Giáo án Đại số 7 - Năm học 2009 – 2010

20 6 0
Giáo án Đại số 7 - Năm học 2009 – 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Rèn kỹ năng áp dụng các quy tắc trên trong tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh 2 luỹ thừa, tìm số chưa biết?. *Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, thiết kế bài giả[r]

(1)Giáo án đại số Năm học 2009 – 2010 NS:17-8 NG: 18-8-2009 CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỶ - SỐ THỰC Tiết 1: Tập hợp Q các số hữu tỷ I Mục tiêu: - Học sinh hiểu khái niệm số hữu tỷ, cách biểu diễn số hữu tỷ trên trục số, so sánh các số hữu tỷ -Nhận biết mối quan hệ các tập hợp số N Z Q - Học sinh biểu diễn số hữu tỷ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỷ *Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, thiết kế bài giảng II.Chuẩn bị GV:Bảng phụ, thước thảng, phấn màu HS:Ôn lại kiến thức cũ: Phân số nhau, tính chất phân số, quy đồng mẫu các phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số III.Các hoạt động Tổ chức Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ học tập học sinh Bài mới: Hoạt động GV và HS Ghi b¶ng - GV giới thiệu chương trình đại số lớp và yêu Số hữu tỷ cầu dụng cụ, sách vở, ý thức, phương pháp a) Ví dụ: học Các số 3; -0,5; ; -2 là các số hữu - HS: lấy VD các số: nguyên, tự nhiên, phân số, hỗn số, số thập phân tỷ - Viết số trên thành phân số nó b) Định nghĩa => có thể viết bao nhiêu phân số? Lop7.net (2) Giáo án đại số Năm học 2009 – 2010 => các phân số đó biểu diễn số hữu - Số hữu tỷ là số viết a tỷ dạng phân số b => các số (VD: 3; -0,5; ; -2 ) là các số hữu tỷ - Thế nào là các số hữu tỷ? (a, b Z; b ≠ 0) Kí hiệu : Q - Hs làm ?1: Vì 0,6; -1,25; là các số hữu c)Nhận xét:N tỷ? Z Q - HS làm ?2: - Số nguyên a có là số hữu tỷ không? Vì sao? - Số tự nhiên b có là số hữu tỷ không? Vì sao? - Nhận xét mối quan hệ các tập hợp: N, Z, Q - GV giới thiệu sơ đồ biểu thị mối quan hệ(T4) - HS làm Bt1(sgk T5) - HS biểu diễn số 1; -1 trên trục số - Muốn biểu diễn số Biểu diễn số hữu tỷ trên trục số ta làm nào? => GV: giới thiệu cách biểu diễn, HS thực - Tương tự: em hãy nêu cách biểu diễn số trên trục số Biểu diễn - trên trục số ? Gv nêu cách đọc: Điểm biểu diễn số hữu tỷ gọi là điểm - VD: Biểu diễn 5 Tương tự đọc điểm - ? -Điểm biểu diễn số hữu tỷ x là gì? Củng cố:HS làm Bt2(sgk T7) Gv gọi hs lên bảng làm - Khi phải so sánh các số hữu tỷ ta làm nào? So sánh hai số hữu tỷ VD1: So sánh -0,6 và - Nêu cách so sánh phân số đã học lớp 6? Lop7.net 2 (3) Giáo án đại số Năm học 2009 – 2010 - Trả lời câu ?4 - So sánh và -3 -0,6 = ? - Biểu diễn các số hữu tỷ -0,6 và trên trục 2 số? Nhận xét vị trí? 6 5 ; = 10 2 10 Vì -6 < -5 nên VD2: -3 6 5 < 10 10 7 = ;0= 2 - Vậy x < y thì trên trục số vị trí x so với Vì -7 < nên -3 < y nào? - GV giới thiệu số hữu tỷ dương và âm? Nhận xét: SGK.T7 - Trả lời câu hỏi ?5 Củng cố: - Thế nào là số hữu tỷ? Ví dụ? - Để so sánh số hữu tỷ ta làm nào? - Làm theo nhóm: So sánh số - 0,75 và ? Biểu diễn các số trên trục số? - GV: Với số hữu tỷ x < y thì trên trục số điểm x nằm bên trái điểm y Hướng dẫn nhà - Học định nghĩa, cách biểu diễn, so sánh số hữu tỷ - Làm bài tập 3, 4, (8 - SGK); 1, 3, 4, (SBT) - Ôn các quy tắc: cộng, trừ phân số, dấu ngoặc, chuyển vế Rút kinh nghiệm Lop7.net (4) Giáo án đại số Năm học 2009 – 2010 NS:23-8 NG: 24-8-2009 Tiết 2: Cộng, trừ số hữu tỷ I Mục tiêu: - Nắm vững quy tắc cộng, trừ số hữu tỷ, quy tắc chuyển vế tập hợp Q - Có kỹ làm phép cộng,trừ các số hữu tỷ nhanh và đúng - Có kỹ áp dụng quy tắc "chuyển vế" *Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, thiết kế bài giảng II Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi công thức cộng, trừ số hữu tỷ, quy tắc chuyển vế HS: Ôn quy tắc cộng, trừ số phân số, quy tắc chuyển vế, quy tắc dấu ngoặc III Các hoạt động: Tổ chức: Kiểm tra: 1.Thế nào là số hữu tỷ? Ví dụ số hữu tỷ: âm, dương, 0? Giải bài 3(SGK) 2.Giải bài (8 - SGK) Bài mới: Hoạt động GV và HS Ghi b¶ng - Để cộng trừ số hữu tỷ ta có thể làm nào? Cộng, trừ hai số hữu tỷ - Nêu quy tắc cộng phân số cùng mẫu? khác mẫu? VD: => Viết các số hữu tỷ dạng có cùng mẫu a,  + =  49 + 12 =  37 21 21 21 dương so sánh? - Hoàn thành: Với x = a a ;y= (a, b, m m m 0) => x + y =  12 3 9 Z; m > b, - – (  ) = - = Tổng quát: Với x = x – y = - Nhắc lại các tính chất phép cộng phân số - Làm các ví dụ SGK - HS làm ?1 (2 HS lên bảng) Lop7.net a a ;y= m m (a, b, m Z; m > 0) x+y= a a ab + = m m m (5) Giáo án đại số Năm học 2009 – 2010 - Bài (SGK - 10) - Xét bài tập: Tìm x .x–y= Z: x + = 17 a a ab = m m m - Nhắc lại quy tắc chuyển vế? - Tương tự Q ta có quy tắc chuyển vế Quy tắc chuyển vế - HS đọc quy tắc SGK - Quy tắc: SGK T9 - HS lên bảng làm ?2.Cả lớp cùng làm - VD: Tìm x biết ? Nhận xét kết quả,trình bày? Gv sửa bài 3 +x= - HS đọc chú ý SGK - Củng cố: Yêu cầu hs làm Bài 8a, c - Bài (SGK – 10) x= + x= + 21 21 x= 16 21 * Chú ý: Sgk T9 Củng cố: - Hoạt động nhóm: Làm BT 9a, c ; Bài 10 (SGK – 10) - Muốn cộng, trừ các số hữu tỷ ta làm ntn? Phát biểu quy tắc chuyển vế 5.Hướng dẫn nhà: - Học các quy tắc và công thức BTVN: 7, 9b (SGK); 12, 13 (SBT) - Ôn quy tắc nhân, chia phân số, các tính chất phép nhân, chia Z Hd bài 7:a) Ta cần tìm hai só nguyên âm có tổng là -5 để làm tử cho các phân số cần tìm Vd:-1+(-4) = -5 b) Tìm hai số nguyên dương có hiệu là -5 để làm tử cho hiệu các phân số cần tìm Rút kinh nghiệm: Lop7.net (6) Giáo án đại số Năm học 2009 – 2010 NS: 24-8 NG: 25-8-2009 Tiết 3: Nhân, chia số hữu tỷ I Mục tiêu: - HS nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỷ, hiểu khái niệm tỷ số hai số hữu tỷ -Có kỹ nhân, chia số hữu tỷ nhanh và đúng *Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, thiết kế bài giảng II Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: Ôn quy tắc nhân, chia phân số, các tính chất phép nhân Z III Các hoạt động: Tổ chức: Kiểm tra: Muốn cộng, trừ số hữu tỷ ta làm ntn? Viết công thức? Giải bài 8d Phát biểu quy tắc chuyển vế? Viết công thức? Chữa bài 9d (SGK) Bài mới: Hoạt động GV và HS Ghi b¶ng GV: Vì số hữu tỷ viết dạng Nhõn số hữu tỷ ph©n sè nªn ta cã thÓ nh©n, chia hai sè h÷u tû x,y 3 3  15 = = cách viết dạng phân số áp dụng VD: 4 quy t¾c nh©n, chia ph©n sè - Phép nhân số hữu tỷ còng cã tÝnh chÊt cña phÐp Tổng quát nh©n ph©n sè - VD: - 0,2 Theo em thực ntn? - Phát biểu quy tắc nhân phân số? x= a c ; y= (y ≠ 0) b d x.y= a a a.c = b b b.d - GV giới thiệu dạng tổng quát? - HS lên bảng làm: 3 - Phép nhân phân số có tính chất gì? => tính chất - Bài 11 (SGK ) - Cho x = a a ; y = (y ≠ 0) Áp dụng quy tắc b b Lop7.net Chia số hữu tỷ (7) Giáo án đại số Năm học 2009 – 2010 chia phân số viết công thức chia x cho y? - Tính – 0,4 : (- x= ) x:y= - Làm ?1 Giải BT 12 (SGK - 12) GV:Gọi thương phép chia số hữu tỷ x cho số h÷u tû y(y  0) lµ tû sè cña hai sè h÷u tû x vµ y a c ; y= (y ≠ 0) b d a c a d a.d : = = b d b c b.c * Chú ý : SGK.T11 ký hiÖu x:y HS:Lấy VD tỷ số số hữu tỷ Củng cố - LuyÖn tËp: - Giải bài tập 13 (SGK - 12): a, - ; b, ; c, 15 - Bài 14: §iÒn sè h÷u tû thÝch hîp vµo « trèng (b¶ng phô) Mét hs lªn b¶ng ®iÒn, c¶ líp lµm nh¸p Hướng dẫn nhà: - Nắm vững quy tắc nhân, chia số hữu tỷ Ôn giá trị tuyệt đối số nguyên - Làm BT 15, 16 (SGK) 10, 12, 16, 17 (SBT) Hướng dẫn bài 15(SGK) 4.(-25) +10 : (-2) =105 [(-100) 1/2] : (5,6 : 8) = -50,7 Hướng dẫn bài 17(SBT) D =3/11 Rút kinh nghiệm Lop7.net (8) Giáo án đại số Năm học 2009 – 2010 NS: 29-8 NG: 31-8-2009 Giá trị tuyệt đối số hữu tỷ Cộng trừ nhân chia số thập phân Tiết 4: I Mục tiêu: -Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối số hữu tỷ, xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỷ -Có kỹ cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân - Có ý thức vận dụng các tính chất, các phép toán số hữu tỷ để tính toán hợp lý *Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, thiết kế bài giảng II ChuÈn bÞ: - GV: Nắm định nghĩa số thập phân nêu "Từ điển toán học thông dụng" Bảng phụ - HS: ¤n giá trị tuyệt đối số nguyªn, céng, trõ, nh©n, chia ph©n sè III Các hoạt động: Tổ chức: Kiểm tra: Giá trị tuyệt đối số nguyên a là gì? Tìm |15|, |-3|, |0| Vẽ trục số biểu diễn các số 3,5 ; 1 ; -2 Bài mới: Hoạt động GV và HS Ghi b¶ng - GV giới thiệu giá trị tuyệt đối số hữu tỷ x - Tìm |3,5|, | 1 |, |0|, |-2| Giá trị tuyệt đối số hữu tỷ a) Định nghĩa: SGK.T13 - GV trên trục số và lưu ý HS khoảng cách không có - Ký hiệu: |x| giá trị âm b) VD: SgkT14 - Gv yªu cÇu c¶ lớp làm ?1 * NhËn xÐt: - Làm các VD và câu ?2: HS lên bảng Với x Q lu«n cã - Làm bài 17 (SGK) “Bài giải sau đúng hay sai”: |x| ≥ Lop7.net (9) Giáo án đại số Năm học 2009 – 2010 a, |x| ≥ với x Q (Đúng) |x| = |-x| b, |x| ≥ x với x Q (Đúng) |x| ≥ x c, |x| = -2 => x = -2 d, |x| = - |x| (Sai) (Sai) e, |x| = - x => x ≤ (Đúng) Cộng, trừ, nhân, chia số - Viết số thập phân sau dạng phân số thập phân thập phân áp dụng quy tắc cộng phân số: (-1,13) + (-0,264) a) NhËn xÐt: SGK.T14 - Quan sát các số hạng và tổng, cho biết có thể làm cách nào nhanh không? => cách làm thực hành - Tính: b, 0,245 – 2,134 c, (-5,2) – 3,14 - Sau HS làm xong quan sát bài giải trên màn hình b, -1,899 c, -16,328 - GV: cộng, trừ, nhân số thập phân ta áp dụng quy tắc trị tuyệt đối và dấu tương tự với số nguyên - GV nêu quy tắc chia số thập phân, HS nhắc lại áp dụng: (-0,408) : (-0,34) b) VÝ dô:SGK.T14 - HS lên bảng làm câu ?3 Làm bài 18 (SGK) Củng cố: - Nêu công thức giá trị tuyệt đối số hữu tỷ - Làm bài 19, 20 (SGK - 15) 5.Hướng dẫn nhà: - Häc thuéc bµi - Làm BT: 21, 22, 24 (SGK - 15) 24, 25, 27 (SBT) - Hướng dẫn bài 22: Viết số thập phân dạng phân số so sánh các phân số với b»ng c¸ch ®­a vÒ cïng mÉu sè Rút kinh nghiệm Lop7.net (10) Giáo án đại số Năm học 2009 – 2010 NS:7-9 NG: 8-9-2008 Tiết 5: Luyện tập I Mục tiêu: Qua tiết luyện tập nhằm củng cố cho hs kiến thức số hữu tỷ, so sánh các số hữu tỷ, tính giá trị tuyệt đối số hữu tỷ - Rèn kỹ tính toán, tính nhẩm - HS biết sử dụng máy tính bỏ túi để thực các phép tính số hữu tỷ *Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, thiết kế bài giảng II Chuẩn bị: - GV: bảng phụ - HS: Ôn lại các kiến thức đã học III Các hoạt động Tổ chức Kiểm tra: Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối số hữu tỷ? Chữa bài 24 (SBT) Chữa bài 27 – SBT Bài Hoạt động GV và HS Ghi b¶ng - HS lên bảng làm A Dạng 1: Tính giá trị tuyệt đối Bài 28 (SBT) - 2HS lên bảng tính M với trường hợp A = (3,1 – 2,5) – (-2,5 + 3,1) = - GV hướng dẫn việc thay số vào P C = (-251,3 + 281) + 251,3 – (1 - 251) = - đổi số thập phân phân số Bài 29 (SBT)|a| = 1,5 => a = 1,5 a = - 1,5 - Gọi HS lên bảng Cả lớp làm vào a, Với a = 1,5 ; b = - 0,75 Ta có: M = - Nxét kq ứng với trường hợp P b, Với a = - 1,5 ; b = - 0,75 ta có: M = 1,5 - HS hoạt động nhóm bài 24 Áp dụng B Dạng 2: Sử dụng máy tính bỏ túi các tính chất để tính nhanh Bài 26 (SGK) - GV mời đại diện nhóm lên trình bày 10 Lop7.net (11) Giáo án đại số Năm học 2009 – 2010 và kiểm tra thêm vài nhóm khác C Dạng 3: So sánh số hữu tỷ - GV đưa bảng phụ viết bài 26 lên bảng Bài 22 (SGK) - HS dùng máy tính làm theo hướng dẫn 0,3 = - HS đổi phân số - Nêu cách so sánh  875 7 ; - 0,875 = = ;-1 = 10 1000 5 Sắp xếp: - +, So sánh các số âm với 5 < -0,875 < < < 0,3 < 13 D Dạng 4: Tìm x +, So sánh các số dương với Bài 25 (SGK) - Những số nào có giá trị tuyệt đối 2, 3? Từ đó suy điều gì? a, |x| - 1,7 = 2,3 => x – 1,7 = 2,3 x – 1,7 = - 2,3 => x = x = - 0,6 E Dạng 5: Tìm GTLN, GTNN - Có nhận xét gì |x – 3,5| Bài 32 (SBT) Vậy 0,5 - |x – 3,5| có GTLN là gì? a, A = 0,5 - |x – 3,5|; |x – 3,5| ≥ với x x=? => A = 0,5 - |x – 3,5| ≤ 0,5 với x Vậy A có GTLN là 0,5 x = 3,5 b, B = - |1,4 - x| - ≤ -2 => B có GTLN là -2 x = 1,4 4.Củng cố - Nhắc lại các phép tính số thập phân - Tính giá trị tuyệt đối x biết x nguyên Hướng dẫn nhà: Xem lại các bài tập đã làm Làm bài 26b,d (SGK); 28, 29,30, 31, 33, 34 (SBT) Rút kinh nghiệm 11 Lop7.net (12) Giáo án đại số Năm học 2009 – 2010 NS:8-9 NG: 9-9-2008 Tiết 6: Luỹ thừa số hữu tỷ I Mục tiêu: - HS hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên số hữu tỷ, biết các quy tắc tính tích và thương luỹ thừa cùng số, quy tắc tính luỹ thừa - Có kỹ vận dụng các quy tắc nêu trên tính toán *Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, thiết kế bài giảng II Chuẩn bị - GV: Sgk,bảng phụ - HS: Ôn lại các kiến thức đã học III Các hoạt động Tổ chức Kiểm tra: Tính giá trị các biểu thức: Bài 28d, 30f – SBT Cho a là số tự nhiên, luỹ thừa bậc n a là gì? Cho VD? Bài Hoạt động GV và HS Ghi b¶ng - Bằng cách phát biểu tương tự em hãy nêu định nghĩa Luỹ thừa với số mũ tự nhiên luỹ thừa bậc n (n N, n > 1) số hữu tỷ x? - Định nghĩa: SGK – 17 - GV giới thiệu cách đọc và các quy ước xn = x.x x - Nếu số hữu tỷ x viết dạng thì xn = ( a n ) tính ntn? b (n thừa số x, x Q, n N, n > 1) - Cách đọc: SGK - Quy ước: x1 = x ; x0 = (x ≠ 0) - HS trả lời câu ?1 - Cả lớp cùng GV làm: ( a b - Lưu ý: ( 3 ) ; (- 0,5)2 với a,b - HS lên bảng làm tiếp các ý còn lại 12 Lop7.net a n an ) = n b b Z,b0 (13) Giáo án đại số Năm học 2009 – 2010 Tích, thương luỹ thừa cùng số - Tính am an ? am : an ? với đk a,m,n? a) Quy tắc: Sgk T18 - Phát biểu quy tắc b) Tổng quát - HS làm câu 2? xm xn = x m + n ; xm : xn = xm – n (x 0, m ≥ n) - GV đưa bài 49 (SBT), HS chọn câu trả lời đúng - HS làm câu 3:Tính và so sánh: a, (22)3 = 22 22 22 = 26 Luỹ thừa luỹ thừa - Từ ví dụ trên =>công thức? a) Công thức (xm)n = xm.n -Vậy tính luỹ thừa luỹ thừa ta làm ntn? Làm bài 4: HS điền vào ô trống b) Quy tắc: Sgk T18 - GV: Nhấn mạnh: Nói chung am.an ≠ (am)n - Khi nào am.an = (am)n ? => m = n = hay m = n = Củng cố: -Nhắc lại định nghĩa, quy tắc -Làm bài 27, 28(SGK) Hướng dẫn nhà - HS học định nghĩa và quy tắc Làm bài 29, 30, 32 ,33(SGK)+ 40 -> 45 (SBT) HD bài 32: Số nguyên dương nhỏ là 11 = 12= = 19 = Vì a0 =1(a ≠ 0) =>10 = 20= = 90 =1 Rút kinh nghiệm 13 Lop7.net (14) Giáo án đại số Năm học 2009 – 2010 NS:14-9 NG: 15-9-2008 Tiết 7: : Luỹ thừa số hữu tỷ (tiếp) I Mục tiêu: -HS nắm vững quy tắc luỹ thừa tích và luỹ thừa thương -Có kỹ vận dụng các quy tắc trên tính toán *Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, thiết kế bài giảng II.Chuẩn bị - GV: Sgk, bảng phụ -HS: Bảng phụ III Các hoạt động Tổ chức Kiểm tra bài cũ: Định nghĩa, công thức luỹ thừa bậc n số hữu tỷ x? Làm bài 39-SBT Viết công thức tính tích và thương luỹ thừa cùng số, luỹ thừa luỹ thừa Làm bài 30 – SGK Bài Hoạt động GV và HS Ghi b¶ng - GV: Hãy tính và so sánh:(2.5)2 và 22.52 Luỹ thừa tích ?Tính và so sánh ( )3 và ( )3.( )3 => Em có nhận xét gì luỹ thừa tích? HS:Luỹ thừa tích tích các luỹ thừa - Vậy (x.y)n a) Công thức: (x.y)n = xn.yn b) VD: =? ( (Hãy cm cho trường hợp tổng quát? 5 ) = ( )5 = 15 = 3 - Qua VD hãy rút nhận xét: muốn nâng tích lên luỹ (1,5)3.8 = 1,53.23 = (1,5.2)3 thừa ta có thể làm nào? = 33 = 27 14 Lop7.net (15) Giáo án đại số Năm học 2009 – 2010 - GV đưa công thức Cách CM công thức (bảng phụ) - HS làm câu (Lưu ý: CT nâng luỹ thừa nhìn nhận theo chiều) - Viết dạng luỹ thừa: a, 108.28; b, 254.28; c, 158.94 Luỹ thừa thương - HS: Tính và so sánh( Tươg tự ? Em (2) 2 )2 và 33 a) Công thức: ( 10 10 và( )5 2 có nhận xét gì luỹ thừa thương? - Cách CM tương tự công thức trên - HS làm ?4, ?5( hs lên bảng làm, lớp làm vào vở) - Luyện tập: Viết các biểu thức dạng luỹ thừa a, 108 : 28 b, 272 : 253 x n xn ) = n (y ≠ 0) y y b) Ví dụ: 72 72 = ( )2 = 32 = 24 24 (7,5)  7,5 =( ) = (-3)3 = 2,5 (2,5) 27 Củng cố: - Viết công thức luỹ thừa tích, thương? Nêu khác điều kiện y công thức? Từ CT nêu quy tắc - Giải bài 5: (0,125)3.83 = (0,125.8)3 = 13 = 1; (-39)4 : 134 = (-39 : 13)4 = (-3)4 = 81 - Làm bài 36(SGK) Viết dạng luỹ thừa số hữu tỷ? 108 : 28 =? ;158 24 =? ; 254 28 =? 108 28=? ; 272 :253 =? Hướng dẫn nhà: Ôn lại các quy tắc, công thức luỹ thừa số hữu tỷ? Làm bài 35, 37,38; 40 (SGK) 44, 45, 46, 50 (SBT) Hướng dẫn bài 37d: Trước hết tính tử, mẫu sau đó áp dụng công thức nhân, chia luỹ thừa cùng số, luỹ thừa thương Rút kinh nghiệm 15 Lop7.net (16) Giáo án đại số Năm học 2009 – 2010 NS:15-9 NG: 16-9-2008 Luyện tập Tiết 8: Mục tiêu: - Củng cố các quy tắc nhân, chia luỹ thừa cùng số, quy tắc tính luỹ thừa luỹ thừa, luỹ thừa tích, thương - Rèn kỹ áp dụng các quy tắc trên tính giá trị biểu thức, viết dạng luỹ thừa, so sánh luỹ thừa, tìm số chưa biết *Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, thiết kế bài giảng II.Chuẩn bị - GV: Sgk, bảng phụ -HS: Bảng phụ III Các hoạt động Tổ chức Kiểm tra: Điền tiếp để công thức: xm.xn = ; xm : xn = ; (xm)n = ; a b (xy)n = ; ( )n = Làm bài 38b (22 - SGK) Bài Hoạt động GV và HS B¶ng ghi A Dạng 1: Tính giá trị biểu thức - Gọi HS lên bảng chữa - Lớp làm và nhận xét bài bạn Bài 40 (SGK): Tính a, ( c, 67 13 169 + ) =( ) = ( )2 = 14 14 196 20 20 1 = = = 5 4 100 100 25 25 25.4 d, ( (2) 5 (2) 4  10  (10) (6) ) ( ) = = 5 5 5 = 16 Lop7.net (2)  2560 = = -853 3 (17) Giáo án đại số Năm học 2009 – 2010 Bài 37d (SGK): Tính - Hãy nêu nhận xét các số hạng tử? (2.3)  3.92.3)  3  3.6  3 =  13  13 - HS nêu nhận xét biến đổi biểu thức GV ghi lại = 3.2  3.3 2  3 3.13 = = -33 = -27  13  13 Bài 41 (SGK): Tính a, 17 4800 b, - 432 B Dạng 2: Viết biểu thức các dạng luỹ thừa - Lớp làm bài tập Bài 39 (SGK): - Hai HS lên bảng - HS lên bảng làm b, x10 = (x2)5 - HS làm bài tập - HS lên bảng trình bày bài giải GV hướng dẫn HS làm câu a - HS tự làm câu b, c c, x10 = x12: x2 Bài 40 (SGK): 125 = 53 -125 = (-5)3 27 = 33 -27 = (-3)3 - HS làm bài 40 - GV gọi HS phát biểu ý kiến a, x10 = x7.x3 Bài 45 (SBT): a, 9.33 = 33.9 .9 = 33 81 81 b, 4.25 : (23 1 ) = 22.25 : = 27 : = 28 16 2 C Dạng 3: Tìm số chưa biết Bài 42 (SGK) a, 16 = => 2n = 16 : = = 23 => n = n b, n = 4.Củng cố: Bài tập 46(SBT):Tìm các số n c, n = N cho a) 2.16 2n > 4; b) 9.27  3n < 243 Hướng dẫn nhà: Xem các dạng bài tập đã chữa Làm bài 47, 48, 52, 57, 59 (SBT) Ôn tỷ số số hữu tỷ, định nghĩa phân số nhau.Đọc bài đọc thêm: Luỹ thừa với số mũ nguyên âm Rút kinh nghiệm; 17 Lop7.net (18) Giáo án đại số Năm học 2009 – 2010 NS:21-9 NG: 22-9-2008 Tiết 9: Tỷ lệ thức I Mục tiêu: - HS hiểu nào là tỷ lệ thức, nắm vững tính chất tỷ lệ thức - Nhận biết tỷ lệ thức và các số hạng tỷ lệ thức, bước đầu biết vận dụng giải bài tập *Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, thiết kế bài giảng II.Chuẩn bị - GV: Sgk, bảng phụ ghi bài tập và các kết luận -HS: Ôn khái niệm tỷ số hai số hữu tỷ x,y; Định nghĩa hai phân số Viết tỷ số thành tỷ số hai số nguyên III Các hoạt động Tổ chức Kiểm tra: Tỷ số số a và b (b ≠ 0) là gì? Ký hiệu? So sánh tỷ số: 10 1.8 và 15 2.7 Bài Hoạt động GV và HS - So sánh các tỷ số: Ghi b¶ng 10 1.8 10 1.8 và => GV: = là 15 2.7 15 2.7 tỷ lệ thức - Tỷ lệ thức: a c = a : b = c : d b d - Tỷ lệ thức là gì? Điều kiện? (b, d ≠ 0) - Làm ?1: HS lên bảng - Luyện tập: a, Cho tỷ số Định nghĩa: SGK – 24 1.2 hãy viết tỷ số để 3.6 tỷ số này lập thành tỷ lệ thức? Có thể viết bao nhiêu tỷ lệ thức vậy? b, Cho VD tỷ lệ thức? 18 Lop7.net ( b,d ≠ 0) - Số hạng ngoại tỷ: a,d - Số hạng trung tỷ: c,d (19) Giáo án đại số c, Cho tỷ lệ thức: Năm học 2009 – 2010 x = Tìm x? 20 - HS lên bảng làm câu a, b Ý c HS có thể dựa vào tc phân số tc phân số - GV giới thiệu tc1 và nói đây là tc tỷ lệ thức Nếu có ad = bc ta có thể suy a c = b d không? - Xem SGK -25 Tương tự trình bày cách làm với đằng thức ad = bc để có a c = b d a b d c d b = ; = ; = c d b a c a ; - Nhận xét vị trí các ngoại tỷ và trung tỷ tỷ lệ thức so với tỷ lệ thức 1: a c = b d (1) và a b = (2) c d - Tổng hợp: Nếu có bất đẳng thức ta có thể suy các đẳng thức còn lại Tính chất: - TQ: *Nếu a c = b d thì ad = bc * Nếu ad = bc và a, b, c, d ≠ a c = b d d b ; = c a thì ; a b d c = ; = c d b a Củng cố: Bài 47a (SGK): HS lên bảng làm( em) Bài 46 a,b (SGK): HS nêu cách tìm ngoại tỷ? Tìm trung tỷ? Dựa trên sở nào tìm trên? Hướng dẫn nhà: - Nắm vững định nghĩa và các t/c tỷ lệ thức, các các hoán vị số hạng tỷ lệ thức, tìm số hạng tỷ lệ thức - Làm bài 44, 45, 46, 47, 48 (SGK) 61, 63 (SBT) HD bài 44 Sgk: 1,2 : 3,24 = 12 324 12 100 10 : = = 10 100 10 324 27 Rút kinh nghiệm 19 Lop7.net (20) Giáo án đại số Năm học 2009 – 2010 Ngày soạn: 22-9 NG: 23-9-2008 Luyện tập Tiết 10: I Mục tiêu: - Củng cố định nghĩa và tính chất tỷ lệ thức - Rèn kỹ nhận dạng tỷ lệ thức, tìm số hạng chưa biết tỷ lệ thức từ các số, từ đẳng thức tích *Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, thiết kế bài giảng II.Chuẩn bị - GV: Bảng phụ ghi bài tập, hai tính chất tỷ lệ thức -HS: Làm bài, học bài, bảng nhóm III Các hoạt động Tổ chức Kiểm tra: Nêu định nghĩa tỷ lệ thức? Làm bài 45 (SGK) Viết dạng tổng quát tính chất tỷ lệ thức? Làm bài 46b,c (SGK) Bài Hoạt động GV và HS Bảng ghi - GV đưa đề bài lên bảng, HS nêu A Dạng 1: Nhận dạng tỷ lệ thức cách làm Bài 49 (SGK): - HS lên bảng làm câu a, b - Cả lớp làm a, b, c, d vào - Nhận xét bài làm 3.5 350 14 = = => lập tỷ lệ thức 5.25 525 21 393 b, 39 : 52 = = 10 10 262 21 2,1 : 3,5 = = => không lập tỷ lệ thức 35 a, - HS làm bài 50 theo nhóm Từng B Dạng 2: Tìm số hạng chưa biết tỷ lệ thức nhóm phân công em tính số thích hợp ô vuông kết Bài 50 (SGK): N: 14 H: -25 C: 16 I: -63 Ư: -0,84 hợp thành bài nhóm 20 Lop7.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 11:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan