Đọc bài với giọng kể tâm tình, thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn - Đọc đúng câu CN HS G,K đọc trước HS TB, Y đọc lại Từ khi gà con còn nằm trong trứng,/ gà mẹ đã nói ch[r]
(1)Trường Tiểu học Lê Hồng Phong Tuần 17 Kế hoạch bài dạy lớp tuần 17 Chủ đề: Anh em thể tay chân Ngày dạy :Thứ hai ngày 16 tháng 12 năm 2013 Tập đọc Tìm ngọc I.MỤC TIÊU 1.Rèn kỹ đọc thành tiếng - Đọc trơn toàn bài.Đọc đúng các từ : sà xuống, mừng rỡ, ngoạm, Long Vương - Biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ - Đọc truyện với giọng kể nhẹ nhàng, tình cảm, nhấn giọng từ ngữ kể thông minh và tình nghĩa chú chó, mèo 2.Rèn kĩ đọc hiểu Hiểu ý nghĩa các từ chú giải: Long Vương, thợ kim hoàn, đánh tráo Hiểu nội dung câu chuyện: Khen ngợi vật nuôi nhà tình nghĩa, thông minh, thực là bạn người II.CHUẨN BỊ GV:Viết sẵn câu hướng dẫn đọc HS: Đọc bài trước III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Ổn định :(2’) Bài cũ: (5') Yêu cầu hs đọc bài “Thời gian biểu”- TLCH / SGK - GV nhận xét chung và ghi điểm Bài mới: Hoạt động : Luyện đọc (30 phút) 1.Giới thiệu bài Luyện đọc Gv đọc mẫu toàn bài Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ a.Đọc câu Hướng dẫn đọc từ khó ( Chú ý rèn phát âm cho HS TB, Y ) b.Đọc tùng đoạn trước lớp Gv hướng dẫn giọng đọc Hướng dẫn đọc, h/d ngắt nghỉ đọc câu dài Giáo viên: Đào Thị Tâm Lop2.net Hoạt động học sinh Đọc chậm rãi, rõ ràng, rành mạch, ngắt nghỉ hợp lí (2HS ) -Nghe theo dõi -Nối tiếp đọc câu - Đọc trơn, đọc đúng các từ: sà xuống, mừng rỡ, ngoạm, Long Vương(CN- ĐT) - Nối tiếp đọc đoạn., đọc với giọng kể nhẹ nhàng, tình cảm, nhấn giọng từ ngữ kể thông minh và tình nghĩa chú chó, mèo Ngắt nghỉ đúng sau dấu câu, các cụm từ Đọc đúng câu (CN ) ( HS G,K đọc trước HS TB, Y đọc lại) Xưa/ có chàng trai/ thấy bọn trẻ định giết rắn nước/ liền bỏ tiền mua,/ thả rắn đi.// Không ngờ/ rắn là Long Vương.// Mèo liền nhảy tới/ ngoạm ngọc/ chạy (2) Trường Tiểu học Lê Hồng Phong Kế hoạch bài dạy lớp tuần 17 Giải nghĩa từ( chú giải) Gv đặt câu hỏi – giải nghĩa thêm từ :viên ngọc c.Đọc đoạn nhóm d.Thi đua các nhóm (đoạn ,bài) biến.// Nào ngờ,/ vừa quãng/ thì có quạ sà xuống/ đớp ngọc bay lên cao.// -Hiểu nghĩa từ( chú giải ) ( HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung) Ngọc là loại đá quý -Luân phiên đọc -Nối tiếp đọc TIẾT Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (20 phút) Yêu cầu HS đọc thầm đoạn TLCH Đoạn1- Do đâu chàng trai có viên ngọc quý ? Đoạn – Ai đánh tráo viên ngọc ? ( HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung) - Lúc đó Cún Bông đã giúp bé nào ? Đoạn – Ở nhà người thợ kim hoàn Mèo và Chó làm cách nào để lấy viên ngọc ? Đoạn 4:- Khi bị cá đớp ngọc , Chó và Mèo đã làm gì ? Đoạn 5: - Chúng có mang ngọc không ? Vì ? - Mèo nghĩ kế gì ? - Quạ có bị mắc mưu không ? vìsao ? Đoạn : - Thái độ chàng trai ntn lấy lại viên ngọc ? Gv chốt : Qua câu chuyện cho ta biết vật nuôi nhà tình nghĩa và thông minh, thực là bạn người Hoạt động 3: Luyện đọc lại (12 phút) Giáo viên lưu ý học sinh giọng đọc, ngắt nghỉ GV chia nhóm (4nhóm) HS tự phân vai Thi đua các nhóm Nhận xét -tuyên dương Củng cố - dặn dò:(5’) - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? Giáo dục: Biết yêu thương, bảo vệ các loài vật nuôi nhà Dặn dò :Về nhà đọc bài nhiều lần để chuẩn bị cho tiết kể chuyện, tiết Chính tả Đọc trước bài : Gà “ Tỉ tê” với gà Hiểu nội dung bài: Chàng trai cứu Long Vương nên tặng viên ngọc quý viên ngọc bị đánh tráo Chó và Mèo đã giúp chủ chúng tìm lại Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Khen ngợi vật nuôi nhà tình nghĩa và thông minh ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) ( HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung) ( HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung) ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) Đọc đúng vai – Ngắt nghỉ đúng.Gịong đọc phù hợp đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật Đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng, tình cảm, nhấn giọng từ ngữ kể thông minh và tình nghĩa chú chó, mèo Nhận xét, chọn nhóm đọc hay Ghi nhận sau tiết dạy ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Đào Thị Tâm Lop2.net (3) Trường Tiểu học Lê Hồng Phong Kế hoạch bài dạy lớp tuần 17 Kể chuyện Tìm ngọc I.MỤC TIÊU 1.Rèn kĩ nói : Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể đoạn và toàn câu chuyện: Tìm ngọc , biết phối hợp lời kể với cử điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung 2.Rèn kĩ nghe:Tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời bạn II.CHUẨN BỊ Gv: Thuộc câu chuyện HS:Chuẩn bị bài trước III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Ổn định :(2’) Bài cũ: (5') Gọi hs nối tíêp kể câu chuyện: Con chó nhà hàng xóm TLCH - GV nhận xét chung và ghi điểm Bài mới: Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện.(30 phút) 1.Giới thịêu bài 2.Hướng dẫn HS kể chuyện 2.1 Kể đoạn câu chuyện theo tranh Yêu cầu HS quan sát tranh- kể nội dung đoạn theo tranh GV gọi HS kể mẫu đoạn +Tập kể nhóm +Thi kể trước lớp Nhận xét 2.2 Kể toàn câu chuyện Gọi HS kể Nhận xét- bình chọn nhóm kể hay Củng cố - dặn dò:(5’) Gọi HS nối tiếp kể toàn câu chuyện Nhận xét - Qua câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? Giáo dục HS :Yêu quý các vật nuôi nhà Dặn dò :Về nhà tập kể lại câu chuyện nhiều lần Chuẩn bị Ôn tập Hoạt động học sinh Kể đủ nội dung, biết kết hợp với cử chỉ, điệu bộ.( Kể nối tiếp) Giọng kể phù hợp *Dựa vào vào tranh kể lại đoạn câu chuyện Giọng kể tự nhiên, phù hợp, biết kết hợp với cử chỉ, điệu bộ,nét mặt (nối tiếp ) Biết lắng nghe, nhận xét lời kể bạn Kể toàn câu chuyện Giọng kể tự nhiên, phù hợp, biết kết hợp với cử, điệu bộ, nét mặt (Gv tạo điều kiện cho tất hs dều tham gia, HS TB, Y kể ½ câu chuyện Giáo viên: Đào Thị Tâm Lop2.net (4) Trường Tiểu học Lê Hồng Phong Kế hoạch bài dạy lớp tuần 17 Ghi nhận sau tiết dạy ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Toán Ôn tập phép cộng và phép trừ I.MỤC TÊU Giúp học sinh củng cố : 1.Cộng trừ nhẩm phạm vi bảng tính Cộng trừ các số phạm vi 100.(tính viết ) Củng cố giải bài toán nhiều II.CHUẨN BỊ GV: bảng nhựa HS: VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Ổn định :(2’) Bài cũ: (5') Tổ chức cho Hs chơi trò chơi “Tôi bảo” – HS quay kim đồng hồ theo Gv đọc - GV nhận xét chung và ghi điểm Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập (30 phút) Bài 1/SGK/82 -MT: -Củng cố cộng trừ nhẩm phạm vi bảng tính.Ghi nhớ mối quan hệ phép cộng và phép trừ -YC học sinh nêu miệng dãy phép tính Bài 2/SGK/ 82 -MT: - Củng cố cộng trừ các số phạm vi 100( tính viết ) -YC - HS làm trắng ,1 HS làm bảng phụ - Nêu cách đặt tính và thực phép tính Bài 3/ SGK/82 -MT: -Củng cố cách tính nhẩm -YC HS thi đua theo dãy -YC học sinh nêu cách làm( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) Bài 4/ SGK / 82 -MT: Củng cố giải bài toán nhiều Bằng phép tính cộng -YC học sinh làm bảng phụ, lớp trắng - Bài toán cho ta biết gì? (HS TB,Y) Giáo viên: Đào Thị Tâm Lop2.net Hoạt động học sinh Củng cố cách xem đúng -HS nêu miệng nối tiếp bảng cộng trừ nhẩm phạm vi bảng tính - Lưu ý HS :Ghi nhớ mối quan hệ phép cộng và phép trừ Ví dụ: + = 16 16 – = 7 + = 16 16 – = - 2HS đọc lại BT - HS làm trắng ,1 HS làm bảng phụ Ví dụ: 38 81 35 100 + 42 - 27 + 47 - 42 80 54 82 58 ( HS TB, Y làm Ý , K,G làm ý) ( HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung) - HS thi đua theo dãy Ví dụ: 9+6=15 9+1+5=15 -HS nêu : em lấy + 10, sau đó em lấy 10 cộng 15 (5) Trường Tiểu học Lê Hồng Phong Kế hoạch bài dạy lớp tuần 17 - Bài toán yêu cầu ta làm gì? (HS TB,Y) - Muốn biết số cây lớp 2B trồng ta làm ntn? Yêu cầu HS nhìn tóm tắt nêu bài toán - Vở trắng –bảng nhựa HS tóm tắt và giải vào lớp nhận xét Số cây lớp 2B trồng là: 48 + 12 = 60 ( cây ) Đáp số: 60 cây Củng cố - dặn dò:(5’) Bài /SGK / 82 ( Gọi HS ) thi đua điền số vào ô trống a 72 + = 72 b 85 = 85 Dặn dò : BTVN/ VBT/ 86 Chuẩn bị bài Ôn tập phép cộng và phép trừ ( ) Ghi nhận sau tiết dạy ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày dạy :Thứ ba ngày 17 tháng 12 năm 2013 Toán Ôn tập phép cộng và phép trừ (Tiếp theo) I.MỤC TÊU Giúp học sinh củng cố : 1.Cộng trừ nhẩm phạm vi bảng tính Cộng trừ các số phạm vi 100.(tính viết ) Củng cố giải bài toán ít II.CHUẨN BỊ GV: bảng nhựa HS: VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Ổn định :(2’) Bài cũ: (5') GV yêu cầu HS làm bài tập:26 + 18 ; 92-45 Bài / VBT /86 Bảng : 33 + 49 - GV nhận xét chung và ghi điểm Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập (30 phút) Bài 1/SGK/83 - MT: -Củng cố cộng trừ nhẩm phạm vi bảng tính -YC học sinh nêu miệng dãy phép tính Giáo viên: Đào Thị Tâm Lop2.net Hoạt động học sinh Củng cố cách đặt tính và tính các số phạm vi 100 Giải bài toán vế nhiều -HS nêu miệng nối tiếp bảng cộng trừ nhẩm phạm vi bảng tính - Lưu ý HS :Ghi nhớ mối quan hệ phép cộng và phép trừ Ví dụ: 12 -6 = 6 +6 = 12 (6) Trường Tiểu học Lê Hồng Phong Kế hoạch bài dạy lớp tuần 17 + = 18 - 2HS nêu lại BT Bài 2/SGK/ 83 - MT: - Củng cố cộng trừ các số phạm vi 100( tính viết ) -YC dãy làm bảng con, học sinh làm bảng phụ - Nêu cách đặt tính và thực phép tính ( HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung) Bài 3/ SGK/83 -MT: -Củng cố cách tính nhẩm -YC học sinh làm bảng phụ, lớp trắng (HS TB+Y làm ý, HS K+G làm ý) -YC học sinh nêu cách làm Bài 4/ SGK / 83 -MT: -Củng cố giải bài toán ít Bằng phép tính trừ -YC học sinh làm bảng phụ, lớp trắ- Bài toán cho ta biết gì? (HS TB,Y) - Bài toán yêu cầu ta làm gì? (HS TB,Y) - Muốn biết số lít thùng bé đựng ta làm ntn? Yêu cầu HS nhìn tóm tắt nêu bài toán ng Củng cố - dặn dò:(5’) Bài /SGK / 83 ( Gọi HS ) thi đua Viết các phép cộng có tổng số hạng.VD: + = ; + 12 = 12 Dặn dò : BTVN/ VBT/ 87 Chuẩn bị bài Ôn tập phép cộng và phép trừ ( ) 11– = - HS dãy làm bảng con, học sinh làm bảng phụ Ví dụ: 68 90 56 100 + 27 - 32 + 44 - 92 58 100 093 học sinh làm bảng phụ, lớp trắng Ví dụ: 16 – =7 16- - 3=7 -HS nêu : em lấy 16 trừ 10, sau đó em lấy 10 trừ ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) Vở trắng –bảng nhựa HS tóm tắt và giải vào lớp nhận xét Số lít nước thùng bé đựng là: 60 – 22 = 38 ( lít ) Đáp số: 38 lít Ghi nhận sau tiết dạy ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Luyện từ và câu MRVT: từ ngữ vật nuôi Câu kiểu Ai nào? I.MỤC TIÊU Giúp HS : Mở rộng vốn từ : các từ đặc điểm loài vật Giáo viên: Đào Thị Tâm Lop2.net (7) Trường Tiểu học Lê Hồng Phong Kế hoạch bài dạy lớp tuần 17 Bước đầu biết thể ý so sánh II.CHUẨN BỊ Gv : Tranh bài tập 1, thẻ từ BT1 HS: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Ổn định :(2’) Bài cũ: (5') Bài / tiết 16 ( Gọi học sinh ) Bài – HS - GV nhận xét chung và ghi điểm Bài mới: Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.(30’) GV giới thiệu bài Bài 1/142 - MT: Biết các từ đặc điểm vật – Chia nhóm đôi – Thảo luận chọn cho vật từ đúng đặc điểm nó Gọi HS lên gắn thẻ từ xuống tranh (truyền điện ) Bài 2/143 - MT: Biết thể ý so sánh - Hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi –thêm hình ảnh so sánh Nhận xét Bài 3./143 - MT: Biết dùng cách nói so sánh để viết câu Yêu cầu HS làm bài tập Nhận xét Củng cố - dặn dò:(5’) GV giới thiệu tranh vật Yêu cầu HS tìm từ đặc điểnm vật đó V: sóc – nhanh Con gấu - tò mò Dặn dò : nhà làm bài vào bài tập Chuẩn bị bài : Ôn tập Hoạt động học sinh Tìm từ trái nghĩa Dùng từ đặt câu theo mẫu Ai(cái gì, gì) nào ? - HS thảo luận nhóm đôi nêu các từ đặc điểm vật Trâu - khỏe Rùa - chậm Chó - trung thành Thỏ - nhanh Nhận xét - HS thảo luận nhóm đôi nêu các từ thể ý so sánh, HS nêu nối tiếp VD: đẹp : đẹp tiên ( tranh, hoa ) cao : cao sào ( sếu ) khỏe : khỏe voi ( trâu ) nhanh : nhanh cắt ( gió ) chậm : chậm rùa ( sên ) hiền : hiền bụt trắng : trắng bông xanh : xanh tàu lá chuôi đỏ : đỏ son ( gấc ) VBT – bảng nhựa Biết dùng cách nói so sánh để viết câu - Mắt mèo nhà em tròn hòn bi ve ( hột nhãn ) - Toàn thân nó phủ lớp lông màu tro mượt nhung - GV lưu ý sửa câu cho HS TB,Y Nhận xét Ghi nhận sau tiết dạy ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Đào Thị Tâm Lop2.net (8) Trường Tiểu học Lê Hồng Phong Kế hoạch bài dạy lớp tuần 17 Chính tả (Nghe-viết) Tìm ngọc I.MỤC TIÊU 1.Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện : “Tìm ngọc” Viết đúng và nhớ cách viết số chữ khó : Long Vương, mưu mẹo, viên ngọc 2.Làm đúng các bài tập phân biệt ui/uy, d /r / gi,et /ec II.CHUẨN BỊ GV:Viết sẵn bài chép ,bài 2,3b HS:VBT, trắng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Ổn định :(2’) Bài cũ: (5') Viết lại từ sai phổ biến tiết trước GV đọc Hs viết: mở cửa, thịt mỡ - GV nhận xét chung và ghi điểm Bài mới: Hoạt động 2:Giới thiêu bài –Hướng dẫn tập chép (18 phút) MT: Giúp học sinh viết đúng , đẹp đoạn chính tả 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn nghe viết Gv đọc bài viết * GV hướng dẫn HS nắm nội dung bài - Đoạn văn ca ngợi chó và mèo là vật ntn ? * Hướng dẫn HS nhận xét -Chữ đầu đoạn viết ntn ? - Những từ nào bài viết hoa ? Vì ? ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) * Viết từ khó.Hướng dẫn HS phân tích, so sánh ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) Nhận xét 3.Viết bài vào Gv đọc để học sinh viết Theo dõi nhắc nhở HS 4.Chấm, chữa bài Yêu cầu HS đổi dò bài viết với bài SGK, gạch lỗi Chấm 5- Lưu ý HS lỗi sai phổ biến Hoạt động 3:Làm bài tập chính tả.(12 phút) MT: Giúp học sinh phân biệt ui/uy; Giáo viên: Đào Thị Tâm Lop2.net Hoạt động học sinh Biết phân biệt dấu hỏi/ dấu ngã (bảng con) -Nắm MĐ-YC tiết học - Nghe –theo dõi- 2HS đọc bài -Nắm nội dung bài chép: Chó và mèo là vật tình nghĩa và thông minh -Chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào ô -Biết so sánh, phân tích viết đúng từ : Long Vương, mưu mẹo, viên ngọc -Ngồi viết đúng tư thế,viết chính xác, đúng chính tả, trình bày sạch, đẹp ( HS Y có thể viết ½ bài viết ) -Biết tự nhận lỗi sai (VBT –bảng phụ ) Điền vào chỗ trống phân biệt ui/ uy (9) Trường Tiểu học Lê Hồng Phong Kế hoạch bài dạy lớp tuần 17 ec/et Bài 2/SGK/ 131 - Hướng dẫn Hs phân biệt ui/ uy Bài 3b/SGK Hướng dẫn Hs phân biệt et/ec Thu 5-6 chấm Lưu ý HS lỗi sai Củng cố - dặn dò:(5’) Lưu ý HS lỗi sai phổ biến, phân biệt ui/ay, et / ec Dặn dò :về nhà viết lỗi sai Làm bài tập 3a vào VBT Chép luyện viết bài :Gà “ Tỉ tê” với gà a Chàng trai xuống thuỷ cung, Long Vương tặng viên ngọc quý b Mất ngọc chàng trai ngậm ngùi Chó và Mèo an ủi chủ c Chuột chui vào tủ, lấy viên ngọc cho Mèo Chó và Mèo vui ( VBT – bảng nhựa ) b lợn kêu eng éc, hét to, mùi khét nhận xét Ghi nhận sau tiết dạy ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày dạy :Thứ tư ngày 18 tháng 12 năm 2013 Tập đọc Gà “tỉ tê” với gà I.MỤC TIÊU 1.Rèn kỹ đọc thành tiếng Đọc trơn toàn bài Biết nghỉ đúng sau các dấu câu Đọc bài với giọng kể tâm tình, thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung đoạn 2.Rèn kĩ đọc hiểu Hiểu các từ ngữ bài: tỉ tê, tín hiệu, xôn xao, hớn hở Hiểu nội dung bài : Loài gà biết nói chuyện với nhau, có tình cảm với nhau, che chở, bảo vệ yêu thương người II.CHUẨN BỊ GV:Viết sẵn câu hướng dẫn đọc HS: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Ổn định :(2’) Bài cũ: (5') Đọc bài : Tìm ngọc - TLCH 1,2, 4, / SGK/ Giáo viên: Đào Thị Tâm Lop2.net Hoạt động học sinh Đọc trơn, ngắt nghỉ hợp lí Biết thể (10) Trường Tiểu học Lê Hồng Phong Kế hoạch bài dạy lớp tuần 17 139 - GV nhận xét chung và ghi điểm Bài mới: Hoạt động : Luyện đọc (15 phút) -Giới thiệu bài -Luyện đọc Gv đọc mẫu toàn bài chia bố cục Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ a.Đọc câu Hướng dẫn đọc từ khó( Chú ý rèn phát âm cho HS TB, Y ) b.Đọc đoạn trước lớp đoạn -Gv hướng dẫn đọc -Hướng dẫn Hs ngắt nghỉ Giải nghĩa từ( chú giải) c.Đọc đoạn nhóm d.Thi đua các nhóm Nhận xét - tuyên dương Hoạt động 3: Tìm hiểu bài (10 phút) Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi Đoạn 1: - gà biết trò chuyện với mẹ từ nào ? ( HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung) - Khi đó gà mẹ và gà nói chuyện với cách nào ? Đoạn 2: - Gà mẹ làm cách nào để báo cho biết “ Không có gì nguy hiểm” ? - Gà mẹ báo “ Có mồi ngon, lại đây !”bằng cách nào ? Đoạn 3: - Gà mẹ làm cách nào để báo cho biết “ Tai họa ! Nấp mau !” ? Hoạt động 4: Luyện đọc lại (5 phút) GV hướng dẫn Hs giọng đọc, ngắt nghỉ Gọi HS đọc bài – Tiếp sức Nhận xét – tuyên dương Củng cố - dặn dò:(5’) - Bài văn giúp em hiểu điều gì ? GV: Loài gà biết nói chuyện, có tình cảm yêu thương che chở người Giáo dục HS: Thương yêu, chăm sóc các Giáo viên: Đào Thị Tâm Lop2.net giọng đọc (2HS ) -Nghe theo dõi -Nối tiếp đọc câu Đọc trơn, đọc đúng các từ : gấp gáp, roóc roóc, gõ mõ -( CN – ĐT) - Nối tiếp đọc đoạn Nghỉ đúng chỗ có dấu câu Đọc bài với giọng kể tâm tình, thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung đoạn - Đọc đúng câu (CN ) ( HS G,K đọc trước HS TB, Y đọc lại) Từ gà còn nằm trứng,/ gà mẹ đã nói chuyện với chúng/ cách gõ mõ lên vỏ trứng,/ còn chúng / thì phát tín hiệu nũng nịu đáp lời mẹ.// Đàn gà xôn xao / chui hết vào cánh mẹ, / nằm im.// -Hiểu nghĩa từ( chú giải) ( HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung) -Luân phiên đọc -Nối tiếp đọc Hiểu nội dung bài : Loài gà cũmg biết nói chuyện với nhau, che chở, bảo vệ, yêu thương ( HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung) ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) ( HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung) Biết nghỉ đúng sau các dấu câu Đọc bài với giọng kể tâm tình, thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung đoạn (11) Trường Tiểu học Lê Hồng Phong Kế hoạch bài dạy lớp tuần 17 vật nuôi để biêt thêm điều thú vị chúng Dặn dò :Về nhà đọc lại bài Đọc lại các bài Tập đọc để chuẩn bị tuần sau ôn tập Ghi nhận sau tiết dạy ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Đạo đức Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng (Tiếp theo ) I.MỤC TIÊU Giúp HS hiểu : Vì cần giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng Cần làm gì và trách việc gì để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng Học sinh biết giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng Có thái độ tôn trọng qui định trật tự vệ sinh nơi công cộng - GDKNS:Giác dục HS kĩ định, tư phê phán,hợp tác và có ý thức giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng II.CHUẨN BỊ Gv : Tranh III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Ổn định :(2’) Bài cũ: (5') - GV nhận xét chung và ghi điểm Bài mới: Hoạt động : Quan sát tranh 10` MT: Giúp học sinh biết nào là giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Nơi công cộng này dùng để làm gì ? ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) - Trật tự vệ sinh nơi này ntn? - Nguyên nhân nào gây tình trạng đó ? - Cần phải làm gì để giữ trật tự vệ sinh nơi này? Nhận xét- chốt ý Hoạt động : Ích lợi việc giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng 10` MT: Giúp học sinh biết lợi ích việc Giáo viên: Đào Thị Tâm Lop2.net Hoạt động học sinh Thấy trật tự vệ sinh nơi công cộng và nêu biện pháp cải thiện thực trạng đó VD: Bỏ rác vào đúng nơi quy định, thường xuyên quét dọn vệ sinh … ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) ( HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung) Quan sát và biết : Trên xe bạn nhỏ tay Chọn câu a, c, d đúng câu b, đ sai vì cần phải giữ trật tự vệ sinh (12) Trường Tiểu học Lê Hồng Phong Kế hoạch bài dạy lớp tuần 17 giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng Bài 4/ VBT ĐĐ Yệu cầu HS chọn đáp án đúng và giải thích Kết luận : Câu a, c, d đúng Hoạt động 3: Tập làm người hướng dẫn viên 15` MT: Giúp học sinh tự đưa số quy định giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng GV đặt tình Là hướng dẫn viên dẫn khách vào thăm Bảo tàng, để giữ gìn trật tự, vệ sinh, em dặn khách phải tuân theo điều gì? GV yêu cầu HS suy nghĩ sau 5` phút, số đại diện HS lên trình bày GV nhận xét GV khen HS đã đưa lời nhắc nhở đúng Nhận xét Củng cố - dặn dò:(5’) Kết luận chung : Tất người cần phải giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng Đó là nếp sống văn minh giúp cho công việc người thuận lợi, môi trường lành có lợi cho sức khỏe Dặn dò :Thực hành giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng Chuẩn bị bài Ôn tập và thực hành kĩ cuối học kì I nơi công cộng tất nơi mặc dù nơi đó mình ít qua lại, không có bảng nôi quy Ví dụ: Kính mời quý khách thăm Viện Bảo tàng Hồ Chí Minh Để giữ gìn trật tự, vệ sinh Viện Bảo tàng, tôi xin nhắc nhở các quý khách vấn đề sau: 1/ Không vứt rác lung tung Viện Bảo tàng 2/ Không sờ vào vật trưng bày 3/ Không nói chuyện tham quan - KK HS TB,Y trình bày ý kiến Ghi nhận sau tiết dạy ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Thủ công Gấp, cắt dán biển báo giao thông cấm đỗ xe (tiết 1) I.MỤC TIÊU Giúp HS biết cách gấp , cắt dán biển báo giao thông cấm đỗ xe HS gấp, cắt dán biển báo giao thông cấm đỗ xe Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông II.CHUẨN BỊ GV:Mẫu biển báo giao thông cấm đỗ xe HS:Giấy, kéo … III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Giáo viên: Đào Thị Tâm Lop2.net (13) Trường Tiểu học Lê Hồng Phong Kế hoạch bài dạy lớp tuần 17 Hoạt động giáo viên Ổn định :(2’) Bài cũ: (5') - GV nhận xét chung và ghi điểm Bài mới: Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét (8 phút) Quan sát và nhận biết hai biển báo giống : hình dáng, kích thước Khác : màu GV treo biển báo mẫu (cấm đỗ xe) - Yêu cầu HS so sánh biển báo giao thông cấm đỗ xe và biển báo cấm xe ngược chiều ? Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu (25 phút) - GV hướng dẫn HS gấp cắt dán biển báo giao thông cấm đỗ xe Lần 1, : Làm mẫu Lần 3: Gọi HS làm mẫu Nhận xét -Biết các bước gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe Bước 1: Gấp, cắt biển báo giao thông cấm đỗ xe Mặt biển :- Gấp, cắt hình tròn màu đỏ từ hình vuông có cạnh ô vuông - Gấp cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông cạnh ô - Cắt hình chữ nhật màu đỏ dài ô, rộng 1ô Củng cố - dặn dò:(5’) Chân biển : - Biển báo cấm đổ xe gồm phần là - Cắt hình chữ nhật dài 10 ô, rộng ô (màu phần nào? nâu ) - Hãy nói cách cắt bước mặt biển Bước 2: Dán biển báo cấm đổ xe Dặn dò: Về nhà tập gấp nhiều Chuẩn bị Đầu tiên ta dán chân biển trước (dán vào giấy tiết sau thực hành gấp, cắt, dán biển vở) Sau đó dán hình tròn màu đỏ, chồm lên báo giao thông cấm đỗ xe chân biển báo khoảng ½ ô Dán hình tròn màu xanh lên hình tròn màu đỏ (vào cho cân đối) Ghi nhận sau tiết dạy ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Toán Ôn tập phép cộng và phép trừ (Tiếp theo) I.MỤC TÊU Giúp học sinh củng cố : Cộng trừ các số phạm vi 100.(tính viết, tính nhẩm ) Tìm số hạng, số bị trừ, số trừ chưa biết Củng cố giải bài toán ít Bài toán trắc nghiệm có lựa chọn: Biểu tượng hình tứ giác II.CHUẨN BỊ GV: bảng nhựa Giáo viên: Đào Thị Tâm Lop2.net (14) Trường Tiểu học Lê Hồng Phong Kế hoạch bài dạy lớp tuần 17 HS: VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Ổn định :(2’) Bài cũ: (5') GV yêu cầu HS làm bài tập : 68 + 27 ; 90 32 Bài / SGK /83 Bảng : 54 + 44 100 – Kiểm tra BT - GV nhận xét chung và ghi điểm Bài mới: Hoạt động 2: Ôn tập (30 phút) Bài 1/88 -MT: -Củng cố cộng trừ nhẩm phạm vi bảng tính Hoạt động học sinh Củng cố cách đặt tính và tính các số phạm vi 100 Giải bài toán vế ít -HS nêu miệng nối tiếp bảng cộng trừ nhẩm phạm vi bảng tính - Lưu ý HS :Ghi nhớ mối quan hệ phép cộng và phép trừ Ví dụ: 5+9 = 14 14-7 = + = 14 16– = -YC học sinh làm phút sau đó cho bắn tên Bài 2/88 - MT:Củng cố cộng trừ các số phạm vi 100( tính viết ) Nêu cách đặt tính và thực phép tính Nhận xét Bài 3/ 88 -MT: -Củng cố cách tìm thành phần chưa biết phép tính cộng và trừ -YC học sinh làm bảng phụ, lớp trắng -YC học sinh nêu cách tìm số hạng, số trừ, số bị trừ Bài 4/ 88 -Mt: -Củng cố giải bài toán ít Bằng phép tính trừ -YC học sinh làm bảng phụ, lớp trắng - Bài toán cho ta xi măng cân nặng bao nhiêu kg ? (HS TB,Y) Thùng sơn nhẹ bao xi măng bao nhiêu kg? - Bài toán hỏi gì? (HS TB,Y) HS tóm tắt vào nháp HS bảng lớp Giáo viên: Đào Thị Tâm Lop2.net - HS dãy làm bảng con, học sinh làm bảng lớp Ví dụ: Câu a 39 100 45 + 25 - 88 + 55 64 012 100 Câu b: 83 – 27 56 – 49 36 + 38 ( HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung) -3 học sinh làm bảng phụ, lớp trắng Ví dụ: X + 17 = 45 x – 26 = 34 60 – x = 20 X = 45-17 x = 34+26 x= 60-20 X = 28 x = 60 x =40 -HS nêu : ( HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung) - HS làm nháp –bảng nhựa HS tóm tắt và giải vào lớp nhận xét Thùng sơn cân nặng là: 50 – 28 = 22 ( kg ) Đáp số: 22kg (15) Trường Tiểu học Lê Hồng Phong Kế hoạch bài dạy lớp tuần 17 Nhận xét - Muốn biết số kg thùng sơn cân nặng ta làm ntn? Yêu cầu HS nhìn tóm tắt nêu bài toán HĐ 3: Củng cố (3 phút) Bài / 88 -Mt: -Củng cố bài toán trắc nghiệm Củng cố - dặn dò:(5’) Dặn dò : BTVN/ bài 3,4/84 Chuẩn bị bài Ôn tập hình học -HS làm bài toán trắc nghiệm : Biểu tượng hình tứ giác, vào bảng con, Chọn câu Ghi nhận sau tiết dạy ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày dạy :Thứ năm ngày 19 tháng 12 năm 2013 Chính tả(Tập chép) Gà “ tỉ tê” với gà I.MỤC TIÊU Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn bài Gà “ tỉ tê” với gà Viết đúng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép Làm đúng bài tập phân biệt ao / au,et / ec, d / r / gi II.CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ ghi bài tập HS: VBT, trắng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Ổn định :(2’) Bài cũ: (5') GV yêu cầu HS viết từ sai phổ biến bài trước Viết từ : hét to, xem xét - GV nhận xét chung và ghi điểm Bài mới: Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe viết (18 phút) 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn tập chép Gv đọc bài chép - Gà mẹ làm cách nào để báo cho biết “ Không có gì nguy hiểm” ?( HS TB,Y) - Gà mẹ làm cách nào để báo “ Lại đây mau các mồi ngon lắm” ?( HS TB,Y) - Trong đoạn văn, câu nào là lời gà mẹ Giáo viên: Đào Thị Tâm Lop2.net Hoạt động học sinh Phân biệt et/ ec Viết đúng từ (bảng con) - Nắm MĐ-YC tiết học -Nghe –theo dõi- 2HS đọc bài -Nắm nội dung bài : Loài gà biết nói chuyện người, chúng có tình cảm biết yêu thương và che chở (16) Trường Tiểu học Lê Hồng Phong Kế hoạch bài dạy lớp tuần 17 nói với gà ? ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) - Lời nói đó đặt trước và dấu câu gì ? Viết từ khó :h/d phân tích, so sánh ( Chú ý rèn viết từ khó cho HS TB, Y) 3.Viết bài vào GV cầm nhịp cho HS viết 4.Chấm, chữa bài Yêu cầu HS dò bài soát lỗi Yêu cầu HS đổi dò lỗi Chấm 5- Lưu ý HS lỗi sai phổ biến Hoạt động 3:Làm bài tập chính tả.(12 phút) MT: Giúp học sinh phân biệt ao/au; ec/et Bài 2/SGK Chia nhóm Hướng dẫn HS phân biệt ao /au Bài 3b / SGK Hướng dẫn Hs phân biệt et / ec Thu 5-6 chấm Lưu ý HS lỗi sai Củng cố - dặn dò:(5’) Lưu ý HS lỗi sai phổ biến Lưu ý phân biệt ao/ au, et / ec, viết đúng chính tả Dặn dò :về nhà viết lỗi sai – làm thêm bài tập 3a vào bài tập Chuẩn bị bài Ôn tập cho Biết các dấu câu : dấu hai chấm, dấu ngoặc kép -Biết so sánh, phân tích viết đúng từ : kiếm mồi, dắt, ngon miệng -Ngồi viết đúng tư thế, chép chính xác, đúng chính tả, trình bày sạch, đẹp Viết đúng các dâu câu -Học sinh dò bài viết với SGK soát lỗi, tự nhận lỗi sai (VBT- bảng phụ ) Sau đợt rét đậm… trên cây gạo đàn sáo … lao xao Gió rì rào bào tin vui , giục người ta mau đón chào xuân Nêu miệng viết từ vào bảng - bánh tét - eng éc - khét - ghét Ghi nhận sau tiết dạy ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tập viết Chữ hoa: Ô, Ơ I.MỤC TIÊU Rèn kĩ viết chữ Viết chữ hoa Ô, Ơ theo cỡ vừa và nhỏ đúng mẫu Viết câu ứng dụng: Ơn sâu nghĩa nặng, đúng mẫu, nét, nối chữ đúng quy định II.CHUẨN BỊ GV:Chữ mẫu Ô, Ơ –Bảng phụ viết câu ứng dụng HS: tập viết III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Giáo viên: Đào Thị Tâm Lop2.net (17) Trường Tiểu học Lê Hồng Phong Kế hoạch bài dạy lớp tuần 17 Hoạt động giáo viên Ổn định :(2’) Bài cũ: (5') Yêu cầu HS viết O (hoa) Nhắc lại câu ứng dụng :viết Ong - GV nhận xét chung và ghi điểm Bài mới: Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chữ hoa(8 phút) 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn viết chữ hoa GV gt chữ Ô, Ơ (hoa).Yêu cầu hs so sánh với chữ O GV đồ trên chữ mẫu miêu tả cấu tạo, cách viết GV viết mẫu Ô, Ơ (hoa) - vừa viết vừa nêu cách viết H/D viết bảng Nhận xét-sửa sai Hoạt động 3:Viết câu ứng dụng (7 phút) 1.Giới thiệu câu ứng dụng Ơn sâu nhĩa nặng Yêu cầu hs quan sát và nhận xét, độ cao khoảng cách các chữ GV viết mẫu :Ơn Lưu ý hs điểm nối nét H/D viết bảng Nhận xét- sửa sai Hoạt động 4:Viết vào (13 phút) Nêu yêu cầu viết Hướng dẫn hs viết dòng vào GV chấm 5-6 Lưu ý hs nét sai Củng cố - dặn dò:(5’) Gọi hs thi viết :Ô, Ơ (hoa ) Nhận xét –tuyên dương Dặn dò: Viết bài nhà – Luyện viết thêm chữ Ô, Ơ (hoa)Tập viết chữ P (hoa) Hoạt động học sinh Viết bảng –bảng lớp Viết đúng mẫu , đúng quy định, nét Nắm mục đích –yêu cầu tiết học Quan sát và nhận biết chữ Ô, Ơ giống chữ O, khác dấu ( Ô thêm dấu mũ, Ơ thêm râu) Nắm rõ cấu tạo chữ Ô, Ơ ( hoa) Nắm quy trình viết chữ Ô, Ơ (hoa) Viết đúng mẫu, đúng quy trình chữ Ô, Ơ (hoa) Hiểu nghĩa câu ứng dụng: Có tình có nghĩa sâu nặng với Quan sát và nhận biết độ cao các chữ 2,5 ôli: Ơ, g , h ô li : n, u, i, a, ă 1,25 ô li : s Khoảng cách các chữ chữ o Biết cách nối nét :Nét chữ n nối với cạnh phải chữ Ơ Viết đúng mẫu, đúng quy trình, nối nét đúng quy định Ơn – Ơn Ngồi viết ngắn, viết đúng mẫu, đúng quy trình, nối chữ đúng quy định Ghi nhận sau tiết dạy ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Đào Thị Tâm Lop2.net (18) Trường Tiểu học Lê Hồng Phong Kế hoạch bài dạy lớp tuần 17 Toán Ôn tập hình học I.MỤC TÊU Giúp HS củng cố : Biểu tượng hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật, tứ giác Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước Ba điểm thẳng hàng Vẽ hình theo mẫu II.CHUẨN BỊ GV: hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật, tứ giác HS: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định :(2’) Bài cũ: (5') Gọi hs làm bài tập : x + 17 = 45 ; Củng cố kĩ tính số hạng, số bị trừ, x – 26 = 34 số trừ Bài 4/VBT / 88 Giải bài toán ít Bảng : 60 – x = 20 - GV nhận xét chung và ghi điểm Bài mới: Hoạt động : Ôn tập 30` * Bài 1/SGK/ 85 - HS nêu miệng nối tiếp -MT: - Củng cố biểu tượng hình tam giác, - HS nêu lại BT 1( HS TB,Y nêu HS vuông, chữ nhật, hình tứ giác G,K bổ sung) -Gv gắn các hình lên bảng: Tổ chức cho HS trên hình và gọi tên hình GV nhận xét * Bài / SGK/ 85 - Học sinh vẽ vào trắng, sau đó đổi -YC học sinh vẽ vào trắng, sau đó đổi cho để kiểm tra cho để kiểm tra * Bài / SGK /85 -YC học sinh dùng thước kiểm tra và nêu -Học sinh dùng thước kiểm tra và nêu tên tên điểm thẳng hàng SGK điểm thẳng hàng SGK đổi * Bài / SGK / 85 kiểm -YC học sinh vẽ hình sau đó đổi cho ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) để kiểm tra Củng cố - dặn dò:(5’) GV đưa số hình – Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Tìm hình” - Học sinh vẽ hình sau đó đổi SGK cho - Thi tìm nhanh thứ các hình theo yêu cầu để kiểm tra GV Nhận xét – Tuyên dương Dặn dò : BTVN/VBT/89 Chuẩn bị Ôn tập đo lường Ghi nhận sau tiết dạy ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Đào Thị Tâm Lop2.net (19) Trường Tiểu học Lê Hồng Phong Kế hoạch bài dạy lớp tuần 17 Tự nhiên và xã hội Phòng tránh té ngã trường I.MỤC TIÊU Sau bài học giúp hs: Kể tên hoạt động dễ gây ngã và nguy hiểm cho thân và cho người khác trường Có ý thức việc chọn và chơi trò chơi để phòng tránh ngã trường Yêu quý, kính trọng và biết ơn các thành viên nhà trường - GDKNS: Kĩ kiên định: biết từ chối các trò chơi nguy hiểm.Kĩ định : nên , không nên làm gì bị té ngã Kĩ giao tiếp II.CHUẨN BỊ GV: Hình vẽ SGK HS: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Ổn định :(2’) Bài cũ: (5') - GV nhận xét chung và ghi điểm Bài mới: Khởi động : Trò chơi “ Bịt mắt bắt dê” 5` Tổ chức cho Hs chơi Giới thiệu bài Hoạt động 1: Làm việc với SGK (10`) MT: Kể tên các trò chơi dễ gây ngã và nguy hiểm cho thân và cho người khác trường - Hãy kể tên họat động dễ gây nguy hiểm trường ? .Làm việc theo nhóm đôi Yêu cầu HS quan sát tranh 1, 2, 3, SGK - Chỉ và nói các hoạt động các bạn tranh ? Hoạt động nào dễ gây nguy hiểm ? Cả lớp Gọi HS trình bày – Giải thích Nhận xét – bổ sung Kết luận: Các hoạt động: xô đẩy, chạy đuổi nhau, trèo cây, là các hoạt động dễ gây nguy hiểm cho thân và cho người khác Hoạt động 2: Thảo luận – Lựa chọn các trò chơi bổ ích 15` MT: HS có ý thức việc chọn và chơi trò chơi để phòng tránh ngã trường Chia lớp thành nhóm Yêu cầu hS sân tự chọn trò chơi - Tổ Giáo viên: Đào Thị Tâm Lop2.net Hoạt động học sinh Biết các hoạt động dễ gây nguy hiểm : chạy nhảy, trèo cây, xô đẩy … Hình 1, 2, các hoạt động dễ gây nguy hiểm : chạy đuổi nhau, trèo cây, với cành cây qua cửa sổ trên lầu, xô dẩy cầu thang Biết lựa chọn các trò chơi bổ ích không gây nguy hiểm Biết ích lợi trò chơi đó Chú ý để không gây tai nạn cho mình và cho người khác ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) ( HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung) (20) Trường Tiểu học Lê Hồng Phong Kế hoạch bài dạy lớp tuần 17 chức cho nhóm chơi ( 10`) Cả lớp - Nhóm em chơi trò chơi gì ?(HS TB,Y) - Em cảm nhận trò chơi này ntn? - Khi chơi cần lưu ý điều gì để không gây tai nạn ? ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) - Hàng ngày các em thường chơi trò chơi gì? Nhận xét Kết luận: Chơi là hoạt động không thể thiếu là các em các em phải biết lựa chọn trò chơi bổ ích để phòng tránh ngã Củng cố - dặn dò:(5’) Tổ chức cho hS làm bài tập Ghi hoạt động nên và không nên làm gì để phòng tránh ngã trường Nhận xét Dặn dò : Giáo dục HS: Chơi các trò chơi bổ ích Chuẩn bị các dụng cụ, trang để thực hành giữ gìn trường lớp sạch, đẹp VBT- bảng phụ Củng cố lại các kiến thức ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) Ghi nhớ việc nên làm và không nên làm để phòng tránh ngã trường Ghi nhận sau tiết dạy ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Ngày dạy :Thứ sáu ngày 20 tháng 12 năm 2013 Tập làm văn Ngạc nhiên, thích thú I.MỤC TIÊU * Rèn kĩ nghe và nói: Biết cách thể ngạc nhiên, thích thú * Rèn kĩ viết: Biết lập thời gian biểu - GDKNS: Biết kiểm soát cảm xúc, quản lí thời gian và lắng nghe tích cực II.CHUẨN BỊ Gv: Bảng phụ viết bài tập Tranh minh họa bài tập HS: VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Ổn định :(2’) Bài cũ: (5') Bài 2, ( tiết 16) (gọi HS đọc bài) - GV nhận xét chung và ghi điểm Bài mới: Hoạt động học sinh Biết kể vật nuôi Lập thời gian biểu Giáo viên: Đào Thị Tâm Lop2.net (21)