1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Giáo án dạy Tuần 14 Lớp 3 (10)

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

-Nhận xét, đánh giá HĐ2.Bài mới GTB *Giới thiệu, ghi đầu bài:Gấp, cắt dán hình tròn a,Hs thực hành gấp, cắt, dán hình tròn -Treo quy trình gấp, cắt, dán hình tròn nhắc lại các bước của q[r]

(1)TUẦN 14 Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010 TẬP ĐỌC Câu chuyện bó đũa I MỤC TIÊU - Biết ngắt, nghỉ đúng chỗ ; biết đọc rõ lời nhân vật bài - Hiểu ND: Đoàn kết tạo nên sức mạnh Anh chị em phải doàn kết, thương yêu (Trả lời các CH 1, 2, 3, 5), HS khá, giỏi trả lời CH4 -Giáo dục HS biết anh chị em nhà phải đoàn kết, thương yêu đùm bọc lẫn II CHUẨN BỊ Tranh minh hoạ bài đọc SHS Bảng phụ ghi số câu cần HD HSngắt, nghỉ đúng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Bài cũ Gọi HS đọc thuộc lòng bài Qùa bố và trả lời câu hỏi nội dung bài -Nhận xét,ghi điểm 2.Bài a)Giới thiệu bài : HD HS xem tranh SGKvà ghi đầu bài:Câu chuyện bó đũa b) Luyện đọc -Đọc mẫu toàn bài-HD đọc -Gọi HS giỏi,khá đọc bài -Cho HS đọc câu - Kết hợp rút từ khó HD HS luyện đọc -Gọi HS đọc đoạn trước lớp -Nhắc nhở HS ngắt nghỉ hợp lí -Tổ chức HS đọc nhóm -Theo dõi nhắc nhở chung,giúp đỡ nhóm có HS yếu -Thi đọc các nhóm -Nhận xét,tuyên dương nhóm đọc tốt -Để hiểu ý nghĩa câu chuyện ta tìm hiểu bài c)Tìm hiểu bài -Gọi HS đọc lại bài -Nêu câu hỏi cho HS trả lời,kết hợp rút từ ngữ: va chạm, dâu, rể, đùm bọc, đoàn kết và giảng từ +Câu chuyện này có nhân vật nào? Hoạt động học sinh -2 em lên đọc bài -HS xem tranh, nhận xét, nhắc lại đầu bài -Theo dõi -2 em đọc lại bài -Đọc câu nối tiếp đến hết lớp -Đọc CN,ĐT -5-6 em đọc -Các nhóm cùng luyện đọc -Một số bạn tham gia thi đọc -Nghe và nhận xét nhóm bạn -HS đọc bài -Lắng nghe -1 em đọc lại bài -Cả lớp tham gia trả lời câu hỏi +Có nhân vật: Ông cụ và người +Vì họ cầm bó đũa mà bẻ +Cởi bó đũa ra, thong thả bẻ gãy Lop3.net (2) +Tại người không bẻ gãy bó đũa? +Người cha bẻ gãy bó đũa cách nào? +Một đũa ngầm so sánh với gì? +Cả bó đũa ngầm so sánh với gì? +Người cha muốn khuyên các điều gì? d) HD luyện đọc lại -Tổ chức cho HS đọc phân vai -Cùng HS nhận xét bình chọn người đọc hay nhất, tuyên dương Củngcố- Dặn dò Tóm lại nội dung,ý nghĩa truyện: Anh chị em nhà phải biết thương yêu,đùm bọc lẫn -Nhận xét tiết học -Về nhà đọc lại bài Tiết +Với người +Với người +Anh em phải đoàn kết,thương yêu đùm bọc lẫn -Mỗi nhóm em, phân vai và đọc -1 em nhắc lại -Theo dõi TOÁN 55 - ; 56 - ; 37 - ; 68 - I MỤC TIÊU - Biết thực phép tính có nhớ phạm vi 100 dạng : 55 - 8, 56 – , 37 – 68 – - Biết tìm số hạng chưa biết tổng -Giáo dục HS tính cẩn thận II CHUẨN BỊ Hình mẫu bài tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Bài cũ Gọi HS lên bảng làm bài 15-8 17-9 16-7 18-9 -Nhận xét,ghi điểm 2.Bài a)Giới thiệu bài : Ghi đầu bài:55-8;56-7;378;68-9 b)Tổ chức cho HS thực các phép trừ : 55-8;56-7; 37-8; 68-9 YC HS thực (đặt tính tính )phép trừ 55-8.Sau đó nêu cách làm Hoạt động học sinh -2 emlên bảng làm bài -Lớp làm vào bảng -Nhắc lại đầu bài -Cả lớp thực vào bảng - 2-3 HS nêu cách làm Lop3.net (3) -Đặt tính, HD lại cho HS cách thực 55 - 47 -Lần lượt yêu cầu HS thực các phép tính trừ còn lại -Kiểm tra,nhận xét b)Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1:Tính -Gọi số HS lên bảng làm bài ,kết hợp cho HS lớp làm vào bảng theo phần a), b), c) Kiểm tra,nhận xét và sửa chữa Bài 2:Tìm x: -Gọi HS nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết phép cộng Cho HS làm bài vào Chấm,chữa bài Bài 3:Vẽ hình theo mẫu -HD cách vẽ hình mẫu -Cho HS vẽ vào -Theo dõi,giúp đỡ HS vẽ còn lúng túng Củngcố - Dặn dò Gọi HSđọc lại bảng trừ (15,16, 17,18 trừ số) Dặn dò-Nhận xét tiết học - Chú ý -Cả lớp thực phép tính (vừa nói vừa viết) a)3 em lên bảng làm: 45-9 75-6 95-7 -Lớp làm vào bảng theo dãy 65-8 15-9 b),c) làm tương tự -2 em nhắc lại -Cả lớp làm bài vào x + = 27 + x = 35 x + = 46 -Vẽ hình vào -2 emđọc -Theo dõi Đạo đức GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP I/ MỤC TIÊU : - Biết bạn bè cần phải quan tâm, giúp đỡ lẫn - Nêu vài biểu cụ thể việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè học tập, lao động và sinh hoạt ngày - Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè việc làm phù hợp với khả II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Bài hát “Em yêu trường em” “Đi học” Tranh, Phiếu , tiểu phẩm 2.Học sinh : Sách, BT III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hát vui 1.Ổn định 2.Bài cũ : -Em làm gì em có sách hay mà bạn -Quan tâm giúp đỡ bạn/ tiết -3 em nêu cách xử lí hỏi mượn ? Lop3.net (4) -Khi bạn đau tay lại phải xách nặng, em làm gì ? -Trong lớp em có bạn bị ốm, em phải làm gì ? -Nhận xét, đánh giá 3.Dạy bài : Giới thiệu bài -Hát bài hát “Em yêu trường em” Hoạt động : Tiểu phẩm Mục tiêu : Giúp học sinh biết việc làm cụ thể để giữ gìn trường lớp đẹp -GV phân vai : Bạn Hùng -Cô giáo Mai -Một số bạn lớp -Người dẫn chuyện -Giáo viên hướng dẫn thảo luận theo câu hỏi : -Bạn Hùng đã làm gì buổi sinh nhật mình ? -Hãy đoán xem vì bạn Hùng làm ? Nhận xét -Kết luận Vứt giấy rác vào đúng nơi quy định là góp phần giữ gìn trường lớp đẹp Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ Mục tiêu : Giúp học sinh bày tỏ thái độ phù hợp trước việc làm đúng và không đúng việc giữ gìn trường lớp đẹp -Tranh (5 tranh / tr 50) -Giáo viên đề nghị thảo luận nhóm theo các câu hỏi -Em có đồng ý với việc làm bạn tranh không? Vì sao? -Nếu là bạn tranh em làm gì ? -GV nhận xét -GV đưa câu hỏi đề nghị thảo luận lớp : -Các em cần làm gì để giữ gìn trường lớp đẹp -GV kết luận :(SGV/tr 51) -Để giữ gìn trường lớp đẹp, chúng ta cần làm trực nhật ngày, không bôi bẩn vẽ bậy lên bàn ghế, không vứt rác bừa bãi, vệ sinh đúng nơi quy định Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến Mục tiêu :Giúp cho học sinh nhận thức bổn phận người học sinh là biết giữ gìn trường lớp đẹp -GV phát phiếu học tập (Câu a câu đ SGV/ tr 51) Lop3.net + Cho bạn mượn sách + Xách hộ bạn + Lớp tổ chức thăm bạn -Giữ gìn trường lớp đẹp tiết -Một số học sinh đóng tiểu phẩm “Bạn Hùng thật đáng khen” (Kịch bản: SGV/ tr 50) -Các bạn khác quan sát -HS thảo luận -Đại diện nhóm trình bày -2 em nhắc lại -Quan sát -Đại diện các nhóm lên trình bày theo nội dung tranh -Nhóm khác nhận xét, bổ sung -Thảo luận lớp -Trực nhật ngày, không xả rác bừa bãi, không vẽ bậy lên bàn, lên tường, vệ sinh đúng nơi quy định -Nhận xét -Vài em đọc lại -Làm phếu học tập : Đánh dấu + vào  trước các ý kiến mà em đồng ý -Cả lớp làm bài -5-6 em trình bày và giải thích lí Nhận xét, bổ sung (5) -Kết luận : Giữ gìn trường lớp đẹp là bổn phận học sinh, điều đó thể lòng yêu trường, yêu lớp và giúp các em sinh hoạt, học tập môi trường lành -LUYỆN TẬP.-Nhận xét 4.Củng cố : Em làm gì để thể việc giữ gìn trường lớp ? -Nhận xét tiết học 5, Dặn dò- Học bài -Vài em nhắc lại -Làm BT -1 em nêu -Học bài Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010 Tiết 1+2 TOÁN 65-38 ; 46-17 ; 57-28 ; 78-29 I MỤC TIÊU - Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100 dạng : 65 – 38 , 46 – 17 , 57 – 28 , 78 - 29 - Biết giải bài toán có phép trừ dạng trên - Giáo dục HS tính cẩn II CHUẨN BỊ Bảng phụ viết nội dung BT2.Phiếu bài tập ghi nội dung BT2 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Bài cũ Gọi HS lên bảng làm bài 96-9 75-8 77-9 -Nhận xét,ghi điểm 2.Bài *Giới thiệu bài : Ghi đầu bài: 65-38;46-17;57-28;78-29 a)Tổ chức cho HS tự thực các phép tính trừ bài học -HD HS thự phép tính trừ 65-38 -Yêu cầu HS nêu cách thực phép tính -Theo dõi, giúp đỡ HS yếu -Cho HS thực tiếp các phép trừ còn lại -Yêu cầu vài HS đọc lại các phép trừ vừa thực b,Thực hành Bài 1: Tính : -Gọi số HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng theo phần a,b,c Hoạt động học sinh -3 em lên bảng -Lớp làm vào bảng -Nhắc lại đầu bài -Cả lớp làm bài vào bảng ,vừa nói vừa viết Tương tự làm các phép trừ còn lại a) em lên bảng làm: 85 - 27 55 - 18 95 - 46 Lớp làm vào bảng theo dãy: Lop3.net (6) -Theo dõi, kiểm tra bài làm HS Bài 2: Số ? -Treo bảng phụ viết sẵn nội dung bài -Gọi HS nêu cách làm -Cho HS làm bài vào phiếu BT -Chấm, chữa bài Bài 3: -Đọc đề bài Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Mẹ kém bà, có nghĩa là ít hay nhiều ? -HD và cho HS làm bài vào -Chấm, chữa bài Củngcố - Dặn dò Gọi HS đọc lại bảng trừ 15,16, 17, 18 trừ số -Nhận xét tiết học -Về nhà ôn lại bài và làm bài 75-39 45-37 Tương tự làm các bài phần b),c) -2 em nêu -Cả lớp làm bài vào phiếu BT -2 em đọc lại đề bài, lớp đọc thầm -Bà 65 tuổi, mẹ kém bà 27 tuổi -Hỏi mẹ bao nhiêu tuổi? -Ít -1 em lên bảng làm, lớp làm bài vào -2 em đọc-Theo dõi vào KỂ CHUYỆN Câu chuyện bó đũa I MỤC TIÊU - Dựa theo tranh và gợi ý tranh, kể lại đoạn câu chuyện - HS khá, giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện - Giáo dục HS biết yêu thương, sống hoà thuận với anh chị em nhà II CHUẨN BỊ Tranh minh hoạ SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Bài cũ Hoạt động học sinh Gọi HS lên kể câu chuyện Bông hoa -2 em lên kể Niềm Vui -Lớp lắng nghe -Nhận xét,ghi điểm 2.Bài a)Giới thiệu bài : Ghi đầu bài:Câu chuyện bó đũa -Nhắc lại đầu bài b)Kể đoạn theo tranh Lop3.net (7) -Cho HS quan sát vào các tranh,nêu ý chính diễn tả tranh -Quan sát -HDHS kể -Một số HS nêu -Nếu HS lúng túng, Gv nêu câu hỏi -5 em nối tiếp kể tranh gợi ý Kể chuyện nhóm: -Các bạn nhóm nối tiếp kể -Yêu cầu HS kể tranh tranh nhóm -Đại diện các nhóm nối tiếp thi kể tranh Kể chuyện trước lớp: -Đại diện các bạn nhóm thi kể -Cho các nhóm cử đại diện thi kể trước lớp -Nhận xét em c)Kể toàn câu chuyện: HS khá, giỏi phân vai dựng lại câu chuyện -Gọi đại diện các bạn cùng đối tượng nhóm thi kể đoạn -Đại diện nhóm thi kể tranh -Gọi đại diện các nhóm thi kể, em kể tranh -2-3 em thi kể toàn chuyện -Cho HS thi kể toàn câu chuyện -Nghe, nhận xét bạn kể -Cùng HS nhận xét, bình chọn người kể hay tuyên dương Củngcố - Dặn dò -Yêu thương, sống hoà thuận với anh chị em -Qua câu chuyện này,chúng ta cần ghi nhà nhớ điều gì? Chú ý -Nhận xét tiết học -Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe Tiết THỦ CÔNG Gấp, cắt, dán hình tròn (tiết 2) I MỤC TIÊU -Hs biết gấp, cắt, dán hình tròn Lop3.net (8) -Gấp,cắt, dán hình tròn Hình có thể chưa tròn và có kích thước to, nhỏ tuỳ thích Đường cắt có thể mấp mô - Với HS khéo tay: Gấp, cát dán hình tròn Hình tương đối tròn Đường cắt ít mấp mô - Có thể gấp, cắt dán thêm hình tròn có kích thước khác - Hs có hứng thú với học thủ công II CHUẨN BỊ -Mẫu hình tròn dán trên hình vuông -Quy trình gấp, cắt, dán hình tròn có hình vẽ minh hoạ -Giấy màu,kéo, hồ dán, bút chì,thước kẻ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên HĐ1.KTBC *Cho Hs đặt DCHT lên bàn để kiểm tra -Gọi Hs nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán hình tròn Hoạt động học sinh -Nhận xét, đánh giá HĐ2.Bài GTB *Giới thiệu, ghi đầu bài:Gấp, cắt dán hình tròn a,Hs thực hành gấp, cắt, dán hình tròn -Treo quy trình gấp, cắt, dán hình tròn nhắc lại các bước quy trình Bước 1:Gấp hình Bước 2:Cắt hình tròn Bước 3:Dán hình tròn -Chia nhóm và tổ chức cho Hs thực hành -Theo dõi,giúp đỡ em còn lúng túng b,Đánh giá sản phẩm Hs -Tổ chức cho Hs đánh giá theo tổ -Chọn bài đẹp tuyên dương trước lớp HĐ3.Củng cố-Dặn dò *Gọi Hs nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán hình tròn -Nhận xét tiết học -Về nhà gấp, cắt, dán hình tròn lại và chuẩn bị cho tiết sau -Cả lớp đặt :giấy,bút chì,thước kẻ, kéo,hồ dán lên bàn -1 em Bước 1:Gấp hình Bước 2:Cắt hình tròn Bước 3:Dán hình tròn -Nhắc lại đầu bài -Quan sát -Cả lớp thực hành gấp,cắt,dán hình tròn -Trình bày sản phẩm theo tổ -Nhận xét bài -2 em -Theo dõi Thứ tư, ngày 24tháng 11 năm 2010 Tiết TOÁN Lop3.net (9) Luyện tập I MỤC TIÊU - Thuộc bảng 15, 16, 17, 18 trừ số - Bảng thực phép trừ có nhớ phạm vi 100 dạng đã học - Biết giải bài toán ít - Giáo dục HS tính cẩn thận II CHUẨN BỊ bảng phụ ghi nội dung BT1;4 hình tam giác vuông cân hình vẽ SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ Gọi HS lên bảng làm bài: 88-39 66-19 95-46 -Nhận xét, ghi điểm 2.Bài a)Giới thiệu bài : Ghi đầu bài:Luyện tập b)HD làm BT Bài 1:-Tổ chức cho HS thi đua làm bài: Chia lớp thành tổ yêu cầu các tổ nối tiếp nhẩm và điền kết Hết thời gian bạn cuối cùng đọc kết -Nhận xét, tuyên dương nhóm làm nhanh và đúng Bài 2: -Ghi bảng,cho HS lên bảng làm bài -Nhận xét, sửa sai -Giúp HS nhận 15-5-1 15-6 (vì cùng 9) Bài 3:Đặt tính tính -Cho HS làm bài vào bảng -Chấm,chữa bài Bài 4:-Cho HS đọc đề bài toán Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? -3 em lên bảng -Lớp làm vào bảng -Nhắc lại đầu bài -2 tổ, tổ em lên thi đua làm bài 15-6= 18-5= 16-7= 14-6= -Từng bạn cuối cùng nhóm đọc kết quả, các bạn khác nhận xét -3 em lên bảng làm bài,lớp làm vào bảng 15-5-1= 16-6-3= 17-7-2= 15-6 = 16-9 = 17-9 = -1 số em lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng -Yêu cầu HS làm bài vào -Chấm, chữa bài Củngcố - Dặn dò Ghi bảng 75-28 ; 57-9 gọi HS nêu cách thực -Nhận xét tiết học -Về nhà ôn lại bài và làm bài BT -2 em đọc,cả lớp đọc Mẹ vắt : 50 lít sữa, chị vắt ít mẹ 18 lít sữa Chị vắt dược lít sữa? -Cả lớp làm bài vào -2 em nêu -Theo dõi Tiết TẬP ĐỌC Lop3.net (10) Nhắn tin I MỤC TIÊU - Đọc rành mạch mẩu nhắn tin; biết ngắt, nghỉ đúng chỗ - Nắm cách viết tin nhắn (ngắn gọn, đủ ý) Trả lời các câu hỏi SGK - Giáo dục HS biết sử dụng tin nhắn sống ngày II CHUẨN BỊ Một số mẩu giấy nhỏ đủ cho lớp tập viết tin nhắn III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Bài cũ Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài “Câu chuyện bó đũa” 2.Bài a)Giới thiệu bài : Giới thiệu,ghi đầu bài:Nhắn tin b)Luyện đọc -Đọc mẫu toàn bài-HD cách đọc -Cho HS đọc câu -Kết hợp rút từ khó, hướng dẫn đọc đúng -Đọc mẩu nhắn trước lớp:Y/C HS đọc mẩu nhắn -Đọc nhóm -Thi đọc các nhóm -Hd nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt c)Tìm hiểu bài +Những nhắn tin cho Linh? +Nhắn tin cách nào? +Vì chị Nga và Hà phải nhắn tin cho Linh cách ấy? +Chị Nga nhắn Linh gì? +Hà nhắn Linh gì? -Giúp HS nắm tình viết nhắn tin +Em phải viết nhắn tin cho ai? +Vì phải nhắn tin? +Nội dung nhắn tin là gì? d)Luyện đọc lại -Tổ chức cho HS đọc bài -Nhận xét, tuyên dương bạn đọc tốt Củngcố - Dặn dò Bài học hôm giúp em hiểu gì cách viết tin nhắn? -Nhận xét tiết học –Dặn dò Hoạt động học sinh -2 em lên bảng đọc bài -Nhắc lại đầu bài -2 em đọc lại -Nối tiếp đọc câu -Đọc CN,ĐT -Nối tiếp đọc mẩu nhắn -Các nhóm cùng luyện đọc -Mỗi nhóm đọc mẩu nhắn -Nhận xét nhóm bạn +Chị Nga và bạn Hà +Nhắn cách viết giấy +Lúc chị Nga còn sớm, Linh ngủ ngon,chị Nga …; Lúc Hà đến Linh không có nhà +Nơi để quà sáng,các việc cần làm nhà, chị Nga +Hà mang đồ chơi cho Linh, nhờ Linh đưa sổ bài hát cho Hà … -Cả lớp tự viết tin nhắn vào giấy -Nhiều HS nối tiếp đọc bài -Khi muốn nói điều gì mà không gặp người đó, ta có thể viết điều cần nói đó vào giấy, để lại -Theo dõi Lop3.net (11) Thø n¨m ngµy25-11-2010 Tù Nhiªn X· Héi PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ I/ MỤC TIÊU : Sau bài học, học sinh có thể : - Nêu số việc cần làm để phòng tránh ngộ độc nhà - Biết các biểu bị ngộ độc II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh vẽ trang 30, 31 Phiếu BT 2.Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Ổn định 2.Bài cũ : -Ở nhà các em làm gì để giữ môi trường xung quanh nhà ? -Nơi em tình trạng vệ sinh khu phố nào ? -Nhận xét 3.Dạy bài : Giới thiệu bài Hoạt động : Quan sát, thảo luận Mục tiêu : Biết số thứ sử dụng gia đình có thể gây ngộ độc Phát số lí khiến chúng ta có thể bị ngộ độc qua đường ăn uống A/ Hoạt động nhóm : -Trực quan : Hình 1.2.3, 4,5/ tr 28,29 a/ Thảo luận : -Kể thứ có thể gây ngộ độc qua đường ăn uống ? -Nhận xét b/ Làm việc nhóm: -GV hỏi : Trong thứ em kể thì thứ nào thường cất giữ nhà ? -GV kết luận (SGV/ tr 51) Hoạt động Cần làm gì để tránh ngộ độc Lop3.net HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Giữ môi trường xung quanh nhà -HS TLCH -Phòng tránh ngộ độc nhà -Quan sát -Động não -Đại diện các cặp nêu -Bạn khác góp ý bổ sung -2-3 em nhắc lại -Nhóm quan sát hình 1,2, 3/ tr 30 -Một số nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung các ý : + ăn bắp ngô thì điều gì xảy + ăn nhầm thuốc tưởng là kẹo + dầu hỏa , thuốc trừ sâu, phân đạm nhầm với nước mắm, dầu ăn -Một số nhóm lên trình bày, (12) Mục tiêu : Ý thức việc thân nhóm khác bổ sung và người lớn gia đình có thể làm để phòng -2 em nhắc lại tránh ngộ độc cho mình và cho người -Làm việc theo nhóm -Những thứ nào có thể gây ngộ độc ? -Chúng cất giữ đâu nhà ? -Quan sát hình 4,5,6/ tr 31 -Nhóm Thảo luận : Chỉ và nêu người làm gì, nêu tác dụng việc làm đó -Đại diện các nhóm trình bày -GV kết luận (SGV/ tr 52) -Nhóm khác góp ý : xếp đúng nơi , cất giữ đâu là tốt Hoạt động : Đóng vai Mục tiêu : Biết cách ứng xử thân -2 em nhắc lại người khác bị ngộ độc -GV nêu nhiệm vụ : Các nhóm tự đưa tình để tập ứng xử thân người khác -Hoạt động nhóm -Các nhóm nêu tình bị ngộ độc -GV theo dõi giúp đỡ nhóm -Thảo luận đưa cách giải -GV đưa tình để nhóm tham khảo( SGV/ tr -Cử các bạn đóng vai 53) Kết luận : Khi bị ngộ độc cần báo cho người lớn -Sắm vai (HS đóng vai) biết và gọi cấp cứu Nhớ đem theo nói cho cán y tế biết thân người nhà bị ngộ độc thứ gì Hoạt động : Làm bài tập Mục tiêu : Vận dụng kiến thức đã học để làm đúng bài tập -Làm BT -Luyện tập Nhận xét 4.Củng cố : Để phòng tánh ngộ độc ta phải chú ý -Cẩn thận sử dụng điều gì ? -Học bài -Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học 5: Dặn dò – Học bài CHÍNH TẢ Nghe-viết : Câu chuyện bó đũa I MỤC TIÊU - Nghe và viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói nhân vật - Làm BT2 a/b/c BT3 a/b/c II CHUẨN BỊ Bảng phụ chép sẵn bài chính tả và các bài tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Lop3.net (13) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ Gọi HS lên bảng viết :nhà cửa, sửa chữa, ngỗng, sổ -Nhận xét, ghi điểm 2.Bài a)Giới thiệu bài : Ghi đầu bài:Câu chuyện bó đũa b)HDviết chính tả Tìm hiểu nội dung đoạn viết -Đọc đoạn viết +Tìm lời người cha bài chính tả Hd cách trình bày bài viết +Lời người cha ghi sau dấu câu gì? Viết từ khó Rút các từ khó, hướng dẫn Hs viết đúng: chia lẻ,thương yêu, lẫn Viết bài:-Nêu yêu cầu viết -Đọc cụm từ cho HS viết -Quan sát lớp, nhắc nhở giúp đỡ em viết yếu Sửa lỗi :Treo bảng phụ đọc câu cho HS dò bài Chấm bài b)HD làm bài tập Bài 2c: -Gọi HS nêu yêu cầu -Cho HS làm vào -Chấm, chữa bài Bài 3c:- Gọi HS nêu yêu cầu -Hướng dẫn, cho HS làm bài vào bảng -Kiểm tra, nhận xét Củngcố - Dặn dò Tổng kết tiết học -Nhận xét tiết học -Về nhà cần luyện viết nhiều -2 em lên bảng viết -Lớp viết vào bảng -Nhắc lại đầu bài -2 em đọc lại + Đúng Như là các thấy rằng…sức mạnh +… dấu hai chấm -Cả lớp viết vào bảng -Chú ý -Nghe và viết bài vào -Dùng bút chì soát lỗi -2 em nêu yêu cầu -Cả lớp làm vào vở, em lên bảng Chuột nhắt, nhắc nhở, đặt tên, thắc mắc -2 em -Lớp ghi từ tìm vào bảng con, em lên bảng làm Đáp án: dắt-bắc-cắt -Theo dõi Thể dục Trò chơi “ Vòng tròn” I/ Mục tiêu : - Học trò chơi “Vòng tròn” Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia vào trò chơi II/ Địa điểm phương tiện -Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập,đảm bảo an toàn luyện tập Lop3.net (14) -Phương tiện : Chuẩn bị còi và kẻ vạch cho trò chơi III/ Nội dung và phương pháp Nội dung Định lượng Phương pháp 1/ Phần mở đầu – 8’ -GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu - 2’ - Tập hợp hàng dọc chuyển thành cầu học,chấn chỉnh đội hình, trang hàng ngang X X X X X X phục luyện tập 3’ - Khởi động xoay các khớp X X X X X X - Đứng giậm chân vỗ tay X X X X X X - 3’ - Kiểm tra bài cũ: 4Hs GV - Ôn bài TD phát triển chung 2/ Phần - Chơi trò chơi “Vòng tròn” *Mục tiêu: biết cách chơi và bước đầu tham gia vào trò chơi +Cho Hs điểm số - 2;1 – 2… theo đội hình vòng tròn +Gv cho HS tập nhảy chuyển đội hình(Gv dùng còi làm hiệu lệnh) +Tập nhún chân nhún chân chỗ vỗ tay theo nhịp + Tập có nhún chân, vỗ tay theo nhịp có lệnh,nhảy chuyển đội hình +Gv nhận xét sửa sai cho Hs +GV nêu tên và cách chơi, luật chơi cho Hs chơi thử sau đo GV cho chơi chính thức có biểu dương,Hs nào vi phạm thì bị phạt hình thức vui hát, múa 3/ Phần kết thúc - Thả lỏng - G v cùng HS hệ thống lại bài - GV nhận xét học và giao bài tập nhà Tiết 18 – 22’ – 5’ – 2’ - 2’ 1' Đội hình xuống lớp X X X X X X X X X X X X GV ÂM NHẠC Ôn bài hát: Chiến sĩ tí hon I MỤC TIÊU : - Hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản Lop3.net X X X X X X (15) II CHUẨN BỊ * Giáo viên : - hát thục bài hát: "Chiến sĩ tý hon" *Học sinh: - Sách GK, phách III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên 1.Ôn định lớp : Nhắc HS tư ngồi học ngắn Kiểm tra bài củ Kiểm tra quá trình học Giảng bài Hoạt động1:- Ôn tập hát bài "Chiến sĩ tý hon" - Hôm trước các em học hát bài gì? nhạc và lời ai? Hoạt động học sinh HS tư học bài Cả lớp hát lần bài "Chiến sĩ tý hon" - Học hát bài: "Chiến sĩ tý hon", theo bài cùng hồng binh, nhạc:Đinh Nhu Lời mới: Việt Anh - GV trình bày trên nhạc đệm - Lắng nghe và nhẩm theo + Yêu cầu hs trình bày (sửa sai - Lớp trình bày, Tổ thực có) - Cá nhân thực - Nhận xét - Nhận xét - dãy hát dãy gõ đệm, cá nhân thực - Chỉ định 2-3 tổ hát kết hợp gỏ nhịp, - Chú ý và thực theo hướng dẫn GV tiết tấu - Nhận xét + Lưu ý ngắt nghĩ giọng cho đúng - HS đọc - GV nhận xét (GV sửa sai có) - Lắng nghe GV hướng dẫn Hoạt động 2: Tập đọc theo tiết tấu - GV luyện tiết tấu - HS thực - Sau gần thục, GV hướng dẫn đọc theo tiết tấu Trăng từ đâu đến Hay từ sân chơi Trăng bay bóng Bạn nào đá lên trời - GV đọc kết hợp gỏ theo tiết tấu - Nhận xét - Nhóm thực hiện, cá nhân thực Hoạt động 3: trò chơi ban nhạc tý - Nhận xét hon - Dựa trên bài hát chiến sĩ tý hon - Lắng nghe và ghi nhớ thay lời ca âm tượng trưng cho kèn, tiếng trống, tiếng đàn VD: Tò te te tò te-Tò te te tò tí Tùng tùng tung tùng túng - Cả lớp thực Tùng tùng tung tùng tung Tình tinh tinh tình tinh - Cá nhân biểu diễn trước lớp Lop3.net (16) Tình tinh tinh tình tính Các chiến sĩ tý hon hát vang lên - Nhận xét - Bài hát: "Chiến sĩ tý hon", theo bài cùng nào - Mời HS biểu diễn trước lớp hồng binh, nhạc:Đinh Nhu Lời mới: Việt Anh - Nhận xét Củng cố bài học: - Lắng nghe và ghi nhớ - Em hãy nhắc lại tên bài hát? tên tác giả? - Về nhà ôn lại bài"Chiến sĩ tý hon, choc mừng sinh nhật, cộc cách tùng cheng" Nhận xét: - Ưu điểm - Nhược điểm Thứ s¸u, ngày 26 tháng 11 năm 2010 Tiết TOÁN Bảng trừ I MỤC TIÊU - Thuộc các bảng trừ phạm vi 20 - Biết vận dụng các bảng trừ, cộng phạm vi 20 để làm tính cộng trừ liên tiếp - Giáo dục HS tính cẩn thận II CHUẨN BỊ Bảng phụ viết nội dung BT1 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Bài cũ Gọi HS lên bảng làm bài 36-7 50-14 -Nhận xét,ghi điểm 2.Bài a)Giới thiệu bài : Ghi đầu bài: b.HD làm BT Bài 1:-Treo bảng phụ, tổ chức cho HS tính nhẩm: Cho HS thi đua nêu kết tính nhẩm phép trừ -Nhận xét, tuyên dương bạn nhẩm nhanh đúng Bài 2:-Viết bảng: + – = -Gọi HS nêu cách làm -Cho HS làm bài vào Hoạt động học sinh -2 em lên bảng -Cả lớp làm vào bảng -Nhắc lại đầu bài -HS nối tiếp đọc kết 11-2=9 11-3=8 … -1 em -Cả lớp làm bài vào 8+4–5= 9+8–9= 7+5–4= +9–6 = -Chấm, chữa bài Bài 3:-HD HS chấm các điểm vào Lop3.net 3+9-6= + -9 = (17) (như SGK), sau đó cho HS dùng thước và bút nối các điểm đó để tạo thành hình theo mẫu -Theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng Củngcố - Dặn dò Gọi HS đọc lại bảng trừ -Nhận xét tiết học -Về nhà học thuộc bảng trừ để vận dụng Làm bài tập -Theo dõi -Cả lớp làm bài vào -2-3 em LUYỆN TỪ VÀ CÂU Từ ngữ tình cảm gia đình Kiểu câu Ai - Làm gì? Dấu chấm,dấu chấm hỏi I MỤC TIÊU - Nêu số từ ngữ tình cảm gia đình (BT1) - Biết xếp các từ đã cho thành câu theo mẫu Ai làm gì? (BT2); điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ô trống (BT3) - Giáo dục HS yêu quý vốn tiếng Việt II CHUẨN BỊ Bảng phụ kẻ bảng BT2 và tờ giấy khổ to ghi nội dung BT3 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Bài cũ Gọi HS làm BT1,3 tiết LTVC tiết trước -Nhận xét,ghi điểm 2.Bài a)Giới thiệu bài : Ghi đầu bài b) HD làm bài tập Bài 1:-Nêu yêu cầu -Cho HS làm bài -Nhận xét,kết luận bài làm đúng Bài 2:-Gọi HSđọc yêu cầu -Phát bảng phụ cho các nhóm làm bài -Nhắc HS chú ý :khi đặt câu cần viết hoa chữ đầu câu, đặt dấu chấm cuối câu Hoạt động học sinh -2 em lên bảng làm -Nhắc lại đầu bài -Nhiều HS nêu miệng nhường nhịn, giúp đỡ, chăm sóc,… -1 em, lớp đọc thầm -Các nhóm làm bài Ai ? Làm gì ? Anh khuyên bảo em Lop3.net (18) -Theo dõi các nhóm làm bài -Cho HS trình bày kết -Nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 3:-Nêu yêu cầu bài -Phát giấy khổ to cho HS làm bài,lớp làm vào -Theo dõi, chấm số bài -HD chữa bài -Cho HS đọc lại truyện vui -Truyện này buồn cười chỗ nào? Củngcố - Dặn dò Tóm lại nội dung bài học -Nhận xét tiết học -Về nhà ôn lại bài và làm bài vào BT Chị chăm sóc em … … -Lần lượt nhóm treo bảng, đọc kết - Cả lớp nhận xét -2 em nhắc lại -4 em làm trên giấy, lớp làm vào -Những em làm bài trên giấy dán bài lên bảng, lớp nhận xét -3 em đọc -Cô bé chưa biết viết xin mẹ giấy để viết thư cho bạn gái chưa biết đọc -Theo dõi TẬP VIẾT CHỮ M HOA I/ MỤC TIÊU : - Viết Đúng Chữ Hoa M ( dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ) Chữ và câu ứng dụng:Miệng( dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ) Miệng nói tay làm lần II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Mẫu chữ M hoa Bảng phụ : Miệng, Miệng nói tay làm 2.Học sinh : Vở Tập viết, bảng III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hát 1.Ổn định 2.Bài cũ : Kiểm tra tập viết số học sinh -Nộp theo yêu cầu -Cho học sinh viết chữ L, Lá vào bảng -2 HS viết bảng lớp Cả lớp viết bảng -Nhận xét 3.Dạy bài : Hoạt động 1: Chữ M hoa -Chữ M hoa, Miệng nói tay làm Mục tiêu : Biết viết chữ M hoa, cụm từ ứng dụng cỡ vừa và nhỏ Mẫu chữ M hoa A Quan sát số nét, quy trình viết : -Chữ M hoa cao li ? -Quan sát -Cao li -Chữ M hoa gồm có nét nào ? -Chữ M gồm4 nét : nét -Vừa nói vừa tô khung chữ : Chữ M gồm4 nét móc ngược trái, thẳng đứng, Lop3.net (19) : nét móc ngược trái, thẳng đứng, thẳng xiên thẳng xiên và móc ngược phải và móc ngược phải -3- em nhắc lại -Quan sát mẫu và cho biết điểm đặt bút ? Chữ M hoa -Giáo viên viết mẫu (vừa viết vừa nói) B/ Viết bảng : -Yêu cầu HS viết chữ M vào bảng -Trò chơi “Trúc xanh” Hoạt động : Hướng dẫn viết chữ hoa C/ Viết cụm từ ứng dụng : -Yêu cầu học sinh mở tập viết đọc cụm từ ứng dụng D/ Quan sát và nhận xét : -Miệng nói tay làm theo em hiểu nào ? Nêu : Cụm từ này có ý lời nói đôi với việc làm -Cụm từ này gồm có tiếng ? Gồm tiếng nào? -Độ cao các chữ cụm từ “Miệng nói tay làm” nào ? -Cách đặt dấu nào ? -2-3 em nhắc lại -Cả lớp viết trên không -Viết vào bảng M - M -Đọc : M -Lật thẻ , đoán hình -2-3 em đọc : Miệng nói tay làm -Quan sát -1 em nêu : Nói đôi với làm -1 em nhắc lại -4 tiếng : Miệng, nói, tay, làm -Chữ M, g, l, y cao 2,5 li, t cao 1, li, các chữ còn lại cao li -Dấu nặng đặt ê chữ -Khi viết chữ Miệng ta nối chữ M với chữ i Miệng, dấu sắc trên o chữ nào? nói, dấu huyền đặt trên a chữ làm -Khoảng cách các chữ (tiếng ) nào ? -Nét móc M nối với nét hất Viết bảng i Hoạt động : Viết -Chú ý chỉnh sửa tư ngồi viết -Bằng khoảng cách viết chữ 4.Củng cố : Nhận xét bài viết học sinh cái o -Khen ngợi em có tiến Giáo dục tư tưởng -Bảng : M – Miệng -Nhận xét tiết học 5.Dặn dò : Hoàn thành bài viết -Viết -Viết bài nhà/ tr 32 Bµi 14: VÏ trang trÝ vÏ tiÕp ho¹ tiÕt vµo h×nh vu«ng vµ vÏ mµu Lop3.net (20) I Muïc tiêu - Hs hieåu caùch veõ hoïa tieát ñôn giaûn vaøo hình vuoâng vaø veõ HS bieát caùch vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vuoâng - HS vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vuoâng vẽ màu theo ý thích HS khá giỏi vẽ họa tiết cân đối, tô màu phù hợp - Bước đầu cảm nhận cách xếp hoạ tiết cân đối hình vuông II Chuaån bò : - Một số đồ vật dạng hình vuông có trang trí - Một số bài trang trí hình vuông III Các hoạt động dạy học - Kiểm tra đồ dùng học vẽ - Gi¸o viªn giíi thiÖu baøi Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động Quan sát nhận xét - Giới thiệu các đồ vật hình vuông và bài trang trí hình vuông, gợi ý HS nhận xét: + Hoạ tiết trang trí hình vuông thường là gì? + Cách xếp hoạ tiết hình vuông nào? + Vị trí mảng chính, mảng phụ hình vuông? + Nhận xét bốn góc bài TT hình vuông? - Bổ sung, kết luận Hoạt động 2.Cách vẽ - Yêu cầu HS xem bài tập, nêu phần còn thiếu cần làm thêm bài - GV gợi ý HS quan sát kĩ hoạ tiết mẫu để vẽ tiếp cho đúng Vẽ màu đúng quy tắc - GV cho hs xem số bài hs vẽ Hoạt động Thực hành Yêu cầu HS vẽ tiép hình và vẽ màu vào hình vuông tập vẽ - Quan sát + Hoạ tiết thường là hjoa, lá, vật, các hình hình học… + Hoạ tiết chính giữa, bốn góc vẽ giống - Lắng nghe - Nêu phần việc cần làm tiếp bài tập - Thực hành Hoạt động Nhận xét đánh giá HS khá giỏi vẽ họa tiết - Trực quan số bài gợi ý HS nhận ét cân đối, tô màu phù hợp - Bổ sung, kết luận - Xếp loại bài Dặn dò: Quan sát đặc điểm hình dáng, trang trí - Quan sát, nhận xét, xếp loại trên cái cốc Lop3.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 08:50

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w