Bằng những từ đồng âm và nghệ thuật đối, chơi chữ, ẩn dụ Bà Huyện Thanh Quan thể hiện tâm sự thầm kín về nỗi nhớ nước thương nhà đau đáu chất chứa trong lòng..?. một cá nhân?[r]
(1)Ngµy so¹n: 3/9/10 Ngµy gi¶ng: 7a: 5/10/10 7c: 6/10/10 Ng÷ v¨n - bµi TiÕt 29 V¨n b¶n QUA ĐÈO NGANG Bà Huyện Thanh Quan I.Môc tiªu: 1.KiÕn thøc: Học sinh hình dung cảnh Đèo Ngang và tâm trạng cô đơn bà Huyện Thanh Quan Cảm nhận nỗi lòng nhớ nước thương nhà bà 2.KÜ n¨ng: Rèn kĩ đọc, cảm thụ và phân tích thơ Đường luật, nhận biết thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật 3.Thái độ: Giỏo dục lũng tự hào với cảnh quan đẹp đất nước 1.Gi¸o viªn: gi¸o ¸n.sgk , Chuẩn kiến thức kĩ 2.Häc sinh: soạn bài III.Phương pháp: Đàm thoại, phân tích, bình luận, IV.Các bước lên lớp: 1.ổn định: (1’) 7a: 7c: 2.KiÓm tra: (4’) ? Đọc thuộc lòng bài thơ “ Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương Qua bài thơ em hiểu điều gì người phụ nữ xã hội cũ - Họ xinh đẹp, nết na đời chìm vất vả.Họ không định số phận mình, họ chung thuỷ , sắt son 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động Khởi động (1’) Môc tiªu: Từ nội dung và nghệ thuật bài thơ Qua Đèo Ngang học sinh có hứng thú cho bài học Đèo Ngang thuộc dãy Hoành Sơn nhánh Trường Sơn Đây là nơi có thắng cảnh đẹp có nhiều nhà thơ viết nó Một bài thơ Đèo Ngang hay là : Qua Đèo Ngang: bà huyện Thanh Quan Hôm chúng ta tìm hiểu bài thơ này Hoạt động thầy và trò TG Néi dung chÝnh 10’ I Đọc và thảo luận chú Hoạt động Đọc và thảo luận chú thích Mục tiêu: Hiểu tác dụng việc đọc có liên thích: quan đến việc hiểu và phân tích bài thơ Đọc văn GV hướng dẫn đọc Giọng chậm buồn Ngắt nhịp 4/3 2/2/3 Chú ý các từ miêu tả -> tâm trạng Gv đọc mẫu HS đọc -> nhận xét Lop7.net (2) Gv sửa chữa HS theo dõi chú thích * Qua chuẩn bị bài nhà em hãy nêu nét chính tác giả Bà Huyện Thanh Quan? H: Là người thông minh, lịch lãm, học rộng vua Minh Mệnh mời làm cung trung giáo tập để dạy công chúa , cung phi, ngoài bà còn là người thương người đặc biệt bạn cùng giới, hay tham gia vào việc quan chồng Có lần bà phê vào đơn xin li dị người đàn bà: Phó cho cho Nguyễn Thị Đào Nước cắm sào đợi Chữ xuân bất tái lai Cho kiếm chút kẻo mai già -> người đàn bà bỏ anh chồng tệ bạc - Khi dạy kinh đô Huế, bà còn làm “ tay trong” cùng Lí Râu (Nguyễn Danh Khang) đã đấu tranh thắng lợi, bỏ lệ tiến chim sâm cầm lên vua - lệ làm khổ dân không biết tự thuở nào -> nữ sĩ tài danh có ? Hoàn cảnh sáng tác bài thơ ? Hs trình bày Gv nhận xét Kết luận Th¶o luËn chú thích a Tác giả Bà Huyện Thanh Quan tên thật là Nguyễn Thị Hinh, quê Hà Nội, sống kỉ XIX Là số nữ sĩ tài danh có thời đại ngày xưa b Tác phẩm Tác phẩm viết bà qua Đèo Ngang vào Huế dạy học c.Từ khó ? Em hiểu gì địa danh Đèo Ngang ? Hs trình bày theo sgk HS đọc các chú thích còn lại 1,4,5 ? Bài thơ làm theo thể thơ gì? Đặc điểm thể thơ này ? Hs trình bày Gv mở rộng: Đây là thể thơ hình thành từ thời nhà đường Trung Quốc coi là tiêu biểu thơ đường luật, có quy định chặt chẽ số câu, chữ, luật trắc - Bài thơ có câu: Bát cú - Mỗi câu chữ: Thất ngôn - Cách gieo vần: Chỉ gieo vần cuối các câu: 1, 2, Lop7.net ThÓ th¬ - Thất ngôn bát cú luật đường (3) 4, ,6 ,8 - bài này là vần (a) tà, hoa, nhag, gia, ta - Đối câu : 3-4 5-6 Đối theo cặp, giống từ loại: Danh từ Danh từ Động từ Động từ Nếu không theo điều trên thì bị coi là thất luật ( Không đúng luật) Hoạt động Tìm hiểu Bố cục Mục tiêu: Hs phân chia các phần văn 3’ để thấy nội dung và liên kết văn ? Bài thơ chia làm phần ? Hs trình bày Gv nhận xét kết luận Kết cấu bài thơ gồm phần câu đề còn gọi là phá đề câu thực: tả thực câu luận: bàn luận câu kết: kết luận Cảnh đèo ngang qua cách nhìn Bà Huyện Thanh Quan nào chúng ta cùng tìm hiểu văn theo bố cục trên Hoạt động 3:T×m hiÓu v¨n b¶n 22’ Môc tiªu: HiÓu ®îc néi dung vµ ý nghÜa cña v¨n b¶n Hs đọc câu đề ? Cảnh đèo ngang miêu tả vào thời điểm nào ngày ? Cảnh vật sao? H: Thời gian: Bóng xế tà Không gian: Đèo ngang Cảnh vật: Cỏ cây hoa lá chen chúc ? Em hiểu nào là bóng xế tà? H: Đó là thời khắc tàn ngày, thời khắc chuyển giao ngày sang đêm ? Khung cảnh gọi lên điều gì? H: Cảnh buồn man mác và nhớ nhung da diết ? Cảnh Đèo ngang lên khung cảnh nào? H: Hình ảnh cỏ cây, hoa lá và đá chen chúc ? Từ “chen” lặp lại lần câu có tác Lop7.net II.Bố cục phần: Đề, thực , luận, kết III Tìm hiểu văn 1.Hai câu đề (4) dụng gì? H: Sự lặp lại diễn tả đông đúc chen chúc thực lại tô đậm nét hoang sơ vắng vẻ Gv: câu thơ đầu có tính chất mở đề ta thấy cảnh vật, cây cối um tùm rậm rạp, chen chúc song hình thiếu vắng cái gì đó nên có vẻ đìu hiu Trong câu thơ sau cảnh vật nào chúng ta tìm hiểu tiếp Hs đọc câu thực ? Cách miêu tả câu thơ này có gì khác với câu thơ đầu? H: tả chi tiết cảnh đèo ngang núi và bên sông Gv: ấn tượng ổi bật cảnh vật câu thơ đó là dứng trên đèo tác giả nhìn thấy người kiếm củi lom khom núi, quán chợ rải rác bên sông ? Vài Mấy: Thuộc loại từ gì? H: Số từ -> Chỉ số lượng ít ỏi ? Lom khom, lác đác nghĩa là gì? Thuộc loại từ gì? H: Lom khom: dáng người cúi xuống Lác đác: thưa thớt, có -> Từ láy -> gợi sợ thưa thớt bé nhảo Gv đọc lại câu thơ Lom khom / núi / tiều vài chú Từ láy DT Lác đác / bên sông / chợ L từ DT nhà Từ láy DT L từ DT ? Tác giả còn sử dụng nghệ thuật gì câu thơ này? H: Nghệ thuật đối, đảo vị ngữ lên đầu câu -> vài chú tiều lom khom núi Chợ nhà lác đác bên sông Gv: Cách sử dụng nghệ thuật đối, đảo vị ngữ lên đầu câu thơ nhằm nhấn mạnh thưa thớt, bé nhỏ người và cảnh vật nơi đây: Chỉ thấy cái dáng lom khom bé nhỏ vài người đốn củi và Lop7.net Bằng việc sử dụng các hình ảnh và điệp từ khung cảnh không gian đèo ngang và thời gian chiều tà tác giả đã gơi lên khung cảnh Đèo ngang thật hoang sơ vắng vẻ 2.Hai câu thực (5) cái vẻ lác đác túp nhà heo hút ỏ chợ bên sông ? Qua câu thơ em hãy nhận xét cảnh tượng đèo ngang qua miêu tả tác giả? Hs trình bày Gv nhận xét kết luận Hs đọc câu luận ? câu luận tác giả tả âm gì? H: Tiếng kêu chim cuốc và đa đa ? Những âm này gợi điều gì? H: âm buồn, khắc khoải triền miên ? Vậy tác giả sử dụng nghệ thuật gì? H: Nghệ thuật đối thanh, chơi chữ, ẩn dụ, dùng điển tích, Gv: theo truyền thuyết Trung Quốc Thục đế nước hồn biến thành chim quốc kêu nhớ nước nhỏ máu mà chết Cái gia gia: chim đa đa (gà gô) đọc chệch là gia gia Gv giải thích nghĩa từ Hán việt: Quốc, Gia Quố = nước Gia = nhà ? Vậy tác giả sử dụng nghệ thuật gì? H: Chơi chữ cách dùng từ đồng nghĩa – bài 14 chúng ta học Gv: Tác giả dùng chuyện chim quốc kêu nhỏ máu vì nước, cái gia gia thương nhà để gửi gắm nỗi niềm hòa cổ mình Tâm hồn nghệ sĩ nặng lòng hoài cổ , nhớ thương triều đại đã qua-triều Lê đã Hs đọc câu cuối ? Trong câu thơ cuối nhà thơ còn tả cảnh hay không? Trời, non, nước, mảnh tình riêng gợi điều gì? H: Không gian vũ trụ bao la rộng lớn nỗi buồn Lop7.net Bằng từ láy gợi hình gợi cảm và nghệ thuật đảo ngữ, đối tác giả nhấn mạnh thêm vắng vẻ đèo ngang Hai câu luận Bằng từ đồng âm và nghệ thuật đối, chơi chữ, ẩn dụ Bà Huyện Thanh Quan thể tâm thầm kín nỗi nhớ nước thương nhà đau đáu chất chứa lòng 4.Hai câu kết (6) cá nhân Hs thảo luận câu hỏi (SGK) 3’ Hs trình bày Gv nhận xét kết luận Đây không phải là mảnh tình riêng nhỏ nhặt không gian chật hẹp mà là tâm hồn, nỗi buồn cô đơn người ? Theo em ta với ta là với ai? H: Cụm từ ta với ta mà để để nói người, nỗi buồn không chia sẻ ngoài trời, mây, non nước mênh mông hoang vắng Bài thơ tả cảnh đèo ngang vào buổi chiều tà qua cái nhìn trực tiếp và cảm nhận trực tiếp nhà thơ với cảnh mênh mông hoang sơ Bài thơ bày tỏ tâm trạng đó là nỗi u hoài, buồn nhớ tiếc quá khứ, nỗi thương nước nhớ nhà, cô đơn -> bài thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc Hoạt động 4: HD tæng kÕt rút ghi nhớ 2’ HS đọc nội dung ghi nhớ Mục tiêu: Hs hiểu nội dung nghệ thuật bài thơ qua phần ghi nhớ Hs đọc GV chốt 5’ Hoạt động 5: Hướng dẫn luyện tập Mục tiêu: Hs biết áp dụng kiến thức đã học để giải yêu cầu bài tập Hs đọc bài tập Làm bài-nhận xét Gv nhận xét lết luận Bài tập nhà Với hình ảnh “Trời, mây, non nước” và cụm từ “ta với ta” lời thơ đã diễn tả tâm trạng cô đơn, trống trải chất đầy tâm lòng người IV Ghi nhớ (SGK) V Luyện tập 1.Bài tập Cụm từ ta với ta mà để để nói người, nỗi buồn không chia sẻ ngoài trời, mây, non nước mênh mông hoang vắng Bài tập Củng cố.Hướng dẫn học bài: (5’) ? Cảnh đèo ngang lên nào? ? Qua đó tác giả gửi gắm điều gì? Học bài cũ, thuộc ghi nhớ, thuộc bài thơ Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ em sau học xong bài thơ Chuẩn bị bài: Bạn đến chơi nhà Lop7.net (7)