Giáo án Tin học 7 kif 1 - Trường THCS Trần Hưng Đạo

20 7 0
Giáo án Tin học 7 kif 1 - Trường THCS Trần Hưng Đạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kể tên các thành phần chính trên màn hình làm việc của chương trình bảng tính Excel?5đ Câu 3: Nêu các thao tác nhập, sửa dữ liệu?10đ * Đáp án: - Chương trình bảng tính là phần mềm được t[r]

(1)Trường THCS Trần Hưng Đạo Tuần Tiết 1: Năm 2009 – 2010 Ngày sọan: 19/08/2009 Ngày dạy: 24/08/2009 PHẦN 1: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ Bài 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ? I Mục đích, yêu cầu: - Giúp học sinh nắm nào là chương trình bảng tính - Học sinh nắm các đặc trưng chung các chương trình bảng tính II Chuẩn bị: - Giáo viên: Bài soạn, SGK - Học sinh: Đọc trước bài nhà III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên và học sinh 1) Hoạt động 1: Ổn định lớp, KT sỉ số 2) Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới: Trong chương trình lớp các em đã bắt đầu làm quen với tin học và máy tính điện tử Trong chương trình lớp 7, các em làm quen với chương trình tiện ích đó là chương trình bảng tính Chương trình này biểu diễn thông tin dạng bảng giúp chúng ta có thể tính toán các số liệu cách nhanh chóng, chính xác và dễ theo dõi 3) Hoạt động 3: Bảng và nhu cầu xử lý thông tin dạng bảng Gv: Bảng luôn có thành phần chính đó là cột và dòng Gv: Quan sát bảng điểm và cho biết Điểm trung bình bạn nào cao nhất? Hs: Trả lời Gv: Giải thích cho Hs các thông tin cần thiết bảng điểm cá nhân Hs: Lắng nghe Gv: Nhìn vào bảng điểm thì em thấy kết học tập mình Và biết môn nào giỏi, môn nào chưa giỏi để từ đó phát huy và cố gắng học tập Gv: Yêu cầu học sinh xem ví dụ Hs: Xem ví dụ Gv: Giải thích các liệu biểu đồ Hs: Lắng nghe Hs: Ghi bài 4) Hoạt động 4: Chương trình bảng tính Gv: Hiện có nhiều chương trình bảng tính Tuy nhiên chúng có số đặc trưng chung Gv: Nêu các thành phần chính cửa sổ làm việc chương trình soạn thảo văn Word? Hs: Trả lời Gv: Màn hình làm việc các chương trình bảng tính tương tự với chương trình soạn thảo văn Word, gồm các bảng chọn, các công cụ, các nút lệnh thông thường, và cửa sổ làm việc chính Gv: Lê Thị Hòa Nội dung Bảng và nhu cầu xử lý thông tin dạng bảng: Chương trình bảng tính là phần mềm thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dạng bảng, thực các tính toán xây dựng các biểu đồ biểu diễn cách trực quan các số liệu có bảng Chương trình bảng tính: a, Màn hình làm việc: - Trên màn hình làm việc thường có: các bảng chọn, các công cụ, các nút lệnh, và cửa sổ làm việc chính b, Dữ liệu - Dữ liệu số - Dữ liệu dạng văn bản… c, Khả tính toán và sử dụng hàm có sẵn: - Các tính toán thực tự động - Khi liệu ban đầu thay đổi thì kết tính toán thay đổi theo (không cần phải tính toán lại.) d, Sắp xếp và lọc liệu: - Từ liệu bảng tính, ta có thể xếp và lọc liệu theo Giáo án tin học Lop7.net (2) Trường THCS Trần Hưng Đạo Năm 2009 – 2010 Gv: Chương trình bảng tính có khả lưu trữ và xử tiêu chuẩn khác lý nhiều dạng liệu khác nhau, đó chúng ta cách nhanh chóng tìm hiểu dạng liệu Gv: Ngoài ra, chương trình bảng tính còn có sẵn các hàm thuận tiện cho chúng ta e, Tạo biểu đồ: Gv: Khi lập bảng điểm lớp, chúng ta có thể Các chương trình bảng tính còn có xếp Điểm trung bình (hoặc điểm môn) theo thứ công cụ tạo biểu đồ trình bày tự tăng dần, thấp dần Từ đó chúng ta có thể lọc liệu cô đọng và trực quan bạn có điểm giỏi, khá hoăc trung bình cách nhanh chóng 5) Hoạt động 4: Củng cố Chương trình bảng tính là gì? Nêu các đặc trưng chung các chương trình bảng tính? Dữ liệu chương trình bảng tính gồm kiểu? Kể tên? Cho ví dụ 6) Hoạt động 5: Dặn dò Về nhà học bài Xem trước phần 3, phần (SGK/7,8) IV) Rút kinh nghiệm: Tuần Ngày sọan: 19/08/2009 Tiết 2: Ngày dạy: 24/08/2009 BÀI THỰC HÀNH 1: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL I Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh: - Biết cách khởi động và kết thúc chương trình bảng tính Excel - Nhận biết các ô, hàng, cột trên trang tính Excel - Biết cách di chuyển trên trang tính và nhập liệu vào trang tính II Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK Giáo án, sách tham khảo, máy tính - Học sinh: Đọc trước bài nhà, học bài cũ III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên và học sinh 1) Hoạt động 1: Ổn định nề nếp: 2) Hoạt động2: Trả bài cũ: Câu 1: Chương trình bảng tính là gì? (5đ) Chương trình bảng tính Excel Khả tính toán và sử dụng hàm có sẵn là nào ?(5đ) * Đáp án: - Chương trình bảng tính là phần mềm thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dạng bảng, thực các tính toán xây dựng các biểu đồ biểu diễn cách trực quan các số liệu có bảng Gv: Lê Thị Hòa Nội dung Giáo án tin học Lop7.net (3) Trường THCS Trần Hưng Đạo - Khả tính toán và sử dụng hàm có sẵn: + Các tính toán thực tự động + Khi liệu ban đầu thay đổi thì kết tính toán thay đổi theo (không cần phải tính toán lại.) 3) Hoạt động 3: Khởi động chương trình bảng tính Excel Gv: Hãy nhắc lại các cách khởi động chương trình soạn thảo văn Microsoft Word? Hs: Trả lời Gv: Tương tự chương trình soạn thảo văn bản, ta có nhiều cách để khởi động chương trình bảng tính Excel Gv: Vậy ta có thể khởi động chương trình bảng tính Excel cách nào? Hs: Trả lời 4) Họat động 4: Lưu kết chương trình bảng tính Gv: Trong chương trình soạn thảo văn bản, để lưu văn ta có cách? Kể các cách đó? Hs: Trả lời Gv: Nhận xét câu trả lời Gv: Nêu cách lưu kết quả: + Chọn lệnh File  Save + Nháy nút lệnh Save trên công cụ + Nhấn tổ hợp phím Ctrl S Hs: Ghi bài 5) Hoạt động 5: Thoát khỏi Excel Gv: Hãy nêu các cách thoát khỏi chương trình soạn thảo văn M.Word? Hs: Trả lời Gv: Nhận xét và giới thiệu cách thoát khỏi chương trình Excel: + Chọn lệnh File  Exit + Nháy nút trên tiêu đề + Nhấn tổ hợp phím Alt + F4 Hs: Ghi bài và thực hành thao tác trên máy 6) Hoạt động 6: Bài tập thực hành Bài tập 1: (SGK/10) Gv: Yêu cầu Hs khởi động chương trình Excel Hs: Thực hành Gv: Gọi Hs đọc yêu cầu BT1 Hs: Đọc bài Gv: Yêu cầu Hs thực hành theo yêu cầu Hs: Thực hành Gv: Yêu cầu Hs nhà hoàn chỉnh BT1 vào Bài tập 2: (SGK/11) Gv: Gọi Hs đọc yêu cầu BT2 Hs: Đọc bài Gv: Nêu các thao tác nhập liệu vào ô tính? Hs: Trả lời 7) Hoạt động 7: Củng cố: Gv: Lê Thị Hòa Năm 2009 – 2010 Khởi động Excel: + Nháy đúp chuột vào biểu tượng chương trình bảng tính Excel trên Desktop + Nháy nút Start  All Programs  Microsoft Excel Lưu kết quả: + Chọn lệnh File  Save + Nháy nút lệnh Save trên công cụ + Nhấn tổ hợp phím Ctrl S Thoát khỏi Excel: + Chọn lệnh File  Exit + Nháy nút trên tiêu đề + Nhấn tổ hợp phím Alt F4 Bài tập 1: Khởi động Excel (SGK/10) Bài tập 2: (SGK/11) Giáo án tin học Lop7.net (4) Trường THCS Trần Hưng Đạo Năm 2009 – 2010 Gv: Quan sát Hs thực hành Sau đó kiểm tra số máy và cho điểm Nhận xét kết thực hành 8) Hoạt động 8: Dặn dò: Về nhà thực hành lại các thao tác các BT Xem trước Bài tập 3: (SGK/11) IV Rút kinh nghiệm Tuần Tiết 3: Ngày sọan: 24/08/2009 Ngày dạy: 31/08/2009 Bài 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ? (TT) I Mục đích, yêu cầu: - Giúp học sinh nắm nào là chương trình bảng tính - Học sinh nắm các đặc trưng chung các chương trình bảng tính II Chuẩn bị: - Giáo viên: Bài soạn, SGK - Học sinh: Đọc trước bài nhà, học bi cũ III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung 1) Hoạt động 1: Ổn định lớp, KT sỉ số 2) Hoạt động2: Trả bài cũ: Câu 1: Chương trình bảng tính là gì? (5đ) Chương trình bảng tính Excel Khả tính toán và sử dụng hàm có sẵn là nào ?(5đ) * Đáp án: - Chương trình bảng tính là phần mềm thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dạng bảng, Màn hình làm việc chương trình bảng tính: thực các tính toán xây dựng các biểu đồ biểu diễn cách trực quan các số liệu có bảng - Khả tính toán và sử dụng hàm có sẵn: * Thanh tiêu đề + Các tính toán thực tự động * Thanh công cụ + Khi liệu ban đầu thay đổi thì kết tính toán * Các bảng chọn * Thanh công thức thay đổi theo (không cần phải tính toán lại.) 3) Hoạt động 3: Màn hình làm việc chương trình * Bảng chọn Data (dữ liệu): bảng tính * Trang tính: Gv: Đầu tiên chúng ta tìm hiểu màn hình làm + Cột việc chương trình bảng tính Excel + Hàng Gv: Yêu cầu Hs lên các thành phần chính - Vùng giao cột và hàng cửa sổ làm việc Word là ô tính dùng để chứa liệu Hs: Lên bảng - Khối là tập các ô tính liền tạo thành vùng hình chữ nhật Gv: Cho Hs quan sát màn hình làm việc chương trình bảng tính Excel + Ví dụ: Ngoài ra, màn hình làm việc chương trình Gv: Lê Thị Hòa Giáo án tin học Lop7.net (5) Trường THCS Trần Hưng Đạo Năm 2009 – 2010 bảng tính Excel còn có:Thanh công thức, Bảng chọn Nhập liệu vào trang tính: Data, Trang tính Gv: Giải thích rõ các thành phần chính màn hình làm việc chương trình bảng tính Excel Đặc biệt là trang tính a, Nhập và sửa liệu: + Bước 1: Nháy chuột chọn ô Gv: Hướng dẫn trên máy giúp Hs hiểu nào là ô, cần nhập liệu + Bước 2: Đưa liệu khối và địa ô, khối 4) Hoạt động 4: Nhập liệu vào trang tính + Bước 3: Nhấn phím Enter Gv: Qua phần trên chúng ta đã hiểu nào là ô tính * Sửa liệu: Vậy làm chúng ta có thể nhập liệu vào ô cần + Bước 1: Nháy đúp chuột vào nhập ô cần sửa Gv: Giới thiệu phần a + Bước 2: Thực việc sửa chữa tương tự soạn Gv: Thao tác nháy chuột chọn ô gọi là kích thảo văn hoạt ô tính Khi ô tính chọn thì ta thấy xung quanh ô đó có viền đậm Lúc đó liệu chúng b, Di chuyển trên trang tính: Sử dụng các phím mũi tên trên ta nhập vào lưu ô đó Gv: Hướng dẫn học sinh cách di chuyển trên máy bàn phím để học sinh quan sát, và giúp Hs phân biệt cách Sử dụng chuột khác nào? Sử dụng cuộn Gv: Lưu ý Hs muốn gõ dấu tiếng việt thì cần phải c, Gõ chữ Việt trên trang tính: Tương tự làm việc với có chương trình hỗ trợ gõ (chẳng hạn Vietkey, chương trình soạn thảo văn Uni Key…) Gv: Giới thiệu kiểu gõ chữ Việt là TELEX và VNI Quy tắc gõ chữ Việt Excel tương tự chương trình soạn thảo văn Word 5) Hoạt động 4: Củng cố Gv nêu câu hỏi: ? Nêu các thành phần chính màn hình làm việc chương trình bảng tính Excel ? Nêu các bước nhập liệu vào trang tính ? Nêu các bước sửa liệu trên trang tính 6) Hoạt động 5: Dặn dò Về nhà học bài Làm bài SGK/9 Xem trước Bài thực hành 1: Làm quen với chương trình bảng tính excel IV) Rút kinh nghiệm: Tuần Tiết 4: Ngày sọan: 24/08/2009 Ngày dạy: 31/08/2009 BÀI THỰC HÀNH (tt) LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL I Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh: - Biết cách khởi động và kết thúc chương trình bảng tính Excel Gv: Lê Thị Hòa Giáo án tin học Lop7.net (6) Trường THCS Trần Hưng Đạo Năm 2009 – 2010 - Nhận biết các ô, hàng, cột trên trang tính Excel - Biết cách di chuyển trên trang tính và nhập liệu vào trang tính Giáo án, SGK, sách tham khảo, máy tính II Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung 1) Hoạt động 1: Ổn định nề nếp: Giữ trật tự lớp học, Kiểm tra sĩ số 2) Hoạt động2: Trả bài cũ: Câu 1: Chương trình bảng tính là gì? (5đ) Kể tên các thành phần chính trên màn hình làm việc chương trình bảng tính Excel?(5đ) Câu 3: Nêu các thao tác nhập, sửa liệu?(10đ) * Đáp án: - Chương trình bảng tính là phần mềm thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dạng bảng, thực các tính toán xây dựng các biểu đồ biểu diễn cách trực quan các số liệu có bảng - Các thành phần chính trên màn hình làm việc chương trình bảng tính Excel * Thanh tiêu đề * Thanh công cu: * Các bảng chọn: * Thanh công thức * Bảng chọn Data (dữ liệu): * Trang tính: + Cột + Hàng - Vùng giao cột và hàng là ô tính dùng để chứa liệu - Khối là tập các ô tính liền tạo thành vùng hình chữ nhật 3) Hoạt động 3: Nêu mục đích, yêu cầu bài thực hành Gv: Nêu các mục đích, yêu cầu bài thực hành cho Hs nắm việc cần phải thực bài thực hành Gv: + Khởi động và kết thúc chương trình bảng tính Excel Khởi động Excel: + Nhận biết các ô, hàng, cột trên trang tính Excel + Biết cách di chuyển trên trang tính và nhập + Nháy đúp chuột vào biểu liệu vào trang tính tượng chương trình bảng Hs: Lắng nghe 4) Hoạt động 4: Cách khởi động chương trình bảng tính Excel trên Desktop tính Excel + Nháy nút Start  All Gv: Nêu lại cách thường dùng nhất: Programs  Microsoft Excel + Nháy đúp chuột vào biểu tượng chương trình bảng tính Excel trên Desktop Lưu kết quả: + Nháy nút Start  All Programs  Microsoft Gv: Lê Thị Hòa Giáo án tin học Lop7.net (7) Trường THCS Trần Hưng Đạo Excel Hs: Ghi bài và thực hành thao tác trên máy 5) Hoạt động 5: Lưu kết chương trình bảng tính Gv: Nêu cách lưu kết quả: + Chọn lệnh File  Save + Nháy nút lệnh Save trên công cụ + Nhấn tổ hợp phím Ctrl S 6) Hoạt động 6: Thoát khỏi Excel Gv: Hãy nêu các cách thoát khỏi chương trình soạn thảo văn M.Word? Hs: Trả lời Gv: Nhận xét và giới thiệu cách thoát khỏi chương trình Excel: + Chọn lệnh File  Exit + Nháy nút trên tiêu đề + Nhấn tổ hợp phím Alt F4 Hs: Ghi bài và thực hành thao tác trên máy 7) Hoạt động 7: Bài tập thực hành Bài tập 3: (SGK/11) Gv: Yêu cầu Hs khởi động lại chương trình Excel Hs: Thực hành Gv: Hãy nhắc lại cách lưu bảng tính? Hs: Trả lời Gv: Yêu cầu Hs nhập liệu vào trang tính giống hình 8/SGK Sau đó lưu lại với tên Danh sach lop em Hs: Thực hành GV: giải thích thêm cách sử dụng font 8) Hoạt động 8: Kiểm tra, đánh giá Gv: Quan sát Hs thực hành Sau đó kiểm tra số máy và cho điểm Nhận xét kết thực hành 9) Hoạt động 9: Dặn dò: Về nhà thực hành lại các thao tác các BT Xem trước Bài 2: Các thành phần chính và liệu trên trang tính Năm 2009 – 2010 + Chọn lệnh File  Save + Nháy nút lệnh Save trên công cụ + Nhấn tổ hợp phím Ctrl S Thoát khỏi Excel: + Chọn lệnh File  Exit + Nháy nút trên tiêu đề + Nhấn tổ hợp phím Alt F4 Bài tập 3: (SGK/11) * Sử dụng font VNI-times với mã VNI-windows * Sử dụng font Times New Roman với mã UNICODE IV Rút kinh nghiệm Tuần Tiết 5: Ngày sọan: 31/08/2009 Ngày dạy: 07/09/2009 Bài 2: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH I Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh: - Nắm các thành phần chính trên trang tính Gv: Lê Thị Hòa Lop7.net Giáo án tin học (8) Trường THCS Trần Hưng Đạo - Nắm thao tác chọn các đối tượng trên bảng tính - Làm quen với dạng liệu thường dùng II Chuẩn bị: - Giáo viên: Bài soạn, SGK - Học sinh: Đọc trước bài nhà, học bài cũ III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên và học sinh 1) Hoạt động 1: Ổn định nề nếp: 2) Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Nêu các cách khởi động chương trình Excel mà ta thường dùng nhất? Đáp án: + Nháy đúp chuột vào biểu tượng chương trình bảng tính Excel trên Desktop + Nháy nút Start  All Programs  Microsoft Excel Câu 2: Muốn thoát khỏi Excel ta có cách nào? Đáp án: + Chọn lệnh File  Exit Năm 2009 – 2010 Noäi dung + Nháy nút trên tiêu đề + Nhấn tổ hợp phím Alt F4 Câu 3: Để lưu kết Excel ta làm nào? Đáp án: + Chọn lệnh File  Save + Nháy nút lệnh Save trên công cụ + Nhấn tổ hợp phím Ctrl S 3) Hoạt động 3: Bảng tính Gv: Vùng làm việc chính chương trình bảng tính Bảng tính: gọi là gì? Hs: Trả lời - Một bảng tính thường gồm nhiều Gv: Cho Hs quan sát màn hình làm việc chương trang tính trình soạn thảo văn Word Hs: Quan sát Gv: Cho Hs quan sát màn hình làm việc chương trình bảng tính Excel và giới thiệu các trang tính bảng tính - Trang tính kích hoạt Hs: Quan sát là trang tính hiển thị Gv: Thông thường mở bảng tính thì trên màn hình, có nhãn trang bảng tính gồm trang tính và trang tính màu trắng, tên trang viết có tên để phân biệt chữ đậm Hs: Lắng nghe Gv: Giới thiệu nhãn tên trang tính (Sheet 1, Sheet 2, Sheet 3) Hs: Lắng nghe và quan sát Gv: Tóm ý cho Hs ghi bài Hs: Ghi bài Các thành phần chính trên Gv: Lê Thị Hòa Giáo án tin học Lop7.net (9) Trường THCS Trần Hưng Đạo 4) Hoạt động 4: Các thành phần chính trên trang tính Gv: Chúng ta đã biết số thành phần chính máy tính, ví dụ: cột, hàng, ô tính, khối tính Gv: Ô tính là gì? Hs: Trả lời Gv: Khối là gì? Hs: Trả lời Gv: Khối có thể là ô, hàng, cột hay phần hàng cột Gv: Giải thích rõ nào là cột, hàng Hs: Lắng nghe Gv: Thanh công thức là thành phần đặc trưng chương trình bảng tính Hãy nhắc lại công thức dùng để làm gì? Hs: Trả lời 5) Hoạt động5: Củng cố: Gv nêu câu hỏi: Làm nào mà chúng ta biết tên trang tính mở (kích hoạt)? Kể tên các thành phần chính trên trang tính? Khi quan sát hộp tên ta biết điều gì? 6) Hoạt động 6: Dặn dò: Về nhà học bài Xem trước phần 3, phần (SGK/16, 18) Năm 2009 – 2010 trang tính - Khối: là ô liền kề tạo thành hình chữ nhật - Thanh công thức: cho biết nội dung ô chọ - Hộp tên: hiển thị địa ô chọn IV) Rút kinh nghiệm: Tuần Tiết 6: Ngày sọan: 31/08/2009 Ngày dạy: 07/09/2009 BÀI THỰC HÀNH 2: LÀM QUEN VỚI CÁC KIỂU DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH I Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh - Phân biệt bảng tính, trang tính và các thành phần chính trang tính - Mở và lưu bảng tính trên máy tính - Chọn các đối tượng trên trang tính - Phân biệt và nhập các kiểu liệu khác vào ô tính II Chuẩn bị: - Giáo viên: Bài soạn, SGK, máy tính - Học sinh: Đọc trước bài nhà, học bài cũ III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung 1) Hoạt động 1: Ổn định nề nếp: 2) Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Nêu đặc điểm bảng tính? (5đ) - Một bảng tính thường gồm nhiều trang tính Gv: Lê Thị Hòa Giáo án tin học Lop7.net (10) Trường THCS Trần Hưng Đạo - Trang tính kích hoạt là trang tính hiển thị trên màn hình, có nhãn trang màu trắng, tên trang viết chữ đậm Câu 2: Các thành phần chính trên trang tính? Đáp án: - Khối: là ô liền kề tạo thành hình chữ nhật - Thanh công thức: cho biết nội dung ô chọn - Hộp tên: hiển thị địa ô chọn 3) Hoạt động 3: Mở bảng tính Gv: Giúp Hs phân biệt cách mở bảng tính Hs: Lắng nghe - Chọn lệnh File -> New - Nháy nút lệnh New trên công cụ 4) Hoạt động 4: Lưu bảng tính với tên khác Gv: Khi chúng ta đã lưu bảng tính, chúng ta không muốn lưu với tên cũ thì chúng ta có thể lưu lại với tên Gv: Hướng dẫn cách lưu với tên khác.FILE -> Save as -> Gõ tên -> save Hs: Quan sát  Hoạt động 3: Bài tập Bài tập 1: Tìm hiểu các thành phần chính trang tính Gv: Yêu cầu Hs đọc BT1 Hs: Đọc bài Gv: Nêu cách khởi động chương trình Excel? Hs: Trả lời Gv: Yêu cầu Hs nháy chuột chọn ô B3, H5, D7 Quan sát và cho biết thay đổi nội dung hộp tên? Hs: Trả lời Gv: Yêu cầu hs nhập liệu vào ô B3, H5, D7 So sánh nội dung liệu ô và trên công thức? Hs: Thưc và trả lời Bài tập 2: Chọn các đối tượng trên trang tính Gv: Yêu cầu Hs đọc BT1 Hs: Đọc bài Gv: Yêu cầu Hs thực các yêu cầu bài tập Gv: Yêu cầu Hs thực thao tác chọn đồng thời đối tượng không liền kề Hs: Thực Gv: Yêu cầu Hs nháy chuột vào hộp tên và nhập dãy B100, nhấn Enter Nhận xét? Hs: Thực hành và cho nhận xét Gv: Tương tự yêu cầu Hs nhập vào hộp tên: Gv: Lê Thị Hòa 10 Năm 2009 – 2010 Mở bảng tính: a, Mở bảng tính mới: - Chọn lệnh File -> New - Nháy nút lệnh New trên công cụ b, Mở tệp bảng tính đã có trên máy: - Chọn lệnh File -> Open - Nháy nút lệnh Open trên công cụ Lưu bảng tính với tên khác: - Chọn lệnh File -> Save As - Gõ tên vào hộp File Name - Nhấn Save nhấn phím Enter Bài tập: Bài tập 1: Tìm hiểu các thành phần chính trang tính (SGK/20) Bài tập 2: Chọn các đối tượng trên trang tính (SGK/20) Giáo án tin học Lop7.net (11) Trường THCS Trần Hưng Đạo Năm 2009 – 2010 A:A, A:C, 2:2, 2:4, B2:D6, sau đó nhấn Enter Quan sát và nhận xét kết quả? Hs: Thực và đưa nhận xét Gv: Khi nhập dãy A:A vào hộp tên và nhấn Enter thì cột A chọn Khi nhập dãy 2:2 vào hộp tên và nhấn Enter thì hàng số chọn Khi nhập dãy 2:4 vào hộp tên và nhấn Enter thì hàng số 2, 3, chọn Khi nhập dãy B2:D6 vào hộp tên và nhấn Enter thì khối B2:D6 chọn 4) Hoạt động4: Củng cố: Gv nêu câu hỏi: Làm nào mà chúng ta biết tên trang tính mở (kích hoạt)? Kể tên các thành phần chính trên trang tính? 5) Hoạt động 6: Dặn dò: Về nhà học bài Xem trước phần 3, phần (SGK/16, 18) IV) Rút kinh nghiệm: KÝ DUYỆT GIÁO ÁN Tổ Trưởng: Nhận xét Kí duyệt …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… Ngày … tháng …năm 2009 Tuần Tiết 7: Ngày sọan: 07/09/2009 Ngày dạy: 14/09/2009 Bài 2: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH (tt) I Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh: - Nắm các thành phần chính trên trang tính - Nắm thao tác chọn các đối tượng trên bảng tính - Làm quen với dạng liệu thường dùng II Chuẩn bị: - Giáo viên: Bài soạn, SGK - Học sinh: Đọc trước bài nhà, học bài cũ III Hoạt động dạy và học: Gv: Lê Thị Hòa 11 Giáo án tin học Lop7.net (12) Trường THCS Trần Hưng Đạo Năm 2009 – 2010 Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung 1) Hoạt động 1: Ổn định nề nếp: 2) Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Mở bảng tính ta làm nào? (4đ) Đáp án: - Chọn lệnh File -> New - Hay Nháy nút lệnh New trên công cụ Câu 2: Kể tên các thành phần chính trên trang tính? (6đ) Đáp án: - Khối: là ô liền kề tạo thành hình chữ nhật - Thanh công thức: cho biết nội dung ô Chọn các đối tượng trên trang chọn tính: - Hộp tên: hiển thị địa ô chọn 3) Hoạt động 3: Chọn các đối tượng trên trang tính Gv: Chúng ta đã thực hành bài thực hành số Vậy làm có thể chọn ô? - Chọn ô: đưa trỏ chuột Hs: Trả lời tới ô cần chọn và nháy chuột Gv: Nhận xét và nhắc lại câu trả lời đúng Gv: Đó là thao tác chọn ô đơn giản Vậy làm chúng ta có thể chọn hàng? Gv: Hướng dẫn thao tác chọn hàng trên máy tính - Chọn hàng: nháy chuột cho hs quan sát nút tên hàng Hs: Quan sát - Chọn cột: nháy chuột nút Gv: Yêu cầu Hs lên thực lại thao tác trên tên cột Hs: Lên máy thực Gv: Thao tác chọn ô, hàng, cột tương - Chọn khối: Kéo thả chuột từ đối đơn giản và dễ thực Thao tác chọn khối ô góc (ví dụ: ô góc trái phía thì phức tạp trên cùng) đến ô góc đối diện (ô Gv: Thực thao tác chọn khối trên máy, đồng góc phải phía cùng) thời giải thích rõ bước chọn khối Hs: Quan sát Gv: Giải thích cho Hs hiểu có thể kéo thả chuột bất ký góc nào khối Đồng thời thực thao tác Dữ liệu trên trang tính: cho Hs quan sát a, Dữ liệu số: 4) Hoạt động 4: Dữ liệu trên trang tính Dữ liệu số đựơc thẳng lề Gv: Chúng ta đã học kiểu liệu? Đó là phải ô tính kiểu liệu nào? Hs: Trả lời Gv: Giới thiệu kiểu liệu: + Dữ liệu số b, Dữ liệu kí tự: + Dữ liệu kí tự Dữ liệu kí tự đựơc thẳng lề Gv: Nhập liệu số vào ô tính để Hs thấy trái ô tính liệu số đựơc thẳng lề phải ô tính Hs: Quan sát Gv: Vậy nhìn vào liệu ô tính chúng ta có thể biết liệu ô tính là liệu số hay liệu kí tự không? Hs: Trả lời 5) Hoạt động5: Củng cố: Gv: Lê Thị Hòa 12 Giáo án tin học Lop7.net (13) Trường THCS Trần Hưng Đạo Gv nêu câu hỏi: Nêu các thao tác chọn các đối tượng trên trang tính? Nêu các kiểu liệu trên trang tính? 6) Hoạt động 6: Dặn dò: Về nhà học bài Xem trước Bài thực hành 2(tt): Làm quen với các kiểu liệu trên trang tính Năm 2009 – 2010 IV) Rút kinh nghiệm: Tuần Tiết 8: Ngày sọan: 07/09/2009 Ngày dạy: 14/09/2009 BÀI THỰC HÀNH 2: (tt) LÀM QUEN VỚI CÁC KIỂU DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH I Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh - Phân biệt bảng tính, trang tính và các thành phần chính trang tính - Mở và lưu bảng tính trên máy tính - Chọn các đối tượng trên trang tính - Phân biệt và nhập các kiểu liệu khác vào ô tính II Chuẩn bị: - Giáo viên: Bài soạn, SGK, máy tính - Học sinh: Đọc trước bài nhà, học bài cũ III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên và học sinh 1) Hoạt động 1: Ổn định nề nếp: 2) Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Chọn các đối tượng trên trang tính ta làm nào? (5đ) Đáp án: - Chọn hàng: nháy chuột nút tên hàng - Chọn cột: nháy chuột nút tên cột - Chọn khối: Kéo thả chuột từ ô góc (ví dụ: ô góc trái phía trên cùng) đến ô góc đối diện (ô góc phải phía cùng) Câu 2: Kể tên các kiểu Dữ liệu trên trang tính (5đ) Đáp án: a, Dữ liệu số: Dữ liệu số đựơc thẳng lề phải ô tính b, Dữ liệu kí tự: Dữ liệu kí tự đựơc thẳng lề trái ô tính 3) Hoạt động 3: Mở bảng tính Gv: Giúp Hs phân biệt cách mở bảng tính tiế thực hành trước Gv: Lê Thị Hòa 13 Nội dung Mở bảng tính: a, Mở bảng tính mới: - Chọn lệnh File -> New - Nháy nút lệnh New trên công cụ b, Mở tệp bảng tính đã có trên máy: Giáo án tin học Lop7.net (14) Trường THCS Trần Hưng Đạo 4) Hoạt động 4: Lưu bảng tính với tên khác Gv: Khi chúng ta đã lưu bảng tính, chúng ta không muốn lưu với tên cũ thì chúng ta có thể lưu lại với tên Gv: Hướng dẫn cách lưu với tên khác Hs: Quan sát Gv: - Muốn chọn đồng thời nhiều khối khác ta làm nào? Hs: trả lời 5)Hoạt động 3: Bài tập Bài tập 3: Mở bảng tính Gv: Muốn mở bảng tính ta làm nào? Hs: Chọn lệnh File -> New Nháy nút lệnh New trên công cụ Gv: Muốn mở bảng tính đã có máy ta làm nào? Hs: Chọn lệnh File -> Open Nháy nút lệnh Open trên công cụ Gv: Yêu cầu Hs mở bảng tính Danh sach lop em đã lưu Bài thực hành Hs: Thực yêu cầu Bài tập 4: Nhập liệu vào trang tính Gv: Yêu cầu Hs nhập liệu vào trang tính bảng tính Danh sach lop em vừa mở (giống mẫu hình 21 trang 21/SGK) Hs: Thực hành theo yêu cầu bài tập Gv: Nhắc Hs lưu bài lại với tên So theo doi the luc 5) Hoạt động5: Củng cố: Gv nêu câu hỏi: 1) Muốn mở bảng tính đã có máy ta làm nào? 2) Nhập liệu vào trang tính bảng tính? Có kiều liệu trân trang tính? 6) Hoạt động 6: Dặn dò: Về nhà học bài Xem trước Bài Thực tính toán trên trang tính Năm 2009 – 2010 - Chọn lệnh File -> Open - Nháy nút lệnh Open trên công cụ Lưu bảng tính với tên khác: - Chọn lệnh File -> Save As - Gõ tên vào hộp File Name - Nhấn Save nhấn phím Enter Muốn chọn đồng thời nhiều khối khác nhau, ta chọn khối đầu tiên, sau dó nhấn giữ phím Ctrl và chọn các khối Bài tập: Bài tập 3: Mở bảng tính (SGK/21) Bài tập 4: Nhập liệu vào trang tính (SGK/21) IV) Rút kinh nghiệm: Gv: Lê Thị Hòa 14 Giáo án tin học Lop7.net (15) Trường THCS Trần Hưng Đạo Tuần Tiết 9: Năm 2009 – 2010 Ngày sọan: 14/09/2009 Ngày dạy: 21/09/2009 LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING TEST I Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh: - Làm quen với việc gõ phím nhanh phần mềm TYPING TEST - Tạo hứng thú học Tin Học II Chuẩn bị: - Giáo viên: Bài soạn, SGK - Học sinh: Đọc trước bài nhà, học bài cũ III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung 1) Hoạt động 1: Ổn định nề nếp: 2) Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Chọn các đối tượng trên trang tính ta làm nào? (5đ) Đáp án: - Chọn hàng: nháy chuột nút tên hàng - Chọn cột: nháy chuột nút tên cột - Chọn khối: Kéo thả chuột từ ô góc (ví dụ: ô góc trái phía trên cùng) đến ô góc đối diện (ô góc phải phía cùng) Câu 2: Kể tên các thành phần chính trên trang tính? (6đ) Đáp án: - Khối: là ô liền kề tạo thành hình chữ nhật - Thanh công thức: cho biết nội dung ô chọn - Hộp tên: hiển thị địa ô chọn Giới thiệu phần mềm 3) Hoạt động 3: Giới thiệu phần mềm - Là phần mềm luyện kỹ gõ Gv: Ở lớp chúng ta đã học qua phần mềm gõ phím nhanh 10 ngón nhanh và phần mềm Mario, lớp chúng ta tiếp tục làm quen với phần mềm TYPING TEST Đây là phần mềm dùng để luyện gõ phím nhanh thông qua số trò Khởi động phần mềm chơi đơn giản hấp dẫn giúp chúng ta luyện kĩ 10 ngón 4) Hoạt động 4: Khởi động phần mềm Gv: Chúng ta nháy đúp chuột vào biểu tượng để khởi động phần mềm TYPING TEST Gv: Chúng ta hãy nhìn vào cửa sổ chúng ta thấy - Nháy đúp chuột vào biểu tượng dòng Enter your name: chúng ta chọn tên nêu đã chơi qua trường hợp chúng ta muốn tên khác - Nháy chuột vào dòng chữ I am a chuáng ta nháy chuột vào dòng chữ I am a new new user và gõ tên vào user - Nháy chuột ví trí có dòng Gv: Giải thích rõ, và sau đã đăng kí tên ta nháy Warm up games để bắt đầu chương trình vào nút Enter > để tiếp tục Hs: Lắng nghe Gv: Lê Thị Hòa 15 Giáo án tin học Lop7.net (16) Trường THCS Trần Hưng Đạo Năm 2009 – 2010 Gv: lúc đó màn hình chuyển sang cửa sổ Gồm có trò chơi cho chúng ta Chúng ta hãy quan sát hình 128 lựa chọn Gv: Tiếp theo chúng ta cần nháy chuột ví trí có  Trò chơi Bubbles (bong dòng Warm up games để bắt đầu chương trình bóng) Gv: Chúng ta có thể quan sát hình 129 Với trò  Trò chơi Cloud (đám mây) chơi, em có thể chọn các loại từ có thể dùng cách  Trò chơi ABC (bảng chữ nháy chuột mũi tên bên phải ô Vocabulary cái) With Keys và chọn cụm từ tương ứng để bắt đầu trò  Trò chơi Wordtris (gõ từ nhanh) chơi nháy chuột nút > Sau đó nháy nút > lần để vào màn hình chính trò chơi Hs: Quan sát và ghi bài 5) Hoạt động 5: Trò chơi Bubbles (bong bóng) 3.Trò chơi Bubbles (bong bóng) Gv: cho hs đọc trang 99 Gv: chúng ta quan sát hình 130 Có thể nháy > để kết thúc trò chơi và xem kết đạt Gv : Lưu ý gõ cần phân biệt chữ hoa và chữ thường Khi gõ in hoa thì nhấn phím Shift Hs: lắng nghe và ghi bài 6) Hoạt động 7: Trò chơi ABC (bảng chữ cái) Gv: cho hs đọc trang 99 Gv: Trên màn hình trò chơi xuất dãy các chữ cái xuất theo vòng tròn Xuất phát từ vị trí ban đầu em cần gõ chính xác chữ cái theo thú tự xuất củ chúng trò này thì điểm tính theo cách vào thời gian 5) Hoạt động5: Củng cố: Gv nêu câu hỏi: Hãy nêu cách khởi động phần mềm? Kể tên có bao nhiêu trò chơi cho chúng ta lựa chọn 6) Hoạt động 6: Dặn dò: Về nhà học bài Xem phần 1,2,3,4 để tiết sau thực hành Trò chơi ABC (bảng chữ cái) IV) Rút kinh nghiệm: Tuần Tiết 10: Ngày sọan: 14/09/2009 Ngày dạy: 21/09/2009 LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING TEST (tt) I Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh Gv: Lê Thị Hòa 16 Giáo án tin học Lop7.net (17) Trường THCS Trần Hưng Đạo Năm 2009 – 2010 - Làm quen với việc gõ phím nhanh phần mềm TYPING TEST - Tạo hứng thú học Tin Học II Chuẩn bị: - Giáo viên: Bài soạn, SGK, máy tính - Học sinh: Đọc trước bài nhà, học bài cũ III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung 1) Hoạt động 1: Ổn định nề nếp: 2) Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Nêu đặc điểm bảng tính? (5đ) Khởi động và thoát khỏi phần - Một bảng tính thường gồm nhiều trang tính mềm: - Trang tính kích hoạt là trang tính * Khởi động phần mềm: hiển thị trên màn hình, có nhãn trang nháy đúp chuột vào biểu tượng màu trắng, tên trang viết chữ đậm Để khởi động Typing Test * Thoát khỏi phần mềm: Câu 2: Các thành phần chính trên trang tính? Nháy chuột nút nháy đúp Đáp án: chuột vào biểu tượng Khối: là ô liền kề tạo thành hình chữ nhật THỰC HÀNH Thanh công thức: cho biết nội dung ô  Trò chơi Bubbles (bong chọn bóng) - Hộp tên: hiển thị địa ô chọn 3) Hoạt động 3: THỰC HÀNH A> Khởi động và thoát khỏi phần mềm: a) khởi động phần mềm: nháy đúp chuột vào biểu tượng Để khởi động Typing Test b) Thoát khỏi phần mềm: Nháy chuột nút nháy đúp chuột vào biểu tượng B> Trò chơi Bubbles (bong bóng) Gv: Trên màn hình trò chơi xuất các bọt khí bay theo chiều từ lên Chúng ta cần gõ chính xác các từ đó gõ đúng các bọt khí đó biến gõ không đúng không kịp thì bị tính là bỏ qua Chúng ta phép bỏ qua chữ  Trò chơi ABC (bảng chữ cái) Gv: Có thể nháy > để kết thúc trò chơi và xem kết đạt Gv : Lưu ý gõ cần phân biệt chữ hoa và chữ thường Khi gõ in hoa thì nhấn phím Shift C> Trò chơi ABC (bảng chữ cái) Gv: Trên màn hình trò chơi xuất dãy các chữ cái xuất theo vòng tròn Xuất phát từ vị trí ban đầu em cần gõ chính xác chữ cái theo thú tự xuất củ chúng trò này thì điểm tính theo cách vào thời gian Gv: Có thể nháy > để kết thúc trò chơi và xem kết đạt 4) Hoạt động4: Củng cố: Gv: Lê Thị Hòa 17 Giáo án tin học Lop7.net (18) Trường THCS Trần Hưng Đạo Gv nêu câu hỏi: - Cho dãy đề cử người lên xem dãy nào dánh điểm cao GV cho điểm Năm 2009 – 2010 5) Hoạt động 6: Dặn dò: Về nhà học bài Xem trước phần 5, phần IV) Rút kinh nghiệm: KÝ DUYỆT GIÁO ÁN Tổ Trưởng: Nhận xét Kí duyệt …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… Ngày … tháng …năm 2009 Gv: Lê Thị Hòa 18 Giáo án tin học Lop7.net (19) Trường THCS Trần Hưng Đạo Tuần Tiết 11: Năm 2009 – 2010 Ngày sọan: 21/09/2009 Ngày dạy: 28/09/2009 LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING TEST (tt) I Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh: - Làm quen với việc gõ phím nhanh phần mềm TYPING TEST - Tạo hứng thú học Tin Học II Chuẩn bị: - Giáo viên: Bài soạn, SGK - Học sinh: Đọc trước bài nhà, học bài cũ III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung 1) Hoạt động 1: Ổn định nề nếp: 2) Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Mở bảng tính ta làm nào? (4đ) Đáp án: - Chọn lệnh File -> New 5/ Trò chơi Cloud (đám mây) - Hay Nháy nút lệnh New trên công cụ Ta phải di chuyển khung hình Câu 2: Kể tên các thành phần chính trên trang tính? chữ nhật chọn đám mây có từ (6đ) và phải gõ phím cho chính xác Đáp án: và thao tác nhanh - Khối: là ô liền kề tạo thành hình chữ Khi hết vòng nháy chuột vào nhật nút Next để chơi tiếp vòng - Thanh công thức: cho biết nội dung ô (tốc độ di chuyển chọn đám mây di chuyển nhanh - Hộp tên: hiển thị địa ô chọn 3) Hoạt động 3: Trò chơi Cloud (đám mây) GV: Cho HS đọc phần lý thuyết SGK Sau đó Ta có thể bỏ qua nhiều là từ gợi ý cho HS nêu cách thực ? 6/ Trò chơi Wordtris (gõ từ Sau chọn tṛò chơi ta thực quan sát từ phía nhanh) đám mây, ta phải di chuyển khung hình chữ Sau chọn trò chơi ta thực nhật chọn đám mây có từ và phải gõ phím cho chính quan sát từ trên xác và thao tác nhanh rơi xuống khung chữ U, ta phải Khi hết vòng nháy chuột vào nút Next để chơi gõ phím cho chính xác và thao tiếp vòng (tốc độ di chuyển đám mây tác nhanh di chuyển nhanh Khi hết vòng nháy chuột Ta có thể bỏ qua nhiều là từ vào nút Next để chơi tiếp 4) Hoạt động 4: Trò chơi Wordtris (gõ từ nhanh) vòng (tốc độ di GV: Cho HS đọc phần lư thuyết SGK Sau đó chuyển các di gợi cho HS nêu cách thực ? chuyển nhanh hơn) HS: thảo luận nhóm và trả lời * Thoát khỏi phần mềm: GV: Cho HS quan sát các hình minh hoạ, nêu nhận Nháy chuột nút nháy đúp xét? chuột vào biểu tượng HS: quan sát trả lời GV: nêu nhận xét chung và kết luận Sau chọn trò chơi ta thực quan sát từ trên rơi xuống khung chữ U, ta phải gõ phím Gv: Lê Thị Hòa 19 Giáo án tin học Lop7.net (20) Trường THCS Trần Hưng Đạo cho chính xác và thao tác nhanh Khi hết vòng nháy chuột vào nút Next để chơi tiếp vòng (tốc độ di chuyển các di chuyển nhanh hơn) 5) Hoạt động 5: Củng cố: Gv nêu câu hỏi: Hãy nêu cách khởi động phần mềm? Hãy nêu cách thoát khỏi phần mềm? 6) Hoạt động 7: Dặn dò: Về nhà học bài Xem phần 5,6 để tiết sau thực hành Năm 2009 – 2010 IV) Rút kinh nghiệm: Tuần Tiết 12: Ngày sọan: 21/09/2009 Ngày dạy: 28/09/2009 LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING TEST (tt) I Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh - Làm quen với việc gõ phím nhanh phần mềm TYPING TEST - Tạo hứng thú học Tin Học II Chuẩn bị: - Giáo viên: Bài soạn, SGK, máy tính - Học sinh: Đọc trước bài nhà, học bài cũ III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung 1) Hoạt động 1: Ổn định nề nếp: 2) Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Chọn các đối tượng trên trang tính ta làm nào? (5đ) Đáp án: - Chọn hàng: nháy chuột nút tên hàng - Chọn cột: nháy chuột nút tên cột - Chọn khối: Kéo thả chuột từ ô góc (ví dụ: ô góc trái phía trên cùng) đến ô góc đối diện (ô góc phải phía cùng) Câu 2: Kể tên các thành phần chính trên trang tính? (6đ) Đáp án: - Khối: là ô liền kề tạo thành hình chữ nhật - Thanh công thức: cho biết nội dung ô chọn THỰC HÀNH - Hộp tên: hiển thị địa ô chọn Trò chơi Cloud (đám mây) 3) Hoạt động 3: THỰC HÀNH Gv: Lê Thị Hòa 20 Giáo án tin học Lop7.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 12:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan