Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 65: Luyện tập (Tiếp)

2 18 1
Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 65: Luyện tập (Tiếp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I- MỤC TIÊU: -Kiến thức: Hs phân biệt các loại đường đồng quy trong tam giác Củng cố tính chất đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của  cân.. Hãy xác đình Hs quan sát và trả l[r]

(1)Trường THCS Mường Phăng * Tiết 65: M«n: H×nh Häc Ngày soạn: …………… Ngày giảng: ………… LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU: -Kiến thức: Hs phân biệt các loại đường đồng quy tam giác Củng cố tính chất đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác  cân Vận dụng các tính chất để giải bài tập -Kỹ năng: Rèn luyện kỹ xác định trực tâm , vẽ hình, chứng minh bài tập -Thái độ: Rèn tính cẩn thận vẽ hình và chứng minh II- CHUẨN BỊ: Compa, eke III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Ổn định: (1’) Sĩ số; 7A: 7B: 7C: 2- Kiểm tra (5’) Chứng minh rằng: Nếu  có đường trung tuyến đồng thời là đường cao thì có là  cân 3- Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú HĐ1:Chữa bài tập (10’) Bài 75/SBT: GV: Gọi hs lên chữa bài tập tập 75/SBT HS lên bảng làm Bài tập 75/SBT ? Cho hình vẽ có thể có thể Học sinh vẽ hình vào kẻ các đường AC, BD, kết vở, suy nghĩ và trả lời luận cắt điểm? câu hỏi * Củng cố: GV: Gọi I là giao điểm AC, BD, EK Hãy xác đình Hs quan sát và trả lời trực tâm  IAB, CAB, EIB, EIA GV: Lª Duy H­ng Tæ: To¸n-lý Lop7.net Có thể khẳng định: BC, AD, EK cùng qua điểm vì BC, AD, EK là đường cao  tù AEB Trực tâm  IAB là điểm E Trực tâm  CAB là điểm C Trực tâm  EIB là điểm A Trực tâm  EIA là điểm B 88 (2) Trường THCS Mường Phăng * Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 2: Luyện tập (27’) Học sinh CM miệng 1.CMR:  có đường cao đồng thời là phân giác thì đó là  cân GV: Yêu cầu hs làm bài tập: Bài 60/83 SGK ? Vẽ hình ghi GT,KL ? Nêu hướng chứng minh M«n: H×nh Häc Ghi chú Bài 60: 83/SGK GT MJ  IK IH  MK KL NK  MI Học sinh vẽ hình ghi GT,KL HS Nêu hướng chứng minh ? Theo cách vẽ thì IH và MJ Hs; Là đường cao đóng vai trò là đường gì tam giác MIK? HS lên bảng trình bày ? Hai đường cao đó cắt vị trí nào? ? Vậy KN có vuông góc với IM hay không? GV: gọi HS lên bảng trình HS khác nhận xét bày ? nhận xét? Hs theo dõi và ghi GV: hướng dẫn hs sửa chữa sai sót có Chứng minh: Theo cách vẽ đề bài ta có;  IMK có đường cao IH và MJ cắt N (Khái niệm đường cao  MIK ) =>KN  IM (tính chất đường cao) Bài 59/SGK-83 a S là giao điểm đường GV: cho hs thảo luận làm cao tam giác LMN HS vẽ hình ghi GT,KL bài 59/sgk HS Hoạt động nhóm làm => NS  LM ( theo tính chất ?vẽ hình ghi GT,KL và cử đại diện trình bày đường cao) Hoạt động nhóm trình bày A  500  PLN A LNP  400 phần chứng minh phần chứng minh A SP  900  400  500 b  LASQ  M ASQ  1800  500  1300 Hs theo dõi và ghi  P ? Nhận xét? GV: hướng dẫn hs sửa chữa sai sót có 4.- Hướng dẫn học bài nhà: (2’) - Tính chất các đường đồng quy  - Tính chất  đều, - Dặn dò ôn tập Chương III bàng tổng kết trang 85, trả lời câu hỏi trang 86 GV: Lª Duy H­ng Tæ: To¸n-lý Lop7.net 89 (3)

Ngày đăng: 31/03/2021, 14:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan