Ngày dạy : Thứ2 , ngày tháng , năm 2006 Tập đọc : (Tiết 3) NGHÌN NĂM VĂN HIẾN I/ Mục đíc yêu cầu : • Kiến thức : +Hiểu các từ ngữ khó trong bài : văn hiến , Văn Miếu , Quốc Tử Giám , Tiến só , chứng tích , …. +Hiểu nội dung bài Nước Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời . Đó là một bằng chuwngs về nền văn hiến lâu đời của nước ta . • Kó năng : • Đọc đúng các tiếng , từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : tiến só , Quốc Tử Giám , Thiên quang , văn hiến ………… • Đọc trôi chảy được toàn bài , ngắt nghỉ hơi theo từng từng cột , từng dòng phù hợp với văn bản thống kê . Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện niềm tự hào . • Đọc diễn cảm toàn bài thể hiện tình cảm trân trọng, tự hào . II/ Đồ dùng dạy học : • GV : Tranh minh hoạ Tr 16 , SGK ( phóng to nếu có điều kiện ) • Bảng viết sẵn : Triều đại / Lý / số khoa thi 6 / số tiến sỹ 11 / số trạng nguyên 10 . • HS : SGK , xem trước bài III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu : T/g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1’ 5 / 30 / 1’ I.n đònh tổ chức: HS hát. II.Kiểm tra bài cũ : -Gọi 3 học sinh lên bảng đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa và trả lời câu hỏi: + HS 1 : Mùa dông …… vàng ối . Trả lời câu hỏi : Em thích chi tiết nào nhất trong đoạn văn em vừa đọc ? Vì sao ? +HS 2 : Tàu đu đủ …… ra đồng ngay . Trả lời câu hỏi : những bức tranh nào làm cho bức tranh quê thêm đẹp và sinh động ? +HS 3 : Đọc toàn bài : Trả lời câu hỏi : Nội dung chính của bài văn là gì ? - GV nhận xét và ghi điểm III. Dạy - học bài mới : .1) Giới thiệu bài :GV giới thiệu nội dung bài học - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi : + Tranh vẽ cảnh ở đâu ?(HSTB) + Em biết gì về di tích lòch sử này ?(HSTB/K) - GV giới thiệu : Đúng rồi , Tranh vẽ Khuê Văn Các ở ………….Chúng ta cùng tìm hiểu nền văn hiến của đát nước qua bài tập đọc Nghìn năm -Hát -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu : -Lớp nhận xét bổ sung. -HS theo dõi lắng nghe. -Quan sát , tiếp nối nhau trả lời + Tranh vẽ Khuê Văn Các ở Quốc Tử Giám . + Văn Miếu - Quốc Tử Giám là di tích lòch sử nổi tiếng ở thủ đô Hà Nội Đây là trường đại học đầu tiên của Việt Nam . Ở đây có rất nhiều rùa đội bia tiến só . 16’ văn hiến . 2 ) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : a) Luyện đọc : - GV đọc mẫu trước (vì đây là bài văn bản khoa học thường thức , có bảng thống kê ) + Nhấn giọng ở từ ngữ : đầu tiên , ngạc nhiên , muỗm già cổ kính , 1306 vò tiến só , chứng tích , văn hiến . -Gọi HS tiếp nói nhau đọc bài (2 lượt ) + GV chú ý sửa lỗi phát âm , ngắt giọng (nếu có ) cho từng HS ( lưu ý sửa lỗi này khi HS đã đọc xong phần yêu cầu ) . -GV goi HS đọc phần chú giải . - nếu từ nào HS chưa hiểu GV có thể cho HS giải thích đặt câu ; sau đó GV kết luận . - Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp . -Gọi 1 HS khá đọc toàn bài b) Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi : + Đến thăm Văn Miếu khách nước ngoài ngạc nhiên về điều gì ?(HSTB/K) +Đoạn 2 cho chúng ta biết điều gì ?(HSTB) -Ghi bảng ý chính đoạn 1 : Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời . - Yêu cầu HS đọc lướt bảng thống kê để tìm xem : + Triều đại nào tổ chức khoa thi nhiều nhất ? + Triều đại nào có nhiều tiến só nhất ? - GV giảng thêm về Văn Miếu Vì Triều đại Lê việc học được đề cao và phát -HS chú ý lắng nghe . -HS đọc bài theo thứ tự +HS 1: Đến thăm văn miếu …… như sau . +HS 2 : Triều đại Lý … số trạng nguyên 9 +HS 3:Triều đại Hồ ….số trạng nguyên 27 +HS 4 : Triều đại Mạc… trạng nguyên 46 +HS 5: Ngày nay ……….văn hiến lâu đời . - 1 HS đọc thành tiếng . - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc theo cặp . - Một HS to tiếng toàn bài. - Đọc thầm đoạn văn - HS trả lời , HS khác theo dõi và bổ sung nếu cần . đến thăm Văn Miếu , khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075 , nước ta đã mở khoa thi tiến só . Ngót 10 thế kỉ , tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919 , các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi , lấy đỗ gần 3000 tiến só . - HS đọc bảng thống kê (đọc thầm ) sau đó nêu ý kiến . - Triều đại Lê tổ chức nhiều khoa thi nhất :104 khoa -Triều đại Lê có nhiều tiến só nhất :780 tiến só 6’ 5 / triển nên tổ chức nhiều khoa thi , nên có nhiều người đỗ cao . - GV hỏi : Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá Việt Nam ?(HSTB/K) + Đoạn còn lại của bài văn cho em biết điều gì?(HSTB) - GV ghi bảng ý chính 2 . - Bài văn nghìn năm văn hiến nói lên điều gì? (HSK) - GV ghi bảng nội dung chính của bài . c) Đọc diễn cảm : - Gọi HS nối tiếp nhau đọc lại bài - GV hỏi : 3 bạn đọc như vậy có phù hợp với nội dung bài chưa ? + Hãy dựa vào nội dung để tìm giọng đọc cho thích hợp . -GV treo bảng phụ có nội dung đoạn chọn hướng dẫn luyện đọc ( 1 trong 3 phần ). Tổ chức luyện đọc như sau : + GV đọc mẫu . +HS luyện đọc theo cặp + Tổ chức HS thi đọc + Nhận xét cho điểm từng HS IV Củng cố dặn dò : - GV tổng kết tiết học - Nhận xét tiết học - Dănh HS về nhà học bài và soạn bài Sắc màu em yêu . HS suy nghó , nối tiếp nhau trả lời + Từ xa xưa , nhân dân Việt Nam đã coi trọng đạo học . + Việt Nam là một nước có nền văn hiến lâu đời . Chúng ta rất tự hào vì đất nước ta có một nền văn hiến lâu đời . Cho chúng ta biết chứng tích về một nền văn hoá lâu đời ở Việt Nam . -Bài văn nói lên Việt Nam có có truyền thống khoa cử lâu đời . Văn Miếu – Quốc Tử Giám là một bằng chứng . - HS nhắc lại nội dung chính . - 3 HS nối tiếp nhau đọc cả lớp theo giõi . - Một vài HS phát biểu ý kiến thống nhất giọng đọc . 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc . 3 đến 5 HS thi nhau đọc cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay / Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. LỊCH SỬ :( Tiết 2 ) NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC IMục tiêu : - Kiến thức : Giúp học sinh biết được những đề chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ + Nhân dân đánh giá về lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ như thế nào ù - Kỹ năng : Học sinh nắm được kiến thức của bài ,trả lời tốt các câu hỏiGV đưa ra -Thái độ : Kính trọng và tự hào về các vò danh nhân của đất nước II/ Đồ dùng dạy học - GV : Các hình vẽ như trong SGK - HS : SGK , xem trước bài III / Các hoạt động dạy và học chủ yếu : Tg HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1 / 4’ 29 / 1’ 1/ Ổn đònh tổ chức :Cho HS hát. 1/ Kiểm tra bài cũ : -Gọi 3 học sinh trả lời các câu hỏi SGK trong bài “Bình Tây Đại nguyên soái “ Trương Đònh - GV nhận xét 2) Dạy học bài mới : a) Giới thiệu bài : -GV nêu MĐ , Y C của giờ học - Gọi 1HS đọc bài b)Khai thác nội dung bài Hoạt động 1 :Làm việc cả lớp GV nêu nhiệm vụ học tập cho học sinh +Những đề nghò canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì ?(HSTB/K) +Những đề nghò đó có được triều đình thực hiện không? Vì sao ?(HSTB) +Nêu cảm nghó của em về Nguyễn Trường Tộ ? (HSTB) Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm - GV tổ chức cho HS thảo luận , trả lời các câu Hát -3HS trả lời -Học sinh nghe để xác đònh nhiệm vụ của tiết học -1HS đọc bài -HS theo dõi , nghiên cứu câu hỏi . Mở rộng quan hệ ngoại giao , buôn bán với nhiều nước ; thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta phát thriển kinh tế ; mở rộng dạy cách đóng tàu , đúc súng ……. Triều đình bàn luận không thống nhất , vua Tự Đức cho rằng không cần theo Nguyễn Trường Tộ vì vua quan nhà Nguyễn bảo thủ Nguyễn Trường Tộ có lòng yêu nước , muốn canh tân để đất nước phát triển + Khâm phục tinh thần yêu nước của Nguyễn Trường Tộ 5 / hỏi trên . Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận . - GV trình bày thêm về lý do triều đình không muốn canh tân đất nước Hoạt động 4 : Làm việc cả lớp - GV có thể nêu câu hỏi . + Tại sao Nguyễn Trường Tộ lại được người đời sau kính trọng ?(HSTB/K) 3/ Củng cố , dặn dò : - GV chốt lại bài học . - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bò bài sau Cuộc phản công ở kinh thành Huế - Đại diện 3 nhóm trả lời . Là người yêu nước , đã đề nghi canh tân đất nước , mong muốn dân giàu nước mạnh - HS lắng nghe / Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. TOÁN : (Tiết 6) LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : - Kiến thức : HS nhận biết được các phân số thập phân . - Kỹ năng : Chuyển một số phân số thành phân số thập phân . Biết giải toán về tìm giá trò của một số cho trước . - Giáo dục: Biết áp dụng toán về phân số thập phân trong thức tế . II/ Đồ dùng dạy học - GV : III / Các hoạt động dạy và học chủ yếu : Tg HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1 / 4’ 30 / 1’ 1/ Ổn đònh tổ chức :Ổn đònh tư thế ngồi học của học sinh 2/ Kiểm tra bài cũ -Viết các phân số sau thành phân số thập phân : 20 7 ; 25 9 ; 125 15 ; 200 98 - GV nhận xét, ghi điểm HS 3) Dạy học bài mới : a) Giới thiệu bài :Hôm nay các em sẽ cùng làm các bài toán về phân số thập phân và tìm giá trò phân số của một số cho trước . 4/ Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : GV vẽ tia số lên bảng , gọi 1 HS lên bảng làm bài , yêu cầu HS cả lớp vẽ tia số vào và điền các phân số thập phân . - GV nhận xét bài làm của HS trên bảng , sau đó yêu cầu HS đọc các phân số thập phân trên tia số Bài 2 : GV hỏi Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì - GV yêu cầu HS làm bài - GV chữa bài và cho điểm HS Bài 3 :GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó hỏi Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?(HSTB HS ngồi học ngay ngắn. Hai HS lên bảng làm bài , HS cả lớp theo dõi và nhận xét . Học sinh nghe để xác đònh nhiệm vụ của tiết học -1HS lên bảng thực hiện. - Theo dõi bài chữa của GV để tự kiểm tra bài mình sau đó đọc các phân số thập phân - HS Bài tập yêu cầu chúng ta viết các phân số đã cho thành phân số thập phân . - Hai HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở bài tập . 2 11 = 52 511 x x = 10 55 4 15 = 254 2515 x x = 100 375 5 31 = 25 231 x x = 10 62 -HS : Bài tập yêu cầu chúng ta viét các phân 5 / - GV yêu cầu HS làm bài . - GV gọi HS làm bài của bạn trên bảng . - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 4 : GV yêu cầu đọc đề bài và nêu yêu cầu của đề bài . GV hỏi cách so sánh 10 8 > 100 29 Bài 5 : GV yêu cầu HS đọc đề toán - GV hỏi : Lớp học có bao nhiêu học sinh ? - …………………. GV kiểm tra vở bài tập của một số HS 5/ Củng cố dặn dò : - GV tổng kết tiết học - Dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bò bài sau . số đã cho thành phân số thập phân có mẫu số là 100 - Hai HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào giấy nháp . 25 6 = 425 46 x x = 100 24 1000 500 = 10:1000 10:500 = 100 50 200 18 = 2:200 2:18 = 100 9 HS nhận xét và tự kiểm tra bài của mình - HS : Ta tiến hành so sánh sau đó chon dấu thích hợp để điền vào ô trống . - 3 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở bài tập . 10 7 < 10 9 ; 10 5 = 100 50 100 92 > 100 87 ; 10 8 > 100 29 -HS nêu : quy đồng mẫu số ta có 10 8 = 1010 108 x x = 100 80 Vì 100 80 > 100 29 Vậy 10 8 > 100 29 - HS : Lớp học có 30 học sinh - ………… 1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở . Bài giải : Số học sinh giỏi toán là : 30 x 10 3 = 9 ( học sinh ) Số học sinh giỏi Tiếng Việt là : 30 x 10 2 = 6 ( học sinh ) Đáp số : 9 học sinh 6 học sinh - HS lắng nghe / Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Khoa hoïc : xem tieát tröôùc . vở bài tập . 2 11 = 52 51 1 x x = 10 55 4 15 = 25 4 25 15 x x = 100 3 75 5 31 = 25 23 1 x x = 10 62 -HS : Bài tập yêu cầu chúng ta viét các phân 5 / - GV yêu. bài , HS cả lớp làm bài vào giấy nháp . 25 6 = 4 25 46 x x = 100 24 1000 50 0 = 10:1000 10 :50 0 = 100 50 20 0 18 = 2: 200 2: 18 = 100 9 HS nhận xét và tự kiểm tra