1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình tiết phạm tội từ hai lần trở lên trong pháp luật hình sự việt nam (trên cở thực tiễn tại tỉnh sơn la)

87 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 861,87 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÝ HOÀNG LINH TìNH TIếT "PHạM TộI Từ HAI LầN TRở LÊN" TRONG PHáP LUậT HìNH Sự VIệT NAM (Trên sở thực tiễn tỉnh Sơn La) LUN VN THC S LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA H NI KHOA LUT Lí HONG LINH TìNH TIếT "PHạM TộI Từ HAI LầN TRở LÊN" TRONG PHáP LUậT HìNH Sự VIệT NAM (Trên sở thực tiễn tỉnh S¬n La) Chun ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 8380101.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRƢƠNG QUANG VINH HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Lý Hoàng Linh LỜI CẢM ƠN Trước hết với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo Khoa sau đại học – Khoa Luật Trường Đại học quốc gia Hà Nội tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu để hồn thành Luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Sơn La, Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Mộc Châu, giúp đỡ, tạo điều kiện cung cấp số liệu, tài liệu cần thiết để nghiên cứu hồn thành Luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trương Quan Vinh dành nhiều thời gian tâm huyết, trực tiếp hướng dẫn tận tình, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực nghiên cứu đề tài hoàn chỉnh Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Luật Hình Tố tụng hình Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè động viên, khích lệ, sẻ chia, giúp đỡ đồng hành sống trình học tập, nghiên cứu! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả Luận văn Lý Hồng Linh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÌNH TIẾT PHẠM TỘI TỪ HAI LẦN TRỞ LÊN TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, đặc điểm tình tiết phạm tội từ hai lần trở lên 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm tình tiết phạm tội lần 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm tình tiết phạm tội từ hai lần trở lên 11 1.2 Phân biệt khái niệm phạm tội từ hai lần trở lên với số khái niệm có liên quan 18 1.2.1 Phạm tội từ hai lần trở lên phạm tội liên tục 18 1.2.2 Phạm tội từ hai lần trở lên tái phạm, tái phạm nguy hiểm 19 1.2.3 Phạm tội từ hai lần trở lên phạm tội hai người trở lên 22 1.2.4 Phạm tội từ hai lần trở lên phạm tội có tính chất chuyên nghiệp 23 1.2.5 Phạm tội từ hai lần trở lên phạm nhiều tội 24 1.3 Khái quát quy định pháp luật hình Việt Nam phạm tội từ hai lần trở lên 25 1.3.1 Quy định phạm tội nhiều lần Bộ luật hình năm 1985 25 1.4.2 Quy định phạm tội nhiều lần BLHS năm 1999 28 1.3.3 Quy định phạm tội hai lần trở lên BLHS năm 2015 34 Tiểu kết chƣơng 41 Chƣơng 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH, THỰC TIỄN ÁP DỤNG TÌNH TIẾT PHẠM TỘI TỪ 02 LẦN TRỞ LÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 42 2.1 Tình hình tội phạm thực tiễn áp dụng tình tiết phạm tội từ hai lần trở lên địa bàn tỉnh Sơn La 42 2.1.1 Tình hình tội phạm 42 2.1.2 Thực tiễn áp dụng tình tiết phạm tội từ 02 lần trở lên số loại tội phạm địa bàn tỉnh Sơn La 44 2.2 Một số bất cập pháp luật hình hành quy định tình tiết phạm tội từ hai lần trở lên 49 2.2.1 Đối với tội phạm trộm cắp tài sản 49 2.2.2 Đối với tội hiếp dâm, tội cưỡng dâm 55 2.2.3 Đối với tội mua bán trái phép chất ma túy 60 2.3 Một số kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định tình tiết phạm tội hai lần trở lên 65 Tiểu kết chƣơng 67 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 75 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật Hình GS.TSKH: Giáo sư, Tiến sĩ khoa học HĐTP: Hội đồng Thẩm phán KSND: Kiểm sát nhân dân PGS.TS: Phó giáo sư, Tiến sĩ PLHS: Pháp luật hình PTTHLTL: Phạm tội từ hai lần trở lên TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao TNHS: Trách nhiệm hình TTHS: Tố tụng hình TTTN: Tình tiết tăng nặng VKSNDTC: Viện kiểm sát nhân dân tối cao XHCN: Xã hội chủ nghãi DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1 Thống kê số liệu xét xử áp dụng tình tiết tăng nặng phạm tội từ hai lần trở lên từ năm 2015 đến năm 2019 75 Bảng 2.2 Thống kê số liệu xét xử áp dụng tình tiết tăng nặng phạm tội từ 02 lần trở lên từ năm 2015 đến năm 2019 78 Bảng 2.3 Thống kê số liệu tội phạm bị áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình phạm tội 02 lần trở lên (2015-2019) 78 Thống kê số liệu tội phạm bị áp dụng tình tiết định khung hình phạt phạm tội 02 lần trở lên (2015-2019) 79 Bảng 2.4 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử lập pháp nước ta trải qua 03 lần pháp điển hóa Bộ luật Hình (BLHS) năm 1985 (sửa đổi, bổ sung năm 1989, 1991, 1992, 1997); BLHS năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009); BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung theo Luật số 12/2017/QH14 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2018) Theo BLHS năm 1985 năm 1999, tình tiết “phạm tội nhiều lần” xác định tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình (TNHS) tình tiết định khung tăng nặng thuộc chương khác phần tội phạm cụ thể (khi khơng tình tiết tăng nặng TNHS) BLHS năm 2015, khơng có quy định tình tiết “phạm tội nhiều lần” mà quy định “phạm tội từ 02 lần trở lên” xác định tình tiết tăng nặng TNHS quy định Điểm g Khoản Điều 52 BLHS (khi không dấu hiệu định tội định khung hình phạt – Khoản Điều 52), tình tiết định khung tăng nặng 82 điều luật cụ thể phần tội phạm (trong có 02 điều luật quy định “phạm tội từ 02 lần trở lên” tình tiết định khung tăng nặng khoản luật Điều 337 Tội cố ý làm lộ bí mật nhà nước…và Điều 382 Tội cung cấp tài liệu sai thật khai báo gian dối) Qua so sánh, đối chiếu, nhận thấy phần lớn điều luật BLHS 1999 có quy định “phạm tội nhiều lần” tình tiết định khung tăng nặng giữ nguyên BLHS năm 2015, nhiên có thay đổi thuật ngữ “phạm tội nhiều lần” thuật ngữ “phạm tội từ 02 lần trở lên” ghi rõ cụ thể số lần phạm tội điều luật Về chất, 02 khái niệm có ý nghĩa nhau, khác cách diễn đạt Theo khoa học luật hình sự, phạm tội từ 02 lần trở lên trường hợp có từ hai lần trở lên phạm tội cụ thể qui định Bộ luật Hình sự, lần phạm tội có đủ yếu tố cấu thành tội phạm lần phạm tội chưa bị truy cứu trách nhiệm hình chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, lần phạm tội đưa xét xử vụ án nên bị áp dụng tình tiết tăng nặng phạm tội từ 02 lần trở lên Trên thực tiễn nay, trình khởi tố điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự, nảy sinh vướng mắc nhận thức khác nhau, chí xung đột quan tiến hành tố tụng (CQTHTT) việc áp dụng tình tiết “phạm tội từ 02 lần trở lên”, vấn đề cần thiết phải hướng dẫn cụ thể để thống mặt nhận thức CQTHTT, người tiến hành tố tụng (NTHTT), đảm bảo việc giải vụ án hình xác, theo quy định pháp luật Do việc tìm hiểu, nghiên cứu lý luận tình tiết tăng nặng “phạm tội từ 02 lần trở lên” khoa học luật hình có ý nghĩa quan trọng giúp quan tiến hành tố tụng xác định áp dụng đắn quy định thực tiễn Việc nghiên cứu lý luận phải song song với đánh giá tình hình áp dụng thực tiễn Với mong muốn đánh giá cách xác, khách quan việc áp dụng tình tiết tăng nặng “phạm tội từ 02 lần trở lên” thực tiễn áp dụng pháp luật quan tiến hành tố tụng, đặc biệt Cơ quan Tòa án giai đoạn xét xử tội phạm, tác giả lựa chọn tỉnh Sơn La nơi khảo sát thực tế Sơn La tỉnh miền núi phía Bắc có địa hình hiểm trở, bị chia cắt nhiều núi cao sông Đà, sông Mã Với 250km đường biên giới chung với Lào, khu vực biên giới núi non trùng điệp, nhiều đường tiểu ngạch, từ lâu, khu vực biên giới Sơn La trở thành địa điểm vô thuận lợi để đối tượng mua bán, vận chuyển ma túy, “nóng” khu vực biên giới huyện Mộc Châu Vân Hồ Sơn La có triệu dân mà nhiên văn ban hành nên chưa thể đánh giá việc thực thi thực tế Đây Công văn giải đáp vướng mắc đơn ngành Tịa án nên khơng mang tính chất bắt buộc áp dụng chung, việc áp dụng tình tiết “phạm tội 02 lần trở lên phạm tội 02 người tội phạm mua bán trái phép chất ma túy” nhiều địa phương cịn phụ thuộc vào cơng tác phối hợp liên ngành Cơ quan điều tra – Viện kiểm sát – Tòa án 2.3 Một số kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định tình tiết phạm tội hai lần trở lên Qua xem xét cần thiết phải hoàn thiện quy định PLHS Việt Nam nói chung phạm tội 02 lần trở lên nói riêng, tác giả luận văn xin đưa số phương án để hoàn thiện quy định PLHS Việt Nam tình tiết phạm tội 02 lần trở lên: - Thứ nhất, trường hợp bị cáo phạm tội từ hai lần trở lên mà tội đáp ứng ba đặc điểm: thực hình thức lỗi, có tính chất (bạo lực, vụ lợi, chiếm đoạt, v.v.) xâm hại đến nhóm quan hệ xã hội cần quy định Chương phần tội phạm BLHS năm 2015 [4, tr 394] - Thứ hai, BLHS nên quy định tình tiết phạm tội 02 lần trở lên thành điều luật riêng biệt với định nghĩa pháp lý sau: Phạm tội 02 lần trở lên là trường hợp thực tội phạm mà trước người phạm tội phạm tội lần chưa bị xét xử Đối với trường hợp phạm tội từ hai lần trở lên mà tội quy định điều khác Bộ luật này, tính để xác định phạm tội 02 lần trở lên điều tương ứng phần tội phạm Bộ luật quy định riêng Đối với tội vi phạm trước miễn TNHS không xem phạm tội 02 lần trở lên [34] - Thứ ba, đề nghị TAND tối cao nên bổ sung thêm hướng dẫn 65 để xác định nguồn sống tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp Đây điều quan trọng đặc điểm yếu để phân biệt hai tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp [34, tr.83] - Thứ tư, đề nghị VKSND Tối cao, TAND tối cao cần sớm có văn hướng dẫn việc áp dụng khoản Điều 52 BLHS năm 2015 “các tình tiết Bộ luật quy định dấu hiệu định tội định khung hình phạt khơng coi tình tiết tăng nặng” theo cần hướng dẫn rõ trường hợp phạm tội 02 lần trở lên mà tổng lần phạm tội cộng lại có giá trị tài sản áp dụng tình tiết định khung hình phạt bị cáo khơng áp dụng thêm tình tiết tăng nặng TNHS theo điểm g khoản Điều 52 BLHS năm 2015 (phạm tội 02 lần trở lên) bị cáo [34, tr.84] - Thứ năm, đề nghị VKSND Tối cao, ATND tối cao sớm có văn hướng dẫn việc áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình “phạm tội 02 lần trở lên” theo quy định điểm g khoản Điều 52 BLHS năm 2015 có áp dụng tình tiết giảm nhẹ “Phạm tội lần đầu thuộc trường hợp nghiêm trọng” theo quy định điểm i khoản Điều 51 BLHS năm 2015 hay khơng việc áp dụng tình tiết tội phạm hiếp dâm, hiếp dâm trẻ em, có 01 lần nạn nhân người 16 tuổi Từ thực tiễn khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thấy có nhiều đối tượng phạm tội phạm vào tội tội trộm cắp, tội cướp tài sản, cướp giật tài sản bị áp dụng tình tiết tăng TNHS phạm tội 02 lần trở lên Do cần phải nghiên cứa đưa tình tiết phạm tội 02 lần trở lên tình tiết tăng nặng định khung để tăng thêm nghiêm minh pháp luật tăng thêm tính răn đe người phạm tội 66 Tiểu kết chƣơng Tình tiết phạm tội từ 02 lần trở lên tình tiết thường xuyên áp dụng trình điều tra, truy tố, xét xử tội phạm quan tiến hành tố tụng Trong chương 2, tác giả tập trung phân tích tình hình áp dụng quy định tình tiết phạm tội từ 02 lần trở lên việc điều tra, truy tố, xét xử quan tiến hành tố tụng tỉnh Sơn La Qua thấy việc áp dụng pháp luật có số hạn chế định như: Hạn chế việc nhận thức áp dụng quy định pháp luật, hạn chế trình độ lực, trách nhiệm người tiến hành tố tụng… Từ thực tiễn trên, luận văn đề xuất số kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật tình tiết phạm tội từ 02 lần trở lên nhằm hoàn thiện pháp luật quy định tình tiết thời gian tới Bên cạnh đó, việc hồn thiện quy định pháp luật hình phạm tội hai lần trở lên vơ cấp thiết Đó sở để việc thực thi pháp luật phát huy tối đa hiệu quả, khắc phục khó khăn, vướng mắc hoạt động điều tra, truy tố, xét xử quan tiến hành tố tụng Trong chương luận văn, tác giả đưa số khó khăn, vướng mắc áp dụng tình tiết phạm tội từ 02 lần trở lên thực tiễn, từ đưa quan điểm cá nhân để hoàn thiện quy định pháp luật tình tiết 67 KẾT LUẬN Tội phạm hành vi vi phạm pháp luật nguy hiểm cho xã hội, chủ thể có đủ lực trách nhiệm hình thực cách có lỗi, trái với pháp luật hình phải gánh chịu hậu pháp lý nghiêm khắc hình phạt Tội phạm tượng xã hội đa dạng, phức tạp mà khác biệt phân biệt qua tính chất, mức độ nguy hiểm gây cho xã hội Căn để quan tiến hành tố tụng định hình phạt cho tội phạm dựa đánh giá tổng hợp tất yếu tố: Tầm quan trọng mối quan hệ xã hội bị xâm hại, mức độ lỗi, động cơ, mục đích, nhân thân chủ thể, thủ đoạn phạm tội, thời gian, địa điểm phạm tội, hậu thiệt hại xảy ra… Trong đó, tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình yếu tố quan trọng để định hình phạt Một tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình hay áp dụng thực tiễn phạm tội 02 lần trở lên, tình tiết quy định luật hình có ý nghĩa quan trọng việc định hình phạt thực tiễn việc nhận thức áp dụng tình tiết cịn nhiều quan điểm khác xuất việc áp dụng chưa thống thực tế Do việc nghiên cứu tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình phạm tội 02 lần trở lên để đưa khái niệm chung nhất, nêu đặc điểm tình tiết góp phần quan trọng vào việc nhận thức đắn áp dụng thống thực tế điều tra – truy tố - xét xử quan tiến hành tố tụng Tác giả nghiên cứu tình hình áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình địa bàn tỉnh Sơn La thời gian năm, để từ đánh giá ưu nhược điểm áp dụng tình tiết thực tế, tìm bất cập pháp luật hành, mạnh dạn đề xuất giải pháp để thực hiệu việc áp dụng tình tiết thực tiễn 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Đắc Biên, Phan Thị Thu Lê (2019), “Giải pháp nâng cao chất lượng áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Bộ luật Hình sự”, Tạp chí Khoa học Kiểm sát, (1), tr.12-16 Lê Văn Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo phần chung Luật Hình sự, Tập III, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Lê Văn Cảm (2001), Chế định đa (nhiều) tội phạm mơ hình lý luận luật hình Việt Nam, Dân chủ pháp luật Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề khoa học Luật Hình (phần chung, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Đỗ Văn Chỉnh (2007), “Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình quy định điều 48 Bộ luật hình sự”, Tạp chí Tồ án nhân dân Lê Văn Đệ (2003), Chế định nhiều tội phạm Luật Hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Hà Nội Nguyễn Thị Hồng Hà (1995), Các tình tiết tăng nặng theo pháp luật hình Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đức Hạnh (2018), “Những điểm tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự”, Tạp chí Khoa học Kiểm sát Nguyễn Hữu Hậu (2004), “Phân biệt khái niệm “phạm nhiều tội, phạm tội nhiều lần, tái phạm, tái phạm nguy hiểm” chế định nhiều tội phạm”, Tạp chí Kiểm sát 10 Nguyễn Ngọc Hịa (chủ biên) (2018), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân 11 Hội đồng thẩm phán (2019), Nghị 06/2019/NQ-HĐTP ngày 01/10/2019 hướng dẫn áp dụng số quy định điều 141, 142, 143, 144, 145, 146, 147 Bộ luật Hình việc xét xử vụ án xâm hại tình dục người 18 tuổi, Hà Nội 69 12 Hội đồng thẩm phán (2019), Nghị số 02/2019/NQ-HĐTP Hướng dẫn áp dụng Điều 150 tội mua bán người Điều 151 tội mua bán người 16 tuổi Bộ luật Hình sự, Hà Nội 13 Hội đồng thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao (2003), Nghị 02/2003/NQ-HĐTP TANDTC ngày 17/4/2003 hướng dẫn áp dụng số quy định BLHS 1999, Hà Nội 14 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình sự, Hà Nội 15 Hội đồng thẩm phán, Tòa án nhân dân tối cao (2019), Văn số 64/TANDTC-PC ngày 3/4/2019 việc thông báo kết giải đáp trực tuyến số vướng mắc hình sự, dân tố tụng hành chính, Hà Nội 16 Hội đồng thẩm phán, Tòa án nhân dân tối cao (2020), Văn số 89/TANDTC-PC ngày 30/6/2020, việc thông báo kết giải đáp trực tuyến số vướng mắc xét xử, Hà Nội 17 Hoàng Văn Hùng (2016), “Những điểm tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình Bộ luật hình năm 2015”, Tạp chí Luật học, (đặc biệt BLHS) 18 Phạm Mạnh Hùng (2016), “Một số vấn đề nhận thức áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (16) 19 Phạm Mạnh Hùng (2016), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 20 Mơng Thị Thu Hương (2011), Tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Luật Hình Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội, 21 Trần Thị Hương (2016), Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình thuộc nhân thân người phạm tội luật hình Việt Nam (trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Giang), Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 70 22 Phan Thị Thu Lê (2018), “Một số vấn đề tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình quy định Điều 52 Bộ luật Hình năm 2015”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (9) 23 Phan Thị Thu Lê (2018), “Những biến đổi xã hội có tác động định đến tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (22) 24 Phan Thị Thu Lê (2018), “So sánh quy định tình tiết tăng nặng pháp luật hình Việt Nam pháp luật hình số nước”, Tạp chí Kiểm sát, (22) 25 Nguyễn Mai Linh (2016), Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình trọng Bộ luật Hình Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội 26 Dương Tuyết Miên (2003), “Các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình theo Bộ luật hình năm 1999”, Tạp chí Tồ án nhân dân 27 Đinh Văn Quế (2000), Bình luận Bộ luật Hình 1999, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 28 Đinh Văn Quế (2010), Một số vấn đề cần ý áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, tạp chí Toà án nhân dân 29 Đinh Văn Quế (2018), “Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình việc áp dụng định hình phạt”, Tạp chí Kiểm sát 30 Quốc hội (2009), Bộ luật Hình năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009, Hà Nội 31 Quốc hội (2017), Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017, Hà Nội 32 Quốc hội, BLHS năm 1985, sửa đổi, bổ sung năm 1989, 1991, 1992, 1997, Hà Nội 33 Nguyễn Sơn (2002), Các hình phạt Luật hình Việt Nam, luận án tiến sĩ luật học, Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật, Hà Nội 71 34 Nguyễn Thị Bảo Tâm (2012), Một số vấn đề lý luận thực tiễn phạm tội nhiều lần theo Luật Hình Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Hà Nội 35 Nguyễn Phương Thảo (2018), Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Bộ luật Hình năm 2015, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, 36 Trịnh Đình Thể (1998), “Cần hiểu xác tình tiết tăng nặng chung tình tiết tăng nặng định khung Bộ luật hình sự”, Tạp chí Tồ án nhân dân 37 Vũ Hồng Thiêm (2008), “Thực tiễn áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình định hình phạt tồn giải pháp”, Tạp chí Tồ án nhân dân 38 Vương Đức Tho (2016), Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình luật hình Việt Nam (trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Giang), Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 39 Phan Hồng Thúy (2010), Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình luật hình Việt Nam - số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 40 Tòa án nhân dân tối cao – Viện kiểm sát nhân dân tối cao – Bộ Công an – Bộ Tư pháp (2001), Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTCVKSNDTC-BCA-BTP ngày 25 tháng 12 năm 2001 việc hướng dẫn áp dụng số quy định chương XIV Bộ luật hình sự, Hà Nội 41 Tòa án nhân dân tối cao – Viện kiểm sát nhân dân tối cao – Bộ Nội vụ (1998), Thông tư liên tịch số 01/1998/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BNV ngày 02/01/1998 hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Sửa đổi, bổ sung số điều BLHS năm 1985, Hà Nội 72 42 Tòa án nhân dân tối cao – Viện kiểm sát nhân dân tối cao – Bộ Tư pháp (2007), Thông tư liên tịch 17/2007/TTLT-BCA-TANDTC-VKSNDTCBTP ngày 24/12/2007 Bộ Cơng an – Tịa án nhân dân tối cao – Viện kiểm sát nhân dân tối cao – Bộ Tư pháp hướng dẫn áp dụng số quy định Chương XVIII “Tội phạm ma túy” Bộ luật hình năm 1999, Hà Nội 43 Trần Thị Thùy Trang (2015), Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình theo luật hình Việt Nam (trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk), Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 44 Vũ Văn Tư (2015), “Cần sửa đổi, bổ sung "yếu tố định tội" "yếu tố định khung tăng nặng hình phạt" số điều luật Bộ luật Hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (19), tr.35-40 45 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Sơn La (2015), Báo cáo tổng kết công tác năm 2015, phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2016 số 339 ngày 05/12/2015, Sơn La 46 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Sơn La (2016), Báo cáo tổng kết công tác năm 2016, phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2017 số 327 ngày 05/12/2016, Sơn La 47 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Sơn La (2017), Báo cáo tổng kết công tác năm 2017, phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2018 số 331 ngày 05/12/2017, Sơn La 48 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Sơn La (2018), Báo cáo tổng kết công tác năm 2018, phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2019 số 333 ngày 05/12/2018, Sơn La 49 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Sơn La (2019), Báo cáo tổng kết công tác năm 2019, phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2020 số 345 ngày 05/12/19, Sơn La 50 Võ Khánh Vinh, Phạm Thư (1997), “Định tội danh trường hợp phạm tội nhiều lần, tái phạm, tái phạm nguy hiểm”, Tòa án nhân dân 73 Tài liệuWebsite 51 https://conganquangbinh.gov.vn/ trashed-86/ 52 https://danluat.thuvienphapluat.vn/phan-biet-1-cach-chi-tiet-khai-niemtoi-pham-va-pham-toi-4768.aspx, 04/01/2021 53 https://www.hoangsalaw.com/chi-tiet/pham-toi-va-toi-pham-khacnhau-the-nao.htm, 04/01/2021 54 https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/89, 16/8/2020 74 PHỤ LỤC Bảng 2.1 Thống kê số liệu xét xử áp dụng tình tiết tăng nặng phạm tội từ hai lần trở lên từ năm 2015 đến năm 2019 SỐ BỊ SỐ BỊ CÁO BỊ CÁO BỊ ÁP ÁP SỐ VỤ/SỐ BLHS BLHS BỊ CÁO DỤNG DỤNG TTTN 1999 2015 TTTN TNHS TNHS PTNL ĐIỀU LUẬT TỘI PHẠM STT 01 Tội giết người 93 123 27/35 11/15 96 126 4/5 03 Tội vô ý làm chết người 98 127 26/27 04 Tội đe dọa giết người 103 133 15/15 Tội cố ý gây thương tích 05 gây tổn hại cho sức khỏe người khác 104 134 194/204 135 58 06 Tội hiếp dâm 111 141 135/146 98 71 07 Tội hiếp dâm người 16 tuổi 112 142 49/56 43 23 08 Tội mua bán người 119 150 69/78 35 26 09 Tội mua bán người 16 tuổi 120 151 14/15 123 157 21/30 21 133 168 73/97 78 38 134 169 8/9 02 Tội giết người vượt giới hạn phịng vệ đáng vượt q mức cần thiết bắt giữ người phạm tội 10 Tội bắt, giữ giam người trái pháp luật 11 Tội cướp tài sản 12 Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản 75 13 Tội cướp giật tài sản 136 171 25/28 17 14 14 Tội trộm cắp tài sản 138 173 439/513 348 278 15 Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 139 174 132/152 100 64 140 175 58/70 42 10 143 178 46/59 41 20 156 192 6/7 163 201 5/5 189 243 8/9 190 244 3/3 194 249 1439/1671 962 194 250 74/96 34 194 251 1542/1718 1320 577 198 256 1052/1052 763 533 202 260 241/241 85 203 261 9/9 205 263 25/25 16 17 Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Tội hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản 18 Tội sản xuất buôn bán hàng giả 19 Tội cho vay nặng lãi giao dịch dân 20 Tội hủy hoại rừng 21 22 23 24 25 26 Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý Tội tàng trữ trái phép chất ma túy Tội vận chuyển trái phép chất ma túy Tội mua bán trái phép chất ma túy Tội chứa chấp việc sử dụng trái phép chất ma túy Tội vi phạm quy định tham gia giao thông đường 27 Tội cản trở giao thông đường Tội điều động người không đủ 28 điều kiện điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường 76 Tội giao cho người không đủ 29 điều kiện điều khiển phương tiện 205 264 11/11 30 Tội tổ chức đua xe trái phép 265 3/3 31 Tội đua xe trái phép 266 3/3 0 tham gia giao thông đường 32 Tội tàng trữ vũ khí quân dụng 230 304 42/39 33 Tội tàng trữ vật liệu nổ 232 305 9/13 34 Tội gây rối trật tự công cộng 245 318 23/29 35 Tội đánh bạc 248 321 63/107 36 tài sản người khác phạm tội mà có 250 323 25/34 37 Tội chứa mại dâm 254 327 78/96 79 257 330 42/42 39 Tội tham ô tài sản 278 353 1/1 40 Tội nhận hối lộ 279 354 2/2 Tội lợi dụng chức vụ quyền hạn thi hành công vụ 281 356 1/6 Cố ý làm trái quy định Nhà 42 nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng 165 1/13 1/4 5744/6870 3932 32 Tội chứa chấp tiêu thụ 38 41 43 Tội chống người thi hành công vụ Thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng 285 Tổng số 360 32 1755 (Nguồn: Phòng Thống kê tội phạm Công nghệ thông tin – Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Sơn La) 77 Bảng 2.2 Thống kê số liệu xét xử áp dụng tình tiết tăng nặng phạm tội từ 02 lần trở lên từ năm 2015 đến năm 2019 SỐ BỊ CÁO SỐ BỊ CÁO BỊ ÁP BỊ ÁP DỤNG DỤNGTTTN TTTN PTNL STT NĂM SỐ VỤ ÁN/ SỐ BỊ CÁO 01 2015 958/1032 431 234 54,29% 02 2016 1071/1259 615 351 57,07% 03 2017 1164/1393 872 375 43% 04 2018 1453/1782 909 316 34,76% 05 2019 1098/1404 1105 479 43,34% 574/6870 3932 1755 44,63% TỔNG SỐ TỶ LỆ GHI CHÚ (Nguồn: Phòng Thống kê tội phạm Công nghệ thông tin – Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Sơn La) Bảng 2.3 Thống kê số liệu tội phạm bị áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình phạm tội 02 lần trở lên (2015-2019) STT NĂM TỘI PHẠM 2015 2016 2017 2018 2019 TỔNG GHI SỐ CHÚ 01 Tội cướp tài sản 13 38 02 Tội cướp giật tài sản 2 14 03 Tội trộm cắp tài sản 54 38 61 88 37 278 04 Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 12 23 16 14 64 05 Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 10 06 Tội hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản 20 TỔNG SỐ 82 63 98 128 66 424 (Nguồn: Phòng Thống kê tội phạm Công nghệ thông tin – Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Sơn La) 78 Bảng 2.4 Thống kê số liệu tội phạm bị áp dụng tình tiết định khung hình phạt phạm tội 02 lần trở lên (2015-2019) STT NĂM TỘI PHẠM 2015 2016 2017 2018 2019 TỔNG GHI SỐ 01 Tội cố ý gây thương tích 26 10 58 02 Tội hiếp dâm 15 23 16 71 03 Tội hiếp dâm người 16 tuổi 23 04 Tội mua bán người 26 0 05 Tội bắt, giữ giam người trái pháp luật 06 Tội mua bán trái phép chất ma túy 67 132 104 176 98 577 07 Tội chứa chấp việc sử dụng trái phép chất ma túy 89 153 102 101 88 533 08 Tội chứa mại dâm 3 13 32 09 Tội tham ô tài sản 0 0 0 0 6 10 Tội lợi dụng chức vụ quyền hạn thi hành công vụ 11 TỔNG SỐ 195 316 228 349 241 CHÚ 1331 (Nguồn: Phòng Thống kê tội phạm Công nghệ thông tin – Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Sơn La) 79 ... TÌNH TIẾT PHẠM TỘI TỪ HAI LẦN TRỞ LÊN TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, đặc điểm tình tiết phạm tội từ hai lần trở lên 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm tình tiết phạm tội lần. .. 18 1.2.2 Phạm tội từ hai lần trở lên tái phạm, tái phạm nguy hiểm 19 1.2.3 Phạm tội từ hai lần trở lên phạm tội hai người trở lên 22 1.2.4 Phạm tội từ hai lần trở lên phạm tội có tính chất... CHUNG VỀ TÌNH TIẾT PHẠM TỘI TỪ HAI LẦN TRỞ LÊN TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, đặc điểm tình tiết phạm tội từ hai lần trở lên 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm tình tiết phạm tội lần Khái

Ngày đăng: 31/03/2021, 08:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Mai Đắc Biên, Phan Thị Thu Lê (2019), “Giải pháp nâng cao chất lượng áp dụng các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự trong Bộ luật Hình sự”, Tạp chí Khoa học Kiểm sát, (1), tr.12-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao chất lượng áp dụng các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự trong Bộ luật Hình sự”, "Tạp chí Khoa học Kiểm sát
Tác giả: Mai Đắc Biên, Phan Thị Thu Lê
Năm: 2019
2. Lê Văn Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo về phần chung Luật Hình sự, Tập III, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nghiên cứu chuyên khảo về phần chung Luật Hình sự
Tác giả: Lê Văn Cảm
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2000
3. Lê Văn Cảm (2001), Chế định đa (nhiều) tội phạm và mô hình lý luận của nó trong luật hình sự Việt Nam, Dân chủ và pháp luật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế định đa (nhiều) tội phạm và mô hình lý luận của nó trong luật hình sự Việt Nam
Tác giả: Lê Văn Cảm
Năm: 2001
4. Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề cơ bản trong khoa học Luật Hình sự (phần chung, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề cơ bản trong khoa học Luật Hình sự (phần chung
Tác giả: Lê Văn Cảm
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
5. Đỗ Văn Chỉnh (2007), “Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự quy định tại điều 48 Bộ luật hình sự”, Tạp chí Toà án nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự quy định tại điều 48 Bộ luật hình sự”
Tác giả: Đỗ Văn Chỉnh
Năm: 2007
6. Lê Văn Đệ (2003), Chế định nhiều tội phạm trong Luật Hình sự Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế định nhiều tội phạm trong Luật Hình sự Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học
Tác giả: Lê Văn Đệ
Năm: 2003
7. Nguyễn Thị Hồng Hà (1995), Các tình tiết tăng nặng theo pháp luật hình sự Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tình tiết tăng nặng theo pháp luật hình sự Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Hà
Năm: 1995
8. Nguyễn Đức Hạnh (2018), “Những điểm mới về các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự”, Tạp chí Khoa học Kiểm sát Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điểm mới về các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự”
Tác giả: Nguyễn Đức Hạnh
Năm: 2018
9. Nguyễn Hữu Hậu (2004), “Phân biệt các khái niệm “phạm nhiều tội, phạm tội nhiều lần, tái phạm, tái phạm nguy hiểm” trong chế định nhiều tội phạm”, Tạp chí Kiểm sát Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân biệt các khái niệm “phạm nhiều tội, phạm tội nhiều lần, tái phạm, tái phạm nguy hiểm” trong chế định nhiều tội phạm”
Tác giả: Nguyễn Hữu Hậu
Năm: 2004
10. Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên) (2018), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật hình sự Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2018
11. Hội đồng thẩm phán (2019), Nghị quyết 06/2019/NQ-HĐTP ngày 01/10/2019 hướng dẫn áp dụng một số quy định về các điều 141, 142, 143, 144, 145, 146, 147 của Bộ luật Hình sự và việc xét xử vụ án xâm hại tình dục người dưới 18 tuổi, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết 06/2019/NQ-HĐTP ngày 01/10/2019 hướng dẫn áp dụng một số quy định về các điều 141, 142, 143, 144, 145, 146, 147 của Bộ luật Hình sự và việc xét xử vụ án xâm hại tình dục người dưới 18 tuổi
Tác giả: Hội đồng thẩm phán
Năm: 2019
12. Hội đồng thẩm phán (2019), Nghị quyết số 02/2019/NQ-HĐTP Hướng dẫn áp dụng Điều 150 về tội mua bán người và Điều 151 về tội mua bán người dưới 16 tuổi của Bộ luật Hình sự, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 02/2019/NQ-HĐTP Hướng dẫn áp dụng Điều 150 về tội mua bán người và Điều 151 về tội mua bán người dưới 16 tuổi của Bộ luật Hình sự
Tác giả: Hội đồng thẩm phán
Năm: 2019
13. Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2003), Nghị quyết 02/2003/NQ-HĐTP TANDTC ngày 17/4/2003 hướng dẫn áp dụng một số quy định của BLHS 1999, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết 02/2003/NQ-HĐTP TANDTC ngày 17/4/2003 hướng dẫn áp dụng một số quy định của BLHS 1999
Tác giả: Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
Năm: 2003
14. Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị quyết 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự
Tác giả: Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
Năm: 2006
15. Hội đồng thẩm phán, Tòa án nhân dân tối cao (2019), Văn bản số 64/TANDTC-PC ngày 3/4/2019 về việc thông báo kết quả giải đáp trực tuyến một số vướng mắc về hình sự, dân sự và tố tụng hành chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản số 64/TANDTC-PC ngày 3/4/2019 về việc thông báo kết quả giải đáp trực tuyến một số vướng mắc về hình sự, dân sự và tố tụng hành chính
Tác giả: Hội đồng thẩm phán, Tòa án nhân dân tối cao
Năm: 2019
16. Hội đồng thẩm phán, Tòa án nhân dân tối cao (2020), Văn bản số 89/TANDTC-PC ngày 30/6/2020, về việc thông báo kết quả giải đáp trực tuyến một số vướng mắc trong xét xử, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản số 89/TANDTC-PC ngày 30/6/2020, về việc thông báo kết quả giải đáp trực tuyến một số vướng mắc trong xét xử
Tác giả: Hội đồng thẩm phán, Tòa án nhân dân tối cao
Năm: 2020
17. Hoàng Văn Hùng (2016), “Những điểm mới về các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự trong Bộ luật hình sự năm 2015”, Tạp chí Luật học, (đặc biệt về BLHS) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điểm mới về các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự trong Bộ luật hình sự năm 2015”, "Tạp chí Luật học
Tác giả: Hoàng Văn Hùng
Năm: 2016
18. Phạm Mạnh Hùng (2016), “Một số vấn đề nhận thức và áp dụng các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (16) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề nhận thức và áp dụng các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự”, "Tạp chí Kiểm sát
Tác giả: Phạm Mạnh Hùng
Năm: 2016
19. Phạm Mạnh Hùng (2016), Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam
Tác giả: Phạm Mạnh Hùng
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2016
20. Mông Thị Thu Hương (2011), Tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự trong Luật Hình sự Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự trong Luật Hình sự Việt Nam
Tác giả: Mông Thị Thu Hương
Năm: 2011

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w