Gắn bó với kỉ niệm hồi nhỏ tác giả thường lên núi Nga Mi ngắm trăng Nhớ quê, thao thức, không ngủ, nhìn trăng Nhìn trăng, lại nhớ quê * Hồi hương ngẫu thư - Tình huống:Sau mấy chục năm x[r]
(1)Ngµy so¹n: 11/11/10 Ngµy gi¶ng: 7a: 13/12/10 7c: 15/12/10 Ng÷ v¨n - Bµi 16 TiÕt 67 «n tËp t¸c phÈm tr÷ t×nh (Tiếp) I.Môc tiªu: 1.KiÕn thøc:Bước đầu nắm khái niệm trữ tình và số đặc điểm nghệ thuật phổ biến tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình 2.KÜ n¨ng: Rèn kỹ so sánh nhận biết nội dung trữ tình văn trữ tình 3.Thái độ: Hs yờu thớch mụn học Giáo dục tư tưởng tình cảm cho học sinh thông qua các tác phẩm II.Các kĩ sống giáo dục bài Ra định: Giao tiếp: III.ChuÈn bÞ: 1.Gi¸o viªn: B¶ng phô, sgk.sgv, ChuÈn kiÕn thøc kÜ n¨ng 2.Häc sinh: chuÈn bÞ bµi ë nhµ IV.Phương pháp: Đàm thoại, Quy nạp, Động nóo.1 V.Các bước lên lớp: 1.ổn định: (1’) 7a: 7c: 2.KiÓm tra: (3’) Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động Giíi thiÖu bµi (1’) Giờ trước chúng ta đã ôn tậ tác phẩm trữ tình Để khắc sâu kiến thức cô cùng các em tiếp tục ôn tập Hoạt động thầy và trò Hoạt động 2:Luyện tập Đọc bài tập 1: Nêu yêu cầu Mục tiêu: Hs áp dụng kiến thức đã học để giả các yêu cầu bài tập Học sinh làm bài Gọi vài em nêu kết Học sinh nhận xét Gv bổ sung, sửa chữa GV: Bui từ cổ: có, có Nỗi lo thường trực và là nỗi lo tác giả Lop7.net TG Néi dung chÝnh 38’ II.Luyện tập 1.Bài tập 1(192): Nói rõ nội dung trữ tình và hình thức thể các câu thơ: - Suốt ngày ôm nỗi ưu tư Đêm lạnh quàng chăn ngủ chẳng yên - Bui tấc lòng ưu ái cũ Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông Giải - Nội dung: thể niềm (2) Học sinh đọc bài.Xác định yêu cầu bài tập Học sinh nhận xét-> nhận xét Gv sửa chữa, bổ sung Lop7.net ưu tư, canh cánh lòng lo nghĩ cho nước cho dân - Nghệ thuật: Nỗi niềm đó thể qua: + Hình thức tự sự: suốt ngày… Đêm lạnh……… tả:quàng chăn ngủ chẳng yên - So sánh: lòng ưu ái nước triều cuồn cuộn đêm ngày -> nỗi lo thường trực mãnh liệt 2.Bài 2: So sánh tình thể tình yêu quê hương qua hai bài thơ và cách thể tình cảm * Tĩnh tứ: - Tình huống: xa quê, nhìn trăng nhớ quê - Cách thể hiện: dùng ánh trăng làm để thể tình cảm nhớ quê mình Gắn bó với kỉ niệm hồi nhỏ tác giả thường lên núi Nga Mi ngắm trăng Nhớ quê, thao thức, không ngủ, nhìn trăng Nhìn trăng, lại nhớ quê * Hồi hương ngẫu thư - Tình huống:Sau chục năm xa quê, quê bị coi là khách - Cách thể hiện: qua cách kể và tả với nghệ thuật đối hai câu đầu và là giọng điệu bi hài ẩn sau lời tường thuật khách quan, trầm tĩnh “ bi kịch thật trớ trêu bước chân quê cũ” 3.Bài 3(193) So sánh bài Phong Kiều bạc và Nguyên tiêu (3) Học sinh đọc, xác định yêu cầu,làm bài ( Thảo luận nhóm nhỏ thời gian 3phút) Đại diện báo cáo-> nhận xét Gv kết luận ? Em thấy điều gì mối quan hệ cảnh và tình? H: Cảnh là bộc lộ tình cảm Cảnh buồn - người buồn(Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ) Học sinh đọc, nêu yêu cầu Làm bài Gv sửa chữa, bổ sung a.Cảnh vật miêu tả - Bài “ phong Kiều bạc”:cảnh buồn hiu hắt, vắng lặng, ảm đạm đêm trăng mờ trên bến Phong Kiều - Nguyên tiêu: Cảnh bao la , bát ngát, tràn đầy ánh trăng sáng, đầy sắc xuân, dào dạt sức sống b.Tình cảm thể - Phong Kiều bạc: buồn, cô đơn - Nguyên tiêu: ung dung, lạc quan, ,thanh thản… 4.Bài Câu đúng: b,c,e Câu sai: a,d Củng cố Hướng dẫn học bài:(4’) Đặc điểm tác phẩm trữ tình Học bài , ôn tập lí thuyết văn biểu cảm , so sánh tác phẩm trữ tình Xem lại các bài tập Chuẩn bị: ôn tập TV xem kĩ và trả lời câu hỏi Làm các bài tập Lop7.net (4)