1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những vấn đề pháp lý về hợp đồng thông minh

89 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM VĂN CHÍNH NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG THƠNG MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM VĂN CHÍNH NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG THÔNG MINH Chuyên ngành : Luật Dân Tố tụng dân Mã số : 8380101.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS Vƣơng Thanh Thúy Hà Nội – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Phạm Văn Chính MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG THÔNG MINH 1.1 Khái niệm công nghệ blockchain hợp đồng thông minh 1.1.1 Khái niệm công nghệ blockchain 1.1.2 Khái niệm hợp đồng thông minh 1.2 Đặc điểm chế hoạt động hợp đồng thông minh 11 1.2.1 Đặc điểm hợp đồng thông minh 11 1.2.2 Cơ chế hoạt động hợp đồng thông minh 13 1.3 Tiến trình phát triển hợp đồng thơng minh 18 CHƢƠNG II: CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG THÔNG MINH VỚI PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG 21 2.1 Hợp đồng thông minh nguyên tắc hình thành luật hợp đồng 21 2.1.1 Ngun tắc tự ý chí hình thành hợp đồng thông minh 22 2.1.2 Năng lực chủ thể giao kết hợp đồng thông minh 28 2.1.3 Hợp đồng thông minh điều kiện khác hợp đồng 29 2.2 Cơ chế thực hợp đồng thông minh 33 2.3 Cơ chế giải thích hợp đồng thơng minh với pháp luật hợp đồng 41 2.4 Ảnh hƣởng hợp đồng thơng minh đến tịa án, giao dịch ngƣời tiêu dùng 49 2.4.1 Ảnh hƣởng hợp đồng thơng minh với tịa án 49 2.4.2 Ảnh hƣởng hợp đồng thông minh với giao dịch điện tử 51 2.4.3 Cơ chế thực quyền ngƣời tiêu dùng thông qua hợp đồng thông minh 57 CHƢƠNG III: KHUYẾN NGHỊ VỀ CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI HỢP ĐỒNG THÔNG MINH TẠI VIỆT NAM 61 3.1 Xu hƣớng hợp đồng thơng minh sách phát triển Việt Nam 61 3.1.1 Xu hƣớng phát triển hợp đồng thông minh giới 61 3.1.2 Chính sách phát triển Việt Nam cách mạng công nghiệp 65 3.2 Các khuyến nghị nhằm xây dựng môi trƣờng pháp lý cho hợp đồng thông minh Việt Nam 70 3.2.1 Nghiên cứu xây dựng sách khoa học công nghệ 70 3.2.2 Tăng cƣờng áp dụng công nghệ vào quản lý nhà nƣớc 73 3.2.3 Đào tạo giáo dục cho đội ngũ nhân nghề luật khoa học công nghệ 75 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài tình hình nghiên cứu Năm 2013, từ khóa "Cơng nghiệp 4.0" (Industrie 4.0) bắt đầu lên xuất phát từ báo cáo phủ Đức đề cập đến cụm từ nhằm nói tới chiến lƣợc phát triển cơng nghệ cao, điện tốn hóa ngành sản xuất mà không cần tham gia ngƣời Tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới (World Economic Forum) lần thứ 46 thức khai mạc thành phố Davos-Klosters Thụy Sĩ, với chủ đề “Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4”, Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới đƣa định nghĩa mới, mở rộng khái niệm Công nghiệp 4.0 Đức Nhân loại đứng trƣớc cách mạng công nghiệp mới, thay đổi hồn tồn cách sống, làm việc quan hệ với Quy mô, phạm vi phức tạp lần chuyển đổi khơng giống nhƣ điều mà loài ngƣời trải qua.Cụ thể, “một cụm thuật ngữ cho công nghệ khái niệm tổ chức chuỗi giá trị” với hệ thống vật lý không gian ảo, Internet kết nối vạn vật (IoT) Internet dịch vụ (IoS), bật nội dung liên quan đến hợp đồng thông minh (Smart Contracts) việc đƣa phƣơng tiện để hỗ trợ bên liên quan việc thực giao dịch đời sống xã hội Tuy nhiên, từ việc nhìn nhận thực tiễn áp dụng quy định pháp luật liên quan đến hợp đồng Việt Nam nhƣ giới chƣa đƣa đƣợc điểm chung nhƣ vấn đề pháp lý xoay quanh hợp đồng thông minh (Smart Contracts) Từ thực trạng nêu trên, nghiên cứu cách có hệ thống, khoa học vấn đề, khía cạnh pháp lý liên quan đến hợp đồng thông minh (Smart Contracts) để hiểu thực đúng, nhƣ xây dựng quy phạm pháp luật hay phát điểm bất cập nhằm hồn thiện chúng cơng việc thực cần thiết cấp bách để dự liệu vấn đề tƣơng lai phát sinh Liên quan đến nội dung khía cạnh pháp lý hợp đồng nói riêng có nhiều đề tài khoa học, luận văn, viết tạp chí đề cập cách trực tiếp lồng ghép vào nội dung liên quan đến vấn đề hợp đồng hay công nghệ đƣợc phát triển cách mạng 4.0 nhƣ “Xây dựng hoàn thiện khung pháp lý tiền ảo bối cảnh hội nhập phát triển” TS Nguyễn Minh Oanh; “Pháp luật hợp đồng thương mại đầu tư - Những vấn đề pháp lý bản” TS Nguyễn Thị Dung; “Luật hợp đồng Việt Nam - Bản án bình luận án” PGS.TS Đỗ Văn Đại; “Giáo trình Luật Hợp đồng – Dùng cho đào tạo sau đại học” PGS.TS Ngô Huy Cƣơng… sách chuyên khảo khác nhƣ tạp chí “Hợp đồng thông minh số vấn đề pháp lý đặt ra” Phan Vũ Tạp chí nhà nƣớc pháp luật số 08/2018, đó, cơng trình nhiều đề cập đến khía cạnh pháp lý hợp đồng Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu nêu triển khai trực tiếp khía cạnh pháp lý hợp đồng nói chung hay vấn đề khoa học công nghệ nhƣ tiền ảo, mà chƣa có nghiên cứu cụ thể liên quan đến hợp đồng thông minh, nghiên cứu liên quan hầu nhƣ học giả nƣớc ngồi Với mục đích làm ngƣời đƣa nội dung liên quan nội dung nghiên cứu hợp đồng thông minh, lựa chọn đề tài: "Những vấn đề pháp lý hợp đồng thông minh" làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ luật học với mong muốn góp phần tổng hợp lại nội dung tảng liên quan đến hợp đồng thông minh nhƣ phƣơng hƣớng hoàn thiện quy định pháp luật hành vấn đề hợp đồng nói chung nhằm khẳng định tầm quan trọng nhƣ dự liệu xu phát triển giới hợp đồng theo cách mạng công nghiệp 4.0 Đồng thời, qua nhằm góp phần phát hạn chế hợp đồng thông minh nói riêng nhƣ khó khăn, vƣớng mắc trình chấp nhận, xây dựng quy định liên quan Việt Nam Từ đó, đề xuất, kiến nghị số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật hợp đồng, nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hợp đồng thông minh tƣơng lai Phạm vi mục đích nghiên cứu Khía cạnh pháp lý hợp đồng thông minh lĩnh vực tƣơng đối rộng phức tạp thuộc phạm vi điều chỉnh nhiều ngành luật khác Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, phạm vi nghiên cứu luận văn thạc sĩ đƣợc giới hạn văn pháp luật hợp đồng nhƣ: Bộ luật dân năm 2015, …và số văn có liên nghị định, nghị phủ nhƣ hội đồng thẩm phán có liên quan đến vấn đề hợp đồng nói chung nghiên cứu chuyên sâu hợp đồng thông minh nhà nghiên cứu ngồi nƣớc nói riêng Nội dung luận văn giới hạn vấn đề lý luận hợp đồng thông minh, quan điểm quốc gia giới cách ứng xử nhƣ xu xây dựng quy định pháp luật có liên quan, thực tiễn hợp đồng thông minh Việt Nam nhƣ phƣơng hƣớng hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng nói chung Thơng qua việc nghiên cứu phạm vi đƣợc đề trên, học viên mong muốn cung cấp cho ngƣời đọc cách tổng thể vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến hợp đồng thông minh Trên sở đó, nghiên cứu thực trạng, tình hình củaViệt Nam giới để đánh giá đƣợc mức độ hoàn thiện pháp luật nhƣ dự báo xu phƣơng hƣớng triển khai thực tế Đồng thời, dựa vào thực trạng để nghiên cứu nguyên nhân thực trạng từ đƣa giải pháp để tháo gỡ vƣớng mắc tồn Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt đƣợc mục đích đặt nghiên cứu đề tài, đòi hỏi luận văn phải giải vấn đề sau: Thứ nhất, đề cập khái quát hợp đồng thơng minh, thành tố góp phần tạo nên hợp đồng hay đặc điểm riêng biệt nhƣ phƣơng thức xác lập, thực hiện, chấm dứt hợp đồng thơng minh thực tiễn Thứ hai, phân tích, đánh giá, vấn đề pháp lý hợp đồng với quy định pháp luật hợp đồng truyền thống, đƣợc điểm hợp đồng thông minh đạt đƣợc điểm chƣa phù hợp (nếu có) Thứ ba, nêu phân tích thực tiễn quy định hợp đồng thông minh dựa nghiên cứu quốc gia nhƣ cách ứng xử với xu cách mạng công nghiệp 4.0 Trên sở phân tích khía cạnh pháp lý nhƣ thực tiễn giới đƣa giải pháp, đề xuất phƣơng hƣớng để đảm bảo việc xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng thông minh Những năm trở lại đây, hợp đồng thông minh vấn đề đƣợc nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều đối tƣợng quan tâm phát triển hoạt động kinh doanh thƣơng mại mơi trƣờng điện tử Chọn khía cạnh pháp lý hợp đồng thông minh làm đối tƣợng nghiên cứu, có điều kiện sâu phân tích vấn đề lý luận chung quy định pháp luật, lý thuyết hợp đồngcũng nhƣ quan điểm cách nhìn nhận giới vấn đề này, khẳng định tính tất yếu khách quan hợp đồng thơng minh q trình phát triển kinh tế giới Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu mà đề tài đặt ra, trình nghiên cứu luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau: Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đƣờng lối quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam Theo đó, ngƣời viết đặt vấn đề hợp đồng thông minh mối liên hệ, quan hệ với nhau, không nghiên cứu cách riêng lẻ đồng thời có so sánh với quy định nhƣ nghiên cứu hệ thống pháp luật khác để đƣa vấn đề lý luận phù hợp Một số phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu đƣợc áp dụng: Phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp diễn giải: Những phƣơng pháp đƣợc sử dụng phổ biến việc làm rõ các vấn đề lý luận liên quan đến hợp đồng nói chung hợp đồng thơng minh nói riêng Phƣơng pháp đánh giá, phƣơng pháp so sánh: Những phƣơng pháp đƣợc ngƣời viết vận dụng để đƣa ý kiến nhận xét quy định pháp luật hành có hợp lý hay khơng, đồng thời nhìn nhận mối tƣơng quan so với quy định liên quan pháp luật nƣớc khác… Phƣơng pháp quy nạp, phƣơng pháp diễn dịch: Đƣợc vận dụng để triển khai có hiệu vấn đề liên quan đến hợp đồng thơng minh, đặc biệt kiến nghị hồn thiện phƣơng hƣớng xây dựng pháp luật Cụ thể nhƣ cở sở đƣa kiến nghị mang tính khái quát, súc tích ngƣời viết dùng phƣơng pháp diễn dịch để làm rõ nội dung kiến nghị đó… Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết đạt đƣợc luận văn góp phần làm sáng tỏ phƣơng diện lý luận khoa học pháp lý vấn đề hợp đồng thông minh Cụ thể: Xây dựng đƣợc khái niệm đƣa nội dung tảng cho hợp đồng thơng minh, phân tích vấn đề pháp lý vấn đề này, bất cập pháp luật nhƣ vấn đề quan điểm nhà nghiên cứu, ứng xử quốc gia hợp đồng thông minh đƣa phƣơng hƣớng hồn thiện pháp luật hợp đồng thơng minh Việt Nam Ngoài ra, giải pháp hoàn thiện pháp luật sở quan trọng để cơquan chức phạm vi, thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật lĩnh vực tƣơng ứng Bên cạnh đó, luận văn tài liệu tham khảo hữu ích khơng với đội ngũ giảng viên, sinh viên mà cịn có giá trị cán làm công tác hoạch định sách xây dựng pháp luật dân Việt Nam, đặc biệt chế định liên quan đến hợp đồng Cơ cấu luận văn Ngoài lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm bốn chƣơng, cụ thể: Chƣơng 1: Các vấn đề lý luận hợp đồng thông minh Chƣơng 2: Các vấn đề pháp lý hợp đồng thông minh với pháp luật hợp đồng Chƣơng 3: Ảnh hƣởng hợp đồng thông minh đến pháp luật xu hƣớng phát triển Chƣơng 4: Khuyến nghị sách pháp luật hợp đồng thông minh Việt Nam doanh nghiệp nƣớc ngồi Những điều thực khó khăn bối cảnh doanh nghiệp Việt Nam thua lớn doanh nghiệp nƣớc ngồi cơng nghệ, nhƣ nhân lực vốn đầu tƣ nhƣ [20] 3.2 Các khuyến nghị nhằm xây dựng môi trƣờng pháp lý cho hợp đồng thông minh Việt Nam Nhƣng cách mạng kỹ thuật số thách thức phát triển tổ chức khoảng thời gian ngắn nhiều Bằng cách trích xuất từ luật, quy trình lý thuyết hành nguyên tắc áp dụng khơng gian ảo, chúng tơi giữ lại phần lớn truyền thống sâu sắc rút ngắn đáng kể thời gian cần thiết để phát triển tổ chức kỹ thuật số hữu ích Cho hợp đồng thơng minh giảm chi phí giao dịch cách cắt bỏ trung gian, chúng có khả tăng mức độ phù hợp phạm vi Phải thừa nhận rằng, việc áp dụng thống cịn vài năm nữa, hợp đồng thông minh cần đƣợc tích hợp với hệ thống có ngành, điều đặt câu hỏi nỗ lực liên quan đầu tƣ đƣợc yêu cầu Tuy nhiên, giống nhƣ công ty bắt đầu xác định thay đổi đƣợc yêu cầu, bao gồm hệ thống cơng nghệ thơng tin, quy trình sách quản lý thay đổi, nhà quản lý nhà làm luật nên tận dụng động lực tập trung vào hợp đồng thông minh nhƣ phần tham vọng đổi FinTech rộng lớn [9] 3.2.1 Nghiên cứu xây dựng sách khoa học công nghệ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ diễn với tốc độ nhanh theo cấp số nhân làm thay đổi bối cảnh tồn cầu có tác động ngày gia tăng đến Việt Nam, tác động tích cực nhƣ bất lợi: Với tƣ cách ngƣời tiêu dùng, tất ngƣời dân đƣợc hƣởng lợi hàng hóa dịch vụ phong phú giá hợp lý hơn.Tuy nhiên, trung hạn nhiều lao động bị ảnh hƣởng, đặc biệt lao động kỹ nên phải chịu tác động mạnh mẽ q trình tự động hóa tăng tốc nƣớc phát triển Nếu tận dụng tốt hội vƣợt qua đƣợc thách thức, Việt Nam có khả thu hẹp khoảng cách phát triển với nƣớc tiên tiến hơn, sớm thực đƣợc mục 70 tiêu trở thành nƣớc đƣợc công nghiệp hóa theo hƣớng đại Trong trƣờng hợp ngƣợc lại, khoảng cách phát triển với nƣớc trƣớc tiếp tục gia tăng [19] Do Việt Nam cần thực chƣơng trình nghị kép: (i) tiếp tục giải vấn đề liên quan đến kinh tế, xã hội mơi trƣờng cịn tồn đọng từ giai đoạn tăng trƣởng nóng trƣớc đây, (ii) nhanh chóng tận dụng hội vƣợt lên thách thức xuất liên quan đến Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ tăng tốc phạm vi toàn cầu Nội dung kế hoạch tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trƣởng cần phải bao gồm nội dung liên quan đến hai nhóm [8] Thứ nhất, cần đƣa hội thách thách thức liên quan đến Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ vào nhƣ nội dung bắt buộc việc phân tích bối cảnh để điều chỉnh thơng số kế hoạch phát triển trung dài hạn, đặc biệt chƣơng trình đầu tƣ hạ tầng lớn, trƣớc hết Internet, thông tin, truyền thông v.v… Nhận dạng đƣợc cú hích cách mạng cơng nghiệp bao gồm: công nghệ blockchain, hợp đồng thông minh, internet vạn vật,… để xây dựng sách phù hợp Thứ hai, cần tăng cƣờng nâng cao nhận thức quan hoạch định sách nhƣ khu vực doanh nghiệp (nhất doanh nghiệp ngành lƣợng, khai thác tài nguyên, công nghiệp chế tạo ngành có khả chịu nhiều tác động) khu vực ngân hàng Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ để giúp điều chỉnh kế hoạch kinh doanh đầu tƣ nhằm tránh khoản đầu tƣ sai, qua giúp ngăn ngừa khoản nợ xấu phát sinh tƣơng lai Thứ ba, cần có thay đổi điều hành tỷ giá theo hƣớng linh hoạt mang tính thị trƣờng hơn, tránh để đồng tiền Việt Nam bị định giá cao để giúp cải thiện lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành chế tạo chịu nhiều sức ép điều chỉnh lớn lợi lao động giá rẻ Việt Nam ngành bị suy giảm mạnh ngƣời máy tự động hóa trở thành xu hƣớng chủ đạo thời gian tới dựa việc áp dụng công nghệ blockchain hợp đồng thông minh việc cập nhật thông tin tự động hóa quy trình [14] 71 Thứ tƣ, xây dựng sách pháp luật phù hợp, mở rộng phạm vi cơng nghệ áp dụng vào đời sống xã hội nhƣ tăng cƣờng áp dụng công nghệ vào mơ hình quản lý nhà nƣớc, xây dựng sách, khung pháp luật phù hợp cho hợp đồng thông minh công nghệ tảng tƣơng lai để sẵn sàng thích ứng tạo điều kiện khuyến khích đầu tƣ, nghiên cứu cho khoa học nƣớc Thứ năm, nâng cao lực hấp thụ công nghệ, khuyến khích đổi sáng tạo: (i) thúc đẩy thiết lập cụm liên kết ngành; (ii) dành ƣu tiên đầu tƣ công cho phát triển kết cấu hạ tầng gắn với việc cải thiện tính kết nối (mở rộng độ bao phủ, tăng tốc đọ truy cập hạ giá sử dụng Internet); (iii) phát triển thị trƣờng vốn dài hạn, thúc đẩy phát triển quỹ đầu tƣ mạo hiểm gắn với phát triển cơng nghệ sáng tạo; Thứ sáu, thực sách công nghiệp phù hợp để (i) tăng cƣờng mối liên kết chặt chẽ khu vực kinh tế nƣớc khu vực FDI, đặc biệt có biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp số doanh nghiệp hoạt động hiệu lĩnh vực ứng dụng phát triển công nghệ, cơng nghệ trung bình cơng nghiệp phụ trợ gắn với chuỗi giá trị toàn cầu; (ii) thúc đẩy hợp tác hiệu Nhà nƣớc, khu vực doanh nghiệp trƣờng đại học công nghệ để thúc đẩy phát triển số ngành chọn lọc, đặc biệt công nghệ thông tin nhằm ứng dụng hợp đồng thông minh vào thực tiễn đời sống Cuối cùng, công nghệ đổi không thiết địi hỏi phải có luật học sáng tạo nhiều trƣờng hợp, hệ thống pháp lý hồn tồn đủ để đối phó với tính hợp đồng thơng minh - ví dụ: biểu chúng thơng qua mã máy tính Trong trƣờng hợp khác, quy tắc cần đƣợc điều chỉnh theo bối cảnh hợp đồng thơng minh (ví dụ: liên quan đến việc ký kết thơng qua khóa mật mã tuân thủ quy định quyền riêng tƣ) Một số giải pháp chí đƣợc cung cấp bên tham gia hợp đồng thông qua việc thiết kế hợp đồng (ví dụ: phân bổ trách nhiệm pháp lý đặc điểm kỹ thuật luật điều chỉnh chế giải tranh chấp) Rộng hơn, hợp đồng thông minh đại diện cho hội cho nghề luật pháp để dẫn dắt phát triển khu vực mới, phát triển nhanh 72 3.2.2 Tăng cƣờng áp dụng công nghệ vào quản lý nhà nƣớc a Quản lý liệu công dân Nhà nƣớc tăng cƣờng áp dụng cơng nghệ hợp đồng thơng minh nói riêng hay cơng nghệ blockchain nói chung vào cơng tác quản lý liệu cơng dân ứng dụng quản lý liệu cá nhân lĩnh vực thƣờng liên kết đến địa ví ngƣời dùng với thơng tin cụ thể liên quan đến danh tính, sở thích thơng tin đăng nhập ngƣời [9] Bằng cách ký giao dịch sử dụng thông tin đăng nhập đƣợc lƣu trữ ví mình, ngƣời dùng chứng minh quyền sở hữu địa đó, chứng minh danh tính họ, từ đó, nhà nƣớc dễ dàng quản lý thơng tin cơng dân Ƣu điểm việc có chứng nhận dạng dựa blockchain bao gồm thực tế khơng cịn cần phải dựa vào quan tập trung (cơ sở liệu dễ bị cơng sửa đổi) cá nhân có tồn quyền kiểm sốt thơng tin đăng nhập liệu nhận dạng liên quan họ Một ví dụ kịch BitID, nguyên mẫu cho phép ngƣời dùng đăng nhập vào số trang web ví Bitcoin họ Để đƣợc xác thực, ngƣời dùng phải quét mã QR (mã tƣơng tự mã vạch) ứng dụng di động ví ký tin nhắn với thơng tin đăng nhập [7] Ngồi ra, nhà nƣớc dễ dàng quản lý thơng tin xác thực KYC – nhận biết khách hàng - trình xác định danh tính cơng dân mở tài khoản ngân hàng ký kết hợp đồng bảo hiểm Trong lĩnh vực này, số công ty nghiên cứu phát triển công nghệ nhận biết khách hàng dựa blockchain [2] Ý tƣởng bao gồm lần việc cung cấp cho ngƣời địa dựa blockchain từ dễ quản lý suốt vịng đời cơng dân, ứng dụng nhƣ trộn lẫn liệu chuỗi Mỗi ngƣời dùng muốn cấp quyền truy cập liệu cho ứng dụng bên ngồi, cơng dân chứng minh danh tính blockchain chia sẻ liệu cá nhân đƣợc liên kết với địa chỉ, đƣợc lƣu trữ chuỗi đƣợc mã hóa Bằng cách này, cơng dân định liệu đƣợc chia sẻ với ứng dụng bên cách thuận tiện b Các dịch vụ công y tế giáo dục 73 Một số ứng dụng cho blockchain hợp đồng thông minh đƣợc đề xuất áp dụng số quốc gia nhƣ Estonia gần đề xuất áp dụng blockchain cho cƣ trú điện tử, nhằm tăng tính bảo mật cho quản lý danh tính Các ứng dụng khác bao gồm khai thác blockchain để ghi lại phiếu bầu công dân (hoặc chƣơng trình trị gia, để kiểm tra xem họ có giữ lời hứa khơng) Một hệ thống bỏ phiếu dựa blockchain đƣợc cấu trúc nhƣ sau: cơng dân bỏ phiếu đƣợc cung cấp mã thông báo Để thể lựa chọn mình, cơng dân gửi mã thơng báo (nghĩa thực giao dịch) đến địa ví trị gia Tính xác thực khơng thể thay đổi phiếu bầu đƣợc đảm bảo công nghệ blockchain Một giải pháp phức tạp dựa vào hợp đồng thông minh để tạo hệ thống quản trị tự trị dựa DAO nơi cơng dân đề xuất sửa đổi luật hành bỏ phiếu cho chúng Trong chăm sóc sức khỏe dịch vụ y tế, hợp đồng thơng tin đƣợc sử dụng để lƣu trữ liệu y tế cơng dân thuận tiện cho công tác quản lý sức khỏe cộng đồng nhà nƣớc Đầu tiên, quan quản lý thu lợi từ sở liệu rộng lớn liệu y tế để thực phân tích nghiên cứu bệnh lý có Thứ hai, lịch sử y tế ngƣời đƣợc ghi lại, cải thiện phƣơng pháp điều trị y tế (ví dụ: trƣờng hợp khẩn cấp, bác sĩ đƣợc cảnh báo bệnh nhân dị ứng với phƣơng pháp điều trị) Trong trƣờng hợp này, mục tiêu cải thiện chất lƣợng hệ thống chăm sóc sức khỏe Tại đây, hợp đồng thông minh kết nối bệnh nhân nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cách tự động tạo đƣờng điều trị phù hợp cắt giảm chi phí quan liêu điển hình quy trình truyền thống Trong kịch giáo dục, hợp đồng thơng minh đƣợc sử dụng để ghi lại lực mà ngƣời học có đƣợc cho nhà quản lý đƣa sách giao dục phù hợp Bằng cách lƣu trữ tất lịch sử trƣớc công dân địa điểm (chia sẻ), ngƣời học dễ dàng xác định lực thiếu lên kế hoạch để có đƣợc chúnghoặc để xác định cơng việc áp dụng Tƣơng tự nhƣ kịch quản lý liệu cá nhân, ngƣời học đƣợc cung cấp địa ví, 74 đóng vai trị nơi chứa đựng lực Trong số trƣờng hợp, hàm băm chứng đƣợc lƣu trữ Bằng cách dựa vào blockchain, gian lận ứng dụng công việc đƣợc giảm thiểu rộng rãi, nhân viên nhân dễ dàng truy cập vào lịch sử đào tạo trƣớc ngƣời [13] c Quản lý ngân sách tài Chuyển tiền tài kịch ứng dụng đƣợc hình dung sáng kiến Bitcoin Vì việc chuyển Bitcoin cần thời gian (trung bình 10 phút), blockchain khác đƣợc phát minh, chẳng hạn nhƣ Ripple, đƣợc dự định blockchain đƣợc ngân hàng chấp nhận đảm bảo thời gian giao dịch vài giây, số ứng dụng thú vị đƣợc phát minh bối cảnh giao dịch tốt áp dụng q trình quản lý giao dịch nhƣ quản lý chi tiêu ngân sách hoạt động tài quốc gia [13] 3.2.3 Đào tạo giáo dục cho đội ngũ nhân nghề luật khoa học công nghệ Hỗ trợ mạnh mẽ cho ngành khoa học công nghệ (STEM) thể chế sách hiệu đó, trọng đến đội ngũ nhân nghề luật phù hợp trƣớc biến động xã hội để kịp thời nắm bắt đƣợc thay đổi việc áp dụng hợp đồng thơng minh trở lên phổ biến, thực giải pháp sau: Đầu tiên, cần có sách nâng cao chất lƣợng đào tạo luật khoa học công nghệ từ bậc đại học Đây giải pháp quan trọng hàng đầu, khơng có cử nhân luật vững vàng kiến thức xã hội, kiến thức khoa học pháp lý, ngoại ngữ… mà cịn phải hiểu biến đổi cơng nghệ nhƣ nghề nghiệp tƣơng lai Thực trạng đào tạo nƣớc ta nhiều vấn đề chất lƣợng, hệ đào tạo chức, vừa học vừa làm, chất lƣợng tuyển sinh đầu vào thấp, đội ngũ giảng viên có chỗ, có nơi chƣa đảm bảo yêu cầu …Bên cạnh đó, chƣơng trình đào tạo cử nhân luật chủ yếu lý thuyết mà thiếu kỹ thực hành, hầu nhƣ sinh viên chƣa đƣợc làm quen với cơng việc/nghề nghiệp liên quan đến pháp luật Vì vậy, giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo luật giải pháp trọng tâm giải pháp “gốc” nhằm nâng cao chất lƣợng cử nhân luật nói chung chất lƣợng luật sƣ nói riêng Bộ Tƣ pháp Bộ Giáo dục Đào tạo cần có nghiên cứu đồng bộ, thống 75 yêu cầu Nhà nƣớc biến đổi khoa học kỹ thuật nhƣ công nghệ, đảm bảo việc đào tạo cử nhân luật gắn liền với nghề nghiệp, hƣớng nghiệp tƣơng lai Thứ hai, cần có chế tổ chức đón đầu sóng thay đổi cơng nghệ để mở lớp tập huấn dài hạn, ngắn hạn cho đội ngũ nhân nghề luật nhằm thích ứng nhanh với xu tồn cầu [14] Chƣơng trình đào tạo cần thật gắn kết với yêu cầu thực tiễn, đặc biệt trọng đến khâu tuyển chọn giảng viên, khâu quan trọng cần thiết phải nhìn nhận để đổi nâng cao chất lƣợng đảm bảo mục tiêu lớp học Cần thiết phải có chế thu hút ngƣời có trình độ đa ngành khoa học pháp lý khoa học công nghệ để giảng dạy Các sở đào tạo cần có chƣơng trình tuyển chọn cách để đánh giá đƣợc xác lực giảng dạy nhƣ thực tiễn xu hƣớng phát triển Đề yêu cầu điều kiện, tiêu chuẩn giảng viên đáp ứng đƣợc yêu cầu nêu cần thực cơng khai tổ chức kỳ thi tuyển chọn hàng năm, đạt yêu cầu thực việc ký kết hợp đồng giảng dạy tạo nguồn lực có trình độ đáp ứng nhu cầu xã hội Thứ ba, thực tuyên truyền giáo dục đến đội ngũ nhân nghề luật cần tăng cƣờng học tập nâng cao trình độ nhằm kịp thời thích ứng với thay đổi tới Việc áp dụng công nghệ kỹ thuật vào đời sống ln nhanh chóng, khơng thực điều sớm, nƣớc ta có nguy chậm phát triển không theo kịp đƣợc biến đổi tồn cầu Do đó, việc đón đầu sóng nêu chuẩn bị cho thay đổi việc làm cần thiết 76 KẾT LUẬN Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ dẫn đến nhiều thay đổi chuyển dịch lớn lĩnh vực khoa học kỹ thuật đời sống ngƣời Công nghệ blockchain hợp đồng thông minh đặt thách thức luật hợp đồng truyền thống đƣợc áp dụng phổ biến, gây khó xử xảy tranh chấp Có thể thấy rằng, hợp đồng thơng minh chƣa có định nghĩa chung mà đƣa điều kiện mà hợp đồng phải đáp ứng đƣợc nhƣ “được viết mã máy tính (do đó, phần mềm), chạy blockchain công nghệ sổ phi tập trung tương tự tự động thực mà không cần can thiệp người” đƣợc coi hợp đồng thông minh Cùng với thuận tiện dễ dàng mình, hợp đồng thơng minh tạo thách thức hay xung đột với luật hợp đồng truyền thống ba điểm việc hình thành hợp đồng đƣợc thể qua phƣơng thức hình thành hợp đồng với ý chí lực giao kết hợp đồng; chế hợp đồng thực thực tiễn việc tự thực chƣa phần “thông minh” nhƣ nghĩ tên gọi hợp đồng xã hội mn vẻ tình tiết thay đổi, không cố định; chế giải thích hợp đồng gây nhiều vấn đề việc ngôn ngữ vấn đề nâng cao chế tự thực hiện, bảo mật quyền riêng tƣ hợp đồng thông minh Sự phát triển hợp đồng thông minh liền với tác động đến tòa án phải giải tranh chấp hợp đồng bối cảnh thay đổi khoa học kỹ thuật, xu hƣớng phát triển hợp đồng thông minh hợp đồng thông minh với giao dịch, đặt xu hƣớng bảo vệ liệu quyền riêng tƣ thời đại thông tin Việt Nam bƣớc xây dựng chế sách nhằm đón đầu cách mạng cơng nghệ lần thứ tƣ Điều thể qua tầm nhìn chiến lƣợc phát triển quốc gia đƣợc ghi nhận chƣơng trình nghị văn pháp quy Đi liền với đó, Việt Nam cần nghiên cứu xây dựng sách mở khoa học cơng nghệ, tăng cƣờng áp dụng công nghệ vào quản lý nhà nƣớc đào tạo đào tạo cho đội ngũ 77 nhân nghề luật khoa học công nghệ để chủ động nắm chơi pháp lý sân nhà 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ Chính trị (2019), Nghị số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 Bộ Chính trị số chủ trương, sách chủ động tham gia Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Nguyễn Ngọc Chánh (2019), “Ứng dụng blockchain ngân hàng”, Tạp chí tài điện tử Chính phủ (2020), Nghị số 50/NQ-CP ngày 17/4/2020 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 Bộ Chính trị số chủ trương, sách chủ động tham gia Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Ngơ Huy Cƣơng (2013), “Giáo trình Luật Hợp đồng – Dùng cho đào tạo sau đại học”, Nhà xuất Đại học Quốc gia Diễn đàn Kinh tế Thế giới (2016), “Cách mạng công nghiệp 4.0 điều xảy phương hướng ứng phó”, truy cập tại: https://www.weforum.org/agenda/2016/01/thefourth-industrial-revolution-what-itmeans-and-how-to-respond/ Nguyễn Hồng Hải Đăng (2018), “Cuộc cách mạng quyền riêng tư”, Tạp chí Tia sáng điện tử Forbes Magazine (2018), “30 ứng dụng thiết thực công nghệ blockchain đời sống”, Tạp chí Forbes Việt Nam Đồn Ngọc Hải (2019), “Hoàn thiện khung pháp lý tiền ảo thời đại công nghiệp 4.0”, Cổng thông tin điện tử Bộ Tƣ pháp Hoàng Hùng (2019), “FinTech - Làn sóng cơng nghệ lĩnh vực tài - ngân hàng”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Việt Nam số + năm 2019 Lê Minh Hùng (2009), “Điều khoản điều chỉnh hợp đồng hoàn cảnh thay đổi pháp luật nước kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp điện tử Phạm Quang Huy (2016), “Consideration” theo pháp luật hợp đồng Hoa kỳ, Tạp chí Luật học số 11(198) tháng 11/2016 Trần Kiên Nguyễn Khắc Thu (2019), “Khái niệm hợp đồng nguyên tắc hệ thống pháp luật hợp đồng Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 2+3/2019 Nguyễn Trung Kiên (2018), “Tổng quan ứng dụng công nghệ blockchain ngành/nghề”, Cục tin học hóa – Bộ Thơng tin Truyền thông 10 11 12 13 79 22 Miranda Kwong (2018), “Cách mạng công nghiệp 4.0 việt nam: hàm ý thị trường lao động”, Tổ chức lao động quốc tế Việt Nam Vũ Văn Mẫu (1963), “Việt Nam Dân luật lược khảo – Quyển II: Nghĩa vụ khế ước”, Bộ Quốc gia Giáo dục xuất bản, Sài Gòn Soraya Amrani Mekki (2010), “Bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử”, Hội thảo quốc tế Pháp ngữ khu vực “Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng: Từ hai góc độ Á – Âu”, Nhà Pháp luật Việt Pháp, Hà Nội, ngày 27-28/09/2010 Vũ Thị Diệu Thảo (2018), “Đàm phán với mã lệnh: Hợp đồng thông minh vấn đề pháp lý cịn bỏ ngỏ”, Tạp chí Tia sáng điện tử Vũ Thị Diệu Thảo (2018), “Hợp đồng thông minh: Bước nhảy vào giới viễn tưởng”, Tạp chí Tia sáng điện tử Nguyễn Thắng (2016), “CMCN4: Một số đặc trưng, tác động hàm ý sách cho Việt Nam”, Trang Ngoại giao Kinh tế trực tuyến – Bộ Ngoại giao Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng (2018), “Ứng dụng công nghệ Blockchain vào xây dựng phủ số: Kinh nghiệm quốc tế khả vận dụng cho Việt Nam”, Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP Phan Vũ (2018), “Hợp đồng thông minh số vấn đề pháp lý đặt ra”, Tạp chí nhà nƣớc pháp luật số 08/2018 Quốc hội (2015), Bộ Luật dân năm 2015 II Tiếng Anh 23 Alexander Savelyev (2016), Contract Law 2.0: «Smart» Contracts As the Beginning of the End of Classic Contract Law, Higher School of Economics Research Paper No WP BRP 71/LAW/2016, pp 11 Arizona House, Bill No 2417, Available at: https://www.azleg.gov/legtext/53leg/1r/bills/hb2417p.pdf Bank for International Settlements – BIS (2015), CPMI Report on Digital Currencies, Committee on Payments and Market Infrastructures, 5ff, available at www.bis.org/cpmi/publ/d137.pdf Bill Marino & Ari Juels (2016), Setting Standards for Altering and Undoing Smart Contracts, Springer International Publishing, pp 151–66 CB Insights (2017), The Global Fintech Report Quarter 2, Available at: www.cbinsights.com/research/report/fintech-trends-q2-2017/ Christina Buchleitner & Thomas Rabl (2017), Blockchain und Smart Contracts, Ecolex, pp 14 15 16 17 18 19 20 21 24 25 26 27 28 80 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 Christopher K Frantz & Mariusz Nowostawski (2016), From Institutions to Code: Towards Automated Generation of Smart Contracts”, The IEEE 1st International Workshops on Foundations and Applications of Self Systems, pp 210–15 Clifford Chance (2017), Are Smart Contracts Contracts? Talking Tech Looks at the Concepts and Realities of Smart Contracts, Available at: https://talkingtech.cliffordchance.com/en/tech/are-smart-contracts-contracts.html Clifford Chance (2017), Smart Contracts: Legal Agreements for the Digital Age, pp 2, Available at: www.cliffordchance.com/briefings/2017/06/smart_contracts_legalagreementsforth.h tml Donghyeon Lee (2016), Arachneum: Blockchain meets Distributed Web, Cornell University Eliza Mik (2017), Smart Contracts: Terminology, Technical Limitations and Real World Complexity, pp Available at SSRN: https://ssrn.com/abstract=3038406 Ethereum Team (2014), Ethereum White Paper – A Next-Generation Smart Contract and Decentralized Application Platform, Available at: https://github.com/ethereum/wiki/wiki/White-Paper European Central Bank (ECB) (2015), Virtual Currency Schemes – A Further Analysis, pp 33, Available at: www.ecb.europa.eu/pub/pdf/other/virtualcurrencyschemesen.pdf European Parliamentary Research Service (2015), Consumer protection in the EU, European Parliament, pp Ewan McKendrick (2016), Contract Law: Text, Cases and Materials, Oxford University Press, 7th edn, pp 749 Eric Tjong Tjin Tai (2018), Force Majeure and Excuses in Smart Contracts, Tilburg Private Law Working Paper Series No 10/2018 Available at SSRN: https://ssrn.com/abstract=3183637 French Civil Code (1804), Available at: https://www.legifrance.gouv.fr/content/download/1950/13681/version/3/file/Code_2 2.pdf Gabriel Jaccard (2018), Smart Contracts and the Role of Law, University of Geneva, pp Giancarlo Bigi & Andrea Bracciali (2015), Validation of Decentralised Smart Contracts through Game Theory and Formal Methods”, Programming Languages with Applications to Biology and Security, Springer, pp 142–61 Hein Kötz (2017), European Contract Law, Oxford University Press, pp 245 81 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 Hugh Beale (2019), Cases, Materials and Text on Contract Law, Oxford Hart Publishing Ian MacNeil & David Campbell (2001), The Relational Theory of Contract: Selected Works of Ian MacNeil, Sweet & Maxwell Ltd Illustration Case: Chappel & Co Ltd v Nestlé Co Ltd [1959] AC 87 Jacobs & Lange-Hausstein (2017), Blockchain und Smart Contracts, ITRB 2017 pp.13 Jakub J Szczerbowski (2017), Place of Smart Contracts in Civil Law A Few Comments on Form and Interpretation, The 12th Annual International Scientific Conference, Private College of Economic Studies Znojmo, pp 335 Jeremy Sklaroff (2017), Smart Contracts and the Cost of Inflexibility, University of Pennsylvania Law Review, Vol 166, pp.265 Jerry I-H Hsiao (2017), Smart Contract on the Blockchain-Paradigm Shift for Contract Law, US – China Law Review, Vol 14: 685, pp 687 Kevin Werbach (2017), Trust, But Verify: Why the Blockchain Needs the Law, 33 Berkeley Tech L.J 489 Kevin Werbach & Nicolas Cornell (2017), Contracts Ex Machina, 67 Duke Law Journal 313, pp 368 Lauren Henry Scholz (2017), Algorithmic Contracts, Stanford Technology Law Review, Vol 20, pp 108 Lewis Carroll (1872), Through the Looking Glass, Macmillan Publisher Lin William Cong & Zhiguo He (2018), Blockchain Disruption and Smart Contracts, Nber Working Paper Series, National Bureau Of Economic Research (Available at: https://www.nber.org/papers/w24399.pdf) Lutz Maicher & Denisa Gibovic (2016), On Intellectual Property in Online Open Innovation for SME by means of Blockchain and Smart Contracts, The 3rd Annual World Open Innovation Conference - WOIC Neil H Andrews (2016), Contract Rules: Decoding English Law, Intersentia, pp 266 Nicola Atzei & Massimo Bartoletti (2017), A Survey of Attacks on Ethereum Smart Contracts, International Conference on Principles of Security and Trust, Springer, pp 164–86 Nick Szabo (1994), Smart Contracts, unpublished, Available at: http://szabo.best.vwh.net/smart.contracts.html Nick Szabo (1995), Smart Contract Glossary, unpublished, Available at www.fon.hum.uva.nl/rob/Courses/InformationInSpeech/CDROM/Literature/LOTwi nterschool2006/szabo.best.vwh.net/smart_contracts_glossary.html 82 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 Nikolas Guggenberger (2017), The Potential of Blockchain Technology for the Conclusion of Contracts, Yale University, pp 96 Matthew Jennejohn (2018), The Architecture of Contract Innovation, Boston College Law Review 4, pp 59 Markus Kaulartz & Jörn Heckmann (2016), Smart Contracts – Anwendung der Blockchain-Technologie, Report Und Tecknic, pp 621 Max Raskin (2017), The Law and Legality of Smart Contracts, Georgetown Law Technology Review 304, pp 306 Melanie Swan (2015), Blockchain: Blueprint for a New Economy, MA: O”Reilly Media Monero Website, at https://getmonero.org; Zcash website, at https://z.cash/ Mykyta Sokolov (2018), Smart Legal Contract as a Future of Contracts Enforcement, pp 14, Available at SSRN: https://ssrn.com/abstract=3208292 Omri Ben-Shahar & Lior Jacob Strahilevitz (2017), Interpreting Contracts via Surveys and Experiments”, University of Chicago Coase-Sandor Institute for Law & Economics Research Paper No 791, available SSRN at https://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=2905873 Paul Catchlove, Smart Contracts: A New Era, pp 11 (Available at SSRN: https://ssrn.com/abstract=3090226 or http://dx.doi.org/10.2139/ssrn.3090226) Philipp Paech (2016), The Governance of Blockchain Financial Networks, 80(6) Modern Law Review 1073–1110, LSE Legal Studies Working Paper No 16/2017, pp 1082 Phoebus Athanassiou (2016), Impact of Digital Innovation on the Processing of Electronic Payments and Contracting: An Overview of Legal Risks, European Central Bank, pp 28 (available at: https://www.ecb.europa.eu/pub/pdf/scplps/ecb.lwp16.en.pdf?e07f7facca955269ff1f4 ae30165903f) Primavera De Filippi & Aaron Wright (2015), Decentralized Blockchain Technology and the Rise of Lex Cryptographia, SSRN Paper, pp Primavera De Filippi & Aaron Wright (2018), Blockchain and the Law: The Rule of Code, Harvard University Press, pp 78 The Malta Digital Innovation Authority Act, 2018, is available at http://justiceservices.gov.mt/DownloadDocument.aspx?app=lp&itemid=29080&l=1 Tom Hingley & Andy Robinson (2016), A Smart New World: Blockchain and Smart Contracts, Freshfields Bruckhaus Deringer LLP 83 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 UK Government Chief Scientific Adviser (2016), Distributed Ledger Technology: Beyond Blockchain, pp 17 U.S Government Printing Office (2018), The 2018 Joint Economic Report, Report of the Joint Economic Committee Congress of the United States on the 2018 Economic Report of the President, Chapter 9: Building a Secure Future, One Blockchain at a Time, pp 210 Vermont Blockchain Law (2018), available at: https://legislature.vermont.gov/assets/Documents/2016/Docs/ACTS/ACT157/ACT1 57%20As%20Enacted.pdf Richard A Posner (2011), Economic Analysis of Law, Aspen Publishers, pp 151 Reggie O”Shields (2017), Smart Contracts: Legal Agreements for the Blockchain,” 21 N.C Banking Inst 177, pp 179 Ripple website at https://ripple.com Ronald J Gilson & Charles F Sabel (2014), Text and Context: Contract Interpretation as Contract Design, Cornell Law Review, Vol 100:23, pp 35 Samuel Bourque and Sara Fung Ling Tsui (2014), A Lawyer”s Introduction to smart contracts, pp Satoshi Nakamoto (2008), Bitcoin: A Peer-to-Peer Electronic Cash System, Available at https://bitcoin.org/bitcoin.pdf Sara Hourani (2017), Cross-Border Smart Contracts: Boosting International Digital Trade Trough Trust and Remedies, The United Nations Commission on International Trade Law Sean Murphy (2018), Can Smart Contracts Be Legally Binding Contracts, Norton Rose Fulbright, pp 14 Stefan Vogenauer (2008), Commentary on the Unidroit Principles of International Commercial Contracts (PICC), Oxford University Press Steven J Burton (2008), Elements of Contract Interpretation, Oxford University Press: Scholarship Online 2009, pp 13 84 ... cụ thể: Chƣơng 1: Các vấn đề lý luận hợp đồng thông minh Chƣơng 2: Các vấn đề pháp lý hợp đồng thông minh với pháp luật hợp đồng Chƣơng 3: Ảnh hƣởng hợp đồng thông minh đến pháp luật xu hƣớng phát... lý phủ [13] 20 CHƢƠNG II: CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG THÔNG MINH VỚI PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG 2.1 Hợp đồng thơng minh ngun tắc hình thành luật hợp đồng Hợp đồng thông minh đặt câu hỏi khoa học pháp. .. Khuyến nghị sách pháp luật hợp đồng thông minh Việt Nam CHƢƠNG I: CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG THÔNG MINH 1.1 Khái niệm công nghệ blockchain hợp đồng thông minh Hợp đồng thông minh thành việc

Ngày đăng: 31/03/2021, 08:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w