1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài giảng môn Kể chuyện: Một nhà thơ chân chính

10 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Muïc ñích, yeâu caàu: - Nghe-kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý SGK; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính do GV kể.. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện[r]

(1)Keå chuyeän Moät nhaø thô chaân chính Thứ sáu ,10 / / 2010 SGV/ 101 - 104 – TGDK: 30 phút A Muïc ñích, yeâu caàu: - Nghe-kể lại đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK); kể nối tiếp toàn câu chuyện Một nhà thơ chân chính (do GV kể) - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết không chịu khuất phục cường quyền B.Chuẩn bị: - GV : - Tranh minh hoạ truyện trang 40 SGK C.Các hoạt động dạy – học: Kiểm tra bài cũ: - Gọi em kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn * Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS Bài : Giới thiệu bài- Ghi đề Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện - GV kể chuyện lần 1: Chú ý giọng kể thong thả, rõ ràng, nhấn giọng từ ngữ miêu tả bạo ngược nhà vua, nỗi thống khổ nhân dân, khí phách nhà thơ dũng cảm không chịu khuất phục bạo tàn Đoạn cuối kể với giọng hào hùng, nhịp nhanh Vừa kể, vừa vào tranh minh hoạ và yêu cầu HS quan sát tranh - Yêu cầu HS đọc thầm câu hỏi bài tập 1.- GV kể lần kết hợp giải nghĩa số từ Hoạt động : Tìm hiểu chuyện:- Gọi HS nêu các gợi ý SGK -Yeâu caàu HS nhóm bàn trao đổi, thảo luận để trả lời đúng - Goïi caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung cho câu hỏi a Trước bạo ngược nhà vua, dân chúng phản ứng cách nào? b Nhaø vua laøm gì bieát daân chuùng truyeàn tuïng baøi ca leân aùn mình? c Trước đe doạ nhà vua, thái độ người nào? d Vì nhà vua phải thay đổi thái độ? Hoạt động 3: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện a) Hướng dẫn kể chuyện:- Yêu cầu HS dựa vào câu hỏi và tranh minh hoạ kể chuyện nhóm theo câu hỏi và toàn câu chuyện - Gọi HS kể chuyện - Nhaän xeùt cho ñieåm HS._ Gọi HS kể toàn câu chuyện - GV và HS nhận xét bạn kể Cho điểm HS b) Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.H: Vì nhà vua bạo lại đột ngột thay đổi thái độ? H: Nhà vua khâm phục khí phách nhà thơ mà thay đổi hay muốn đưa các nhà thơ lên giàn hoả thiêu để thử thách? H: Câu chuyện có ý nghĩa gì? - Gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện Choát ý: MT đã nêu - Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp.- Nhận xét tìm bạn kể hay nhất, hiểu ý nghĩa câu chuyeän nhaát - Nhaän xeùt, cho ñieåm HS 4.Củng cố: - Khen ngợi HS chăm chú nghe kể chuyện và nêu nhận xét chính xác - Nhaän xeùt tieát hoïc dặn dò: - Dặn HS nhà kể lại chuyện cho người thân nghe D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Lop7.net (2) TẬP ĐỌC TRE VIEÄT NAM SGK trang 41 – TGDK: 40 phút A.Muïc ñích yeâu caàu : HS: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm - Hiểu nội dung: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người Việt Nam: giáu tình thương yêu, thẳng, chính trực (trả lời các câu hỏi 1, 2; thuộc khoảng dòng thơ) - Qua hình ảnh cây tre Giáo dục các em thấy vẻ đẹp môi trường thiên nhiên vừa mang ý nghĩa sâu sắc sống - GDHS sống thẳng, chính trực, giàu lòng nhân ái B.Chuẩn bị: - GV : Tranh SGK phóng to, băng giấy (bảng phụ) C.Các hoạt động dạy - học: Bài cũ :” Một người chính trực “ Gọi 3HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi Bài : a.Giới thiệu bài – Ghi đề - Dán tranh minh họa.H: Bức tranh vẽ cảnh gì? b.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc :- Gọi HS khá đọc bài trước lớp.- GV chia đoạn: đoạn - Y/C HS nối tiếp đọc theo đoạn- GV theo dõi và sửa sai phát âm cho HS - Đọc lượt 2ù và tìm hiểu phần giải nghĩa SGK - GV Kết hợp giải nghĩa thêm: “ Áo cộc”: (áo ngắn) -> Nghĩa bài: lớp bẹ bọc bên ngoài củ măng - HS đọc lần GV theo dõi phát thêm lỗi sai sửa cho HS và HD đọc ngắt nghỉ đúng nhịp * Tìm hiểu bài.:-Yêu cầu HS đọc theo đoạn và TLCH + Đoạn 1:H: Những câu thơ nào nói lên gắn bó lâu đời cây tre với người VN? Gv choát: SGV/106 H: Đoạn muốn nói với chúng ta điều gì? Chốt ý: Ý 1: Sự gắn bó từ lâu đời tre với người Việt Nam + Đoạn 2+3:H: Chi tiết nào cho thấy cây tre người? H: Những hình ảnh nào cây tre tượng trưng cho tình thương yêu đồng loại? GV chốt:SGV/107 - Giải nghĩa từ “ luỹ thành” SGK H: Những hình ảnh nào cây tre tượng trưng cho tính thẳng? H: Em thích hình aûnh naøo veà caây tre vaø buùp maêng non? Vì sao?H: Đoạn 2+3 nói lên điều gì? Ý 2: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp cây tre.Yêu cầu HS đọc thầm đoạn cuối và trả lời :H: Đoạn kết bài có ý nghĩa gì? (…) H: Noäi dung cuûa baøi thô laø gì?Nội dung : MT Hoạt động3: Luyện đọc diễn cảm – HTL -Gọi HS đọc bài thơ Cả lớp theo dõi để tìm gịọng đọc - Dán giấy khổ to Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm “Nịi ….màu tre xanh” - Luyện đọc diễn cảm bài theo cặp - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng đoạn thơ - Thi đọc diễn cảm đoạn thơ - Nhận xét, tuyên dương và ghi điểm cho HS đọc hay, nhanh thuộc 4.Củng cố: - Gọi HS đọc bài và nêu đại ý H: Qua hình tượng cây tre tác giả muốn nói điều gì? - GV kết hợp giáo dục HS Nhận xét tiết học 5.Daën doø : -Veà nhaø HTL baøi thô Chuaån bò baøi sau D.Phần bổ sung:………………………………………………………………………………………………… Lop7.net (3) Toán Yeán, taï, taán SGV /56,57– TGDK: 35 phút A Muïc tieâu: - Giuùp HS: - Bước đầu nhận biết độ lớn yến, tạ, tấn; mối quan hệ tạ, với ki-lô-gam - Biết chuyển đổi đơn vị đo tạ, và ki-lô-gam - Biết thực phép tính với các số đo: tạ, - Bài 1, bài 2, bài (chọn phép tính) B Đồ dùng dạy – học: - GV và HS xem trước bài C Hoạt động dạy học Baøi cuõ: “ Luyeän taäp” - Goïi em leân baûng laøm baøi taäp Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống:9560, 9570, ………,……… , …………….,……………45 700, 45 800, ………………,………………,……………… ,………………… Baøi 2: Tìm x, bieát 120 < x < 150.x laø soá chaün.,x laø soá leû.x laø soá troøn chuïc.* Nhaän xeùt cho ñieåm HS Bài : Giới thiệu bài, ghi đề Hoạt động1: Giới thiệu yến, tạ, a) Giới thiệu yếu:- Các em đã học các đơn vị đo khối lượng nào? GV: Để đo khối lượng các vật nặng đến hàng chục ki-lô-gam người ta còn dùng đơn vị là yến - 10kg taïo thaønh yeán, yeán = 10 kg.(ghi baûng).GV hỏi SGV 1số câu gợi ý b) Giới thiệu tạ.GV:Để đo các vật nặng hàng chục yến, người ta còn dùng đơn vị là tạ - 10 yeán taïo thaønh taï taï baèng 10 yeán.GV hỏi thêm 1số câu hỏi khác H: trâu nặng 200kg, tức là trâu nặng bao nhiêu tạ, bao nhiêu yến? c) Giới thiệu tấn.Gv: Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục tạ người ta còn dùng đơn vị là taán - 10 taï thì taïo thaønh taán, taán baèng 10 taï.(Ghi baûng 10 taï = taán) H: Bieát taï baèng 10 yeán, vaäy taán baèng bao nhieâu yeán?H: taán baèng bao nhieâu ki – loâ – gam? - Ghi baûng taán = 10 taï = 000kg Hoạt động2: Luyện tâïp Bài 1:- GV cho HS làm bài, sau đó gọi HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài GV gợi ý HS hình dung vật xem nào nhỏ nhất, nào lớn Bài 2:- GV viết lên bảng yêu cầu a, yêu cầu HS lớp suy nghĩ để làm bài - Gọi HS lên bảng làm GV cùng HS nhận xét, chấm theo đáp án Baøi 3: - Goïi HS neâu yeâu caàu - Yeâu caàu HS laøm vô ûBT -Goïi HS leân baûng laøm Chaámbài Cuûng coá - Bao nhieâu kg thì baèng 1yeán, baèng 1taï, baèng 1taán? - GV nhaän xeùt tieátø hoïc, Daën doø: - Veà xem laïi baøi vaø chuaån bò gaøi sau D.Phần bổ sung: Lop7.net (4) Khoa hoïc Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? SGV/ 46-48 – TGDK: 35 phút A.Muïc tieâu: HS :- Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng - Biết để cĩ sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi moùn -Chỉ vào tháp dinh dưỡng cân đối và nêu tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế B Chuẩn bị: - GV : - Các hình minh họa trang 18,19, SGK Bảng thông tin giá trị dinh dưỡng số thức ăn chứa chất đạm C.Các hoạt động dạy và học: 1.Bài cũ: “ Vai trò Vi-ta-min, chất khoáng vàxơ”.Kiểm tra em:H: Kể tên số Vi-tamin và nêu vai trò?H: Kể tên số chất khoáng và xơ nêu vai trò? 2.Bài mới:- GV giới thiệu bài Hoạt động1: Tìm hiểu cần thiết ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món - Gọi HS nhắc tên số thức ăn mà các em thường ăn H: Neáu ngaøy naøo cuõng aên moät soá moùn aên coá ñònh, caùc em thaáy theá naøo?(….thaáy chaùn, khoâng ngon miệng) H: Có loại thức ăn nào chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng không? (…không có loại thức ăn nào cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng.)H: Để có sức khoẻ tốt chúng ta cần ăn nào? (… Cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.)H: Vậy chúng ta phải cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món?(…vì không có loaị thức ăn nào có thể cung cấp đầy đủ các chất cần thiết cho hoạt động sống thể Thay đổi món ăn để tạo cảm giác ngon miệng và cung cấp đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng cần thiết cho thể.) Keát luaän: SGV/47 Hoạt động2: Tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối.: - Yêu cầu HS nghiên cứu tháp dinh dưỡng cân đốitrung bình cho người tháng SGK/17.* Lưu ý: Đây là tháp dinh dưỡng dành cho người lớn - Yêu cầu HS thảo luận nhóm cặp em trao đổi để trả lời câu hỏi: cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế - Tổ chức cho HS báo cáo kết làm việc theo cặp dạng đố Keát luaän: SGV/47,48 Hoạt động 3: Trò chơi chợ - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi bán hàng Một em đóng vai người bán, số em đóng vai người mua với các đồ chơi nhựa các loại rau, quả, gà, vịt, cá,… - Cho HS chơi , GV theo dõi, quan sát.- Nhận xét và tuyên dương nhóm thực tốt 4.Củng cố - Dăn dò:- GV cho HS đọc phần: bạn cần biết SGK/ 17 - Liên hệ GD HS ăn uống phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn * GV nhaän xeùt tieát hoïc -Học bài Chuẩn bị: “ Vì cần ăn phối hợp đạm động vật và thực vật” D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Lop7.net (5) Mĩ Thuật Vẽ trang trí : Họa tiết trang trí dân tộc SGV / 18-20 - TG: 35phút A.Mục tiêu: -HS tìm hiểu vẻ đẹp họa tiết trang trí dân tộc -HS biết cách chép hoạ tiết dân tộc -HS chép vài hoạ tiết trang trí dân tộc B.Chuẩn bị:-Hình gợi ý bài vẽ -Bài vẽ HS lớp trước C.Hoạt động dạy học: Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: a Giới thiệu bài : Gv ghi tên bài lên bảng b.Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: -Gv giới thiệu hình ảnh họa tiết trang trí dân tộc và gợi ý các câu hỏi:: +các họa tiết trang trí là gì +Hình hoa lá, các vật các họa tiết trang trí có đặc điểm gì +Màu sắc nào -Gv giải thích thêm cho HS biết di sản quý báu ông cha ta để lại c.Hoạt động 2: Cách chọn họa tiết trang trí dân tộc -Gv chọn vài hình đơn giản để hướng dẫn HS vẽ -Gv cho HS xem bài vẽ vật HS lớp trước.-Gv HS quan sát kĩ trước vẽ -Gv giới thiệu hình gợi ý để HS nhận biết cách vẽ dễ d.Hoạt động 3: Thực hành -Gv yêu cầu HS chép họa tiết trang trí dân tộc /12 SGK -HS vẽ vào -Gv theo dõi, nhắc nhở thêmcho HS còn lúng túng e.Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá -Gv cùng HS chọn bài và gợi ý để HS nhận xét -Gv tổng kết bài và khen ngợi HS có bài vẽ đẹp 3.Củng cố , dặn dò: -Về nhà quan sát hoa, lá trước để tiết sau vẽ.-Nhận xét tiết học D.Phần bổ sung : ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……… Lop7.net (6) Tập làm văn : Cốt truyện SGV/108-110 TGDK:35’ A Mục tiêu : - Hiểu nào là cốt truyện và ba phần cốt truyện: mở đầu, diễn biến, kết thúc - (ND Ghi nhớ) - Bước đầu biết xếp các việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó (BT mục III) B Hoạt động dạy - học : Kiểm tra : Một thư gồm có phần? là phần nào? nhiệm vụ chính phần là gì? - HS đọc kết BT (VBT) Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu bài * HĐ2: Nhận xét - HS đọc yêu cầu BT 1,2: Xem lại chuyện “Dế mèn ” - Thảo luận nhóm đôi: Tìm việc chính chuyện ghi lại (Ghi ngắn gọn việc chính ghi câu) - HS làm vào (VBT) + Gọi HS nêu kết - HS nhận xét – GV nhận xét bổ sung chốt lại lời giải đúng (SGV) - Rút kết luận: Cốt chuyện là chuỗi các việc làm nòng cốt cho diễn biến chuyện - Gọi HS nhắc lại * BT 3: HS đọc yêu cầu bài suy nghĩ trả lời – GV chốt lại - Cốt chuyện thường có phần Mở đầu - Diễn biến - Kết thúc - Tác dụng phần (SGV) * HĐ 3: Rút phần ghi nhớ (SGK) Gọi HS nhắc lại * HĐ 4: Luyện tập: a) HS đọc yêu cầu đề bài GV giải thích thêm: Truyện cây khế gồm việc chính (SGK) Thứ tự các việc xếp không đúng Các em cần Sắp xếp lại cho đúng - Sự việc nào diễn trước thì nêu trước, việc nào diễn sau thì nêu sau (Ghi theo thứ tự đúng việc) + HS trình bày kết - GV nhận xét - Bổ sung b) HS dựa vào cốt truyện để kể lại truyện “Cây khế ” - HS kể chuyện lời GV nhận xét - Bổ sung Củng cố - Dặn dò: H:Thế nào là cốt truyện? H:cốt truyện thường có phần? GV nhận xét tiết học - Về nhà kể lại câu chuyện cây khế D.Phần bổ sung : ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Lop7.net (7) Toán: Bảng đơn vị đo khối lượng SGV/58-60.TGDK:40’ A Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn đề-ca-gam, héc-tô-gam; quan hệ đề-ca-gam, héc-tô-gam và gam - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng - Biết thực phép tính với số đo khối lượng.Bài 1, bài B Đồ dùng dạy - học: Bảng kẻ sẵn (SGK) C.Hoạt động dạy - học: Kiểm tra: HS lên chữa BT3 (VBT) GV bổ sung Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu đề-ca-gam, héc-tô-gam a) Giới thiệu đề-ca-gam - HS nêu các đơn vị đo khối lượng đã học HS nhắc lại: 1kg = 1000 g GV nêu: Để có khối lượng các vật nặng hàng chục gam người ta dùng đơn vị đề-ca-gam - đề-ca-gam viết tắt là dag dag = 10g 10 gam = 1dag - HS đọc lại để ghi nhớ cách đọc, kí hiệu và độ lớn dag b) Tương tự trên : Giới thiệu héc – tô - gam * HĐ2 : Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng - Hướng dẫn HS hệ thống hóa các đơn vị đo khối lượng đã học thành bảng đơn vị đo khối lượng - HS nêu tất các đơn vị đo khối lượng đã học + Hướng dẫn HS nêu lại theo thứ tự - GV viết vào bảng kẻ sẵn (Đã chuẩn bị) - HS nhận xét đơn vị kg là hg, dag,g ( bên phải cột kg ; đơn vị > kg bên trái cột kg - HS nêu lại mối quan hệ đơn vị đo nối đã học và viết tiếp vào bảng kẻ sẵn để cuối cùng có bảng đơn vị đo khối lượng (SGK) - HS quan sát bảng đơn vị vừa lập (Chú ý đến mối quan hệ đơn vị liền kề) từ đó nêu nhận xét - Hai đơn vị đo khối lượng liền kề gấp ( kém 10 lần - HS nhớ mối quan hệ số đơn vị đo thông dụng = 1000 kg; tạ = 100 kg; 1kg = 1000 g - HS đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng để hgi nhớ bảng trên * HĐ3 : Luyện tập : Hướng dẫn HS nêu yêu cầu và cách giải bài - HS làm BT 1,2 còn BT 3,4 (giảm tải) ( VBT ) – GV theo dõi kèm cặp * HĐ4 : Chấm, chữa bài Củng cố bài : HS nêu lại bảng đơn vị đo khối lượng – nêu mối quan hệ - Nhận xét tiết học - Dặn dò D.Phần bổ sung : ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Lop7.net (8) Luyện từ và câu: Luyện tập từ ghép và từ láy SGV/111,112.TGDK:35’ A Mục tiêu: - Qua luyện tập,bước đầu nắm hai loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp có nghĩa phân loại).BT1,BT2 - Bước đầu HS nắm nhóm từ láy (giống âm đầu,vần,cả âm đầu và vần).BT3 B Hoạt động dạy - học: Kiểm tra : Thế nào là từ ghép? cho VD Thế nào là từ láy? cho VD Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu bài * HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập - HS yêu cầu bài - GV nhận xét - HS đọc nội dung BT1 Cả lớp đoc thầm suy nghĩ trả lời – Giáo viên nhận xét - Chốt lại + Bánh trái từ ghép có nghĩa tổng hợp + Bánh rán từ ghép có nghĩa phân loại BT2 : Hướng dẫn HS dựa vào nhận biết loại từ ghép BT1 để làm BT2 - HS làm bài vào - GV theo dõi – Chấm, chữa bài a) Từ ghép phân loại: Xe điện, xe đạp, tàu hỏa, dường ray, máy bay b) Từ ghép tổng hợp: Ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đống, bãi bờ, hình dạng, màu sắc BT3: HS làm bài - gọi HS nêu kết - GV nhận xét - Chữa bài + Từ láy âm đầu: Nhút nhát + Từ láy vần Lạt xạt, lao xao + Láy âm và vần : Rào rào 3.Củng cố dặn dòi: H: Tìm từ ghép có nghĩa phân loai,3 từ ghép có nghĩa phân loại H : Thế nào là từ láy? - Về nhà học lại bài và chuẩn bị bài : “MRVT:Trung thực - Tự trọng” D.Phần bổ sung : ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Lop7.net (9) Âm nhạc Bài : Bạn lắng nghe Kể chuyện âm nhạc SGV/17-20.TGDK:35’ A.Mục tiêu :- HS hát đúng và thuộc bài Bạn lắng nghe -Bieát baøi naøy laø daân ca cuûa daân toäc Ba_Na(Taây Nguyeân) B.Đồ dùng dạy - học : Giáo viên :Chép bài hát lên bảng phụ ; đồ Việt Nam ; băng bài hát và nhạc cụ Học sinh : SGK, chép nhạc C.Hoạt động dạy - học : 1.Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung tiết học Nghe cao độ các nốt Đô, Mi, Son, La Giới thiệu vài hát Bạn lắng nghe Khởi động giọng trước tập hát Phần hoạt động : Noäi dung 1: Daïy baøi haùt Baïn ôi laéng nghe Hoạt động 1: Dạy hát câu Hoạt động 2: Gợi ý co HS nhận xét: Bài hát nhỏ này gồm tiết nhạc Tieát vaø gaàn gioáng Tieát vaø gaàn gioáng Noäi dung 2: Hoạt động 1: Hát kết hợp gõ đệm gõ đệm theo tiết tấu Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo nhịp, theo phách Nội dung 3: GV hướng dẫn HS đọc đoạn câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ và tìm hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện này Có thể dùng số câu hỏi gợi ý sau: Vì nhân dân lại lập đền thờ người gái có giọng hát hay ấy? Câu chuyện xảy giai đoạn nào lịch sử nước ta? Phần kết thúc: Cả lớp hát với phần đệm đàn GV hát cùng với băng nhạc D.Phần bổ sung : ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Lop7.net (10) SINH HOẠT TẬP THỂ Nhaän xeùt tuaàn qua: - Tổ trưởng báo cáo hoạt động tổ - Lớp trưởng báo cáo chung - Giáo viên đánh giá uy khuyết điểm *Ưu : học chuyên cần đúng giờ,yêu thương đoàn kết giúp đỡ bạn hoc tập,giữ gìn sách sẻ,chuẩn bị bài trước đến lớp *Khuyết : số em còn viết chử cẩu thả Vẫn còn tình trạng nói chuyện hoïc Kế hoạch tuần : - OÅn ñònh moïi neà neáp taùc phong - Thực tốt sinh hoạt 15 phút đầu buổiø - Học bài và làm bài đầy đủ trước đến lớp - Thực tốt ATGT - Vệ sinh lớp, khu vực sách - Tuyên truyền phòng cúm cho lớp - Đóng các khoản tiền trường - Chuẩn bị đại hội Chi đội lớp DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN : ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Lop7.net (11)

Ngày đăng: 31/03/2021, 12:29

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w