1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Các môn lớp 1 - Tuần 22

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 254,64 KB

Nội dung

* Luyện tập : a/ Luyện đọc: Đọc bài trên bảng tiết 1: - HS lần lượt đọc các vần trong bảng ôn và từ ngữ ứng dụng theo cá nhân, nhóm, lớp GV chỉnh sửa phát âm cho HS.. - HDHS yếu đánh vần[r]

(1)LỊCH BÁO GIẢNG Tuần 22: Từ ngày 18 tháng 01 đến ngày 22 tháng 01 năm 2010 THỨ NGÀY BUỔI MÔN HỌC Chào cờ Học vần Toán Đạo đức TIẾT THỜI GIAN TÊN BÀI DẠY 22 30 191+192 50+40 85 45 22 35 Chào cờ đầu tuần Sáng Ôn tập Giải toán có lời văn Thứ hai Em và các bạn.(T2) 18.01.10 Chiều Ôn tập bài hát: Tập tầm vông Âm nhạc 22 35 Phân biệt các chuỗi â/thanh Học vần 45 Ôn luyện thêm cho HS Học vần 193+194 50+40 oa- oe Sáng Toán 86 45 Xăng- ti- mét Đo độ dài Toán 45 Ôn tập Thứ ba 19.01.10 Mĩ thuật 22 35 Vẽ vật nuôi nhà Chiều N/ thuật 35 Ôn gấp các hình đã học Học vần 45 Ôn luyện thêm cho HS Học vần 195+196 50+40 oai- oay Sáng Toán 45 Ôn tập T/C(HV) 45 Ôn học vần cho HS Thứ tư 20.01.10 TN-XH 22 35 Cây rau Chiều Học vần 45 Ôn luyện thêm cho HS Tập viết 45 Luyện viết thêm Học vần 197+198 50+40 oan- oăn Toán 87 45 Luyện tập Sáng Toán 45 Ôn tập Thứ năm 21.01.10 Động tác vươn thở, tay, … Thể dục 22 35 TC:“Nhảy đúng, nhảy nhanh” Chiều Học vần 45 Ôn luyện thêm cho HS Tập viết 45 Luyện viết thêm Học vần 199+200 50+40 oang- oăng Toán 88 45 Luyện tập NHĐ 35 Súc miệng với fluor Thứ sáu 22.01.10 Sáng Cách sử dụng bút chì, thước Thủ công 22 35 kẻ, kéo SHL 22 30 Sinh hoạt cuối tuần - -Thứ hai ngày 18 tháng 01 năm 2010 CHÀO CỜ Sinh hoạt cờ - -1 Lop1.net (2) HỌC VẦN ÔN TẬP I/ Yêu cầu cần đạt : - Đọc các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90 - Viết các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 84 đến bài 90 - Nghe hiểu và kể đoạn truyện theo tranh truyện kể: “Ngỗng và Tép ” - HSKG: Kể 2- đoạn truyện theo tranh II/ Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa từ khóa - Tranh minh họa câu ứng dụng và phần luyện nói - SGK, tập viết, bảng III/ Các họat động dạy học : Tiết 1/ Ổn định : HS hát 2/ Kiểm tra bài cũ : iêp- ươp - Gọi 2-3 em đọc bài SGK GV hỏi lại vần, tiếng, từ NX ghi điểm - GV đọc cho em lên bảng viết, lớp viết vào bảng con: iêp- ươp, liếp, giàn mướp, ướp cá, nườm nượp HS yếu đọc và viết: iêp- ươp, liếp, mướp - HS, GVnhận xét 3/ Dạy học bài a/ Giới thiệu bài : Cho HS q/sát tranh SGK và nhận xét: Tranh vẽ gì? GV hỏi rút vần ap viết lên bảng SGK - Cho HS đưa các vần đã học có kết thúc p GV ghi bảng - GV gắn bảng ôn, HS so sánh và bổ sung b/ Ôn tập : * Các vần đã học: - HS lên bảng các âm hàng dọc, hàng ngang và đọc HS#NX - GV chữ gọi HS yếu đọc * Ghép âm thành vần : - HS đọc các vần ghép từ âm cột dọc với âm dòng ngang GV ghi bảng ôn VD: a – p -> ap,… ươ – p -> ươp - HS ghép xong đánh vần, đọc: CN- N- L GV chỉnh sửa phát âm HS yếu đánh vần vần GV chỉnh sửa phát âm c/ Đọc từ ngữ ứng dụng : - GV viết bảng các từ: đầy ắp, đón tiếp, ấp trứng, tia chớp, xếp hàng,… - HS phân tích, đánh vần, đọc các từ ngữ ứng dụng theo cá nhân, nhóm, lớp GV chỉnh sửa phát âm cho HS HS yếu đánh vần chữ d/ Tập viết các vần, từ ngữ ứng dụng : - GV đọc cho HS viết vào bảng con: ap, ăp, âp, op, ôp, ơp, up, ep, êp, ip, iêp, ươp, đầy ắp, đón tiếp, ấp trứng, … - GV quan sát và sửa lỗi cho HS - GVđánh vần HS yếu viết: ap, ăp, âp, op, ôp, ơp, up, ep, êp, ip, iêp, ươp Củng cố: Gọi HS đọc bài vừa ôn Nhận xét tiết Tiết 2 Lop1.net (3) * Luyện tập : a/ Luyện đọc: Đọc bài trên bảng tiết 1: - HS đọc các vần bảng ôn và từ ngữ ứng dụng theo cá nhân, nhóm, lớp GV chỉnh sửa phát âm cho HS - HDHS yếu đánh vần bảng ôn b/ Đọc câu ứng dụng - GV đưa tranh cho HS quan sát và hỏi: Tranh vẽ gì ? (HS trả lời, HS # bổ sung) - GV giảng tranh viết lên bảng câu ứng dụng: Cá mè ăn nổi… Đẹp là đẹp Cả lớp nhẩm đọc Gọi vài em đánh vần và đọc tiếng mang vần ôn và củng cố số tiếng khó - Hỏi HS: Bài có dòng thơ? Những chữ nào bài viết hoa? Vì sao? - GV đọc mẫu HDHS cách đọc ngắt, nghỉ HS đọc cá nhân, tập thể - GV chỉnh sửa phát âm cho HS.- HS yếu đánh vần c/ Luyện đọc SGK: - GV đọc mẫu toàn bài, HS theo dõi - HS đọc phần, đọc toàn bài theo cá nhân, lớp đồng GV chỉnh sửa phát âm cho HS d/ Kể chuyện: - HS đọc tên chuyện: Ngỗng và Tép - GV giới thiệu: Vì Ngỗng lại không ăn Tép cô cùng các qua chuyện kể Ngỗng và Tép - GV kể lần 1HS lắng nghe - GV kể lần kèm theo tranh minh họa SGK - GV hỏi Hs nội dung tranh vẽ gì? - GV chia nhóm, nhóm thảo luận kể tranh - Đại diện các nhóm thi kể Mỗi nhóm y/cầu kể tranh - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Gọi HS khá, giỏi kể từ 2-3 đoạn truyện theo tranh HS, GV nhận xét Tranh 1: Một nhà có khách, chợ thì xa, người vợ bèn bàn với chồng: “Chẳng có bác đến thăm nhà Nhà mình có đôi ngỗng Hay là thịt đãi khách.” Tranh 2: Đôi vợ chồng ngỗng nghe tin ấy, suốt đêm không ngủ, nào muốn chết thay nào, chúng bàn với mãi Ông khách lại có tài nghe tiếng nói các loài vật, đêm ông không ngủ vì thương cho tình cảnh đôi vợ chồng ngỗng và quý trọng tình nghĩa vợ chồng chúng Tranh 3: Sáng sớm hôm sau ông khách thức dậy thật sớm, ngoài cổng có người rao bán tép, ông bèn kêu vợ bạn dậy mua tép Ông nói là ông thèm ăn tép Chị vợ chiều khách liền mua mớ tép đãi khách và thôi không giết ngỗng Tranh 4:Vợ chồng nhà ngỗng thoát chết Chúng biết ơn tép và từ đó chúng không ăn tép - GV giúp HS rút ghi nhớ : Qua câu chuyện em biết điều gì ? - Nhiều HS trả lời , GV tóm lại , HS nhắc lại.Ca ngợi tình cảnh vợ chồng nhà ngỗng đã sẵn sàng hi sinh vì Và biết Ngỗng không ăn Tép e/ Luyện viết : Lop1.net (4) - HS đọc y/cầu bài viết GV nhắc cách viết - 1HS nhắc tư ngồi viết - HS viết vào tập viết: đón tiếp , ấp trứng 4/ Củng cố: - HS thi tìm tiếng ngoài bài có vần vừa ôn 5/Nhận xét –dặn dò: - Tuyên dương em học tốt, động viên em học yếu - Xem trước bài: oa - oe , đọc bài , chiều làm bài tập - -TOÁN GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN I/ Y/C cần đạt: Làm bài tập 1,2,3 - Hiểu đề toán: cho gì? Hỏi gì? Biết bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số II/ Đồ dùng dạy học: - Sử dụng tranh vẽ SGK III/ Các hoạt động dạy học : 1/Ổn định: Hát 2/Kiểm tra: Bài toán có lời văn - GV đặt câu hỏi HS trả lời : Bài toán có lời văn thường có gì? GV nhận xét ghi điểm 3/Bài mới: a/ Giới thiệu bài : GV vào bài và ghi tựa bài , HS nhắc lại b/Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải: * GV h/dẫn HS tìm hiểu bài toán: - Cho HS xem tranh SGK đọc bài toán - GV hỏi HS trả lời các câu hỏi : + Bài toán cho biết gì ? (Bài toán cho biết nhà An có gà, mẹ mua thêm gà nữa) + Bài toán hỏi gì? (Hỏi nhà An có tất gà ?) - HS trả lời bạn nhận xét nhắc lại HS yếu nhắc lại theo bạn - GV ghi tóm tắt bài toán lên bảng SGk - Gọi vài HS nêu lại tóm tắt - GV h/dẫn HS giải bài toán : - GV nêu câu hỏi để HS trả lời : " Muốn biết nhà An có tất gà ta làm tính gì ? Lấy cộng ? - HS trả lời :" ta phải làm phép tính cộng, lấy cộng - GV là nhà có tất gà ? ( HS nhà An có tất gà) - Cho vài HS nêu lại các câu trả lời trên , HS yếu nhăc lại theo bạn * GV h/dẫn HS viết bài toán : - Ta viết bài giải bài toán sau : + Viết chữ " Bài giải " + Viết câu lời giải : Dựa vào câu hỏi để nêu câu lời giải Cho HS chọn câu lời giải thích hợp GV ghi lên bảng + Viết phép tính ; Cho HS đọc phép tính + = , đây là gà nên viết " gà " dấu ngoặc đơn ( gà ) Lop1.net (5) + Viết đáp số Sgk – Hs đọc bài giải, HS yếu đọc theo bạn - GV vào phần bài giải , nêu lại để nhấn mạnh cách viết bài toán giải c/ Thực hành: * Bài : - GV h/dẫn HS nêu bài toán, viết số thích hợp vào phần tóm tắt, dựa vào tóm tắt để nêu các câu trả lời cho các câu hỏi : + Bài toán đã cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? - Dựa vào bài giải cho sẵn để viết( nêu) tiếp các phần còn thiếu, sau đó đọc lại toàn bài toán - HS tự tìm phép tính giải bài toán ( Khuyến khích HS nêu các câu lời giải khác nhau) HS đọc lại lời giải và phép tính HS yếu: H/dẫn HS dựa câu hỏi, bỏ chữ hỏi, bỏ chữ (hoặc chữ bao nhiêu) dấu? thay chữ là tập nêu câu lời giải, nhắc lại phần bài giải * Bài : - Cách h/dẫn HS làm tương tự bài - HS tự nêu phép tính giải bài toán, tự trình bày bài giải lựa chọn câu trả lời phù hợp - Chữa bài : Gọi HS đọc lại bài làm Sgk HS, GVNX * Bài : - Gọi HS đọc bài toán + GV bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? - HS nhắc lại giải bài toán cần có gì? HS yếu nhắc theo bạn - HS tự nêu yêu cầu , tự giải, viết bài giải - Chữa bài bảng lớp 4/ Củng cố - HS nêu bước giải bài toán 5/Nhận xét dặn dò: - Tuyên dương em học tốt, động viên em học yếu - Xem trước bài: “Xăng- ti- mét Đo độ dài” Xem lại bài học Chiều làm VBT - -BUỔI CHIỀU ĐẠO ĐỨC Em và các bạn (T2) I/ Y/C cần đạt : - Bước đầu biết : Trẻ em cần học tập,được vui chơivà kết giao bạn bè - Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè học tập và vui chơi - Bước đầu biết vì cần phải cư xử tốt với bạn bè học tập và vui chơi - HSKG: biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết thân ái giúp đỡ học tập và vui chơi II/ Hoạt động dạy học : 1/Ổn định: 2/Bài cũ: Em và các bạn + Muốn có nhiều bạn cùng học, cùng chơi em đối xử với bạn nào? + Đối xử tốt với bạn có lợi gì? Lop1.net (6) - GV nhận xét phần KTBC 3/Bài mới: a/ GT bài: GV nêu y/cầu ghi bảng tên bài b/ Các hoạt động: * Họat động 1: - Gv chia nhóm 4, HS đóng vai tình 1, 3, 5, bài tập - Hs thảo luận để đóng vai - Các nhóm đóng vai - Lớp theo dõi nhận xét - Thảo luận: + Em cảm thấy nào bạn cư xử tốt ? + Em cư xử tốt với bạn ? + Em làm gì thấy bạn chưa biết cư xử tốt với bạn học , chơi ? Kết luận: Cư xử tốt với bạn là đem lại niềm vui cho bạn và cho chính mình Em bạn yêu quý và có thêm nhiều bạn * Họat động 2: - Hs vẽ tranh theo chủ đề: “ Bạn em” - Gv nêu yêu cầu vẽ tranh - Hs vẽ tranh - Hs trưng bày tranh trên bảng - Cả lớp cùng quan sát và nhận xét - Gv nhận xét khen ngợi tranh các nhóm Kết luận chung: Trẻ em có quyền học tập, vui chơi, có quyền tự kết bạn.Muốn có nhiều bạn em phải cư xử tốt với bạn học và chơi 4/ Củng cố: + Trẻ em có quyền làm gì? + Muốn có nhiều bạn em phải làm gì? 5/ Nhận xét- Dặn dò: - Khen ngợi em đã đối xử tốt với bạn - Cùng học cùng chơi với bạn và đối xử tốt với bạn - Xem trước bài: Đi đúng quy định - -ÂM NHẠC Ôn tập bài hát:Tập tầm vông Phân biệt các chuỗi âm lên, xuống, ngang - -* Học vần: Ôn luyện thêm cho HS - HS viết ô li bài ôn tập buổi sáng - HS làm bài tập: GV h/dẫn chung HS làm CN HS yếu - Hd các em đánh vần từ đọc, tìm tranh nối thích hợp - Đánh vần từ, chọn vần thích hợp điền - HS đọc SGK bài cũ, bài Hd các em phát âm đúng các tiếng có vần đã học - -Thứ ba ngày 19 tháng năm 2010 HỌC VẦN oa – oe Lop1.net (7) I/ Y/C cần đạt: - Học sinh đọc : oa, họa sĩ, oe, múa xòe ; Từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được: oa, họa sĩ, oe, múa xòe - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Sức khỏe là vốn quý * Lồng GDBVMT vào bài ứng dụng II/ Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa từ khóa - Tranh minh họa câu ứng dụng và phần luyện nói - SGK, tập viết, bảng III/ Các họat động dạy học : Tiết 1/ Ổn định : Kiểm diện / Bài cũ : Ôn tập - Gọi 1HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: đầy ắp, đón tiếp, ấp trứng … - 2-3 em đọc bài SGK GV hỏi lại vần, tiếng, từ HSNX GV Nhận xét chung 3/ Dạy học bài a/ Giới thiệu bài : GV giới thiệu vần: oa, oe GV viết bảng HS đọc theo GV b/ Dạy vần mới: *Vần oa : Nhận diện, phân tích , so sánh: - GV viết vần oa gọi HS nhận xét: Vần oa có âm: o và a o trước, a sau HS yếu nhắc lại - GV: So sánh oa và ot - HS: + Giống : o trước + Khác : oa có a sau, ot có t sau HS yếu nhắc lại Đánh vần đọc – ghép tiếng: - Em nào có thể đánh vần cho cô? - GV: h/d đánh vần oa : o- a – oa - HS: CN – N –L - GV, HS chỉnh sửa cách đánh vần - GV: Cho HS lấy vần oa từ chữ - HS: oa - GV: Thêm h, dấu nặng tạo tiếng - HS: họa GV ghi bảng - GV: Kiểm tra bảng cài, yêu cầu HS phân tích tiếng họa - HS: tiếng họa có h trước vần oa sau, dấu nặngdưới o HS yếu nhắc lại - GV: H/d HS đánh vần đọc, đọc mẫu ( hờ - oa – hoa – nặng – họa ) - HS: CN – N –L - GV đưa tranh vẽ họa sĩ và hỏi tranh vẽ gì ? : - GV rút từ họa sĩ giảng GD HS - HS đọc: họa sĩ - GV đọc: oa - hờ - oa – hoa – nặng – họa – họa sĩ - HS đọc cá nhân, tập thể *Vần oe : Nhận diện, phân tích , so sánh: Lop1.net (8) - GV viết vần oe gọi HS nhận xét: Vần oe có âm: o và e o trước , e sau HS yếu nhắc lại - GV: So sánh oa và oe - HS: + Giống : o trước + Khác : oe có e sau, oa có a sau Đánh vần đọc – ghép tiếng: - Em nào có thể đánh vần cho cô? - GV: h/d đánh vần oe : o- e - oe - HS: CN – N –L - GV, HS chỉnh sửa cách đánh vần - GV: Cho HS lấy vần oe từ chữ - HS: oe - GV: Thêm x , dấu huyền tạo tiếng - HS: xòe GV ghi bảng - GV: Kiểm tra bảng cài, yêu cầu HS phân tích tiếng xòe - HS: tiếng xòe có x trước vần oe sau , dấu huyền trên e - HS yếu nhắc lại - GV: H/d HS đánh vần đọc, đọc mẫu ( xờ - oe – xoe – huyền – xòe ) - HS : CN – N –L - GV đưa tranh vẽ múa xòe và hỏi tranh vẽ gì ? - GV rút từ mùa xòe giảng GD HS - HS đọc: múa xòe - GV đọc: oe - xờ - oe – xoe – huyền – xòe – múa xòe - HS đọc lại vần cá nhân, tập thể c / Luyện viết : - GV viết mẫu trên bảng : oa , họa sĩ , oe , múa xòe - HS viết bảng con, GV quan sát và sửa lỗi cho HS Giúp đỡ HS yếu d/ Đọc từ ngữ ứng dụng : - GV viết bảng các từ ngữ ứng dụng - HS đọc thầm tìm tiếng có vần học - 2-3 em đọc tiếng - 2-3 em đọc từ ngữ ứng dụng phân tích tiếng - GV giải thích đọc mẫu - HS cá nhân, đồng Củng cố: Gọi HS đọc bài tìm tiếng có vần vừa học p/tích Nhận xét tiết Tiết * Luyện đọc: HS yếu đánh vần, đọc - HS đọc phần, đọc toàn bài trên bảng tiết theo: cá nhân, nhóm, lớp GV chỉnh sửa phát âm cho HS a/Đọc câu ứng dụng : - GV đưa tranh hỏi HS tranh vẽ gì ? - GV chốt lại nội dung và đưa câu ứng dụng: Hoa ban xòe cánh trắng… - HS đọc thầm tìm tiếng có vần - 2-3 em đọc tiếng mới, 2-3 em đọc câu ứng dụng - GV đọc mẫu - HS đọc cá nhân, tập thể - Em có nên bẻ cành ngắt lá, hoa không? Vì sao? b/ Luyện đọc SGK : Lop1.net (9) - GV đọc mẫu tòan bài – HS đọc cá nhân - Gọi HS yếu đọc cá nhân, lớp đồng c/ Luyện nói : - HS đọc chủ đề luyện nói: Sức khoẻ là vốn quý - HS q/sát thảo luận nhóm đôi tranh vẽ gì? Các bạn tranh làm gì? + Em kể cho các bạn nghe ngày em đã tập thể dục vào lúc nào? + Tập thể dục giúp ích gì cho thể ? - Một số HS trình bày trước lớp - GV giáo dục HS Tập thể dục có sức khoẻ tốt d/ Luyện viết : - GV cho HS viết vào tập viết: oa, họa sĩ, oe, múa xòe HS yếu GV theo dõi giúp đỡ - GV chấm điểm số bài, NX 4/ Củng cố : - Gọi HS đọc bài, tìm tiếng có vần oa, oe bài và phân tích 5/ Nhận xét- dặn dò: - Tuyên dương HS học tốt, em có tiến - Dặn dò : học và làm bài tập chuẩn bị bài sau: “oai- oay” - -TOÁN XĂNG -TI- MÉT, ĐO ĐỘ DÀI I/ Y/C cần đạt : Làm bài tập 1,2 3,4 - Biết xăng- ti- mét là đơn vị đo độ dài, biết xăng-ti- mét viết tắt là cm - Biết dùng thước có vạch xăng- ti- mét để đo độ dài đoạn thẳng II/ Đồ dùng dạy học: - GV và HS có thước thẳng với các vạch chia thành xăng ti mét - Sử dụng thước có vạch chia từ đến 20 cm III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định: Hát 2/ Kiểm tra: Giải toán có lời văn - Gọi HS nêu các bước giải toán có lời văn GV nhận xét ghi điểm 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài : GV vào bài và ghi tựa bài , HS nhắc lại b/ Giới thiệu đơn vị đo độ dài (cm) và dụng cụ đo độ dài - GV h/dẫn hs quan sát thước và giới thiệu - đây là thước có vạch chia thành xăng-ti - mét Dùng thước này để đo các đoạn thẳng Vạch đầu tiên là vạch ( HS kết hợp nhìn vào thước mình ) đến vạch là xăng-ti-met HS dùng đầu bút chì di chuyển từ đến Độ dài từ đến là xăng-ti-met Tương tự từ vạch đến vạch 3… - Xăng ti mét viết tắt là cm - HS viết bảng và đọc c/ Giới thiệu thao tác đo độ dài : - GV h/dẫn đo theo bước: *Bước : Đặt vạch thước trùng với đầu đoạn thẳng mép thước trùng với đoạn thẳng Lop1.net (10) *Bước : Đọc số ghi vạch thước, trùng với đầu đoạn thẳng đọc kèm theo tên đơn vị (xăng ti mét) VD: Ta có đoạn thẳng AB dài 1xăng- ti- mét; đoạn thẳng CD dài xăng-ti mét, đoạn thẳng MN dài xăng- ti -mét *Bước : Viết số đo độ đai đoạn thẳng ( vào chỗ thích hợp ) - Chẳng hạn viết 1cm đoạn thẳng AB; viết 3cm đoạn thẳng CD; viết cm đoạn thẳng MN d/ Thực hành * Bài : Viết kí hiệu xăng ti mét: cm - HS viết dòng cm vào Sgk cách ô viết chữ - GV q/sát nhận xét * Bài : Viết số thích hợp vào ô trống đọc to - HS tự đọc lệnh làm bài tập - Chữa bài: Gọi HS đọc số đo và nêu cách đo: 3cm ,4cm ,5cm - GV, HS nhận xét * Bài 3: Đặt thước đúng ghi đ, sai ghi s - Học sinh tự làm - Gọi HS đứng chỗ nêu và giải thích * Bài : Đo độ dài đoạn thẳng viết số đo - GV nhắc lại cách đo độ dài đoạn thẳng theo bước đã nêu - HS đo và nêu số đo, cách đo – HS, GVNX 4/ Củng cố: - GV : Khi đo độ dài đoạn thẳng phải thực qua bước ? Gọi HS lên đo đ/thẳng GV vẽ trên bảng 5/Nhận xét dặn dò: - Tuyên dương HS học tốt, em có tiến - Xem trước bài: Luyện tập Xem lại bài học Chiều làm bài tập - -* Toán: ôn đo độ dài - HS làm ô li bài và 2, SGK GV theo dõi giúp đỡ HS yếu - HS làm bài tập: GV h/dẫn chung HS làm CN HS yếu GV h/dẫn cụ thể bài: GV gọi HS nhắc lại các bước đo độ dài - -BUỔI CHIỀU MĨ THUẬT VẼ VẬT NUÔI TRONG NHÀ I/ Y/C cần đạt: - Nhận biết hình dáng, đặc điểm, màu sắc vẻ đẹp số vật nuôi nhà - Biết cách vẽ vật quen thuộc - Vẽ hình và vẽ màu vật theo ý thích - HSKG vẽ vật có đặc điểm riêng II/ Đồ dùng dạy học: -Gv: Một số tranh ảnh gà, mèo, thỏ Tranh vẽ các vật quen thuộc - Hs: Bút chì màu, chì đen, tập vẽ III/ Các họat động dạy học: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Kiểm tra ĐDHT hs 10 Lop1.net (11) 3/ Bài mới: Giới thiệu bài học a/ Quan sát các vật: - Tên các vật - Các phận chúng b/ Hướng dẫn cách vẽ vật: - Gv giới thiệu cách vẽ - Vẽ các hình chính: đầu, mình… vẽ trước - Vẽ các chi tiết: tai, mắt, mũi, miệng…vẽ sau - Vẽ màu theo ý thích - Gv cho hs tham khảo số bài vẽ các vật hs năm trước c/Thực hành: - Gv gợi ý cách làm bài: -Vẽ vật nuôi theo ý thích mình - Vẽ vật có dáng khác - Có thể vẽ thêm vài hình khác.(HSKG vẽ vật có đặc điểm riêng) - Vẽ to, vừa phải so với khổ giấy - Vẽ màu theo ý thích 4/ Đánh giá: - Gv thu và đánh giá số bài - Nhận xét caùc bài vẽ về: hình dáng, màu sắc vật - Chọn bài đẹp cho hs tham quan, hoïc hoûi - Hs tìm tranh mình thích 5/ Dặn dò: - Sưu tầm tranh ảnh các vật - Chuẩn bị bài tuần sau: Xem tranh caùc vaät - -*Nghệ thuật: Ôn gấp hình - GV cho HS ôn gấp hình mà các em thích - Em thích hình gấp nào? - HS gấp GV theo dõi, giúp đỡ - Với HS khéo tay có thể gầp thêm hình gấp có tính sáng tạo - Gv thu sản phẩm, nhận xét đánh giá - -*Học vần: Ôn luyện thêm cho HS - HS viết ô li bài oa, oe - HS làm bài tập: GV h/dẫn chung HS làm CN HS yếu:- Hd các em đánh vần cụm từ đọc, nối thành câu có nghĩa - Xem tranh vẽ gì chọn vần thích hợp điền - HS đọc SGK bài cũ, bài mới: Hd các em phát âm đúng các tiếng có vần đã học - -Thứ tư ngày 20 tháng 01 năm 2010 HỌC VẦN oai – oay I/ Yêu cầu cần đạt: - HS đọc : oai , oay , điện thoại , gió xoáy; Từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được: oai, oay, điện thoại, gió xoáy 11 Lop1.net (12) - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ghế đẩu , ghế xoay, ghế tựa II/ Đồ dùng dạy học: - SGK, tranh minh hoạ các phần SGK, bảng , tập viết III/ Các hoạt động dạy học: Tiết 1/ Ổn định : Kiểm diện 2/ Kiểm tra: oa- oe - HS viết bảng lớp, lớp viêt bảng con: họa sĩ , hòa bình , chích chòe , mạnh khỏe - HS đọc bài SGK GV hỏi lại vần, tiếng, từ NX ghi điểm GV Nhận xét chung 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài : GV nêu y/cầu ghi bảng tên bài , HS nhắc lại b/ dạy vần mới: * Vần oai Nhận diện , phân tích , so sánh : - GV viết vần oai HS nhận xét: Vần oai có âm: o, a và i o trước a i sau - HS so sánh oai- oa + Giống : có o + Khác : oai có sau, oa có a sau HS yếu nhắc lại Đánh vần , ghép tiếng: - Em nào có thể đánh vần cho cô? - HS đánh vần đọc – HS nhận xét nhắc lại - GV hướng dẫn đánh vần đọc : oa trước i sau: o - a - i – oai - HS đánh vần – đọc : CN - N - L - HS cài vần oai bảng cài - GV: Thêm âm th dấu nặng để tạo tiếng mới( thoại) - HS phân tích : th trước oai sau dấu nặng a HS yếu nhắc lại - GV hướng dẫn đánh vần: thờ – oai - thoai - nặng - thoại - HS đánh vần : CN –N - L - HS quan sát tranh SGK rút từ khoá: điện thoại - HS đọc - GV đọc mẫu: - oai - thờ – oai - thoai - nặng - thoại - điện thoại - HS đọc CN - N - L * Vần oay : Quy trình tương tự - Vần oay có âm: o,a và y, o trước, a giữa, y sau - HS so sánh oay, oai: + Giống : có oa trước + Khác : oai kết thúc i, oay kết thúc y HS yếu nhắc lại - Đánh vần ,đọc: oay - xờ – oay – xoay – sắc - xoáy – gió xoáy - HS đọc vần CN- N - L c/ Luyện viết - GV viết mẫu nói quy trình : oai , oay , điện thoại , gió xoáy - HS viết bảng - GV nhận xét , chỉnh sửa d/ Từ ngữ ứng dụng: - GV viết từ ngữ ứng dụng sgk - HS đọc thầm tìm tiếng mới, gạch chân 12 Lop1.net (13) - HS đọc từ phân tích tiếng - GV đọc mẫu giải thích( tranh, lời) - HS đọc cá nhân, đồng Củng cố : Gọi HS đọc bài tìm tiếng có vần vừa học p/tích Nhận xét: Tiết *Luyện đọc: Hs yếu nhẩm đánh vần - HS đọc phần, đọc toàn bài trên bảng tiết 1theo: CN- N- L GV chỉnh sửa phát âm cho HS a/ Luyện đọc bài ứng dụng: - HS quan sát thảo luận nhóm đôi tranh vẽ gì ? - GV tóm lại nội dung tranh và ghi bảng câu ứng dụng SGK - HS đọc thầm tìm tiếng – phân tích - HS đọc – HS nhận xét bạn đọc - GV hướng dẫn đọc : đúng , hay , diễn cảm Đọc mẫu - HS đọc: CN - N - L b/ Luyện đọc SGK : - GV đọc mẫu- HDHS đọc - HS đọc CN - N - L c/ Luyện nói: - HS đọc chủ đề luyện nói : Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa - HS quan sát thảo luận nhóm đôi tranh vẽ gì ? (Hs tranh) + Em hãy và GT lớp có loại ghế nào? + Hãy nói với bạn tên loại ghế nhà mình có - Một số HS trình bày trước lớp - GV giáo dục HS biết biết giữ gìn bàn ghế d/Luyện viết: - HS viết tập viết: oai, oay, điện thoại, gió xoáy - HS nhắc tư ngồi viết HS viết bài, GV theo dõi , chỉnh sửa - Chấm số - trả bài - nhận xét 4/ Củng cố: - Gọi HS đọc bài tìm thêm tiếng có vần vừa học 5/ Nhận xét – dặn dò : - Tuyên dương HS học tốt, em có tiến - Dặn dò : học và làm bài tập chuẩn bị bài sau: “ oan , oăn” - -* Toán: Ôn giải toán có lời văn - GV cho HS làm bài toán: + bài toán1: Bạn Mai hái 19 bông hoa, bạn Mai cho bạn Hà bông hoa Hỏi bạn Mai còn lại bao nhiêu bông hoa? - HS đọc đề toán GV hỏi: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán y/c làm gì? + Muốn biết bạn Mai còn lại bao nhiêu bông hoa ta làm phép tính gì? - 1HS lên bảng làm,cả lớp làm 13 Lop1.net (14) + Bài toán 2: Nhà Tùng nuôi 10 gà, nhà Hải nuôi gà Hỏi có tất bao nhiêu gà? - GV HD tương tự bài trên - HS làm bài, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu- GV thu bài chấm nhận xét - -*Tự chọn: Ôn học vần Gv cho HS đọc lại các bài đã học: HS đọc theo nhóm đôi - Các nhóm đọc xong báo cáo kết đọc nhóm mình - Những em nào đọc sai GV HD các em đọc lại cho đúng và cho các em so sánh với các vần mà các em hay nhầm lẫn - -BUỔI CHIỀU Tự nhiên và xã hội CÂY RAU I/ Y/C cần đạt: - Kể tên và nêu ích lợi số cây rau - Chỉ rễ, thân, lá, hoa rau - HSKG kể tên các loại rau ăn lá, rau ăn thân, ăn củ, ăn quả, rau ăn hoa,… II /Đồ dùng dạy học: - Cây rau thật - Hình ảnh các cây rau bài 22 SGK III/ Các họat động dạy học: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: + Trên đường học không có vỉa hè em nào? + Em có chạy giỡn ngòai đường không? Vì sao? 3/ Bài mới: a/Giới thiệu bài: Gv và hs giới thiệu cây rau mình Nói tên cây rau và nơi sống chúng b/ Các hoạt động *Họat động 1: Quan sát cây rau: - Mục tiêu: Biết tên các phận cây rau Biết phân biệt lọai rau này với rau khác - Bước 1: Chia lớp làm nhóm (mỗi bàn nhóm) + Hs quan sát cây rau: rễ, thân , lá cây rau + Bộ phận nào ăn được? + Em thích loại rau nào? - Bước 2: Đại diện nhóm trình bày trước lớp Gv kết luận: SGK *Họat động 2: Làm việc với SGK - Bước 1: Chia nhóm em: quan sát tranh hỏi và trả lời - Bước 2: Một số cặp hỏi và trả lời: + Ăn rau có lợi nào? + Trước dùng rau ta caàn phải làm gì? + Em thường ăn rau nào? - Bước 3: Gv kết luận: - Ăn rau có lợi cho sức khỏe giúp ta tránh táo bón tránh bị chảy máu chân 14 Lop1.net (15) - Rau trồng vườn, ngòai ruộng dính nhiều đất, bụi nên trước ăn phải rửa *Hoạt động 3: Trò chơi: đố bạn rau gì? - Mục tiêu: Củng cố hiểu biết cây rau - Luật chơi: HD hs cách chơi theo SGK Hs chơi trò chơi 4/ Củng cố: Hỏi HS: + Cây rau có phận nào? + Rau trồng đâu? + Ăn rau có lợi gì? - HSKG kể tên các loại rau ăn lá, rau ăn thân, ăn củ, ăn quả, rau ăn hoa,… 5/ Nhận xét –dặn dò - Tuyên dương em học tốt - Dặn dò: Ăn rau thường xuyên, rửa rau trước ăn - Chuẩn bị bài: Cây hoa - -*Học vần: Ôn luyện thêm cho HS - HS viết ô li bài oai, oay - HS làm bài tập GV h/dẫn chung HS làm CN HS yếu: Hd các em đánh vần cụm từ đọc, nối thành câu có nghĩa - Xem tranh vẽ gì chọn vần thích hợp điền - HS đọc SGK bài cũ, bài mới: Hd các em phát âm đúng các tiếng có vần đã học - -*Tập viết: Luyện viết thêm - GV cho HS viết tập trắng các từ: gió xoáy, công việc, lớp học, thiếp mời, diễn kịch, lếch thếch, mèo mướp, đôi guốc, tốp ca… - HS viết bảng con- GV chỉnh sửa - HS viết tập trắng- GV theo dõi giúp đỡ -GV thu bài chấm nhận xét - Gọi số em viết sai lên viết lại cho đúng - -Thứ năm ngày 21 tháng 01 năm 2010 HỌC VẦN oan – oăn I/ Yêu cầu cần đạt: - HS đọc : oan, oăn , giàn khoan , tóc xoăn; Từ ngữ và câu ứng dụng - Viết được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn - Luyện nói từ 2- câu theo chủ đề: Con ngoan, trò giỏi II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ các phần SGK, bảng , tập viết III/ Các hoạt động dạy học: Tiết 1/Ổn định : Kiểm diện 2/Kiểm tra : oai, oay - 1HS lên bảng viết từ, lớp viết bảng con: oai, oay, xoài, khoai lang, hí hoáy, loay hoay,… - HS đọc bài SGK GV nhận xét ghi điểm 15 Lop1.net (16) 3/Bài : a/ Giới thiệu bài : GV vào bài ghi tựa bài , HS nhắc lại b/ Dạy vần * Vần oan Nhận diện, phân tích , so sánh : - GV viết vần oan, HS nhận xét:Vần oan có âm: oa và n- o trước a n sau - HS so sánh oa- oan: + Giống : có oa + Khác: oan có n sau HS yếu nhắc lại Đánh vần , ghép tiếng: - Em nào có thể đánh vần cho cô? - HS đánh vần đọc – HS nhận xét nhắc lại - GV hướng dẫn đánh vần đọc oa trước n sau: o - a - n – oan - HS đánh vần – đọc : CN - N - L - HS cài vần oan bảng cài - GV: Thêm âm kh để tạo tiếng ( khoan) - HS phân tích : kh trước oan sau HS yếu nhắc lại - GV hướng dẫn đánh vần : khờ – oan – khoan - HS đánh vần: CN –N -L - HS quan sát tranh SGK rút từ khoá: giàn khoan - HS đọc - GV đọc: - oan - khờ –oan – khoan - giàn khoan - HS đọc CN - N -L * Vần oăn : Quy trình tương tự - Vần oăn có âm: oă và n o trước ă n sau HS yếu nhắc lại - So sánh oăn- oan Giống: o trước n sau Khác : oăn có ă, oan có a HS yếu nhắc lại - Đánh vần, đọc: oăn - xờ - oăn – xoăn - tóc xoăn - HS đọc vần : CN - N - L c/ Luyện viết : - GV viết mẫu nói quy trình , oan , oăn , giàn khoan , tóc xoăn - HS viết bảng GV nhận xét , sửa cách viết d/ Từ ngữ ứng dụng - GV viết từ ngữ ứng dúng Sgk - HS đọc thầm tìm tiếng , gạch chân - HS đọc từ phân tích tiếng - GV đọc mẫu giải thích( tranh, lời ) - HS đọc cá nhân, đồng Củng cố : Gọi HS đọc tìm tiếng có vần vừa học p/tích Nhận xét : Tiết *Luyện đọc: Hs yếu nhẩm đánh vần - HS đọc phần, đọc toàn bài trên bảng tiết 1theo: CN- N- L GV chỉnh sửa phát âm cho HS a/ Luyện đọc bài ứng dụng: - HS quan sát thảo luận nhóm đôi tranh vẽ gì ? - GV tóm lại nội dung tranh và ghi bảng câu ứng dụng SGK 16 Lop1.net (17) - HS đọc thầm tìm tiếng –phân tích - HS đọc – HS nhận xét đọc lại - GV hướng dẫn đọc : đúng , hay, diễn cảm Đọc mẫu - HS đọc : CN - N - L b/ Luyện đọc Sgk : - GV đọc mẫu HDHS đọc - HS đọc CN - N - L c/ Luyện nói: - HS đọc đề tài: Con ngoan trò giỏi - HS quan sát thảo luận nhóm đôi tranh vẽ gì? ( HS trả lời tranh) - Sau đó kể cho bạn nghe lớp, nhà mình đã làm gì để giúp đỡ cha, mẹ ? - Người HS nào trở thành ngoan trò giỏi ? - Một số HS trình bày trước lớp - GV giáo dục HS ngoan, học giỏi biết vâng lời cha mẹ và thầy cô giáo d/Luyện viết: - HS viết tập viết: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn - HS nhắc tư ngồi viết, HS viết bài , GV theo dõi, chỉnh sửa - GV chấm số - trả bài - nhận xét 4/Củng cố : - Gọi HS đọc bài tìm thêm tiếng có vần vừa học 5/ Nhận xét – dặn dò : - Tuyên dương HS học tốt, em có tiến - Dặn dò : học và làm bài tập chuẩn bị bài sau: “ oang , oăng” - -TOÁN LUYỆN TẬP I/ Y/C cần đạt: Làm bài tập1,2,3 - Biết giải bài toán có lời văn và trình bày bài giải II/ Đồ dùng dạy học: SGK, tranh các bài tập III/ Các hoạt động dạy học : 1/Ổn định: HS Hát 2/ Kiểm tra: Xăng- ti- mét Đo độ dài - HS lên bảng kẻ các đoạn thẳng dài : 3cm , 5cm , 2cm , 7cm ,9cm - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài : GV vào bài và ghi tựa bài , HS nhắc lại b/Hướng dẫn HS làm bài tập : * Bài : HS tự đọc bài toán - Cho HS quan sát tranh vẽ GV ghi tóm tắt lên bảng - Sau đó dựa vào tranh vẽ để điền số vào tóm tắt HS yếu đọc lại tóm tắt - Gọi HS nhắc lại các bước giải bài toán HSyếu nhắc lại - HS nêu miệng câu lời giải và bài giải - HS giải trắng - em lên bảng Chữa bài GV , HS nhận xét * Bài : HS tự đọc bài toán - Cho HS quan sát tranh vẽ 17 Lop1.net (18) - HS nêu tóm tắt - điền số vào tóm tắt - HS nêu câu giải - giải trắng - em lên bảng HS yếu nhắc lại các bước giải * Bài : Gv gắn hình - ghi tóm tắt - HS nêu bài toán - GV h/dẫn HS tìm lời giải Để tìm lời giải cho bài toán thì ta dựa vào ý thứ ba bài là : " Có tất : ….hình vuông và hình tròn ? " - Ghi là " Số hình vuông và hình tròn là " " Có tất hình vuông và hình tròn là " - HS tự giải - HS nêu lại bài vừa làm , GV , HS nhận xét 4/ Củng cố: - Gọi HS nêu các bước giải toán và giải miệng bài tóm tắt sau: Tóm tắt Có: lá cờ Thêm: lá cờ Có tất : ….lá cờ ? /Nhận xét dặn dò: - Tuyên dương HS học tốt, em có tiến - Xem trước bài: Luyện tập Xem lại bài học Chiều làm bài tập - -* Toán: Ôn giải toán có lời văn - HS làm ô li bài và , SGK HS yếu:nhắc lại đề toán - HS làm bài tập: GV h/dẫn chung HS làm CN HS yếu GV h/dẫn cụ thể bài GV gọi HS trả lời câu hỏi: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - -BUỔI CHIỀU THỂ DỤC Động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và bụng bài TDPTC Trò chơi: “Nhảy đúng, nhảy nhanh” - -*Học vần: Ôn luyện thêm cho HS - HS viết ô li bài oan, oăn - HS làm bài tập: GV h/dẫn chung HS làm CN HS yếu:- Hd các em đánh vần cụm từ đọc, nối thành câu có nghĩa - Xem tranh vẽ gì chọn vần thích hợp điền - HS đọc SGK bài cũ, bài mới: Hd các em phát âm đúng các tiếng có vần đã học - -*Tập viết: Luyện viết thêm - GV cho HS viết tập trắng các từ: công việc, lớp học, thiếp mời, diễn kịch, lếch thếch, mèo mướp, đôi guốc, tốp ca… - HS viết bảng con- GV chỉnh sửa - HS viết tập trắng- GV theo dõi giúp đỡ - GV thu bài chấm nhận xét - Gọi số em viết sai lên viết lại cho đúng - -18 Lop1.net (19) Thứ sáu ngày 22 tháng 01 năm 2010 HỌC VẦN oang- oăng I/ yêu cầu cần đạt: - HS đọc và viết được: oang, oăng, vỡ hoang, hoẵng - Đọc các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng(SGK) - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Áo choàng, áo len, áo sơ mi II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ các phần SGK, bảng con, tập viết III/ Các hoạt động dạy học: Tiết 1/Ổn định : Kiểm diện 2/Kiểm tra: oan, oăn - HS đọc viết: oan, oăn, tóc xoăn, giàn khoan,… lớp viết bảng - HS đọc bài SGK.GV hỏi lại vần, tiếng, từ - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài mới: a/Giới thiệu bài: GV vào bài ghi tựa bài , HS nhắc lại b/Dạy vần mới: * Vần oang Nhận diện, phân tích, so sánh: - GV viết vần oang lên bảng HS nhận xét: Vần oang có âm o, a và ng o trước a ng sau - HS so sánh oan- oang: + Giống : oa trước + Khác : oang có ng, oan có n sau HS yếu nhắc lại Đánh vần, ghép tiếng: - Em nào có thể đánh vần cho cô? - HS đánh vần đọc – HS nhận xét nhắc lại - GV hướng dẫn đánh vần đọc oa trước ng sau: o - a - ng – oang - HS đánh vần – đọc : CN - N - L - HS cài vần oang bảng cài - GV: Thêm âm h để tạo tiếng mới(hoang ) - HS phân tích: h trước oang sau HS yếu nhắc lại - GV hướng dẫn đánh vần: hờ – oang – hoang - HS đánh vần: CN –N -L - HS quan sát tranh SGK rút từ khoá: vỡ hoang - HS đọc - GV đọc: oang - hờ – oang – hoang - vỡ hoang - HS đọc CN - N - L * Vần oăng : Quy trình tương tự - Vần oăng có âm o, ă và ng o trước, ă giữa, ng sau HS yếu nhắc lại - HS so sánh oăng, oang: + Giống: o trước ng sau + Khác: oăng có ă, oang có a HS yếu nhắc lại - Đánh vần, đọc: oăng - hờ -oăng – hoăng - ngã – hoẵng - hoẵng - HS đọc vần : CN - N - L c/ Luyện viết : 19 Lop1.net (20) - GV viết mẫu nói quy trình: oang, oăng, vỡ hoang, hoẵng - HS viết bảng GV nhận xét và sửa cách viết d/ Từ ngữ ứng dụng: - GV viết từ ngữ ứng dụng sgk - HS đọc thầm tìm tiếng mới, gạch chân - HS đọc từ phân tích tiếng - GV đọc mẫu giải thích từ( tranh, lời) - HS đọc cá nhân, đồng Củng cố: Gọi HS đọc bài tìm tiếng có vần vừa học p/tích Nhận xét tiết học Tiết * Luyện đọc: ( HS yếu nhẩm đánh vần, đọc ) - HS đọc phần, đọc toàn bài trên bảng tiết 1theo: CN - N – L GV chỉnh sửa phát âm cho HS a/Luyện đọc bài ứng dụng: - HS quan sát thảo luận nhóm đôi tranh vẽ gì ? - GV tóm lại nội dung tranh và ghi bảng câu ứng dụng - HS đọc thầm tìm tiếng –phân tích - HS đọc – HS nhận xét đọc lại - GV hướng dẫn đọc : đúng , hay, diễn cảm Đọc mẫu - HS đọc: CN - N – L GV uốn nắn phát âm cho HS b/Luyện đọc Sgk : - GV đọc mẫu HDHS đọc - HS đọc phần, đọc toàn bài CN - N – L GV uốn nắn phát âm cho HS c/ Luyện nói : - HS đọc chủ đề luyện nói: Áo choàng, áo len, áo sơ mi - HS quan sát thảo luận nhóm đôi tranh vẽ gì ? - Hãy đâu là áo choàng, áo len, áo sơ mi ? - Em hãy kể cho bạn nghe kiểu áo mặc vào thời tiết nào ? - GV giáo dục HS ăn mặc theo thời tiết d/Luyện viết: - HS viết tập viết: oang, oăng, vỡ hoang, hoẵng - HS nhắc tư ngồi viết, HS viết bài, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu - Chấm số - trả bài, nhận xét 4/ Củng cố: - Gọi HS đọc bài tìm tiếng có vần vừa học p/tích 5/ Nhận xét – dặn dò: - Tuyên dương HS học tốt, em có tiến - Xem trước bài oanh - oach, đọc bài ,chiều làm bài tập - -TOÁN LUYỆN TẬP I/ Y/C cần đạt: Làm bài tập 1,2,4 Bài dành cho HSKG - Biết giải toán và trình bày bài giải Biết thực cộng, trừ các số đo độ dài II/ Đồ dùng dạy học: - SGK, tranh các bài tập III/ Các hoạt động dạy học : 20 Lop1.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 10:57

w