D¹y kiÕn thøc tiÕng ViÖt vµ v¨n häc nh»m t¹o c¬ së cho viÖc h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn c¸c kÜ n¨ng a Dạy kiến thức tiếng Việt Ở lớp 5, chương trình môn Tiếng Việt có nhiệm vụ cung cấp cho [r]
(1)PhÇn hai D¹Y HäC m«n TIÕNG VIÖT LíP I – Néi dung d¹y häc vµ chuÈn kiÕn thøc, kÜ n¨ng m«n TiÕng ViÖt líp Néi dung d¹y häc theo SGK TiÕng ViÖt Chương trình Giáo dục phổ thông, cấp Tiểu học (ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ–BGDĐT ngày – – 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) đã quy định rõ nội dung và kế hoạch dạy học môn Tiếng Việt lớp (8 tiết/tuần x 35 tuần = 280 tiết) Căn nội dung chương trình Bộ GD&ĐT ban hành, SGK Tiếng Việt (tập một, tập hai) cụ thể hoá các kiến thức (tiếng Việt, tập làm văn, văn học), kĩ (đọc, nghe, nói, viết) dạy cho HS theo các bài học thuộc phân môn : Tập đọc (2 tiết), Chính tả (1 tiết), Luyện từ và câu (2 tiết), Kể chuyện (1 tiết), Tập làm văn (2 tiết) Cụ thể sau : a) Tập đọc Thông qua hệ thống văn đa dạng phong phú thuộc các loại hình văn nghệ thuật, báo chí, khoa học đã tuyển chọn và đưa vào SGK Tiếng Việt (tập một, tập hai), đó có 40 bài văn xuôi, kịch (trích), 18 bài thơ, phân môn Tập đọc lớp tiếp tục củng cố, nâng cao kĩ đọc trơn, đọc thầm với tốc độ nhanh hơn, đồng thời nâng cao thêm bước kĩ đọc diễn cảm (thể tình cảm, thái độ qua giọng đọc phù hợp với việc, hình ảnh, cảm xúc, tính cách nhân vật bài) Qua phần hướng dẫn sư phạm cuối bài tập đọc (gồm các nội dung giải nghĩa từ, câu hỏi và bài tập tìm hiểu bài), phân môn Tập đọc còn giúp HS nâng cao kĩ đọc – hiểu văn : Nhận biết đề tài, cấu trúc bài ; Biết cách tóm tắt bài, làm quen với thao tác đọc lướt để nắm ý ; Phát giá trị số biện pháp nghệ thuật các văn văn chương 15 Lop1.net (2) Cùng với các phân môn Kể chuyện, Tập làm văn, phân môn Tập đọc còn xây dựng cho HS thói quen tìm đọc sách thư viện, dùng sách công cụ (từ điển, sổ tay từ ngữ, ngữ pháp) và ghi chép thông tin cần thiết đọc Nội dung các bài tập đọc SGK Tiếng Việt mở rộng và phong phú so với các bài tập đọc lớp Các bài đọc mở rộng vốn hiểu biết thiên nhiên, sống người, bồi dưỡng tình cảm và nhân cách HS, Từ đó hình thành thái độ ứng xử có văn hoá và phù hợp với chuẩn mực đạo đức dân tộc Do vậy, các văn đọc có tác dụng giáo dục tư tưởng, tình cảm và trau dồi nhân cách cho HS Hệ thống chủ điểm các bài tập đọc vừa mang tính khái quát vừa có tính hình tượng, hướng vào phẩm chất người, ngoài còn đề cập đến vấn đề trẻ em và quyền trẻ em, bảo vệ môi trường, giáo dục dân số, giới tính, ca ngợi tình đoàn kết các dân tộc : Việt Nam – Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, Con người với thiên nhiên, Giữ lấy màu xanh, Vì hạnh phúc người, Người công dân, Vì sống bình, Nhớ nguồn, Nam và nữ, Những chủ nhân tương lai Qua các bài tập đọc, HS còn cung cấp thêm vốn từ ngữ, vốn diễn đạt, hiểu biết tác phẩm văn học (như đề tài, cốt truyện, nhân vật,…), từ đó nâng cao trình độ văn hoá nói chung và trình độ tiếng Việt nói riêng b) Chính tả Cũng lớp 4, lớp 5, tuần có tiết chính tả, tổng cộng năm học có 31 tiết chính tả Các bài chính tả SGK Tiếng Việt có nhiệm vụ dạy cho HS kĩ viết đúng chính tả, kết hợp cung cấp kiến thức cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam và nước ngoài, thông qua loại bài : b.1 Chính tả đoạn, bài – Nội dung bài viết chính tả có thể trích nguyên văn từ bài tập đọc trước đó nội dung tóm tắt bài tập đọc, bổ sung thêm 13 đoạn văn, bài văn, bài thơ, mẩu chuyện, mẩu tin, điều luật, có nội dung cùng chủ điểm Đó là các bài : Lương Ngọc Quyến, Anh đội Cụ Hồ gốc Bỉ, Dòng kinh quê hương, Luật bảo vệ môi trường, Người mẹ 51 đứa con, Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực, Cánh cam lạc mẹ, Hà Nội, Núi non hùng vĩ, Ai là thuỷ tổ loài người ?, Lịch sử ngày quốc tế lao động, Cô gái tương lai, Trong lời mẹ hát Văn nhớ – viết là đoạn văn, đoạn thơ HS đã học thuộc lòng SGK Tiếng Việt 16 Lop1.net (3) – Hình thức chính tả đoạn bài sử dụng là : nghe viết (23 bài chiếm 74%) và nhớ viết (8 bài chiếm 26%) Độ dài các văn viết dao động khoảng 90 110 chữ b.2 Chính tả âm, vần – Nội dung luyện viết chính tả gồm các chữ ghi tiếng có âm, vần, dễ viết sai nguyên nhân (do âm, vần, khó phát âm, cấu tạo phức tạp ; HS không nắm vững quy tắc ghi âm ảnh hưởng cách phát âm địa phương, theo vùng phương ngữ chủ yếu : Bắc – Trung – Nam) Cụ thể : ôn tập quy tắc viết c/k, g/gh, ng/ngh ; phân biệt âm đầu l/n, s/x, tr/ch, r/d/gi, v/d ; phân biệt âm cuối n/ng, t/c ; phân biệt các vần ao/au, iêm/im, iep/ip ; dấu (thanh hỏi/thanh ngã) ; ôn tập các quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam và tên người, tên địa lí nước ngoài ; luyện viết hoa tên riêng tổ chức, danh hiệu, giải thưởng, huân chương, Các bài tập chính tả GV lựa chọn SGK, tự soạn bài tập khác cho thích hợp – Hình thức bài tập chính tả âm, vần phong phú và đa dạng, mang tính tình và thể rõ quan điểm giao tiếp dạy học VD : Phân biệt cách viết các từ dễ lẫn câu, đoạn văn ; Tìm tiếng có nghĩa điền vào ô trống bảng cho phù hợp ; Đặt câu để phân biệt các từ có hình thức chính tả dễ lẫn ; Giải câu đố để phân biệt từ ngữ có âm, vần, dễ lẫn ; Tìm từ ngữ chứa âm, vần dễ lẫn qua gợi ý nghĩa từ, qua gợi ý từ đồng âm, từ trái nghĩa… ; Tìm các từ láy có tiếng chứa âm cho sẵn ; Tìm tiếng thích hợp với ô trống để hoàn thiện câu chuyện đoạn văn cho trước, c) Luyện từ và câu Phân môn Luyện từ và câu lớp gồm có 62 tiết (32 tiết kì I, 30 tiết kì II) Nội dung dạy học nhằm cung cấp cho HS số kiến thức tiếng Việt (ngữ âm và chữ viết ; từ vựng ; ngữ pháp ) Cụ thể : c.1 Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ Phần mở rộng vốn từ cho HS phù hợp với các chủ điểm, cụ thể là : – Học kì I có tiết, gồm các bài : Tổ quốc, Nhân dân (chủ điểm Việt Nam – Tổ quốc em, tuần 2, 3) ; Hoà bình – Hữu nghị – Hợp tác (chủ điểm : Cánh chim hoà bình, tuần 5, 6) ; Thiên nhiên (chủ điểm : Con người với thiên nhiên, tuần 8, 9) ; Bảo vệ môi trường (chủ điểm : Giữ lấy màu xanh, tuần 12, 13) ; Hạnh phúc (chủ điểm : Vì hạnh phúc người, tuần 15) 17 Lop1.net (4) – Học kì II có tiết, gồm các bài : Công dân (chủ điểm : Người công dân, tuần 20) ; Trật tự – An ninh (chủ điểm : Vì sống bình, tuần 23, 24) ; Nam và nữ (chủ điểm : Nam và nữ, tuần 30, 31) ; Trẻ em, quyền và bổn phận (chủ điểm : Những chủ nhân tương lai, tuần 33, 34) c.2 Nghĩa từ Cung cấp số kiến thức sơ giản các lớp từ có quan hệ ngữ nghĩa và cách thức sử dụng các lớp từ này Cụ thể là : Từ đồng nghĩa, Luyện tập từ trái nghĩa (tuần : tiết) ; Từ đồng âm, Dùng từ đồng âm để chơi chữ (tuần : tiết, tuần : tiết) ; Từ nhiều nghĩa, Luyện tập từ nhiều nghĩa (tuần : tiết, tuần : tiết) c.3 Từ loại Có tiết, cung cấp số kiến thức sơ giản hai từ loại có tính chất từ công cụ hoạt động giao tiếp người Việt và luyện tập sử dụng hai loại từ này Cụ thể là : đại từ và đại từ xưng hô (tuần : tiết, tuần 11 : tiết) ; Quan hệ từ, Luyện tập quan hệ (tuần 11 : tiết, tuần 12 : tiết, tuần 13 : tiết) c.4 Câu Phần này cung cấp kiến thức sơ giản câu ghép : Khái niệm câu ghép (tuần 19 : tiết) ; Cách nối các vế câu ghép (tuần 19: tiết) ; Nối các vế câu ghép quan hệ từ (tuần 20 : tiết, tuần 21 : tiết, tuần 22 : tiết, tuần 23 : tiết) ; Nối các vế câu ghép cặp từ hô ứng (tuần 24 : tiết) c.5 Ngữ pháp văn Phần này cung cấp các kiến thức sơ giản phương thức liên kết câu : Liên kết các câu bài cách lặp từ ngữ (tuần 25 : tiết) ; Liên kết các câu bài cách thay từ ngữ (tuần 25 : tiết), Luyện tập thay từ ngữ để liên kết câu (tuần 26 : tiết) ; Liên kết các câu bài từ ngữ nối (tuần 27 : tiết) c.6 Ôn tập Phân môn Luyện từ và câu lớp có phần hệ thống hoá tất các nội dung từ và câu mà HS học cấp Tiểu học Cụ thể là : Ôn tập từ loại (1 tiết : tuần 14) ; Ôn tập từ và cấu tạo từ (2 tiết – tuần 15 : tiết, tuần 16 : tiết) ; Ôn tập câu (1 tiết : tuần 17) ; Ôn tập dấu câu (8 tiết – tuần 29 : tiết, tuần 30 : tiết, tuần 31 : tiết, tuần 32 : tiết, tuần 33 : tiết, tuần 34 : tiết) 18 Lop1.net (5) d) Kể chuyện Phân môn Kể chuyện lớp tiếp tục củng cố và phát triển các kĩ kể chuyện đã hình thành từ các lớp đồng thời mở rộng yêu cầu với ba kiểu bài tập : d.1 Nghe kể lại câu chuyện vừa nghe thầy (cô) kể trên lớp Kiểu bài này thực tuần thứ chủ điểm tuần học Bên cạnh mục đích chung là rèn kĩ nói cho HS, kiểu bài này còn có mục đích rèn kĩ nghe (kết hợp ghi nhớ và cảm nhận nội dung, ý nghĩa câu chuyện) Để rèn kĩ nghe, câu chuyện in SGV, SGK trình bày tranh minh hoạ, có thể kèm theo lời gợi ý nội dung tranh Văn truyện lớp khoảng trên 500 chữ, dài khoảng trang 10 câu chuyện kể gắn với 10 chủ điểm SGK, đó là các truyện : Lý Tự Trọng, Tiếng vĩ cầm Mỹ Lai, Cây cỏ nước Nam, Người săn và nai, Pa-xtơ và em bé, Chiếc đồng hồ, Ông Nguyễn Khoa Đăng, Vì muôn dân, Lớp trưởng lớp tôi, Nhà vô địch d.2 Kể chuyện đã nghe, đã đọc ngoài Kể chuyện Đây là kiểu bài tập kể chuyện thường có tuần thứ hai chủ điểm học tập lớp Nội dung gồm câu chuyện HS tự sưu tầm sách báo nghe người khác kể lại đời sống ngày Sau lựa chọn câu chuyện đã đọc (hoặc đã nghe kể) phù hợp với đề bài SGK, HS đọc kĩ, nhớ lại câu chuyện để kể trước lớp cho thầy (cô) và các bạn nghe, sau đó luyện tập trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện đã kể Do vậy, bên cạnh mục đích chung là rèn kĩ nói cho HS, kiểu bài tập này còn có mục đích kích thích HS ham đọc sách và hứng thú nghe kể chuyện SGK Tiếng Việt có 11 bài tập Kể chuyện đã nghe, đã đọc với các đề bài : – Kể các anh hùng, danh nhân nước ta – Kể câu chuyện ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh – Kể câu chuyện nói quan hệ người với thiên nhiên – Kể câu chuyện có nội dung bảo vệ môi trường – Kể câu chuyện nói người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc nhân dân 19 Lop1.net (6) – Kể lại người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người xung quanh – Kể gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh – Kể người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh – Kể truyền thống hiếu học, truyền thống đoàn kết dân tộc Việt Nam – Kể nữ anh hùng phụ nữ có tài – Kể gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em trẻ em thực bổn phận mình với gia đình, nhà trường và xã hội d.3 Kể chuyện chứng kiến tham gia Đây là kiểu bài tập kể chuyện tuần thứ ba chủ điểm học tập Bài tập này yêu cầu HS kể câu chuyện người thật, việc thật có sống xung quanh mà các em đã biết Mỗi em phải tự nhớ lại câu chuyện đã chứng kiến tham gia, dựa vào cách thức xây dựng câu chuyện đã học Tập làm văn để xếp lại các chi tiết và kể lại câu chuyện Do vậy, bên cạnh mục đích chung là rèn luyện kĩ nói, kiểu bài tập này còn rèn cho HS thói quen quan sát, ghi nhớ, xếp các ý để kể lại diễn biến câu chuyện cho rõ ràng, mạch lạc và hợp lí Nội dung các bài tập kể chuyện luôn tạo điều kiện cho HS mở rộng vốn hiểu biết đời sống, tích cực hoá vốn từ ngữ, phát triển tư duy, góp phần hình thành nhân cách người Những câu chuyện hấp dẫn, cảm động GV kể trên lớp HS tìm chọn sách báo, vừa giúp các em nhận phẩm chất đáng quý mà người cần rèn luyện vừa có tác động mạnh mẽ đến tâm hồn, tình cảm các em ; giúp các em rút bài học bổ ích sống Được nghe và tập kể lại câu chuyện có tính giáo dục, tính thẩm mĩ và tính sư phạm, HS không bồi dưỡng nhận thức, tình cảm mà còn làm giàu vốn từ, phát triển tư lô gíc và tư hình tượng Từ đó, nhân cách HS trau dồi và phát triển theo định hướng tốt đẹp 20 Lop1.net (7) Nội dung các bài tập Kể chuyện chứng kiến tham gia gắn với 10 chủ điểm học tập SGK Tiếng Việt có 10 tiết Kể chuyện chứng kiến tham gia gắn với các đề bài : – Kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước – Kể câu chuyện em đã chứng kiến việc em đã làm thể tình hữu nghị nhân dân ta và nhân dân các nước, nói nước mà em biết qua truyền hình và phim ảnh – Kể lần em thăm cảnh đẹp địa phương nơi khác – Kể việc làm tốt em người xung quanh để bảo vệ môi trường – Kể buổi xum họp đầm ấm gia đình – Kể câu chuyện thể ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử – văn hoá, ý thức chấp hành Luật giao thông việc làm thể lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ – Kể việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an toàn nơi làng xóm, phố phường – Kể câu chuyện nói lên truyền thống "Tôn sư trọng đạo" người Việt Nam ta kỉ niệm thầy giáo, cô giáo – Kể việc làm tốt bạn em – Kể câu chuyện gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc thiếu nhi kể lần em cùng các bạn tham gia công tác xã hội e) Tập làm văn Căn chương trình môn học, SGK Tiếng Việt dạy cho HS nội dung kiến thức và kĩ Tập làm văn cụ thể sau : e.1 Kiến thức – Thông qua các bài tập thực hành, trang bị kiến thức làm văn cho HS lớp 5, giúp HS hoàn thiện hiểu biết ban đầu văn miêu tả (tả cảnh, tả người), có số hiểu biết mục đích giao tiếp và hoàn cảnh giao tiếp để vận dụng 21 Lop1.net (8) tạo lập các loại văn khác làm báo cáo, thống kê, làm đơn, làm biên bản, thuyết trình, tranh luận, lập chương trình hoạt động, tập viết đối thoại (chuyển câu chuyện thành kịch) Ngoài việc cung cấp số kiến thức, nội dung dạy Tập làm văn lớp còn có các bài ôn tập, củng cố, hệ thống hoá các kiến thức đã học văn kể chuyện, văn miêu tả, chuẩn bị cho HS điều kiện cần thiết để học tập các lớp trên e.2 Các kĩ làm văn Nội dung các kĩ làm văn trau dồi cho HS lớp xây dựng trên sở quy trình sản sinh ngôn bản, cụ thể sau : Kĩ định hướng hoạt động giao tiếp : + Nhận diện đặc điểm văn + Phân tích đề bài, xác định yêu cầu – Kĩ lập chương trình hoạt động giao tiếp + Xác định dàn ý bài văn đã cho + Quan sát đối tượng, tìm và xếp dàn ý bài văn miêu tả – Kĩ thực hoá các hoạt động giao tiếp + Xây dựng đoạn văn (chọn từ, tạo câu, viết đoạn) + Liên kết các đoạn thành bài văn – Kĩ kiểm tra, đánh giá hoạt động giao tiếp + Đối chiếu văn nói, viết thân với mục đích giao tiếp và yêu cầu diễn đạt + Sửa lỗi nội dung và hình thức diễn đạt Ngoài ra, phân môn Tập làm văn còn mở rộng thêm vốn sống, rèn luyện tư duy, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ và hình thành nhân cách cho HS Quán triệt quan điểm tích hợp, nội dung các bài Tập làm văn lớp thường gắn với các chủ điểm học phân môn Tập đọc Quá trình hướng dẫn HS thực các kĩ phân tích đề, quan sát, tìm ý, nói viết đoạn bài là hội giúp trẻ mở rộng hiểu biết sống theo chủ điểm học 22 Lop1.net (9) Việc phân tích đề, quan sát đối tượng, lập dàn ý, chia đoạn bài văn miêu tả,… góp phần không nhỏ việc phát triển lực phân tích, tổng hợp HS Tư hình tượng trẻ rèn luyện và phát triển nhờ các biện pháp so sánh, nhân hoá,… đáp ứng yêu cầu chương trình môn Tiếng Việt đề ChuÈn kiÕn thøc, kÜ n¨ng m«n TiÕng ViÖt líp vµ yªu cÇu d¹y häc theo ChuÈn a) Chuẩn kiến thức, kĩ môn Tiếng Việt lớp Chuẩn kiến thức, kĩ môn Tiếng Việt lớp đã quy định rõ văn Chương trình Giáo dục phổ thông cấp Tiểu học (đã dẫn trên) Để đạo thực nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học theo SGK Tiếng Việt 5, tài liệu Phương pháp dạy học các môn học lớp 5, tập hai (NXB Giáo dục, 2007), Bộ GD&ĐT đã xác định yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ môn Tiếng Việt lớp sau : a.1 Kiến thức – Nhận biết cấu tạo vần (âm đệm, âm chính, âm cuối) ; Biết quy tắc ghi dấu trên âm chính ; Biết cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam và nước ngoài – Biết thêm các từ ngữ (gồm các thành ngữ, tục ngữ, số từ Hán Việt thông dụng) tự nhiên, xã hội, lao động sản xuất, bảo vệ Tổ quốc, ; Hiểu nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa ; Bước đầu nhận biết và có khả lựa chọn từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa nói và viết – Nhận biết và có khả sử dụng các đại từ, quan hệ từ phổ biến ; nhận biết và có khả tạo lập câu ghép nói và viết ; Biết dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu hai chấm, dấu phẩy, dấu ngoặc kép, dấu gạch ngang – Nhận biết và bước đầu cảm nhận cái hay câu văn có sử dụng biện pháp so sánh, nhân hoá các bài học ; biết dùng các biện pháp nhân hoá, so sánh để nói và viết các câu văn hay – Bước đầu biết nhận diện và sử dụng số biện pháp liên kết câu nói và viết ; biết cách làm bài văn tả người, tả cảnh – Bước đầu hiểu nào là nhân vật, lời thoại kịch 23 Lop1.net (10) a.2 Kĩ Kĩ đọc : + Đọc đúng và lưu loát các văn nghệ thuật (thơ, văn xuôi, kịch), hành chính, khoa học, kịch, báo chí, có độ dài khoảng 250 – 300 chữ với tốc độ 100 – 120 tiếng/phút ; biết đọc thầm mắt với tốc độ nhanh lớp ; biết đọc diễn cảm bài văn, bài thơ, đoạn trích kịch ngắn ; thuộc đoạn văn, đoạn thơ có độ dài khoảng 150 chữ + Nhận biết dàn ý và đại ý văn ; nhận biết ý đoạn ; phát các từ ngữ, hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa bài thơ, bài văn, đoạn trích kịch học ; biết nhận xét nhân vật văn tự ; biết phát biểu ý kiến cá nhân cái đẹp văn đã học + Biết tra từ điển và số sách công cụ ; nhận biết nội dung, ý nghĩa các kí hiệu, số liệu, biểu đồ văn Kĩ viết : + Viết bài chính tả nghe – viết, nhớ – viết có độ dài khoảng 100 chữ 15 phút, không mắc quá lỗi ; viết đúng số từ ngữ cần phân biệt phụ âm đầu, vần, điệu dễ lẫn ảnh hưởng cách phát âm địa phương ; biết tự phát và sửa lỗi chính tả, lập sổ tay chính tả + Biết tìm ý cho đoạn văn và viết đoạn văn kể chuyện, miêu tả, biết dùng các biện pháp liên kết câu đoạn, bài ; lập dàn ý cho bài văn tả cảnh, tả người ; biết viết bài văn kể chuyện tả cảnh có độ dài khoảng 200 chữ + Biết viết số văn thông thường : đơn, biên bản, báo cáo ngắn, chương trình hoạt động Kĩ nghe : + Kể lại hoàn chỉnh câu chuyện nghe + Nghe – viết bài chính tả có độ dài 90 chữ, đó có từ chứa âm, vần khó âm, vần dễ sai ảnh hưởng cách phát âm địa phương, tên riêng Việt Nam, tên riêng nước ngoài ; ghi chép số thông tin, nhận xét nhân vật, kiện, bài tập nghe – ghi 24 Lop1.net (11) – Kĩ nói : + Biết dùng lời nói phù hợp với quy tắc giao tiếp trình bày ý kiến + Biết kể câu chuyện đã nghe, đã đọc, chuyển đổi ngôi kể, thuật lại việc đã biết, đã tham gia + Biết giải thích để làm rõ vấn đề trao đổi ý kiến với bạn bè, thầy cô + Biết trình bày lịch sử, văn hoá, các nhân vật tiêu biểu địa phương b) Dạy học theo Chuẩn kiến thức, kĩ Để tạo điều kiện thuận lợi cho GV dạy học môn Tiếng Việt lớp theo Chuẩn kiến thức, kĩ quy định, Bộ GD&ĐT đã ban hành tài liệu Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức, kĩ các môn học tiểu học – Lớp (môn Tiếng Việt) Dựa theo tài liệu này, GV soạn giáo án, tổ chức dạy học trên lớp và kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt HS lớp sau : b.1 Soạn giáo án lên lớp Căn Yêu cầu cần đạt (Chuẩn kiến thức, kĩ năng) xác định cho bài dạy (ghi tài liệu Hướng dẫn thực Chuẩn Lớp 5), dựa vào SGK, SGV Tiếng Việt 5, GV soạn giáo án cách ngắn gọn thể rõ các phần : – Phần : Nêu mục đích, yêu cầu bài học (gắn với yêu cầu cần đạt đã ghi tài liệu hướng dẫn) Chú ý : cần đọc kĩ hướng dẫn tuần để ghi đầy đủ yêu cầu cần đạt các tuần sau, các tiết dạy số loại bài học có yêu cầu giống – Phần : Nêu yêu cầu cần chuẩn bị thiết bị, đồ dùng dạy và học GV và HS ; dự kiến hình thức tổ chức hoạt động học tập đảm bảo phù hợp với nhóm đối tượng HS – Phần : Xác định nội dung, phương pháp giảng dạy GV, yêu cầu cần học đối tượng HS, kể HS cá biệt (nếu có) Để soạn tốt phần này, GV thường phải vào điều kiện, hoàn cảnh dạy học, phải nắm khả học tập HS lớp và Yêu cầu cần đạt ghi tài liệu Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức, kĩ môn Tiếng Việt lớp để xác định nội dung cụ thể bài học SGK (không 25 Lop1.net (12) đưa thêm nội dung vượt quá Yêu cầu cần đạt), xác định cách (biện pháp) hướng dẫn cho nhóm đối tượng HS, “dễ hoá” cách gợi mở, dẫn dắt, làm mẫu, HS yếu ; “mở rộng”, “phát triển” (trong phạm vi Chuẩn) HS khá, giỏi Việc xác định nội dung dạy học GV còn phải đảm bảo tính hệ thống và đáp ứng yêu cầu : dạy nội dung bài học dựa trên kiến thức, kĩ HS đạt bài học trước và đảm bảo vừa đủ để tiếp thu bài học tiếp sau, bước đạt yêu cầu nêu Chương trình môn học b.2 Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp Căn Yêu cầu cần đạt và Ghi chú (nếu có) tài liệu hướng dẫn, GV tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp cách linh hoạt, phù hợp với đối tượng HS (khá, giỏi, trung bình, yếu) nhằm đảm bảo yêu cầu phát triển lực cá nhân và đạt hiệu thiết thực sau tiết dạy Việc xác định rõ mức độ yêu cầu cần đạt trên giúp GV dạy học phù hợp trình độ HS, tạo điều kiện đạt Chuẩn môn học lớp dạy cụ thể cho đối tượng các vùng miền khác trên toàn quốc II – Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học môn Tiếng ViÖt líp ph¸t huy tÝnh tÝch cùc häc tËp cña häc sinh D¹y kiÕn thøc tiÕng ViÖt vµ v¨n häc nh»m t¹o c¬ së cho viÖc h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn c¸c kÜ n¨ng a) Dạy kiến thức tiếng Việt Ở lớp 5, chương trình môn Tiếng Việt có nhiệm vụ cung cấp cho HS số kiến thức sơ giản tiếng Việt để phát triển các kĩ đọc, viết, nghe, nói mức cao hơn, với yêu cầu bản, tối thiểu : hiểu đúng nội dung và bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn, bài thơ ngắn ; biết cách viết số kiểu văn ; biết nghe – nói số đề tài quen thuộc – Mở rộng vốn từ theo chủ điểm : Để mở rộng vốn từ cho HS, SGK thường yêu cầu HS tìm từ ngữ theo các nghĩa cho trước chứa các tiếng cho trước Dạng bài Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ SGK Tiếng Việt tổ chức theo hệ thống bài tập thực hành luyện tập đa dạng, sinh động 26 Lop1.net (13) Cách dạy bài tập Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thường tiến hành theo các bước : Cho HS nhắc lại số kiến thức có liên quan (nếu cần) ; sau đó, tổ chức HS làm bài tập theo hình thức trao đổi nhóm, thi đua các nhóm, thực hành cá nhân Những thao tác GV hướng dẫn HS thực để làm dạng bài tập này thường là : Hướng dẫn HS tìm hiểu kĩ yêu cầu bài tập / Chữa mẫu cho HS phần bài để hướng dẫn cách làm / Hướng dẫn HS làm vào (hoặc bảng con, bảng nhóm, nháp, ) / Hướng dẫn HS nêu kết quả, chữa bài tập và tự kiểm tra kết luyện tập Với các đối tượng HS học yếu còn hạn chế tiếng Việt, GV cần vận dụng các biện pháp dạy học cách linh hoạt nhằm “dễ hoá” yêu cầu bài tập, dẫn dắt các em bước đạt yêu cầu chung Dưới đây là vài gợi ý cụ thể : (1) GV giúp HS hiểu rõ tên chủ điểm trước mở rộng vốn từ Từ đó, HS có sở để tìm thêm các từ khác theo chủ điểm đã cho (2) Nếu trình độ HS lớp còn hạn chế tiếng Việt, GV có thể yêu cầu các em tìm vài từ thông dụng theo gợi ý SGK (tuỳ thuộc khả và vốn sống HS), GV chủ động dẫn dắt, gợi ý, giải nghĩa từ ngữ nhiều hình thức khác để bổ sung vốn tiếng Việt và giúp các em dễ thực yêu cầu bài tập (không nên tổ chức HS tự làm bài trao đổi nhóm vì các em chưa thành thạo tiếng Việt) (3) Xác định yêu cầu cần đạt cho thiết thực (đảm bảo tính "vừa sức” HS), lựa chọn nội dung và cách dạy phù hợp, tạo điều kiện cho tất HS tham gia thực hành theo lực mình (dù còn hạn chế kết quả), bước vươn lên đạt chuẩn kiến thức, kĩ đã quy định – Cung cấp kiến thức và thực hành luyện tập : Bước đầu hiểu và vận dụng kiến thức nghĩa từ (các tượng đồng nghĩa, trái nghĩa, chuyển nghĩa, đồng âm) vào việc hiểu văn văn học và thực hành nói, viết ; biết vận dụng các kiến thức đã học các biện pháp tu từ so sánh và nhân hoá vào việc hiểu văn văn học và thực hành nói, viết 27 Lop1.net (14) + Phần Nhận xét là phần cung cấp ngữ liệu và nêu câu hỏi (bài tập) gợi ý cho HS phân tích nhằm rút kiến thức lí thuyết Theo quan điểm tích hợp, ngữ liệu phần này thường rút từ bài tập đọc đã học, nội dung khá quen thuộc với HS + Ghi nhớ là phần chốt lại điểm chính yếu kiến thức rút từ việc phân tích ngữ liệu (ở mục I) HS cần nắm vững kiến thức này để thực hành luyện tập và ứng dụng giao tiếp tiếng Việt + Luyện tập là phần bài tập nhằm củng cố và vận dụng kiến thức đã học, gồm số kiểu bài tập nhận biết (VD : nhận biết các phận cấu tạo tiếng, nhận biết các kiểu cấu tạo từ, nhận biết từ loại, ) ; bài tập vận dụng (VD : đặt câu với từ đã cho, tìm từ có cùng kiểu cấu tạo, giải các câu đố chữ liên quan đến cấu tạo tiếng, ) Cách dạy bài tập Cung cấp kiến thức và thực hành luyện tập, GV thường tổ chức cho HS làm các bài tập phần Nhận xét (mục I) theo các hình thức phát huy tính tích cực HS, : trao đổi theo nhóm (tổ, bàn, theo cặp) ; trao đổi chung lớp ; tự làm cá nhân, qua đó tự rút kết luận theo các điểm cần ghi nhớ kiến thức Qua phân tích và nhận xét các ngữ liệu, HS tự rút kiến thức cần nắm vững – Ghi nhớ (mục II) Sau đó, HS thực hành luyện tập theo các bài tập mục Luyện tập để nắm và bước đầu vận dụng kiến thức đã học Tuy nhiên, với đối tượng HS học yếu còn hạn chế tiếng Việt, GV cần lưu ý số điểm sau : (1) Khi hướng dẫn mục I (Nhận xét), GV cần chủ động dẫn dắt, gợi ý cho HS trao đổi chung lớp để từ đó rút điểm cần ghi nhớ kiến thức cách nhanh gọn (tránh phân tích ngữ liệu quá kĩ, nhiều thời gian) (2) Trong quá trình thực hành Luyện tập (mục III), GV có thể nhắc lại số kiến thức liên quan để HS dễ thực bài tập ; tổ chức HS làm bài theo hình thức trao đổi nhóm (trên sở vận dụng kiến thức đã học), kết hợp tự học và giúp đỡ lẫn để hoàn thành nhiệm vụ giao GV cần chú ý hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu bài tập, làm thử trên lớp phần bài cụ thể trước yêu cầu HS làm vào bảng nhóm ghi bài, nháp, Sau đó, GV tổ chức đánh giá kết làm bài HS để củng cố, uốn nắn kịp thời 28 Lop1.net (15) (3) Đối với số tiết học có nhiều bài tập (không đủ thời gian thực kĩ tiết) bài tập có yêu cầu cao so với trình độ HS (đối tượng học yếu, còn hạn chế tiếng Việt), GV có thể giảm nhẹ gợi ý cụ thể (“dễ hoá”) để HS có khả thực yêu cầu bản, chấp nhận mức độ tối thiểu b) Dạy kiến thức văn học, tập làm văn b.1 Dạy kiến thức văn học Theo Chương trình môn Tiếng Việt (lớp 5), kiến thức văn học không có bài học riêng, cung cấp cho HS “Một số bài văn, đoạn văn, bài thơ, màn kịch thiên nhiên, đất nước, người và số vấn đề xã hội có tính thời Sơ giản cốt truyện và nhân vật ; lời người kể chuyện, lời nhân vật.” (Chương trình GDPT cấp Tiểu học, Bộ GD&ĐT, 2006) Qua hệ thống văn đa dạng, phong phú, các bài tập đọc có tác dụng giáo dục tư tưởng, tình cảm, trau dồi nhân cách cho HS và bồi dưỡng cho HS ngôn ngữ văn học, hình tượng giàu chất thẩm mĩ, nhân văn b.2 Dạy kiến thức tập làm văn Kiến thức tập làm văn quy định Chương trình môn Tiếng Việt (lớp 5) cung cấp chủ yếu qua các bài học thuộc phân môn Tập làm văn Có các dạng bài sau : – Dạy bài hình thành kiến thức, GV hướng dẫn HS theo ba phần bài học (tương tự loại bài cung cấp kiến thức phân môn Luyện từ và câu) : (I) Nhận xét : Dựa theo câu hỏi, bài tập gợi ý SGK, thông qua khảo sát văn bản, GV giúp HS nhận diện, xác định kiến thức cần ghi nhớ (nêu mục II, SGK) (II) Ghi nhớ : Yêu cầu HS đọc kĩ nội dung cần ghi nhớ (tóm tắt mục II, SGK), nắm vững kiến thức để vận dụng thực hành luyện tập (qua các bài tập mục III) (III) Luyện tập : GV hướng dẫn HS thực bài tập SGK theo trình tự các thao tác : Đọc và nhận hiểu yêu cầu bài tập ; thực hành luyện tập theo yêu cầu bài tập (có thể làm thử phần bài tập theo 29 Lop1.net (16) hướng dẫn GV, sau đó trao đổi nhóm, cặp để hoàn thành yêu cầu) ; trình bày kết trước lớp để GV nhận xét, đánh giá nhằm củng cố kiến thức đã học Ở tiểu học, yêu cầu dạy kiến thức tập làm văn đặt các lớp 4, 5, nhằm phục vụ cho việc rèn luyện các kĩ quá trình sản sinh văn Do vậy, các kiến thức này dừng mức độ sơ giản và mang tính thực hành là chủ yếu Dạy học các kĩ đọc, nghe, nói, viết theo quan điểm tích hợp a) Dạy kĩ đọc Việc dạy học kĩ đọc cho HS lớp thực trước hết và chủ yếu phân môn Tập đọc SGK Tiếng Việt Mức độ cần đạt kĩ đọc (Chuẩn kiến thức, kĩ năng) HS lớp vào cuối năm học xác định sau : – Đọc thông : + Đọc đúng các văn nghệ thuật, hành chính, khoa học, báo chí, có độ dài khoảng 250 – 300 chữ với tốc độ 100 – 120 chữ / phút + Đọc thầm mắt với tốc độ nhanh lớp + Biết đọc diễn cảm bài văn, bài thơ, trích đoạn kịch ngắn (biết điều chỉnh giọng đọc cao độ, trường độ, nhấn giọng các từ ngữ quan trọng để thể cảm xúc bài – Đọc – hiểu : + Nhận biết dàn ý bài đọc ; hiểu nội dung chính đoạn bài, nội dung bài + Biết phát số từ ngữ, hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa bài văn, bài thơ, trích đoạn kịch học ; biết nhận xét nhân vật các văn tự Biết phát biểu ý kiến cá nhân cái đẹp văn đã học + Biết tóm tắt văn tự đã học – Ứng dụng kĩ đọc : + Biết tra từ điển và số sách công cụ 30 Lop1.net (17) + Nhận biết nội dung, ý nghĩa các kí hiệu, số liệu, biểu đồ văn + Thuộc khoảng bài thơ, đoạn văn xuôi dễ nhớ có độ dài khoảng 150 chữ Để giúp HS đạt “Chuẩn kiến thức, kĩ năng” cách chắn, GV vừa phải quan tâm hướng dẫn HS thực hành tích cực Tập đọc vừa phải có ý thức kết hợp “dạy đọc” qua các bài học phân môn khác, môn học khác, theo quan điểm tích hợp Việc dạy kĩ đọc cho HS cần chú trọng hai hình thức : đọc thành tiếng, đọc thầm ; vận dụng linh hoạt các biện pháp và hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập HS qua các hoạt động luyện đọc và tìm hiểu bài a.1 Đọc thành tiếng Luyện đọc thành tiếng là hội để GV trực tiếp dạy kĩ đọc cho HS Tuy nhiên, việc dạy học đạt hiệu tốt và phù hợp với đối tượng HS GV “biết nghe HS đọc” để từ đó lựa chọn nội dung và biện pháp dạy học thích hợp VD : – Đối với HS đọc kém trình độ chưa đạt “Chuẩn” lớp dưới, GV cần kiên trì giúp đỡ và phụ đạo thêm (không “bỏ qua” không “nôn nóng” đòi hỏi ráo riết phải đọc đúng lớp) – Đối với HS đọc chưa chính xác cấu tạo máy phát âm còn khiếm khuyết, GV cần luyện tập riêng phương pháp “đặc biệt” và giúp đỡ thêm ngoài học – Đối với HS đọc chưa đạt yêu cầu thiếu ý thức (chưa tập trung cao vào việc đọc) ảnh hưởng thói quen (ê a, liến thoắng, ), GV cần rõ hạn chế và tìm cách giúp HS khắc phục Nghe HS đọc, GV còn cần biết cách gợi ý để HS tự nhận biết và sửa lỗi (phát âm chưa chính xác, đọc thừa, thiếu tiếng, đọc sai từ ngữ ngắt chưa đúng, ), “định hướng” cho HS khác nhận xét rõ chỗ “được”, chỗ “chưa được” bạn để HS vừa đọc biết rút kinh nghiệm và đọc tốt (VD : Bạn đã đọc đúng và rành mạch chưa ? Ở câu thứ hai đoạn văn, bạn đã biết nhấn giọng từ ngữ nào ? Theo em, bạn đã đọc đoạn văn với giọng vui hay buồn? Bạn phát âm còn sai/lẫn từ nào ? Nghe bạn đọc, em thấy chỗ nào ngắt nghỉ chưa đúng ? ) ; tránh đưa câu hỏi yêu cầu HS nêu nhận xét chung chung, không “dạy” điều gì cách đọc (VD : Em nhận xét bạn đọc nào ? / Bạn đọc tốt ! ) 31 Lop1.net (18) Ở lớp 5, theo “Chuẩn kiến thức, kĩ năng”, yêu cầu hướng dẫn HS luyện đọc thành tiếng hướng tới mục đích luyện đọc hay (hoặc diễn cảm) là chủ yếu Tuy nhiên, trước luyện đọc hay, HS cần đạt các yêu cầu đọc đúng và hiểu nội dung bài đọc Đây là sở khoa học quy trình dạy học tiết Tập đọc lớp : Luyện đọc – Tìm hiểu bài – Đọc diễn cảm (văn văn học) Luyện đọc lại (văn khác) * Luyện đọc đúng Muốn hướng dẫn HS đọc đúng, GV cần nghe HS đọc để nhận xét, gợi ý cách phát âm, ngắt nghỉ hay tốc độ đọc cho thích hợp giai đoạn năm học (theo Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức, kĩ Lớp 5) Chính vì vậy, hoạt động luyện đọc đoạn nối tiếp bước đầu tiếp xúc với văn và củng cố kĩ đọc trơn đã dạy các lớp cần GV tổ chức tốt Tập đọc lớp Để triển khai hoạt động này có hiệu quả, GV lưu ý hai việc sau : – Chia đoạn đọc Việc chia văn thành các đoạn đọc (đơn vị lớn câu – cao yêu cầu đọc nối tiếp các lớp 2, 3) nhằm tạo điều kiện cho nhiều HS tham gia vào hoạt động thực hành, tự bộc lộ lực đọc cá nhân (không đồng với cách chia đoạn theo bố cục văn bản) GV có thể tham khảo SGV vào trình độ đọc HS lớp để chia văn thành các đoạn đọc, cho đoạn không quá dài quá chênh lệch số chữ ; cách ngắt đoạn không nên quá “chi li”, gây khó khăn cho trẻ theo dõi và đọc nối tiếp Trước tiến hành luyện đọc, GV cần yêu cầu HS nhận biết rõ các đoạn đọc để thực đúng (có thể đánh dấu bút chì, cần) – Hướng dẫn luyện đọc + Dựa vào số đoạn đọc đã chia văn bản, GV cần định trước số HS tham gia đọc nối tiếp vòng đọc (tuỳ theo cách tổ chức GV, HS có thể đứng ngồi chỗ với tâm sẵn sàng đọc tiếp, không bị ngắt quãng) + Để củng cố kĩ đọc trơn đã rèn các lớp nhiều HS lớp, GV nên hướng dẫn HS luyện đọc nối tiếp qua vòng với dụng ý sư phạm chủ yếu sau : 32 Lop1.net (19) * Vòng : Qua HS đọc nối tiếp, GV nghe và phát hạn chế cách phát âm, ngắt nghỉ, ngữ điệu câu (nếu có), từ đó có biện pháp giúp đỡ cá nhân nhắc nhở chung lớp để HS đạt yêu cầu đọc đúng và rành mạch * Vòng : HS đọc nối tiếp, kết hợp nắm nghĩa từ chú giải SGK (việc tìm hiểu nghĩa từ có thể xen kẽ quá trình đọc nối tiếp đoạn sau đọc hết bài) Lưu ý : vòng 2, còn HS đọc sai, GV cần tiếp tục hướng dẫn nhắc nhở * Vòng : HS đọc nối tiếp để GV kiểm định, đánh giá tiến và tiếp tục nhắc nhở hạn chế mà HS cần khắc phục (nếu có) Tinh thần việc luyện đọc đoạn nối tiếp là thực hành, qua thực hành mà HS GV dẫn, uốn nắn hay động viên, khích lệ để đạt vững kĩ đã học các lớp dưới, chuẩn bị cho việc tiếp nhận và luyện tập kĩ đọc diễn cảm * Luyện đọc hay (luyện đọc diễn cảm) Để hướng dẫn HS đọc hay (đọc diễn cảm), GV cần tổ chức HS tìm hiểu bài đọc, sau đó vào nội dung, phong cách văn để dẫn dắt, gợi mở HS tìm cách đọc và tập thể giọng đọc có biểu cảm Cụ thể : – Đối với văn nghệ thuật : GV dạy kĩ đọc diễn cảm sau HS đã đạt yêu cầu tối thiểu trình độ đọc (đọc đúng, rõ ràng, rành mạch,…), đã tìm hiểu bài và nắm nội dung, ý nghĩa bài đọc Nói chung, muốn đọc diễn cảm văn bản, người đọc phải lựa chọn giọng điệu, ngữ điệu phù hợp với tình miêu tả ; thể tình cảm, thái độ, đặc điểm nhân vật hay tình cảm, thái độ tác giả nhân vật và nội dung miêu tả văn Ở tiểu học, dạy HS đọc diễn cảm Tập đọc, GV thường hướng dẫn các em luyện tập để bước đạt yêu cầu nói trên, theo các mức độ từ thấp đến cao sau : + Biết nhấn mạnh các từ ngữ quan trọng câu (từ ngữ gợi tả, gợi cảm, từ ngữ “chìa khoá” làm bật ý chính,…) + Biết thể ngữ điệu (sự thay đổi tốc độ, cao độ, cường độ, trường độ,…) phù hợp với loại câu (câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến) 33 Lop1.net (20) + Biết đọc phân biệt lời kể tác giả và lời nhân vật + Biết đọc phân biệt lời các nhân vật cho phù hợp với đặc điểm lứa tuổi và tính cách nhân vật (người già, trẻ em ; người tốt, kẻ xấu ; …) + Biết thể ngữ điệu phù hợp với tình miêu tả văn hay thái độ, cảm xúc tác giả (vui, buồn, trang nghiêm, giận dữ,…) Đối với lớp 5, để dạy cho HS bước hình thành kĩ đọc diễn cảm, GV thường thông qua biện pháp đọc mẫu (có tính định hướng), giúp HS thực hành luyện tập thể cảm nhận nội dung, ý nghĩa bài qua giọng đọc Bên cạnh điểm chung dễ thống cách đọc, cá nhân còn có thể có nét cảm thụ riêng, từ đó có cách đọc diễn cảm bộc lộ khía cạnh sáng tạo đáng tôn trọng (GV không nên áp đặt cho HS cách đọc theo khuôn mẫu) Do vậy, để phát huy tính tích cực và sáng tạo HS quá trình tập đọc diễn cảm, cách tốt là GV tổ chức cho HS luyện tập “tự bộc lộ” (trên sở đọc mẫu GV và kết việc tìm hiểu bài), qua đó mà dẫn, điều chỉnh cách đọc cho HS ; tránh thiên tìm hiểu, phân tích quá chi tiết cách đọc (VD : xác định chỗ ngắt hơi, cao giọng, thấp giọng,…) sau đó tập đọc thể theo cách giống Xuất phát từ trình độ HS, GV có thể hướng dẫn luyện đọc diễn cảm sau : * Sau tìm hiểu bài, GV yêu cầu HS đọc thật tốt đoạn (nhằm “thăm dò” khả thể cảm nhận nội dung giọng đọc HS) * Qua kết đọc HS, GV dẫn dắt, gợi ý để HS phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế và tự tìm cách đọc cho hợp lí (VD : Đoạn văn vừa đọc với giọng vui hay buồn? Để nêu bật đặc điểm nhân vật, bạn đã chú ý nhấn giọng từ ngữ nào? Lời nói nhân vật cần đọc với thái độ nào? ) * GV đọc mẫu nhằm minh hoạ, gợi ý “tạo tình huống” để HS nhận xét, giải thích, tự tìm cách đọc (VD : Nghe và phát cách đọc cô (thầy) đã ngừng nghỉ (ngắt nhịp) chỗ nào, nhấn giọng hay cao giọng, kéo dài giọng từ ngữ nào ? ) * Tạo điều kiện cho HS thực hành luyện đọc diễn cảm (theo cặp, theo nhóm) để tự rút kinh nghiệm ; tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp để học tập lẫn và GV động viên hay uốn nắn 34 Lop1.net (21)