1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án Tuần thứ 28 Khối 3

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 255,79 KB

Nội dung

Chỉ được bộ phận bên ngoài của thú .KNS : kiên định , tìm kiếm xây dưngụ niềm tin hợp tác , bảo vệ … Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1Bài mới: Bước 1: Làm vi[r]

(1)TUẦN 28 Thứ ngày 21 tháng năm 2011 Tập đọc - Kể chuyện: CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG YCCĐ: Biết đọc phân biệt lời đối thoại Ngựa Cha và Ngựa Con Hiểu nội dung làm việc gì phải cẩn thận chu đáo kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ KNS : Tự nhận thức lắng nghe , phê phán … Các hoạt động dạy chủ yếu: Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Bài cũ: (5/) MT: Ôn lại kiến thức cũ 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1/) Hoạt động 1: (20/) Luyện đọc: MT: + Đọc đúng: Sửa soạn, mải mê, chải chuốt, ngúng nguẩy, thảnh thốt, tập tểnh +Đọc đúng câu kể, câu hỏi +Biết phân biệt lời đối thoại Ngựa Cha và Ngựa +Hiều nghĩa các từ phần chú giải PP: Hỏi đáp, thảo luận ĐD: SGK, bảng phụ, tranh minh hoạ -GV nhận xét bài kiểm tra kì II -Công bố kết quả, chữa bài nào HS hay sai Hôm nay, chúng ta học bài “Cuộc chạy đua rừng’’ để thấy điều gì đã xảy với Ngựa Con? Chú đã chiến thắng hay thất bại đua? Lí vì sao? GV ghi tên bài lên bảng a.GV đọc mẫu toàn bài Cả lớp chú ý lắng nghe -HS quan sát tranh b.Luyện đọc câu: Dãy và dãy -Bài có 28 câu, em đọc câu -Luyện đọc từ khó: tập tễnh, ngúng nguẩy, thảng thốt, khoẻ khoắn, -HS đọc cá nhân - đồng -Nếu HS phát âm sai từ nào GV chỉnh sửa kịp thời c.Luyện đọc đoạn: -Bài có đoạn , GV gọi em đọc nối tiếp đoạn Cả lớp theo dõi bạn đọc -HS thảo luận cách đọc: Người cha thấy thế, / bảo : -Con phải đến bác thợ rèn để xem lại móng // Nó cần thiết cho đua / là đồ đẹp // (giọng âu yếm, ân cần) Ngựa không rời mắt mình nước, / ngúng nguẩy đáp : // -Cha yên tâm // Móng chắn // Con định thắng mà ! // (giọng tự tin, chủ quan) -HS hiểu nghĩa các từ: Nguyệt quế, móng, đối thủ, vận động viên, thảng thốt, chủ quan Phần chú giải -HS tập đặt câu với từ thảng thốt, chủ quan VD: Cả lớp em thảng nghe tin buồn đó Ngựa thua vì chủ quan d.Luyện đọc đoạn nhóm: Nhóm -Các nhóm thi đọc: nhóm -Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung GV ghi điểm đ.Đọc đồng toàn bài: Cả lớp -2 HS đọc bài, các HS còn lại nhận xét bạn đọc, Lop3.net (2) (14/) Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: MT: Làm việc gì phải cẩn thận, chu đáo Nếu chủ quan, coi thường thứ tưởng chừng nhỏ thì phải thất bại PP: Thảo luận, hỏi đáp ĐD: SGK, tranh Hoạt động 3: (17/) Luyện đọc lại MT: Đọc đúng các kiểu câu Phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật PP: Học nhóm ĐD: SGK Hoạt động 4: (20/) Kể chuyện: MT: Dựa vào tranh minh hoạ HS biết kể lại toàn câu chuyện lời Ngựa con; biết phối hợp lời kể với điệu bộ, biết thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung PP: Học nhóm, thuyết trình D: Tranh vẽ SGK Hoạt động 5: (3/) Tổng kết: GV bổ sung và ghi điểm -Gọi HS đọc lại toàn bài, Cả lớp đọc thầm đoạn và suy nghĩ để trả lời câu hỏi: +Ngựa Con chuẩn bị tham dự hội thi nào? +Ngựa Cha khuyên nhủ điều gì? -Cả lớp đọc thầm toàn bài, trao đổi theo nhóm để TLCH: +Vì Ngựa Con không đạt kết hội thi? +Ngựa Con rút bài học gì? -HS lắng nghe, nhận xét và bổ sung GV chốt: Làm việc gì phải cẩn thận, chu đáo Nếu chủ quan, coi thường thứ tưởng chừng nhỏ thì phải thất bại -GV đọc mẫu đoạn bài -Lớp chia nhóm để luyện đọc: Nhóm Luyện đọc theo các vai: Người dẫn chuyện, Ngựa Cha, Ngựa Con -Thi đọc truyện theo vai: nhóm -Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay -GV động viên, ghi điểm a.GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào tranh minh hoạ đoạn câu truyện, kể lại toàn chuyện lời Ngựa Con b.HS kể: -Một HS đọc đề bài và gợi ý Cả lớp đọc thầm theo -HS tự tìm hiểu: Kể lại lời Ngựa Con là nào? (Nhập vai mình là Ngựa Con, kể lại câu chuyện, “tôi” xưng “mình”) Tranh 1: Ngựa Con mải mê soi bóng mình nưới nước Tranh 2: Ngựa Cha khuyên đến gặp bác thợ rèn Tranh 3: Cuộc thi Các đối thủ ngắm Tranh 4: Ngựa Con phải bỏ dở đua vì hỏng móng -HS tập kể theo nhóm -4 HS nối tiếp kể đoạn câu chuyện theo lời Ngựa Non -Cả lớp và GV nhận xét, chọn bạn kể hay nhất, bạn kể có tiến GV ghi điểm -Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì? HS trả lời -GV nhận xét tiết học -GV giao nhiệm vụ: +Về nhà luyện kể lại câu chuyện cho nhà nghe +Chuẩn bị bài sau: Cùng vui chơi Lop3.net (3) Toán: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 YCCĐ: Biết so sánh các số phạm vi 100000.Biết tìm số lớn , số bế nhóm số mà các số là số có năm chữ số Các hoạt động dạy chủ yếu: Các hoạt động Các hoạt động chủ yếu / 1.Bài cũ: (5 ) -HS đọc các số sau: 13465; 27921; 37860 MT: Ôn lại kiến thức đã -Tìm số liền trước số: 23789; 30000; 96251 Hãy nêu quy tắc so sánh các số phạm vi10000? học -HS nêu: em, các bạn khác lắng nghe và nhận xét 2.Bài mới: Giới thiệu bài Bài học hôm giúp các em biết cách cách so (1/) sánh các số phạm vi 100 000 / Hoạt động 1: (13 ) +So sánh hai số có số các chữ số khác nhau: Tìm hiểu ví dụ -GV ghi bảng: 99 999 100 000 MT: Luyện các quy tắc so -Yêu cầu HS điền dấu thích hợp >, < , = vào chỗ sánh các số phạm vi trống và giải thích sao? -GV khẳng định: Khi so sánh hai số tự nhiên với 100 000 PP: Thực hành, Quan sát, nhau, ta có thể so sánh số các chữ số hai số đó thuyết trình với ĐD: Bảng phụ -Hay so sánh số 100 000 với 99 999 (100 000 > 99 999) +>So sánh hai số có cùng chữ số: GV nêu vấn đề: Chúng ta đã dựa vào số các chữ số để so sánh các số với nhau, với các số có cùng các chữ số chúng ta so sánh nào ? -GV yêu cầu HS điền dấu >, < , = vào chỗ trống 76200 76199 -HS giải thích vì điền dấu > H: Khi so sánh các số có bốn chữ số với nhau, chúng ta so sánh nào? (Ta so sánh cặp chữ số cùng hàng từ trái sang phải) GV khẳng định: Với các số có năm chữ số, ta so sánh Hoạt động 2: -GV yêu cầu HS làm bài 1, 2, 3, / 147 SGK / Thực hành (18 ) -GV theo dõi, động viên các em làm, giúp đỡ MT: Vận dụng kiến thức em còn lúng túng Lưu ý Bài 4: đã học để làm bài tập Phương pháp: Thực hành, a,Chọn số lớn (viết vị trí đầu tiên), sau đó động não các số còn lại ta chọn số lớn (viết vị trí ĐD: Vở toán, thước thứ 2), hết.31 855; 30 620; 16 999; 8258 b,Cách làm bài a ngược lại -HS nào làm xong, GV chấm, nhận xét và ghi điểm Hoạt động 3: Tổng kết -GV nhận xét tiết học, tuyên dương em tiếp (3/) thu nhanh, làm bài tốt -Giao nhiệm vụ: nhà làm bài 1, 2, 3, 4, / 57 VBT Lop3.net (4) Đạo đức: TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC.(T1) YCCĐ: Biết cần phải sử dụng tiuết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước Nêu cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nước khỏi bị ô nhiểm KNS : Lắng nghe , trình bày , tìm kiếm , bình luận , đảm nhận … Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể *.Bài mới: Giới thiệu bài (1/)Xem ảnh MT:HS hiểu nước là nhu cầu không thể thiếu sống PP: Động não, đàm thoại, quan sát ĐD:-Vở bài tập đạo đức -GV giới thiệu ghi đề lên bảng Cách tiến hành: -GV cho HS xem ảnh -Thảo luận lớp: +Nếu không có nước thì sống nào? Kết luận: Nước là nhu cầu thiết yếu người, đảm bảo cho trẻ em sống và phát triển tốt Hoạt động 2: (10/) Thảo luận nhóm MT: HS biết nhận xét và đánh giá hành vi sử dụng nước và bảo vệ nguồn nước PP: Động não, đàm thoại, quan sát ĐD: Thẻ xanh, đỏ Cách tiến hành: -GV chia lớp thành nhiều nhóm: nhóm người Phát phiếu và giao nhiệm vụ cho nhóm nhận xét việc làm trường hợp là đúng hay sai ? Tại ? Nếu em có mặt đấy, em làm gì? Vì sao? - Nội dung phiếu bài tập VBT -HS làm việc theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung c,GV kết luận: a) Không nên tắm rửa cho trâu bò cạnh giếng ăn vì b) Đổ rác bờ ao, bờ hồ là việc làm sai vì c) Bỏ vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật vào thùng rác riêng là làm đúng vì d) Để nước chảy tràn bể là việc làm sai vì đ) Không vứt rác là việc làm tốt để bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm / Hoạt động 3: (10 ) Cách tiến hành: Thảo luận nhóm -HS tiếp tục thảo luận theo nhóm cũ với nội dung: MT: HS biết quan tâm Như bài tập VBT tìm hiểu thực tế sử dụng -Đai diện nhóm trình bày kết thảo luận Các nước nơi mình nhóm khác trao đổi, bổ sung ý kiến PP: động não, đàm thoại -GV nhận xét ĐD: Vở bài tập Hoạt động 4: (3/) Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học, khen em học chăm -Hướng dẫn thực hành:Tìm hiểu thực tế sử dụng nước gia đình, nhà trường và tìm cách sử dụng tiết kiệm, bảo vệ nước sinh hoạt gia đình và nhà trường Lop3.net (5) Chi ều : Tiếng việt : (NC) LUYỆN VIẾTCHÍNH TẢ TIN THỂ THAO YCCĐ: Biết viết chính xác trình bày đúng đoạn bài tin thể thao Rèn kĩ viết đúng , đẹp Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thê 1.Bài cũ: (5/) MT: Giúp HS viết đúng PP: Thực hành ĐD: Bảng con, phấn -GV đọc, lớp viết bảng từ: vẻ đẹp, hiệp sĩ Hùng dũng, ướt đẫm -GV theo dõi các em viết, nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1/) Hoạt động 1: (18/) Hướng dẫn HS nghe viết MT: Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn PP: Hỏi đáp, thực hành ĐD: Bảng -GV ghi đề bài lên bảng HS nhắc lại đề bài *B1: GV đọc diễn cảm đoạn lần -2 HS đọc lại, lớp đọc thầm -HS nắm nội dung bài viết: +Đoạn tin thể thao này muốn thông báo điều gì? -HS nhận xét chính tả: +Trong đoạn văn có chữ nào viết hoa? vì sao? -HS tập viết các từ khó dễ lẫn và phân tích chính tả số từ VD: võ thuật, SEA Gams, thượng võ *B2: GV đọc, HS viết bài vào -HS viết xong, dò lại bài cách đổi cho để dò và ghi lỗi lề *GV chấm: 1/3 lớp, chữa bài Hoạt động 2: (13/) Bài tập: MT: Rèn tính nhanh nhẹn, viết nhanh PP: Trò chơi ĐD: Bảng, Bài tập: GV chia lớp thành nhóm, các nhóm thi tìm nhanh +Nhóm : Tìm từ gồm hai tiếng đó tiếng nào bắt đầu s +Nhóm 2: Tìm từ gồm hai tiếng đó tiếng nào bắt đầu l +Nhóm 3: Tìm từ gồm hai tiếng đó tiếng nào bắt đầu x -GV phổ biến cách chơi luật chơi -Các nhóm chơi theo hình thức tiếp sức -GV đánh giá và nhận xét Hoạt động 3: (3/) Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học -HS nhà viết lại chữ còn sai lỗi chính tả Lop3.net (6) Thủ công: LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (T1) YCCĐ: Biết cách làm đồng hồ để bàn Làm đồng hồ để bàn Đồng hồ tương đối cân đối Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Bài cũ: (2/) -GV kiểm tra chuẩn bị HS 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1/) Hoạt động 1: (5/) HS quan sát nhậnxét MT: HS biết ứng dụng cách gấp cắt dán PP: Quan sát, nhận xét ĐD: - Mẫu Đồng hồ để bàn làm giấy thủ công Đồng hồ để bàn Hoạt động 2: (24/) GV hướng dẫn mẫu MT: HS biết vận dụng kĩ gấp, cắt dán, để làm lọ hoa gắn tường Làm lọ hoa gắn tường theo đúng quy trình kĩ thuật -Hứng thú với học làm đồ chơi PP: Làm theo mẫu, thực hành, quan sát ĐD:-Tranh quy trình làm Đồng hồ để bàn -Giấy nháp, giấy thủ công Hoạt động 3: (3/) Củng cố, dặn dò: -GV ghi đề lên bảng- vài HS đọc lại đề GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét -GV giới thiệu mẫu Đồng hồ để bàn -HS quan sát, nhận xét đặc điểm, hình dáng, màu sắc và tác dụng phận trên Đồng hồ để bàn kim giờ, kim phút, giây, các số ghi trên mặt đồng hồ -Liên hệ: Đồng hồ mẫu và đồng hồ để bàn sử dụng thực tế.-Mời em lên bảng mở dần vật mẫu, HS suy nghĩ cách làm Đồng hồ để bàn GV hướng dẫn mẫu -GV treo tranh quy trình làm Đồng hồ để bàn lên bảng, lớp quan sát -GV hỏi: Nhìn vào tranh quy trình, em thấy quy trình làm Đồng hồ để bàn gồm bước? Đó là bước nào?-GV hướng dẫn HS cách làm Đồng hồ để bàn +Bước 1: Cắt giấy -Cắt tờ giấy thủ công bìa màu có chiều dài 24 ô, rộng 16 ô để làm đế và làm khung dán mặt đồng hồ -Cắt tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô để làm chân đỡ đồng hồ -Cắt tờ giấy trắng có chiều dài 14 ô, rộng ô để làm mặt đồng hồ +Bước 2: Làm các phận đồng hồ (khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ) -Làm khung đồng hồ: Lấy tờ giấy thủ công dài 24 ô, rộng 16 ô, gấp đôi chiều dài, miết kĩ đường gấp -Làm mặt đồng hồ: -Làm đế đồng hồ: -Làm chân đỡ đồng hồ: +Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh -Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ: -Dán khung đồng hồ vào phần đế: -Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ: -Nêu quy trình cách Đồng hồ để bàn? HS trả lời -GV giao nhiệm vụ:+Về nhà tiếp tục chuẩn bị Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công Lop3.net (7) Thứ ngày tháng năm 2010 Thể dục: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “HOÀNG ANH HOÀNG YẾN ” YCCĐ: Thực đúng bài thể dục phát triể chung với hoa và cờ Biết cách chơi và tham gia chơi các trò chơi Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể Hoạt động1: (5/) Phần khởi động: MT: HS khởi động các khớp PP: Thực hành, quan sát ĐD: Còi -GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học: phút -HS đứng theo vòng tròn, khởi động các khớp -Chạy chậm trên địa hình tự nhiên: 200m *Chơi trò chơi ”Kết bạn”: phút Hoạt động 2: (25/) Phần bản: MT: Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa cờ Chơi trò chơi “Nhảy ô tiếp sức PP: Thực hành, trò chơi ĐD: -Địa điểm: Trên sân trường,vệ sinh sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện -Phương tiện: Chuẩn bị còi, hoa, kẻ sân cho trò chơi a,Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa cờ: 12 phút -Cả lớp tập theo đội hình đồng diễn hàng ngang -Tập toàn bài lần, lần x nhịp Cán điều khiển, GV theo dõi, nhận xét.-HS tập theo tổ, tổ trưởng hô nhịp, GV giúp đỡ, sửa sai cho HS -Mỗi tổ lên thực 4-5 động tác bất kì bài thể dục phát triển chung (không theo trật tự) : lần Cả lớp theo dõi, nhận xét b,Chơi trò chơi “Hoàng anh hoàng yến ” : phút -Lớp chia thành đội chơi có số người GV nhắc lại cách chơi, HS chơi thử, chơi thật *Yêu cầu: HS phải nhảy đúng ô và nhảy nhanh Hoạt động 3: (5/) Phần kết thúc: -Đi vòng tròn, vừa vừa thả lỏng hít thở sâu: phút -GV cùng HS hệ thống và nhận xét học: phút -Giao nhiệm vụ nhà: + Ôn bài thể dục phát triển chung Lop3.net (8) Tập đọc: CÙNG VUI CHƠI YCCĐ: Biết ngắt nhịp các dòng thơ , đọc lưu loat khổ thơ Hiểu nội dung các bạn chơi đấ cầu chơi vui Trò chơi giúp các bạn tinh mắt , dẻo chân , khoẻ người bài thơ giúp HS chăm chơi thể thao , vân động chơi Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể / 1.Bài cũ: (5 ) -4 HS nối tiếp kể lại đoạn câu chuyện “Cuộc MT: Ôn kiến thức đã chạy đua rừng” và trả lời câu hỏi:+Ngựa Con rút bài học gì? học -Cả lớp theo dõi, nhận xét bạn kể GV ghi điểm 2.Bài mới: - GV giới thiệu ghi đề bài lên bảng / Giới thiệu bài (1 ) a.GV đọc mẫu bài, lớp chú ý lắng nghe, quan sát tranh / Hoạt động 1: (13 ) b.Luyện đọc câu: Dãy và dãy Luyện đọc c.Luyện đọc khổ thơ: -Bài có khổ thơ, GV gọi MT: Đọc đúng: Trải, em đọc nối tiếp khổ thơ Cả lớp theo dõi bạn đọc tinh mắt, dẻo chân xanh -GV hướng dẫn HS cách đọc: Cần đọc giọng nhẹ nhàng, xanh thoải mái, tươi vui, tưởng chừng em nhỏ đá cầu vừa PP: Hỏi đáp, thảo luận chăm chú nhìn theo cầu, vừa hồn nhiên đọc bài thơ VD: Ngày đẹp / bạn / Ra sân / ta cùng chơi // ĐD: SGK, bảng -HS hiểu nghĩa các từ: Quả cầu giấy Phần chú giải d.Luyện đọc khổ thỏ nhóm: Nhóm -Các nhóm thi đọc: nhóm GV ghi điểm đ.Đọc đồng bài: Cả lớp -3 HS đọc bài, các HS còn lại nhận xét bạn đọc, GV bổ sung và ghi điểm / Hoạt động 2: (10 ) -Gọi HS đọc lại toàn bài thơ, Cả lớp đọc thầm Tìm hiểu bài khổ thơ và suy nghĩ để trả lời câu hỏi: MT: Bài thơ khuyên HS +Bài thơ tả hoạt động gì học sinh? +Học sinh chơi vui và khéo léo nào? chăm chơi thể thao PP: Thảo luận, hỏi đáp -Cả lớp đọc thầm toàn bài, trao đổi theo nhóm để ĐD: SGK TLCH: +Vì “Chơi vui học càng vui” -HS lắng nghe, nhận xét và bổ sung GV chốt: Bài thơ khuyên HS chăm chơi thể thao, chăm vận động chơi để có sức khoẻ, để vui và học tốt Hoạt động 3: (8/) -GV đọc mẫu toàn bài Luyện đọc lại -HS luyện đọc thuộc lòng khổ thơ bài thơ MT: HS đọc thuộc bài theo hình thức xoá dần, để lại chữ đầu các dòng thơ VD: Ngày - Quả - Anh - Trong thơ -Thi đọc thuộc bài thơ: Hình thức hái hoa -4 em nối tiếp đọc khổ thơ -Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn đọc thuộc, đúng -GV động viên, ghi điểm / Hoạt động 4: (3 ) -Về nhà tiếp tục HTL bài thơ Củng cố, dặn dò: Chuẩn bị bài sau: Buổi học thể dục Lop3.net (9) Toán: LUYỆN TẬP YCCĐ: Đọc và biết thứ tự các số tròn nghìn , tròn trăm có năm chữ số biết so sánh các số biết làm tính với các số phạm vi 100000(tính viết và tính nhẩm ) Các hoạt động dạy chủ yếu: Các hoạt động Các hoạt động chủ yếu / 1.Bài cũ: (5 ) -GV kiểm tra BT nhà lớp MT: Ôn lại kiến thức đã -Chấm 10 bài, nhận xét, ghi điểm học PP: Thực hành, hỏi đáp ĐD: Bảng con, phấn 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1/) Hoạt động 1: (30/) Luyện tập - Thực hành MT: Luyện tập đọc và nắm thứ tự các số có năm chữ số tròn nghìn, tròn trăm Luyện tập sánh các số - Luyện tính viết và tính nhẩm PP: Thực hành, Quan sát, thuyết trình, động não ĐD: Vở toán Bài học hôm giúp các em củng cố cách so sánh số, thứ tự các số có chữ số, các phép tính với số có chữ số GV ghi đề bài lên bảng -Cả lớp cùng thực bài vào bảng -GV theo dõi, nhận xét kết bài làm HS -HS rút quy luật viết các số VD: a,99 600; 99 601; 99 602; 99 603; 99 604; Bài b, c, d tương tự GV lệnh: lớp làm bài 2, 3, 4, / 148 SGK -HS suy nghĩ và tự làm bài, GV giúp đỡ em còn chậm Bài 2: HS nêu cách làm phần b +Thực phép tính +So sánh kết với số cột bên phải và điền dấu thích hợp Bài 4: HS ôn tập lại các số lớn nhất, nhỏ có bốn chữ số, năm chữ số Bài 5: Yêu cầu HS tự làm bài HS lên bảng làm bài Cả lớp theo dõi bạn làm và đối chiếu kết với mình -HS nào làm xong, GV chấm -Nhận xét và ghi điểm Hoạt động 2: Tổng kết -GV nhận xét tiết học -Giao nhiệm vụ: nhà làm bài 1, 2, 3, 4, / 58 (4/) MT: Củng cố các kiến vào VBT thức đã học Lop3.net (10) Mó thuaät : VEÕ TRANG TRÍ VEÕ MAØU VAØO HÌNH COÙ SAÜN A/ Muïc tieâu:sgv YCCÑ: * Hoïc sinh hieåu bieát hôn veà caùch tìm vaø veõ maøu * Vẽ tô màu theo ý thích có độ đậm, nhạt vào hình có sẵn * Học sinh thấy vẻ đẹp màu sắc và yêu thêm cảnh vật thiên nhiên B/ Chuaån bò: - Một số tranh dân gian có đề tài khác - Bài vẽ học sinh năm trước.- Các đồ dùng liên quan tiết học, C/ Lên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kieåm tra baøi cuõ: -Các tổ trưởng báo cáo -Kiểm tra các đồ dùng học tập Bài mới: -Học sinh nhắc lại tựa bài Giới thiệu :“vẽ màu vào hình có saün Hoạt động 1: Giới thiệu tranh dân -Cả lớp cùng theo dõi tranh vẽ dân gian để nhận xét gian: -Cho hoïc sinh quan saùt moät soá tranh dân gian Múa Rồng, đấu vật, chọi gà, hứng dừa, và kết hợp cho - Hs trả lời hoïc sinh nhaâïn xeùt -Tranh daân gian laø gì ? Do saùng -Học sinh kể tên các tranh dân gian tác ?- Có đề tài nào ? mang các đề tài khác -Haõy keå teân moät soá tranh daân gian maø em bieát ? -Cả lớp theo dõi giáo viên hướng dẫn Hoạt động 2: Cách vẽ màu: - Hướng dẫn học sinh cách vẽ màu kết hợp quan sát hình vẽ làm bài luyện taäp veõ maøu vaøo hình veõ saün -Hướng dẫn HSvẽ theo các bước Tìm màu vẽ hình người, khố, đai thắt Hoạt động 3: Thực hành löng, traøng phaùo vaø maøu neàn … -Yêu cầu học sinh thực hành vẽ Caùc maøu veõ caïnh caàn haøi hoøa, caàn màu vào hình đã vẽ sẵn -Hướng dẫn học sinh chọn màu thích có độ đậm nhạt -Vẽ màu theo cảm hợp để tô vào hình vẽ để có màu sắc nhận mình đảm bảo màu sắc đẹp.Hs làm bài đẹp.-Giáo viên theo dõi và giúp đỡ Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: -Lớp nhận xét bình chọn bạn vẽ đẹp tranh vẽ hoa - Gợi ý học sinh nhận xét và chọn bài vẽ màu đẹp theo ý mình -Nhận xét bổ sung, xếp loại bài vẽ -Quan sát tranh tiõnh vật lọ và hoa Lop3.net (11) Daën doø:-Daën veà nhaø quan saùt Chi ều : Tự nhiên và Xã hội: THÚ (T2) YCCĐ: Nêu ích lợi thú người Chỉ phận bên ngoài thú KNS : kiên định , tìm kiếm xây dưngụ niềm tin hợp tác , bảo vệ … Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1Bài mới: Bước 1: Làm việc theo nhóm-GVchia nhóm:4 / Hoạt động 1: (10 ) -GV yêu cầu HS quan sát các loài thú rừng Quan sát và thảo luận SGK trang 106, 107 và ảnh các loài thú rừng sưu tầm MT: Chỉ và nói lên tên các để trả lời các câu hỏi sau: phận thể các loài +Kể tên các loài thú rừng mà em biết thú rừng quan sát +Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài loại thú đã PP: Thảo luận nhóm, động quan sát +So sánh, tìm điểm giống và khác não ĐD: -Các hình SGK số loài thú rừng và thú nhà Bước 2: Làm việc lớp trang 106, 107 -Sưu tầm các tranh, ảnh -Đại diện các nhóm lên trình bày kết Mỗi nhóm các loài thú rừng trình bày con, các nhóm khác bổ sung và phân biệt Phiếu giao việc thú nhà và thú rừng GV kết luận: -Thú rừng có đặc điểm giống thú nhà có lông mao, đẻ con, nuôi sữa -Thú nhà là loài thú đã người nuôi dưỡng và hoá từ nhiều đời Thú rừng là loài thú sống hoang dã, chúng còn đầy đủ đặc điểm thích nghi để có thể tự kiếm sống tự nhiên / Hoạt động 2: (10 ) Bước 1: Làm việc theo nhóm Thảo luận lớp -Từng nhóm phân loại các tranh ảnh các loài thú MT: Nêu cần rừng sưu tầm theo: Thú ăn thịt, thú ăn cỏ, Bước 2: nhóm trình bày, các nhóm còn lại bổ sung thiết việc bảo vệ các loài thú rừng -GV nhận xét chung PP: Nhóm, trò chơi c,Liên hệ: Nêu kế hoạch hành động góp phần bảo vệ ĐD: Phiếu học tập các loài thú rừng như: thân và vận động gia đình không săn bắt hay ăn thịt thú rừng / Hoạt động 3: (11 ) Bước 1: HS vẽ thú rừng mà em ưa thích Làm việc cá nhân -Cần ghi chú tên vật và các phận vật MT: Biết vẽ và tô màu trên hình vẽ.Bước 2: Tổ chức cho trưng bày -Từng tổ dán bài bạn tổ vào tờ giấy A0, gọi thú rừng mà HS ưa thích số bạn giới thiệu tranh mình PP:Quan sát, thảo luận ĐD: Hình vẽ SGK -GV theo dõi, cho các nhóm nhận xét, đánh giá xem tổ nào trình bày đẹp / Hoạt động 4: (3 ) -GV nhận xét tiết học.-GV giao nhiệm vụ: Củng cố, dặn dò: +Làm bài tập bài tập Tự nhiên và Xã hội Lop3.net (12) +Chuẩn bị bài sau:Mặt trời Toán : (NC) NÂNG CAO YCCĐ: Biết cách làm các bài toán tìm thành phần chưa biết phép tính Giải toán hai phép tính Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động *Bài mới: Giới thiệu bài (1/) Hoạt động 1: (19/) Bài tập MT: củng cố cho HS tìm thành phần chưa biết phép tính và giải toán hai phép tính + Bồi dưỡng HS giỏi + Giúp đỡ HS yếu PP: Thực hành ĐD: Bài tập Hoạt động cụ thê -GV ghi đề bài lên bảng HS nhắc lại đề bài Bước 1: GV ghi bảng BT Bài 1: Đặt tính tính a.7842 - 55629 b 2031 + 1584 c 9215 : d 3057 x Bài 2: Tìm x a x + 6215 b x - 4123 c X x 9009 d X : = 3200 + 10 Bài 3*: Tìm số biết số đó nhân với thì 78 trừ 22 Bài : Hồng có viên phấn , Lan có nhiều Hồmg 27 viên phấn Hỏi số viên phấn Lan nhiều gấp lần số viên phấn Hồng -HS làm -GV quan sát giúp đỡ Hoạt động 3: (10) Chấm chữa nhận xét Bước 2: GV chấm số em và nhận xét Bài 4: Số viên phấn Lan là : 9+27= 36 ( viên ) Số viên phấn Lan nhiều gấp số viên phấn Hồng số lần là : 36:9 = (viên ) Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học Về nhà chữa lại các bài sai Lop3.net (13) Tập viết: ÔN CHỮ HOA : T (tiếp theo) YCCĐ: Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T Viết đúng tên riêng Thăng Long và câu ứng dụng chữ cở nhỏ Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Bài cũ: (5/) MT: Ôn tập kiến thức cũ PP: Thực hành ĐD: Bảng con, phấn 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1/) Hoạt động 1: (11/) Hướng dẫn HS viết trên bảng MT: Củng cố cách viết chữ hoa thông qua bài tập ứng dụng: Viết tên riêng Thăng Long chữ cỡ nhỏ Viết câu ứng dụng Thể dục thường xuyên nghìn viên thuốc bổ chữ cỡ nhỏ PP: Thực hành, Quan sát ĐD: -Mẫu chữ viết hoa Th -Tên riêng Thăng Long và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li.Bảng -GV kiểm tra HS viết bài nhà: chấm bài, nhận xét, ghi điểm -3 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng bài viết trước -Cả lớp viết bảng con: Tân Trào Tiết tập viết này các em tiếp tục ôn lại cách viết chữ hoa Th và chữ L có từ và câu ứng dụng GV ghi tên bài lên bảng 2.GV tổ chức, hướng dẫn HS viết trên bảng con: a,Luyện viết chữ hoa: -HS tìm các chữ hoa có bài: -GV gắn chữ hoa Th lên bảng; HS nêu cách viết chữ T có thêm chữ h, GV nhận xét -GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết chữ hoa L: -HS tập viết chữ bảng con, GV theo dõi nhận xét b,Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng): -HS đọc từ ứng dụng: Thăng Long H: Thăng Long là tên cũ địa danh nào? -GV giới thiệu: Thăng Long là tên cũ Thủ đô Hà Nội vua Lý Thái Tổ đặt Theo sử sách thì rời kinh đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) thành Đại La (nay là Hà Nội), Lý Thái Tổ mơ thấy rồng vàng bay lên, vì vua đổi tên Đại La thành Thăng Long -HS tập viết trên bảng con, GV uốn nắn cách viết cho HS c,Luyện viết câu ứng dụng: -HS đọc câu ứng dụng: Thể dục thường xuyên nghìn viên thuốc bổ -HS hiểu: Năng tập thể dục thường xuyên làm cho người khoẻ mạnh uống nhiều thuốc bổ -HS tập viết trên bảng chữ: Thể dục / Hoạt động 2: (20 ) -HS viết vào TV (Phần yêu cầu viết lớp ) HS viết vào TV -HS viết vào GV chú ý hướng dẫn cho em MT: Giúp HS viết đúng và viết chưa đúng -GV chấm nhanh 5-7 bài trình bày đẹp PP: Thực hành, Luyện theo -Nêu nhận xét, lớp rút kinh nghiệm mẫuĐD: VTV Hoạt động 3: (3/) -GV nhận xét tiết học, tuyên dương em biết Củng cố, dặn dò: cách trình bày đẹp.-GV giao bài nhà: Lop3.net (14) +HTL câu ứng dụng.Luyện viết thêm phần nhà Thứ ngày 23 tháng năm 2011 Thể dục: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC” YCCĐ: Thực đúng bài thể dục phát triể chung với hoa và cờ Biết cách chơi và tham gia chơi các trò chơi Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể Hoạt động1: (5/) Phần khởi động: MT: HS khởi động các khớp PP: Thực hành, quan sát ĐD: Còi -GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học: phút -HS đứng theo vòng tròn, khởi động các khớp -Chạy chậm trên địa hình tự nhiên: 200m *Chơi trò chơi ”Kết bạn”: phút Hoạt động 2: (25/) Phần bản: MT: Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa cờ Chơi trò chơi “Nhảy ô tiếp sức PP: Thực hành, trò chơi ĐD: -Địa điểm: Trên sân trường,vệ sinh sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện -Phương tiện: Chuẩn bị còi, hoa, kẻ sân cho trò chơi a,Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa cờ: 12 phút -Cả lớp tập theo đội hình đồng diễn hàng ngang -Tập toàn bài lần, lần x nhịp Cán điều khiển, GV theo dõi, nhận xét.-HS tập theo tổ, tổ trưởng hô nhịp, GV giúp đỡ, sửa sai cho HS -Mỗi tổ lên thực 4-5 động tác bất kì bài thể dục phát triển chung (không theo trật tự) : lần Cả lớp theo dõi, nhận xét b,Chơi trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” : phút -Lớp chia thành đội chơi có số người GV nhắc lại cách chơi, HS chơi thử, chơi thật *Yêu cầu: HS phải nhảy đúng ô và nhảy nhanh Hoạt động 3: (5/) Phần kết thúc: -Đi vòng tròn, vừa vừa thả lỏng hít thở sâu: phút -GV cùng HS hệ thống và nhận xét học: phút -Giao nhiệm vụ nhà: + Ôn bài thể dục phát triển chung Lop3.net (15) ToánLUYỆN TẬP YCCĐ: Đọc viết số phạm vi 100000 Biết thứ tự các số phạm vi 100000 Giải toán tìm thành phần chưa biết phép tính và giải bài toán có lời văn Các hoạt động dạy chủ yếu: Các hoạt động Các hoạt động chủ yếu / 1.Bài cũ: (5 ) -HS nêu các số lớn nhất, nhỏ có bốn, năm chữ MT: Ôn lại kiến thức đã số -Cả lớp so sánh các cặp số sau: học PP: Thực hành, hỏi đáp 78 217 78 199 ĐD: Bảng con, phấn 20 365 199 99 29 835 29 825 2.Bài mới: Giới thiệu bài Bài học hôm giúp các em củng cố thứ tự (1/) các số có năm chữ số, tìm thành phần chưa biết / phép tính, giải bài toán có liên quan đến rút đơn Hoạt động 1: (30 ) vị, luyện ghép hình GV ghi đề bài lên bảng Luyện tập - Thực hành MT: Luyện đọc viết số -GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập từ bài: 1, - Nắm thứ tự các số 2, 3, / 149 SGK -HS làm bài -GV theo dõi, giúp đỡ các em làm phạm vi 100 000 - Luyện dạng bài tập tìm Bài 1: HS tự đọc, viết các số có chữ số ghi vào thành phần chưa biết HS nêu quy luật dãy số phép tính -Tổ chức trò chơi: “Truyền số liền nhau” HS thứ - Luyện giải toán đọc số có chữ số đầu tiên câu a: PP: Thực hành, Quan sát, 3897 HS bên cạnh đọc tiếp số liền sau HS thứ thuyết trình, động não đọc tiếp số liền sau nữa, Cứ tiếp tục cho ĐD: Vở toán đến hết bài VD: a, 3897; 3898; 3899; 3900; 3901; 3902; Bài 2: HS nêu cách tìm x, sau đó tự tìm vào -Một HS đọc kết quả, lớp so sánh Bài 3: HS cần đọc kĩ đề bài và tóm tắt để giải -Bài toán cho biết gì ? +3 ngày: 315m -Bài toán hỏi gì ? +8 ngày m? -Muốn tìm số mét mương đào ngày ta cần thực phép tính gì ? -HS tự suy nghĩ và thực bài giải vào Giải: Số mét mương đào ngày là: 315 : = 105 (m) Số mét mương đào ngày là: 105 x = 840 (m) -GV theo dõi và bài tập thêm -HS làm xong, GV chấm chỗ, nhận xét Hoạt động 2: -GV nhận xét tiết học, khen em làm bài tốt / Tổng kết (4 ) -Giao nhiệm vụ nhà làm bài 1, 2, 3, / 59 VBT Lop3.net (16) Chính tả (N-V): CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG PHÂN BIỆT L/N, DẤU HỎI/ DẤU NGÃ YCCĐ: Nghe viết đúng bài chính tả Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi Làm đúng bài tập (20) a/b Các hoạt động dạy học chủ yếu: Các hoạt động Hoạt động cụ thê / 1.Bài cũ: (5 ) -Cả lớp viết bảng từ: mênh mông, bến bờ, rên rỉ, MT: Giúp HS viết đúng mệnh lệnh PP: Thực hành -GV theo dõi các em viết, nhận xét, tuyên dương ĐD: Bảng con, phấn em viết đúng, đẹp 2.Bài mới: Cuộc chạy đua rừng / Giới thiệu bài (1 ) GV ghi đề bài lên bảng / Hoạt động 1: (18 ) GV tổ chức, hướng dẫn HS nghe viết: Hướng dẫn HS nghe viết *GV đọc lần bài viết MT: +Nghe viết chính -Gọi HS đọc lại, lớp đọc thầm theo xác, trình bày đúng và đẹp -HS nhận xét chính tả: +Đoạn văn trên có câu? (3 câu) Các em trình bày đúng +Những chữ nào đoạn văn cần viết hoa? đoạn văn tóm tắt truyện Cuộc chạy đua (Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên nhân vật - Ngựa Con) rừng PP: Hỏi đáp, thuyết trình -HS tập viết các từ khó dễ lẫn và phân tích chính tả ĐD: Bảng số từ VD: khoẻ, giành, nguyệt quế, mải ngắm, +khoẻ = kh + oe + hỏi; nguyệt = ng + uyêt + nặng *GV đọc, HS viết bài vào -HS viết xong, dò lại bài cách đổi cho để dò và ghi lỗi lề *GV chấm, chữa bài / Hoạt động2: (13 ) Bài tập 2: Lựa chọn Bài tập: -2 HS đọc nội dung bài tập, lớp chú ý theo dõi MT: Làm đúng các bài tập bạn đọc -GV cho HS làm bài 2b HS đọc kĩ yêu cầu bài điền các âm, dấu dễ lẫn: l/n; dấu hỏi/ dấu ngã -Cả lớp làm bài vào PP: Thực hành, động não -GV gọi HS thi đua đọc kết Cả lớp và GV ĐD: Bảng nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Câu b: mười tám tuổi - ngực nở - da đỏ lim người đứng thẳng - vẻ đẹp anh - hùng dũng chàng hiệp sĩ Hoạt động 3: (3/) -GV nhận xét tiết học Tuyên dương em viết Củng cố, dặn dò: chữ đẹp, đúng -Giao nhiệm vụ nhà: +Rèn luyện thêm chữ viết cho đúng, đẹp +Chuẩn bị bài sau: Cùng vui chơi Phân biệt l/n, dấu hỏi/ dấu ngã Lop3.net (17) Luyện từ và câu: NHÂN HOÁ ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ ? DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN YCCĐ: Xác định cách nhân hoá cây cối , vật và bước đầu nắm tác dụng nhân hoá Tìm phận trả lời câu hỏi để làm gì Đặt đúng dấu chấm , dấu chấm hỏi dấu chấm than vào ô trống câu Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Bài cũ: (5/) -GV nhận xét bài kiểm tra lớp 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1/) Hoạt động 1: (15/) Bài tập & MT: Tiếp tục học nhân hoá - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì? PP: Thực hành, động não, hỏi đáp ĐD: -Bảng phụ viết câu văn BT2 (theo hàng ngang) -3 tờ giấy viết truyện vui BT3 Hôm chúng ta học bài Nhân hoá ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi để làm gì ?dấu chấm, chấm hỏi, chấm than a,Bài tập 1: -1 HS đọc nội dung bài Cả lớp theo dõi SGK -HS thảo luận theo nhóm và phát biểu ý kiên: Bèo lục bình tự xưng là tôi, xe lu tự xưng thân mật là tớ nói mình Cách xưng hô làm cho ta có cảm giác bèo lục bình và xe lu giống người bạn gần gũi nói chuyện cùng ta) b,Bài tập 2: -HS đọc nội dung bài tập: em Cả lớp đọc thầm đề bài -HS suy nghĩ, tự làm bài cá nhân vào GV theo dõi, giúp đỡ cho em còn lúng túng -Mời HS lên bảng gạch phận câu trả lời cho câu hỏi “Để làm gì ?“ Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Câu a: Con phải đến bác thợ rèn để xem lại móng Câu b: Cả vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông Câu c: Ngày mai, muông thú rừng mở hội thi chạy để chọn vật nhanh / Hoạt động 2: (15 ) c,Bài tập 3: Bài & bài -1 em đọc nội dung bài, lớp lắng nghe MT: Ôn luyện dấu -GV nhắc HS: Tất chữ sau các ô vuông đã chấm, dấu chấm hỏi, viết hoa Nhiệm vụ các em là điền dấu chấm, dấu chấm dấu chấm than hỏi dấu chấm than vào chỗ thích hợp PP:Thực hành, hỏi -HS làm bài vào Gọi HS lên chữa bài, lớp và GV đáp nhận xét, chốt lời giải đúng ĐD: Bảng ghi các câu bài tập & Hoạt động 3: (3/) -GV nhận xét tiết học Củng cố, dặn dò: -Giao nhiệm vụ nhà: +Chú ý các tượng nhân hoá vật, vật đọc thơ, văn; và tập kể câu chuyện vui Nhìn bài bạn +Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ: thể thao, dấu phẩy Lop3.net (18) Th ứ ng ày 24 th áng n ăm 2011 Toán: DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH YCCĐ:Làm quen với khái niệm diện tích và bước đầu có biểu tượng diện tíchqua hoạt độg so sánh diện tích các hình Biết hình này nằm trọn trọng hình thì diện tích hình này nằm trọn diện tích hình Một hình tách thành hai hình thì diện tích hình đó tổng diện tích hai hình đã tách Các hoạt động dạy chủ yếu: Các hoạt động Các hoạt động chủ yếu / 1.Bài cũ: (5 ) -GV kiểm tra BT nhà lớp MT: Ôn lại kiến thức đã học -Chấm 5-6 bài, nhận xét, ghi điểm PP: Thực hành -Chữa bài (nếu HS làm sai) ĐD: Bảng con, phấn 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1/) GV ghi đề bài lên bảng / Hoạt động 1: (13 ) VD1: GV cho HS quan sát hình chữ nhật, Tìm hiểu ví dụ: Giới thiệu hình tròn GV: Đặt hình chữ nhật lên trên hình tròn thì biểu tượng diện tích MT: Làm quen với khái niệm thấy hình chữ nhật nằm trọn hình tròn diện tích Có biểu tượng (không bị thừa ngoài), đó ta nói diện tích diện tíchqua hoạt động so sánh hình chữ nhật bé diện tích hình tròn GV vễ diện tích các hình hình lên bảng -Biết được: Hình này nằm trọn VD2: GV giới thiệu hai hình A và B là hình có hình thì diện tích dạng khác có cùng số ô vuông hình này bé diện tích hình Vậy hình trên có diện tích VD3: GV cho HS quan sát hình P Hình P tách kiaPP: Thực hành, Quan sát, ĐD: -Các miếng bìa, các hình thành hình M và N thì diện tích hình P tổng ô vuông thích hợp diện tích hình M và N / Hoạt động 2: Thực hành (18 ) -GV yêu cầu HS làm bài 1, 2, 3, / 150 SGK MT: Vận dụng kiến thức đã Bài 1: HS quan sát hình SGK, đọc các ý a, b, c trước lớp học để làm bài tập PP: Thực hành, động não -HS hoạt động theo nhóm để trả lời các câu hỏi ĐD: Vở toán, thước -GV hỏi thêm: Diện tích hình tứ giác ABCD nào so với diện tích hình tam giác ABC và ACD? -HS trả lời, Các em khác nhận xét kết bạn, GV bổ sung ý kiến Bài 3: HS cần đếm kĩ số ô vuông có hình A và hình B trả lời : Hoặc GV hướng dẫn HS thao tác sau: Dùng kéo cắt theo đường cao hạ từ đỉnh cân xuống Sau đó yêu cầu HS ghép mảnh tam giác vừa cắt thành hình vuông và so sánh diện tích -HS làm xong, GV chấm và ghi điểm Hoạt động 3: Tổng kết (3/) -GV nhận xét tiết học -Giao nhiệm vụ: nhà làm bài 1, 2, 3,4/60 VBT Lop3.net (19) M ĩ thu ật : ( NC) LUYEÄN VEÕ TRANG TRÍ VEÕ MAØU VAØO HÌNH COÙ SAÜN A/ Muïc tieâu:sgv YCCĐ: * Học sinh tự vẽ tô màu theo ý thích có độ đậm, nhạt vào hình có sẵn * Học sinh tự thấy vẻ đẹp màu sắc và yêu thêm cảnh vật thiên nhiên B/ Chuaån bò: - Một số tranh dân gian có đề tài khác - Bài vẽ học sinh năm trước.- Các đồ dùng liên quan tiết học, C/ Lên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kieåm tra baøi cuõ: -Các tổ trưởng báo cáo -Kiểm tra các đồ dùng học tập Bài mới: -Học sinh nhắc lại tựa bài Giới thiệu :“vẽ màu vào hình có saün Hoạt động 1: HS nhắc lại cách vẽ -Cả lớp trả lời tranh daân gian: Hoạt động 2: Thực hành -Yêu cầu học sinh thực hành vẽ màu vào hình đã vẽ sẵn -Hướng dẫn học sinh chọn màu thích hợp để tô vào hình vẽ để có màu sắc đẹp.-Giáo viên theo dõi và giúp đỡ Em naøo veõ xong thì veõ maøu vaøo hình coù saün baát kì maø em thích Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: - Gợi ý học sinh nhận xét và chọn bài vẽ màu đẹp theo ý mình -Nhận xét bổ sung, xếp loại bài vẽ -Học sinh kể tên các tranh dân gian mang các đề tài khác -Cả lớp theo dõi giáo viên hướng dẫn kết hợp quan sát hình vẽ làm bài luyện taäp veõ maøu vaøo hình veõ saün Tìm màu vẽ hình người, khố, đai thắt löng, traøng phaùo vaø maøu neàn … Caùc maøu veõ caïnh caàn haøi hoøa, caàn có độ đậm nhạt -Vẽ màu theo cảm nhận mình đảm bảo màu sắc đẹp.Hs làm bài -Lớp nhận xét bình chọn bạn vẽ đẹp tranh vẽ hoa -Quan saùt veà tranh tiõnh vaät loï vaø hoa Daën doø:-Daën veà nhaø quan saùt Lop3.net (20) Thứ ngày 25 tháng năm 2011 Toán: ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH XĂNG -TI- MÉT VUÔNG YCCĐ: Biết đơn vị đo diện tích xăng – ti –mét – vuông là diện tích hình vuông có cạnh 1xăng ti mét vuông Các hoạt động dạy chủ yếu: Các hoạt động Các hoạt động chủ yếu / 1.Bài cũ: (5 ) -GV kiểm tra BT nhà lớp MT: Ôn lại kiến thức đã -Chấm bài, nhận xét, ghi điểm học 2.Bài mới: Giới thiệu bài Bài học hôm giúp các em làm quen với / (1 ) đơn vị đo diện tích / Hoạt động 1: (13 ) GV ghi đề bài lên bảng Tìm hiểu ví dụ *Giới thiệu xăng-ti-mét vuông: MT: HS biết Xăng-ti-mét GV giới thiệu: +Để đo diện tích người ta dùng đơn vị đo diện vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài tích Một đơn vị đo diện tích thường 1cm gặp là xăng-ti-mét vuông -Vận dụng để tính +Xăng-ti-mét vuông là diện tích hình vuông diện tích hình chữ có cạnh dài 1cm +Xăng-ti-mét vuông viết tắt là cm2 nhật đơn giản theo đơn vị đo là xăng-ti-mét vuông -HS đọc và viết vào nháp PP: Thực hành, Quan sát, -GV phát cho HS hình vuông có cạnh là thuyết trình 1cm và yêu cầu HS đo cạnh hình vuông này ĐD: Bảng phụ Vậy diện tích hình vuônh này là bao nhiêu? (là 1cm2) Hoạt động 2: -GV yêu cầu HS làm bài 1, 2, 3, / 151 SGK / Thực hành (18 ) -HS làm bài, GV theo dõi, động viên các em làm MT: -Vận dụng để tính Bài 1: HS nêu miệng nhiều em, sau đó làm vào diện tích hình Yêu cầu HS viết đúng, đọc đúng kí hiệu cm2 (chữ chữ nhật đơn giản theo số viết phía trên bên phải chữ cm) đơn vị đo là xăng-ti-mét VD: sáu xăng-ti-mét vuông viết là: cm2 Bài 2: HS hiểu số đo diện tích hình theo vuông PP: Thực hành, động não xăng-ti-mét vuông chính là số ô vuông 1cm2 có hình đó ĐD: Vở toán, thước Từ đó so sánh diện tích hình A và B Cụ thể: HS đếm số ô vuông có hình A và B là ô vuông 1cm2 Vậy ta khẳng định: Diện tích hình trên Bài 3: Yêu cầu HS thực phép tính với các số đo có đơn vị đo là cm2, chẳng hạn: 18 cm2 + 26 cm2 = 44 cm2 -HS nào làm xong, GV chấm chỗ, nhận xét và ghi điểm Hoạt động 3: Tổng kết -GV nhận xét tiết học -Giao nhiệm vụ: làm bài 1, 2, 3, / 61 VBT (3/) Lop3.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 12:22

w