơi - Tiến hành đọc theo vai (5 vai: người dẫn chuyện, bác bảo - Thực theo yêu cầu GV vệ, cô giáo, Nam, Minh)  GV nhận xét  Hoạt động 3: Củng cố (4’) - Yêu cầu HS xung phong đọc toàn bài - Vì cô giáo bài gọi là “Người mẹ hiền ?” - Cô vừa yêu thương HS vừa ngiêm khắc dạy bảo HS giống người mẹ mình - Cả lớp hát bài “Cô và mẹ” nhạc sĩ Phạm Tuyên - Lớp hát  Nhận xét, tuyên dương Nhận xét – Dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà đọc trước các yêu cầu tiết kể chuyện - Chuẩn bị: Bàn tay dịu dàng Lop2.net (8) TIẾT 36 Toán 36 + 15 I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Giúp HS biết cách thựchiện phép cộng dạng 36 + 15 (cộng có nhớ dạng tính viết) Củng cố phép cộng dạng + 5, 36 + Củng cố việc tính tổng các số hạng đã biết và giải toán đơn phép cộng Kĩ năng: Rèn HS tính đúng, chính xác Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Sách giáo khoa, bảng phụ, que tính HS: Vở toán, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động giáo viên Khởi động: (1’) Kiểm tra bài cũ: 26 + (4’) - Gọi HS sửa bài tập 3/ 35 Hoạt động học sinh - Hát Giải: Số điểm mười tháng này tổ em đạt là: 16 + = 23 (điểm mười) Đáp số: 23 điểm mười  Nhận xét, ghi điểm Bài mới: 36 + 15 * Hôm nay, chúng ta học bài 36 + 15  Ghi tựa  Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 36 + 15 (10’) - Phương pháp: Trực quan – Thực hành - Tiến hành tương tự với phép cộng 26 + * Lưu ý: GV nêu bài toán dẫn đến phép cộng 36 + 15 - Vậy 36 + 15 = 51 - Yêu cầu HS đặt tính và tính - Yêu cầu HS đặt tính và thực hiên phép tính viết: 15 + 36 51  Khi tổng các số chục quá 10 thì ta nhớ sang tổng các chục  Hoạt động 2: Luyện tập (15’) - Phương pháp: Thực hành – Gợi mở * Bài 1: - Yêu cầu thực phép tính ghi kết phép tính (Lưu ý có nhớ) - Tiến hành sửa bài hình thức bạn nào làm xong thì lên Lop2.net - HS nhắc lại - Hoạt động lớp - HS thao tác que tính để tìm kết que tính với que tính thì 11 que tính, bó chục que tính từ 11 que tính rời, chục với chục là chục, thêm chục là chụa, thêm que tính là 51 que tính - HS nêu lại - HS thực - – HS nhắc lại - HS nhắc lại - Hoạt động cá nhân - HS nêu yêu cầu - HS giải lớp (9) bảng làm bảng  Nhận xét - Lớp nhận xét * Bài 2: - Nêu yêu cầu - Đặt tính tính - Lưu ý: Đặt thẳng hàng, thẳng cột - Đại diện tổ lên tính kết quả, thi đua - Yêu cầu HS làm bài và HS lên làm bảng phụ  Nhận xét Bài 3: - Gọi HS đặt đề - HS đọc - GV và HS cùng phân tích đề toán - HS nêu  Bài toán cho biết gì ?  Muốn biết hai bao nặng bao nhiêu kg thì ta làm nào - Lấy số kg bao ngô cân nặng cộng với số kg bao gạo cân nặng ? - kg  Đơn vị bài toán là gì ? - Câu hỏi bài  Muốn đặt lời giải chúng ta dựa vào đâu ? - HS lên bảng giải - Yêu cầu HS làm bài, HS lên là bảng phụ Giải: Khối lượng gạo và ngô có là: 46 + 36 = 82 (kg) Đáp số: 82 kg  Nhận xét  Hoạt động 3: Củng cố (4’) - Hoạt động dãy, lớp - Phương pháp: Thi đua - Đại diện dãy lên thi đua - GV tổ chức cho dãy thi đua giải bài tập  nhận xét, tuyên dương Tổng kết – Dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Luyện tập Lop2.net (10) Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2005 TIẾT 15 Chính tả NGƯỜI MẸ HIỀN I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Chép chính xác đoạn từ: Vừa đau vừa xấu hổ … xin lỗi cô; trình bày bài đúng quy định, viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí Kĩ năng: Viết đúng: xấu hổ, bật khóc, xoa đầu, Nam, Minh, nghiêm giọng, trốn học, giảng bài, phân biệt đúng ao – au, r – d – gi Thái độ: Yêu thích viết chữ đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng lớp chép đoạn viết, bảng phụ ghi BT2, BT3, STV, VBT HS: Bảng con, STV, VBT, ĐDHT đầy đủ III CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: (1’) - Hát Kiểm tra bài cũ: Cô giáo lớp em ( 4’ ) - Yêu cầu HS viết bảng con: kiến, thiêng liêng, che nón, - HS lên viết bảng lớp, lớp viết bụi tre vào bảng  Nhận xét, ghi điểm Bài mới: Người mẹ hiền * Hôm nay, chúng ta nhìn chép bài Người mẹ hiền  Ghi tựa  Hoạt động 1: Nắm nội dung đoạn viết (6’) - Phương pháp: Đàm thoại - GV đọc mẫu:  Vì Nam khóc ?  Cô giáo nghiêm giọng hỏi bạn nào ?  Trong bài có dấu câu nào ?  Câu nói cô giáo viết nào ?  Hoạt động 2: Hướng dẫn cách viết, trình bày (6’) - Phương pháp: Đàm thoại - Nêu từ, phận khó ? - GV yêu cầu H viết từ khó - GV nêu cách trình bày bài này  Hoạt động 3: Viết bài (17’) - Phương pháp: Thực hành - Yêu cầu HS nêu tư ngồi viết - GV treo bảng phụ - HS nhắc lại - Hoạt động lớp - HS đọc lại - Vì đau và xấu hổ - Từ các em co trốn học chơi không ? - Dấu phẩy, dấu chấm, dấy chấm, dấu gạch đầu dòng, dấu chấm hỏi, dấu gạch ngang đầu câu, dấu chấm hỏi câu cuối câu - Sau dấu gạch đầu dòng - Hoạt động lớp - xấu hổ, bật khóc, xoa đầu, nghiêm giọng, trốn học, giảng bài - Nam và Minh phải viết hoa vì đó là tên riêng - Viết bảng các từ trên - HS lắng nghe - Hoạt động cá nhân - HS nêu - Nhìn bảng chép Lop2.net (11) - GV đọc toàn bài - HS soát lại - Đổi vở, sửa lỗi - Chấm đầu tiên  Nhận xét  Hoạt động 4: Luyện tập (4’) - Phương pháp: Trò chơi * Bài tập 2, 3a: - Luật chơi tiếp sức - Hoạt động lớp - HS đọc - HS / dãy thể bài 3a - Bài 2a làm miệng - Nhận xét – Tuyên dương Nhận xét – Dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học, sửa hết lỗi - Chuẩn bị: Bàn tay dịu dàng Lop2.net (12) TIẾT Kể chuyện NGƯỜI MẸ HIỀN I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Nắm nội dung câu chuyện - Kĩ năng: Dựa vào tranh minh họa, kể lại đoạn câu chuyện lời mình Biết dựng lại câu chuyện theo vai, lắng nghe bạn kể và đánh giá lời kể bạn - Thái độ: Giáo dục HS biết yêu thương, kính trọng cô giáo người mẹ mình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh (SGK) phóng to HS: Đọc ki câu chuyện - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động giáo viên Khởi động: (1’) Kiểm tra bài cũ: Người thầy cũ (4’) - Yêu cầu HS kể lại câu chuyện theo vai Hoạt động học sinh - Hát - HS sắm vai kể lại toàn câu chuyện  Nhận xét, ghi điểm Bài mới: Người mẹ hiền * Hôm nay, chúng ta dựa vào tranh kể lại đoạn câu chuyện, sau đó chúng ta tiến hành kể lại theo vai toàn nội dung câu chuyện Người mẹ hiền  Ghi tựa  Hoạt động 1: Dựa vào tranh kể lại đoạn (20’) - Phương pháp: Quan sát – Thực hành kể * Bài 1: - Hướng dẫn HS quan sát tranh đọc lời nhân vật tranh, nhớ lại nội dung đoạn - Hướng dẫn HS kể mẫu trước lớp đoạn dựa vào tranh Gợi ý:  Nhân vật tranh là ?  Nói cụ thể hình dáng nhân vật ?  Hai cậu trò chuyện với gì ? - Lưu ý: Kể lời mình không kể nguyên văn câu, chữ câu chuyện - Nhận xét  Nhận xét, tuyên dương  Hoạt động 2: Kể lại câu chuyện theo vai(10’) - Phương pháp: Giảng giải – Thực hành - Nêu yêu cầu bài * Bước 1: GV làm mẫu - Lưu ý: Yêu cầu HS nói lời đối thoại tự nhiên, diễn cảm, khuyết khích HS tập diễn tả động tác, điệu … Lop2.net - HS nhắc lại - Hoạt động nhóm, lớp - Nêu yêu cầu - Em lên kể mẫu - 1, Em kể lại - Nhận xét - HS tập kể theo nhóm dựa vào tranh ứng với đoạn 2, 3, - Cho 2, nhóm lên thi kể với - Hoạt động lớp, nhóm (13) - Em nói lời Minh, em khác nói lời bác bảo vệ, em nói lời cô giáo, em nói lời Nam * Bước 2: Chia nhóm – Mỗi nhóm em - GV chia nhóm em tập kể nhóm toàn câu chuyện - Phân vai, tập dựng lại câu chuyện * Bước 3: Các nhóm thi dựng lại câu chuyện - Chỉ nhóm em đại diện lên thi đua - Nhận xét, bình chọn cá nhân kể chuyện hấp dẫn, sinh động, - Thực hành kể tự nhiên - Nhận xét Nhận xét – Dặn dò: (1’) - GV nhận xét tiết học - Về tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị: “Ôn tập học kỳ” Lop2.net (14) TIẾT 37 Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Kiến thức:  Giúp HS củng cố + 5, + 5, + 5, +  Tìm tổng các số hạng Kĩ năng:  Rèn kỹ cộng có nhớ các số phạm vi 100  Biết giải bài toán có lời văn nhiều hơn, các biểu tượng hình tam giác Thái độ: HS yêu thích hoạt động học toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Viết sẵn nội dung bài tập 3, HS: Vở toán, bảng – SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: (1’) - Hát Kiểm tra bài cũ: 36 + 15 (4’) - Gọi HS lên bảng giải toán: Thùng đường trắng nặng 48 kg, Giải: thùng đường đỏ nặng thùng đường trắng kg Hỏi thùng Thùng đường đỏ nặng là: đường đỏ nặng bao nhiêu kilôgam ? 48 + = 54 (kg) Đáp số: 54 kg  Nhận xét, ghi điểm Bài mới: Luyện tập - Hôm chúng ta luyện tập các kiến thức cộng với số  Ghi tựa - HS nhắc lại  Hoạt động 1: Tính (15’) - Phương pháp: Thực hành – Luyện tập - Hoạt động lớp * Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề - HS đọc đề bài - GV cho HS làm, sau đó em đọc chữa bài - HS làm bài * Bài 2: - Hỏi: Để biết tổng ta làm nào ? - Cộng các số hạng đã biết - Yêu cầu HS tự làm bài Nêu cách thực phép tính 26 + - Làm bài, trả lời các câu hỏi 15 và 36 + GV * Bài 3: - Vẽ nội dung bài tập Số +6 +7 ? 10 17 Lop2.net (15) - Số nối với số nào đầu tiên ? - Mũi tên số thứ vào đâu ? - Như chúng ta đã lấy cộng 10 và ghi vào dòng thứ bảng (6 + = 10) - 10 Được nối với số nào ? - Số có mũi tên vào đâu ? - Hãy đọc phép tính tương ứng ? - Ghép phép tính với ta có: + + = 17 - Dòng thứ bảng ghi gì ? - Dòng thứ ghi gì ? - Yêu cầu HS tự làm bài  Nhận xét, tuyên dương  Hoạt động 2: Giải toán có lời văn (7’) - Phương pháp: Đàm thoại - Thực hành * Bài 4: - Yêu cầu HS đọc tóm tắt - Dựa vào tóm tắt đọc đề bài - Bài toán này thuộc dạng gì ? - Yêu cầu HS tự làm bài - Số - Số 10 - Nối với số - Chỉ vào số 17 - 10 + = 17 - Kết bước tính thứ - Kết cuối cùng - HS làm bài - HS đọc - Bài toán nhiều - HS lên làm bảng phụ, lớp làm vào Giải: Số cây đội trồng là: 36 + = 42 (cây) Đáp số: 42 cây  Nhận xét * Bài 5: - Vẽ hình lên bảng - Đánh số cho các phần hình vẽ bên - Kể tên các hình tam giác - Có hình tam giác ? - Có hình tứ giác ? Đó là hình nào ? - HS kể - Có hình tam giác - Có hình Hình 1, 3, hình 2, và hình  Nhận xét  Hoạt động 3: Củng cố (5’) - Phương pháp: Trò chơi - Trò chơi: Tiếp sức - Mỗi đội cử em lên ghi kết 27 36 28 + + + 18 15 14 = = = - Lớp 18 26 + + 65 15 Nhận xét – Dặn dò: (1’) - Về chuẩn bị bài: Bảng cộng Lop2.net = = - HS tham gia chơi (16) - Nhận xét tiết học./ Lop2.net (17) TIẾT Tự nhiên xã hội ĂN UỐNG SẠCH SẼ I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Hiểu ăn uống sẽ đề phòng nhiều bệnhtật, là bệnh đường ruột Kĩ năng: Biết ăn thực ăn, uống Thái độ: Có ý thức thực ăn, uống sống ngày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh họa, SGK trang 18, 19 HS: SGK, VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động giáo viên Khởi động: (1’) Kiểm tra bài cũ: Ăn uống đầy đủ (2’) - Ăn uống đầy đủ giúp thể chúng ta trở nên nào ? - Mỗi ngày ăn bữa ? Phải ăn đầy đủ thức ăn gì ?  Nhận xét, tuyên dương Bài mới: Ăn uống - GV yêu cầu HS kể tên thức ăn, nước uống ngày - GV ghi nhanh các ý kiến (không trùng lặp) lên bảng - GV nhận xét và giới thiệu học hôm  Ghi tựa  Hoạt động 1: Làm nào để ăn (14’) - Phương pháp: Thảo luận – Vấn Đáp * Bước 1: Động não - Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:  Muốn ăn chúng ta phải làm nào ? - Nghe ý kiến trình bày các nhóm - GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng * Bước 2: Làm việc với SGK theo nhóm - GV treo tranh trang 18 và yêu cầu HS nhận xét: Hoạt động học sinh - Hát - HS nêu - HS nêu - HS kể tên đồ ăn, thức uống - Lớp nhận xét thức ăn, nước uống kể trên đã là thức ăn, nước uống chưa - HS nhắc lại - Hoạt động nhóm, lớp - HS thảo luận theo nhóm Mỗi nhóm chuẩn bị tờ giấy, ghi ý kiến theo vòng tròn - Các nhóm trình bày ý kiến - HS quan sát và lý giải hành động các bạn các tranh - Các bạn tranh làm gì ? Làm nhằm mục đích gì ? - Đang rửa tay - Hình 1:  Bạn gái làm gì ? - Rửa tay xà phòng, nước  Rửa tay nào gọi là hợp vệ sinh ? - Sau vệ sinh, sau nghịch  Những lúc nào chúng ta cần phải rửa tay ? bẩn, … - Hình 2: - Đang rửa rau  Bạn nữ làm gì ? - Rửa vòi nước chảy, rửa Lop2.net (18)  Theo em, rửa nào là đúng ? nhiều lần nước - Đang gọt vỏ - Quả cam, bưởi, táo … - Hình 3:  Bạn gái làm gì ?  Khi ăn, loại nào cần phải gọt vỏ ? - Đang đậy thức ăn - Để cho ruồi, gián, chuột không bò, đậu vào làm bẩn thức ăn - Không phải, kể thức ăn đã chưa nấu chín, cần phải  Có phải cần đậy kín thức ăn đã nấu chín thôi phải đậy kín không ? - Hình 4:  Bạn gái làm gì ?  Tại bạn lại làm ? - Hình 5:  Bạn gái làm gì ?  Bát đĩa thừa sau ăn, cần phải làm gì ? * Bước 3: Là việc lớp - Đưa câu hỏi thảo luận: “Để ăn các bạn HS tranh đã làm gì ?” - Hãy bổ sung thêm các hoạt động, việc làm để thực ăn - GV giúp HS đưa kết luận để ăn chúng ta phải:  Rửa tay trước ăn  Rửa rau và gọt vỏ trước ăn  Thức ăn phải đậy cẩn thận, không để ruồi, gián, chuột đậu bò vào  Bát đũa và dụng cụ nhà bếp phải  (Ghi bảng phụ cho HS xem)  Bạn nữ làm gì ?  Nhận xét  Hoạt động 2: Làm gì để uống (8’) - Phương pháp: Thảo luận – Quan sát – Vấn đáp - Đang úp bát đĩa lên giá - Cần phải rửa sạch, phơi nới khô ráo, thoáng mát - Các nhóm HS thảo luận - Một vài nhóm HS nêu ý kiến - – HS đọc lại phần kết luận lớp chú ý lắng nghe - Hoạt động nhóm đôi, lớp - HS thảo luận cặp đôi và trình bày * Bước 1: Làm việc theo nhóm ý kiến lớp nhận xét: Loại đồ - Yêu cầu thảo luận cặp đôi và nêu đồ uống mà uống nào nên uống, loại nào không mình thường uống ngày nên uống, vì ? - HS quan sát (Hình 6, 7, 8) và nêu ý kiến - Là nước lấy từ nguồn nước * Bước 2: Làm việc với SGK đun sôi Nhất là vùng nông thôn, - Yêu cầu HS thảo luận để thực yêu cầu SGK trang có nguồn nước không sạch, 19, nhận xét bạn nào uống hợp vệ sinh, bạn nào chưa uống cần lọc theo hướng dẫn y hợp vệ sinh ? Vì ? tế, sau đó đem đun sôi - GV chốt lại ý chính  Hoạt động 3: Ích lợi việc ăn uống (7’) Lop2.net - Hoạt động nhóm (19) - Phương pháp: Thảo luận – Giảng giải * Bước 1: Làm việc theo nhóm - Cử đại diện trình bày ý kiến - GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận câu hỏi cuối bài Nhóm khác bổ sung SGK: “Tại chúng ta phải ăn, uống ?” (GV gợi ý cho HS nêu ví dụ) * Bước 2: Làm việc lớp - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến Các nhóm khác bổ sung - HS nhắc lại  Ăn uống giúp chúng ta đề phòng nhiều bệnh đường ruột đau bụng, tiêu chảy, giun sán … để học tập tốt Tổng kết – Dặn dò: (1’) - Về nhà thực việc ăn, uống - Chuẩn bị bài: “Đề phòng bệnh giun” Lop2.net (20) Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2005 TIẾT 31 Tập đọc BÀN TAY DỊU DÀNG I MỤC TIÊU: - - Kiến thức:  Hiểu nghĩa từ ngữ: âu yếm, thì thào, trìu mến  Hiểu ý nghĩa bài: Thầy động viên an ủi HS đau buồn vì bà Kĩ năng:  Đọc trơn toàn bài  Biết ngắt, nghỉ đúng sau các dấu câu, sau các cụm từ  Biết cách đọc bài với giọng chậm, buồn, nhẹ nhàng Thái độ: Cố gắng học tốt để lảm vui lòng cha mẹ, thầy cô II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Sách giáo khoa, tranh, bảng phụ, phấn màu HS: Sách giáo khoa, câu hỏi trả lời III CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động giáo viên Khởi động: (1’) Kiểm tra bài cũ: Người mẹ hiền (4’) - Gọi HS lên bảng lớp đọc bài và trả lời câu hỏi Hoạt động học sinh - Hát - HS 1: Đọc đoạn 1, và trả lời câu hỏi: chơi Minh rủ nam đâu ? - HS 2: đọc đoạn 3, và trả lời câu hỏi: Khi bác bảo vệ giữ Nam lại, cô giáo làm gì ?  Nhận xét, ghi điểm Bài mới: Bàn tay dịu dàng - Bài “Bàn tay dịu dàng” là câu chuyện cảm động tình thầy trò Tấm lòng yêu thương, cảm thông với học trò thầy đã xoa dịu nỗi buồn bạn HS bài, giúp bạn vượt qua khó khăn, học tập tốt  Ghi tựa  Hoạt động 1: Đọc mẫu (5’) - Phương pháp: Quan sát – Đàm thoại - Hoạt động lớp - GV đọc mẫu toàn bài: giọng diễn cảm - Theo dõi cô đọc - Nêu cách đọc giọng các nhân vật  An: lúc đầu buồn bã, lúc sau tâm  Lời thầy giáo: trìu mến, khích lệ  Người dẫn chuyện: chậm rãi, trầm lắng - Mở SGK, học sih đọc thành - Gọi HS đọc lại tiếng, lớp đọc thầm  Hoạt động 2: Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ (18’) - Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm - Phương pháp: Luyện tập – Thực hành – Giảng giải - Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó, dễ lẫn: - Đọc nối tiếp em câu đến  Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu hết bài Lop2.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 14:21

w