Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
793,25 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - LÊ HOÀNG LAN CHI NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI Chuyên ngành Mã số : Luật kinh tế : 60380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI NGỌC CƢỜNG HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HỢP ĐỒNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung nhƣợng quyền thƣơng mại 1.1.1 Khái lược trình hình thành phát triển hoạt động nhượng quyền thương mại giới Việt Nam 1.1.2 Quan niệm nhượng quyền thương mại 1.1.3 Đặc điểm hoạt động nhượng quyền thương mại 1.2 Những vấn đề chung pháp luật điều chỉnh hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại .9 1.2.1 Nội dung pháp luật điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại 1.2.2 Sơ lược pháp luật điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam 15 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỢP ĐỒNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI 19 2.1 Khái niệm phân loại hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại .19 2.1.1 Khái niệm hợp đồng nhượng quyền thương mại 19 2.1.2 Phân loại hợp đồng nhượng quyền thương mại 21 2.2 Chủ thể hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại 23 2.3 Nội dung hình thức hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại 27 2.3.1 Nội dung hợp đồng nhượng quyền thương mại 27 2.3.2 Hình thức hợp đồng nhượng quyền thương mại 37 2.4 Một số vấn đề pháp lý liên quan pháp luật hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại với pháp luật sở hữu trí tuệ pháp luật cạnh tranh 38 2.4.1 Một số vấn đề pháp lý liên quan pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại với pháp luật sở hữu trí tuệ 38 2.4.2 Một số vấn đề pháp lý liên quan pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại với pháp luật cạnh tranh 41 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GĨP PHẦN HỒN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM .48 3.1 Một số kiến nghị góp phần hoàn thiện pháp luật nhƣợng quyền thƣơng mại Việt Nam 48 3.1.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại 48 3.1.2 Một số kiến nghị cụ thể góp phần hồn thiện pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam 50 3.2 Một số kiến nghị góp phần nâng cao hiệu thực thi pháp luật hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại Việt Nam 63 3.2.1 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu thực thi pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam 63 3.2.2 Một số kiến nghị cụ thể góp phần nâng cao hiệu thực thi pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam 65 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Được biết đến phương thức kinh doanh hữu hiệu, mang lại danh tiếng lợi nhuận cho thương nhân tăng trưởng vững cho kinh tế, nhượng quyền thương mại (franchising) ngày khẳng định vị trí vai trò đời sống thương mại quốc gia giới Ở Mỹ vào năm 2007, phút lại có phiên giao dịch nhượng quyền thương mại; Số lượng hợp đồng lên tới 550.000 với lợi nhuận thu 1530 tỷ USD/năm; Tổng giá trị hợp đồng nhượng quyền đạt triệu USD/năm Tại Trung Quốc, năm 2006, giành kỷ lục nước có nhiều hệ thống franchise giới: 2600 hệ thống với 168.000 cửa hàng [8] Tại Singapore, theo số liệu Hội đồng nhượng quyền thương mại giới (WFC) đến năm 2006, có 380 hệ thống nhượng quyền với 3000 cửa hàng Trên bình diện tồn giới, doanh thu từ hoạt động kinh doanh nhượng quyền thời điểm năm 2000 đạt 1000 tỷ USD với khoảng 320.000 doanh nghiệp từ 75 ngành nghề khác [14, tr28] Ở Việt Nam, hoạt động nhượng quyền thương mại năm gần có xu hướng phát triển nhanh Theo Uỷ ban Nhượng quyền quốc tế, đến năm 2011 có 120 thương hiệu nước ngồi có mặt Việt Nam hàng loạt doanh nghiệp có tên tuổi Việt Nam tiến hành nhượng quyền thương mại nước Những tên Cà phê Trung Nguyên, Phở 24, AQ Silk, Kinh Đô Bakery, Thời trang Foci… trở nên quen thuộc với nhiều người tiêu dùng Điều đặt cho Việt Nam thách thức lớn việc hoàn thiện hành lang pháp lý điều chỉnh hoạt động nhượng quyền thương mại – điều kiện vô quan trọng cho thành công phát triển phương thức kinh doanh Sự hợp tác bên quan hệ nhượng quyền thương mại thể thông qua Hợp đồng nhượng quyền thương mại Hợp đồng nhượng quyền thương mại kết cho tự thống ý chí chủ thể tham gia quan hệ, pháp luật có giá trị buộc cao để bên thực quyền nghĩa vụ sở để giải tranh chấp Đứng góc độ quản lý Nhà nước, hợp đồng nhượng quyền thương mại sở để Nhà nước quản lý hoạt động nhượng quyền phạm vi lãnh thổ quốc gia Có thể nói, hợp đồng nhượng quyền thương mại có ý nghĩa vơ quan trọng chủ thể tham gia quan hệ Xuất phát từ chất quan hệ nhượng quyền thương mại quan hệ phức tạp, pháp luật điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại đa dạng, quy định nhiều văn pháp luật khác Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu cách có hệ thống, tổng thể quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng nhượng quyền thương mại cần thiết, góp phần đưa kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại, thúc đẩy môi trường kinh doanh lành mạnh, an tồn cho chủ thể Với lý đó, tác giả chọn đề “Những vấn đề pháp lý hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại” làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Nhượng quyền thương mại chế định pháp lý quy định Luật thương mại Việt Nam 2005 Hiện Việt Nam có nhiều viết, báo, tạp chí, cơng trình nghiên cứu vấn đề Trong đó, số vấn đề pháp lý hợp đồng nhượng quyền thương mại rải rác đề cập đến Có thể kể đến viết như: “Các điều khoản độc quyền hợp đồng nhượng quyền thương mại” tác giả Bùi Ngọc Cường đăng tạp chí Nhà nước pháp luật số 7/2007, viết: “Một số vấn đề pháp lý chủ thể hợp đồng nhượng quyền thương mại” tác giả Vũ Đặng Hải Yến đăng tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 4/2008… Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tổng thể chuyên sâu vấn đề pháp lý có liên quan tới hợp đồng nhượng quyền thương mại Mục đích nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu mà luận văn hướng tới là: - Làm sáng tỏ mặt lý luận hoạt động nhượng quyền thương mại pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại - Phân tích thực trạng pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam nay, đánh giá ưu diểm mặt hạn chế, tồn quy định pháp luật hành hợp đồng nhương quyền thương mại - Đưa kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam Đối tƣợng nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn quan điểm hoạt động nhượng quyền thương mại pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại, văn pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ hợp đồng nhượng quyền thương mại; số kinh nghiệm pháp luật quốc tế việc quy định hợp đồng nhượng quyền thương mại Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học pháp lý phổ biến như: phương pháp phân tích, phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê… Các phương pháp sử dụng nghiên cứu tảng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử; sở quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam Bố cục Luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn kết cấu thành 03 chương với nội dung sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận nhượng quyền thương mại pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam hợp đồng nhượng quyền thương mại Chương 3: Một số kiến nghị góp phần hồn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HỢP ĐỒNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung nhƣợng quyền thƣơng mại 1.1.1 Khái lƣợc trình hình thành phát triển hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại giới Việt Nam Hoạt động franchise thừa nhận cách thức hồn chỉnh Mỹ vào kỷ 19 (năm 1851) mà Nhà máy Singer (sản xuất máy khâu) ký kết hợp đồng franchise với đối tác Từ năm 50-60 trở đi, franchise không dừng lại nhượng quyền phân phối sản phẩm mà phát triển thành nhượng quyền công thức kinh doanh, phương thức franchise đại ngày nay, thực phát triển mạnh Sự đời hàng loạt hệ thống nhà hàng, khách sạn hệ thống kinh doanh, phân phối theo kiểu bán lẻ, mà đồng nhận dạng hệ thống kinh doanh theo phương thức này.[13] Franchise trở thành phương thức kinh doanh thịnh hành, thành cơng khơng Mỹ mà nước phát triển khác Anh, Pháp Ngày nay, franchise có mặt 150 nước giới, riêng Châu Âu có khoảng 200 ngàn cửa hàng kinh doanh theo phương thức nhượng quyền Các tổ chức, hiệp hội franchise quốc tế quốc gia đời nhằm bảo vệ lợi ích cho bên tham gia đáp ứng nhu cầu phát triển ngày cao phương thức kinh doanh Tại Việt Nam, vào năm 90, nhượng quyền thương mại thức ghi nhận nước ta Dù đời muộn song nhượng quyền thương mại Việt Nam phát triển với tốc độ nhanh Theo thông kê Hội đồng nhượng quyền thương mại giới đầu năm 2011, Việt Nam có khoảng 96 hệ thống nhượng quyền hoạt động, bao gồm 78 nhà nhượng quyền nước 18 nhà nhượng quyền nội địa Tỷ lệ tăng trưởng hệ thống nhượng quyền nước hàng năm khoảng 50% ngoại trừ có thời điểm thấp nhiều (vào năm 2010) ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu Tuy khơng gia tăng nhanh chóng hệ thống nhượng quyền nước ngoài, số lượng hệ thống nhượng quyền nước dần tăng lên từ 10 (2005) đến 18 (2010) [32, tr16 - 17] Doanh nghiệp tiên phong đầu đại diện tiêu biểu lĩnh vực nhượng quyền Việt Nam phải kể đến Công ty cà phê Trung Nguyên Phở 24 Được thành lập Buôn Mê Thuột vào năm 1996; Tháng 8/2001, Trung Nguyên phát triển hệ thống thị trường Hà Nội, đánh dấu diện thương hiệu toàn lãnh thổ Việt Nam; Hiện nay, Trung Nguyên phát triển hệ thống với 500 đại lý nhượng quyền thức khắp Việt Nam vươn xa thị trường quốc tế với chuyển nhượng thành công Nhật Bản, Mỹ, Singapore, Thái Lan… Riêng Phở 24, Diễn đàn doanh nghiệp toàn cầu (Singapo) vinh dự lọt vào vòng chung khảo "Giải thưởng quốc tế nhượng quyền" Hiệp hội nhượng quyền châu Á – FLA (Franchising & Licensing Asia) tổ chức Sau thành công Cà phê Trung Nguyên, Phở 24, doanh nghiệp khác Việt Nam nhận tính ưu việt trội áp dụng theo mơ hình phương thức kinh doanh nhượng quyền Hệ thống siêu thị bán lẻ G7 Mart hình thành phát triển với số lượng 500 hàng Công ty TNHH AQ Silk nhượng quyền thành công thương hiệu Mỹ với giái 100.000 USD Như vậy, thấy, xuất hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam, muộn so với nước khu vực giới, song với bước khẳng định báo hiệu sóng nhượng quyền diễn mạnh mẽ thời gian tới Cùng với phát triển đó, việc hồn thiện pháp luật nhượng quyền thương mại nói chung pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại nói riêng trở nên có ý nghĩa 1.1.2 Quan niệm nhƣợng quyền thƣơng mại Dù xuất lâu đời sống thương mại nhiều quốc gia giới, song nay, nhượng quyền thương mại chưa có khái niệm chung thống Ở Việt Nam, từ góc độ pháp luật thực định, theo quy định Điều 284 Mục Chương VI Luật thương mại 2005 rút số dấu hiệu để nhận diện hoạt động nhượng quyền thương mại sau: (i) Nhượng quyền thương mại hoạt động thương mại, thực hai bên chủ thể khác độc lập với mặt pháp lý: bên nhượng quyền bên nhận quyền (ii) Đối tượng nhượng quyền thương mại quyền thương mại Quyền thương mại hiểu quyền tiến hành kinh doanh hàng hóa, dịch vụ theo cách thức bên nhượng quyền quy định; với việc sử dụng tập hợp dấu hiệu tập hợp khách hàng như: nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, bí kinh doanh , hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo bên nhượng quyền (iii) Để có quyền khai thác quyền thượng mại bên nhượng quyền, bên nhận quyền phải trả khoản phí cho bên nhượng quyền gọi phí nhượng quyền Khoản phí bao gồm phí nhượng quyền ban đầu phí nhượng quyền trả định kỳ dựa doanh thu hàng tháng, hàng năm bên nhận quyền Bên nhận quyền phải chịu chi phí cho việc đầu tư ban đầu cho cửa hàng nhận quyền (iv) Bên nhận quyền bên nhượng quyền dù hai chủ thể độc lập lại tồn mối quan hệ buộc mật thiết với suốt thời gian nhượng quyền Bên nhượng quyền tiến hành cung cấp tài liệu, đào tạo nhân viên, thường xuyên hỗ trợ kĩ thuật cho bên nhận quyền Ngược lại, bên nhận quyền có nghĩa vụ chấp nhận kiểm sốt, giám sát tuân 59 3.1.2.2 Xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại mối quan hệ với pháp luật Sở hữu trí tuệ Pháp luật Cạnh tranh Những phân tích chương pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại, với tính chất đặc biệt mình, có mối quan hệ mật thiết với pháp luật Sở hữu trí tuệ pháp luật Cạnh tranh Tuy nhiên, quy định hành pháp luật Sở hữu trí tuệ pháp luật Cạnh tranh áp dụng để điều chỉnh quan hệ hợp đồng nhượng quyền thương mại nảy sinh nhiều vấn đề bất cập, không phù hợp với chất đặc trung vốn có loại hợp đồng Do vậy, để điều chỉnh cách có hiệu hợp đồng nhượng quyền thương mại, có phối hợp nhịp nhàng, hợp lý với pháp luật Sở hữu trí tuệ pháp luật Cạnh tranh, pháp luật Việt Nam cần xây dựng hoàn thiện quy phạm pháp luật điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại mối quan hệ với hai mảng pháp luật (i) Hoàn thiện quy phạm pháp luật Sở hữu trí tuệ điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại Trong mối quan hệ với pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại, pháớ luật Sở hữu trí tuệ có vai trò quan trọng việc bảo hộ quy định quyền sử dụng đối tượng “quyền thương mại” Trên sở pháp luật Sở hữu trí tuệ có, xây dựng quy phạm pháp luật để áp dụng riêng quan hệ nhượng quyền thương mại cần lưu ý số vấn đề sau: - Quy định “tên thương mại” đối tượng chuyển giao quan hệ nhượng quyền thương mại Đây coi ngồi lệ pháp luật Sở hữu trí tuệ dành riêng cho quan hệ nhượng quyền thương mại Đối với quan hệ thương mại khác, tên thương mại thường sở phân biệt chủ thể kinh doanh Tuy nhiên, quan hệ nhượng quyền 60 thương mại, việc đồng tên thương mại bên nhượng quyền bên nhận quyền thỏa thuận cần thiết, đồng ý mang lại lợi ích hai bên quan hệ - Nghiêm cấm hành vi mang tính chất cải tiến hay sáng tạo đối tượng “quyền thương mại” Nếu quan hệ pháp luật Sở hữu trí tuệ thơng thường, pháp luật cho phép khuyến khích bên sử dụng đối tượng quyền sở hữu cơng nghiệp có quyền cải tiến, sáng tạo đối tượng quan hệ hợp đồng nhượng quyền thương mại lại hồn tồn khơng phù hợp Việc cải tiến hay sáng tạo đối tượng chuyển giao “quyền thương mại” làm phá vỡ tính đồng quán hệ thống nhượng quyền - Đưa chế bảo hộ cách tổng thể tất đối tượng “quyền thương mại” Hiện nay, pháp luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam dừng lại việc bảo hộ số đối tượng cụ thể, riêng lẻ Điều dễ dẫn tới tình trạng có đối tượng cấu thành nên “quyền thương mại” bên thỏa thuận không bảo hộ Như biết, pháp luật đưa số đối tượng “quyền thương mại”, rộng hay hẹp khái niệm phụ thuộc vào thỏa thuận bên Do đó, việc bảo hộ cách tổng thể tất đối tượng việc làm cần thiết Thêm nữa, yếu tố thành sáng tạo hoạt động bên nhượng quyền, tạo nên diện mạo riêng có hệ thống nhượng quyền cần bảo hộ cách trí cửa hàng, phong cách phục vụ, trang phục nhân viên, cách thức tổ chức kinh doanh… (ii) Xây dựng pháp luật điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại góc độ luật cạnh tranh Ở Việt Nam, có lẽ pháp luật cạnh tranh pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại hai mảng pháp luật mẻ Do vậy, để xây dựng pháp luật điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại góc độ 61 luật cạnh tranh thực có hiệu hữu ích, cần tham khảo kinh nghiệm từ quốc gia có phát triển hai mảng pháp luật Theo pháp luật cạnh tranh Mỹ, nguyên tắc để xác định hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm hạn chế thương mại cách hợp lý [26], tức phải xem xét hạn chế cạnh tranh chất có tác dụng khuyến khích cạnh tranh hay thực ngăn cản cạnh tranh Tuy nhiên, trình xác định vấn đề phức tạp gây nhiều tốn kém, lại không mang lại kết nên Tòa án Tối cao Mỹ đưa kết luận, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thỏa mãn hai điều kiện: (i) có ảnh hưởng nghiêm trọng đến cạnh tranh, (ii) khơng có tác dụng thúc đẩy cạnh tranh để bù lại, tức khơng có biện minh hợp lý tính hiệu hành vi thỏa thuận vi phạm pháp luật cạnh tranh mà không cần phải tiến hành phân tích tồn diện theo ngun tắc lập luận hợp lý Với chế này, pháp luật Mỹ giải hợp lý vụ việc liên quan đến điều khoản thỏa thuận hợp đồng nhượng quyền thương mại góc độ pháp luật cạnh tranh Theo đó, thỏa thuận xem xét hai khía cạnh, mức độ ảnh hưởng tới cạnh tranh tính hiệu thỏa thuận mang lại Như vậy, hiểu, thỏa thuận dù có ảnh hưởng định đến cạnh tranh lại thỏa thuận cần thiết đặc trưng, mang lại hiệu hoạt động nhượng quyền thương mại thỏa thuận không vi phạm bị cấm theo pháp luật cạnh tranh Mỹ Một thỏa thuận phổ biến mà bên nhượng quyền thường đưa bên nhận quyền bên nhận quyền phải mua từ bên nhượng quyền số nguyên liệu, sản phẩm kèm theo việc ký hợp đồng nhượng quyền thương mại, pháp luật Mỹ gọi “rằng buộc bán kèm” Để chứng minh thỏa thuận bán kèm vi phạm pháp luật cạnh tranh 62 Mỹ, nguyên đơn thơng thường phải chứng minh thỏa thuận bán kèm thỏa mãn điều kiện: (i) sản phẩm sản phẩm bán kèm hai sản phẩm riêng biệt, (ii) bên bán thực ép buộc bên mua đồng ý mua sản phẩm bán kèm, (iii) bên bán có lực thị trường đủ mạnh thị trường sản phẩm để ép buộc bên mua phải đồng ý mua sản phẩm kèm, khơng có biện minh hợp lý cho buộc bán kèm đó, (iv) có ảnh hưởng hạnh chế cạnh tranh thị trường sản phẩm bán kèm, (v) thỏa thuận có liên quan đáng kể đến thương mại thị trường sản phẩm bán kèm Như vậy, thấy theo cách nhìn nhận pháp luật Mỹ, việc xác định thỏa thuận có vi phạm luật cạnh tranh hay không xem xét đầy đủ tính hợp lý, bất hợp lý, tính tích cực, tiêu cực mối quan hệ khác Do vậy, việc áp dụng pháp luật trở nên linh hoạt, mềm dẻo vụ việc cụ thể Qua tham khảo kinh nghiệm từ việc xây dựng pháp luật Mỹ Châu Âu, để giải cách hợp lý thỏa đáng mối quan hệ thỏa thuận hợp đồng nhượng quyền thương mại với pháp luật cạnh tranh, pháp luật Việt Nam cần điều chỉnh theo hướng: - Trên sở tôn trọng quyền tự giao kết, thỏa thuận hợp đồng bên, pháp luật vạch ranh giới để thỏa thuận hướng, không gây ảnh hưởng tới môi trường cạnh tranh - Một số thỏa thuận hợp đồng nhượng quyền thương mại cần đưa vào trường hợp miễn trừ bị cấm vượt giới hạn cho phép - Khi xem xét thỏa thuận có xem vi phạm pháp luật cạnh tranh bị cấm hay không cần dựa bối cảnh kinh tế xác định tác động tích cực, tiêu cực thỏa thuận đến tình trạng cạnh tranh 63 - Cần xây dựng chế miễn trừ hợp lý, theo đó, có thỏa thuận hợp đồng nhượng quyền thương mại miễn trừ cách tự động, có thỏa thuận miễn trừ thỏa mãn số điều kiện, tiêu chí định 3.2 Một số kiến nghị góp phần nâng cao hiệu thực thi pháp luật hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại Việt Nam 3.2.1 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu thực thi pháp luật hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại Việt Nam Để pháp luật điều chỉnh pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam thực phát huy vai trò đời sống thực tiễn đòi hỏi cần nhiều yếu tố Song, phân yếu tố thành hai loại bản: (i) yếu tố pháp luật thực định, (ii) yếu tố mặt kinh tế, trị, xã hội (i) Yếu tố pháp luật thực định Pháp luật thực định yếu tố yếu tố đóng vai trò quan trọng, mang tính định thực thi pháp luật Người ta khơng thể nói tới vấn đề thực thi khơng có quy định pháp luật cụ thể thể có thực thi hiệu khơng có quy định đắn, phù hợp với thực tiễn Các quy định pháp luật điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại cần đảm bảo tính đồng bộ, thống với đồng bộ, thống phận pháp luật chuyên ngành khác Đồng thời quy định cần đảm bảo rõ ràng, sát với điều kiện thực tiễn, áp dụng chung thống chủ thể kinh doanh thương trường (ii) Các yếu tố mặt kinh tế, trị, xã hội Các yếu tố kinh tế, trị, xã hội có tác động khơng nhỏ việc thực thi pháp luật nói chung việc thực thi pháp luật điều chỉnh hợp 64 đồng nhượng quyền thương mại nói riêng Có thể phân tích ảnh hưởng yếu tốc số khía canh sau: Về kinh tế, thấy năm gần đây, kinh tế nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để hoạt động nhượng quyền thương mại phát triển Với thị trường tiềm 80 triệu dân, hạ tầng dịch vụ ngày hoàn thiện, tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm đạt 7% đời sống nhân dân ngày nâng cao, tiền đề để phương thức kinh doanh franchising - nhượng quyền thương mại “bùng nổ” Việt Nam thời gian tới Hàng loạt doanh nghiệp tên tuổi nước ta phát triển gặt hái nhiều thành cơng qua mơ hình kinh doanh nhượng quyền thương mại Điều tạo tác động tích cực thúc đẩy thương nhân Việt Nam tìm hiểu phương thức hoạt động quy định pháp lý hợp đồng nhượng quyền thương mại cách đầy đủ sâu sắc, qua mở rộng nhận thức chủ thể kinh doanh pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại Trên sở hiểu biết ấy, việc áp dụng quy định pháp luật thực tiễn ký kết thực hợp đồng chủ thể thực cách nghiêm túc có hiệu Về trị, với trị ổn định nước phương châm mở rộng giao lưu thương mại với nước giới, thương nhân Việt Nam có điều kiện thuận lợi để tiến hành nhượng quyền thương mại nước nước Qua q trình đó, việc tìm hiểu pháp luật nước nước hoạt động nhượng quyền thương mại thương nhân trọng, ý thức tuân thủ pháp luật từ ngày nâng cao Trong trình từ ký kết đến kết thức hợp đồng nhượng quyền thương mại, tham gia bên chủ thể, phải kể đến góp mặt khơng thể thiếu quan Nhà nước, cụ thể Bộ Công thương (Sở Công thương) thực việc đăng ký hoạt đọng nhượng quyền 65 thương mại, Hội đồng cạnh tranh tham gia việc xem xét thỏa thuận có vi phạm Luật cạnh tranh hay khơng, Tòa án quan đứng giải tranh chấp phát sinh bên… Để quy định pháp luật điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại có hiệu thực tế hoạt động quan Nhà nước góp phần khơng nhỏ Việc xây dựng hệ thống quan Nhà nước có thẩm quyền có đủ lực chun mơn, đạo đức nghề nghiệp, có phối kết hợp cách nhịp nhàng, hiệu việc giải vấn đề liên quan đến trình giao kết, thực hợp đồng nhượng quyền thương mại việc làm cần thiết hữu ích, góp phần đưa pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại vào sống, tạo niềm tin cho thương nhân vào pháp luật Yếu tố trình độ văn hóa, đạo đức xã hội nhân dân thể kinh doanh yếu tố đáng quan tâm việc nâng cao hiệu pháp luật điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại thực tế Vì có hiểu biết đạo đức kinh doanh, doanh nghiệp thực tốt quy định pháp luật cách tự nguyện, tự giác Về phía người tiêu dùng, trình độ hiểu biết pháp luật nâng cao, họ có lựa chọn sáng suốt cho hàng hóa, sản phẩm cung cấp từ mạng lưới cửa hàng nhượng quyền khẳng định tên tuổi, phát tẩy chay hàng “nhái”, “ăn cắp” thương hiệu, với chất lượng kém, qua góp phần làm môi trường kinh doanh 3.2.2 Một số kiến nghị cụ thể góp phần nâng cao hiệu thực thi pháp luật hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại Việt Nam Hoạt động nhượng quyền thương mại, hoạt động khẳng định phương thức quan trọng cho tăng trưởng kinh tế nhiều quốc gia, chắn ngày dành quan tâm, khuyến khích phát triển Việt Nam thời gian tới Đề hoạt động thực phát huy vai trò vị trí đời sống thương mại quốc gia, 66 nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại, luận văn xin đưa số kiến nghị sau: Thứ nhất, tiếp tục nghiên cứu, bổ sung hoản thiện pháp luật điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại cho phù hợp với thực tiễn hoạt động thương nhân, với tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Khung pháp lý hợp đồng nhượng quyền thương mại cần xây dựng sở tôn trọng tự thỏa thuận bên, đồng thời pháp luật cần vạch ranh giới rõ ràng, cụ thể để định hướng bên thực đắn quyền nghĩa vụ Các quy định pháp luật cần đảm bảo tính tồn diện, đồng bộ, quán với đồng thời có đồng quán với lĩnh vực pháp luật chuyên ngành khác, có tham khảo học hỏi từ pháp luật quốc tế Bên cạnh đó, khơng ngừng hồn thiện triển khai có hiệu lĩnh vực pháp luật liên quan Luật doanh nghiệp, Luật Sơ hữu trí tuệ, Luật cạnh tranh,… Việc thực tốt quy định pháp luật lĩnh vực góp phần khơng nhỏ việc nâng cao hiệu việc thực thi pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại Thứ hai, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại Có thể thấy, đông đảo thương nhân tầng lớp doanh nghiệp, pháp luật hoạt động nhượng quyền thương mại hợp đồng nhượng quyền thương mại xa lạ mẻ Hơn nữa, pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại màng pháp luật phức tạp liên quan chặt chẽ với nhiều mảng pháp luật khác Do vậy, việc tìm hiểu cách toàn diện vấn đề pháp lý liên quan đến hợp đồng nhượng quyền thương mại không đơn giản, cần hỗ trợ từ phía Nhà nước Nhà nước thơng qua Hội doanh nghiệp, Hội luật gia, phòng ban có chức để khuyến khích nhân rộng cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật lĩnh vực 67 Thứ ba, thường xuyên tiến hành rà soát, tổng kết, đánh giá thực tiễn thực pháp luật Ở Việt Nam, chưa thức thừa nhận án lệ nguồn pháp luật Tuy nhiên, thông qua việc đánh giá, tổng kết từ vụ việc thực tế diễn rút nhiều kinh nghiệm kỹ quý báu cho công tác thực thi pháp luật qua xây dựng, bổ sung, hồn thiện quy định có liên quan đến hợp đồng nhượng quyền thương mại Thứ tư, không ngừng đầu tư nâng cao chất lượng hoạt động quan Nhà nước có thẩm quyền liên quan đến trình giao kết thực hợp đồng thương nhân Đội ngũ cán cần có thái độ tác phong làm việc nghiêm túc, mực, hiệu quả, khơng ngừng nâng cao trình độ chun môn lĩnh vực kinh tế lĩnh vực pháp luật nói chung pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại nói riêng Thứ năm, từ phía thương nhân tham gia ký kết hợp đồng, cần tìm hiểu kỹ lưỡng phương thức kinh doanh franchise quy định pháp lý điều chỉnh hoạt động Các thương nhân tìm đến luật sư tư vấn có kinh nghiệm kỹ việc đàm phán, soạn thảo hợp đồng nhượng quyền thương mại tư vấn, giải đáp thắc mắc vấn đề có liên quan suốt trình thực Điều đặc biệt cần áp dụng thương nhân Việt Nam tiến hành nhượng quyền nước ngược lại Chỉ có hiểu biết định mặt pháp lý, thương nhân có thỏa thuận hợp pháp, đồng thời có ý thức thực cách nghiệm túc thỏa thuận Thứ sáu, Nhà nước cần khuyến khích tạo điều kiện cho đời hiệp hội Nhượng quyền thương mại Việt Nam Hiệp hội nơi gặp gỡ, chia sẻ kinh nghiệm thương nhân kinh doanh theo phương thức nhượng quyền, kinh nghiệm, kiến thức khía cạnh kinh tế lẫn khía cạnh pháp lý Hiệp hội môi trường lý tưởng 68 để biến cách rộng rãi có hiệu sách, pháp luật thương mại nói chung pháp luật nhượng quyền thương mại nói riêng Thơng qua hoạt động mình, Hiệp hội đưa kiến nghị, đề xuất góp phần hồn thiện pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam 69 KẾT LUẬN Nhượng quyền thương mại, với vai trò tính ưu việt khơng thể phủ nhận nó, lựa chọn nhiều thương nhân khắp quốc gia giới Cho đến ngày nay, nước, ban hành nhiều sách để khuyến khích thúc đẩy phát triển mạnh mẽ hoạt động kinh tế Cùng với đó, hệ thống pháp luật nhượng quyền thương mại nói chung pháp luật hợp đòng nhượng quyền thương mại nói riêng ngày bổ sung hoàn thiện Ở Việt Nam, với xuất muộn mằn hoạt động nhượng quyền thương mại, pháp luật điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại xa lạ với nhiều người Với quy định pháp luật thương mại văn pháp luật khác có liên quan, pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam bước đầu tạo khung pháp lý bản, có tác dụng điều chỉnh quan hệ hợp đồng nhượng quyền thương mại thực tiễn Tuy nhiên, đánh giá cách khách quan, hành lang pháp lý điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại thiếu thốn, thân quy định sẵn có lại thiếu tính đồng bộ, qn, gây nhiều vướng mắc trình áp dụng Yêu cầu hoàn thiện bổ sung quy định pháp luật điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại nâng cao hiệu thực thi chúng đời sống kinh tế nước ta đặt cần thiết khách quan Từ trình nghiên cứu hoạt động nhượng quyền thương mại pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại chương 1, phân tích thực trạng pháp luật điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam đề cập chương 2, chương luận văn đưa số kiến nghị góp phần hồn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam Hy vọng rằng, với kết quản 70 nghiên cứu trình bày luận văn, dù nhỏ bé, mong muốn giúp ích cho quan tâm tới vấn đề Chắc chắn rằng, với hạn chế thời gian khả nghiên cứu, luận văn khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót Vì vậy, mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, người quan tâm tới đề tài 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Andrew J.Sherman (2008), “Nhượng quyền thương mại cấp lixăng”, NXB Lao Động Bộ luật dân 1995, 2005 Bùi Ngọc Cường (2007) Các điều khoản độc quyền hợp đồng nhượng quyền thương mại Tạp chí nhà nước pháp luật, số 7, năm 2007 Bùi Ngọc Cường, (2007), Hoàn thiện khung pháp lý nhượng quyền thương mạo, tạp chí nghiên cứu lập pháp , số 8/2007 Bùi Thanh Tráng, Nguyễn Hữu Huy Nhựt (2009) “Nhượng quyền thương mại Việt Nam” Sách chuyên khảo Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Ngoại thương (2005) Một số giải pháp phát triển hình thức kinh doanh chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu Việt Nam, năm 2005 Hằng Nga, (2009) “Thoả thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại” - Nxb Tp Hồ Chí Minh Hồng Thu Thủy “Nhượng quyền thương mại (franchise) - kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam” Luận văn ThS Kinh tế; Nghd : TS Nguyễn Thị Kim Anh http://pho24.com.vn/ 10 http://vietnamfranmart.com/ 11 http://www.vietfranchise.com/ 12 https://www.7-eleven.com/ 13 Hữu Hoành - VietFranchise Lịch sử Frachise, http://www.vietfranchise.com/index.php?Module=Content&Action=vie w&id=28v&Itemid=22 14 Lí Quí Trung (2005) Franchise bí thành cơng mơ hình nhượng quyền kinh doanh - Tp Hồ Chí Minh : Nxb Trẻ 15 Luật cạnh tranh 2004 72 16 Luật chuyển giao công nghệ 2006 17 Luật sở hữu trí tuệ 2005 18 Luật thương mại 2005 19 Nghị định 11/2005/NĐ-CP Hướng dẫn chuyển giao công nghệ sửa đổi 20 Nghị định 116/2005/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Cạnh tranh 21 Nghị định số 35/2006/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động nhượng quyền thương mại 22 Nguyễn Bá Bình (2008), “Bước đầu tìm hiểu hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi giác độ pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số tháng 5/2008 23 Nguyễn Bá Bình (2008), Nhượng quyền thương mại – Bản chất mối quan hệ với hoạt động chuyển giao công nghệ, hoạt động li-xăng”, Tạp chí nghiên cứu Lập Pháp, số 2/2006 24 Nguyễn Khánh Trung (2008), “Franchise – Chọn hay không?”, Nhà xuất đại học Quốc gia Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Thanh Tâm (2006), “Quyền sở hữu công nghiệp hoạt động thương mại”, Nhà xuất Tư pháp 26 Nguyễn Thanh Tú (2007), “Nhượng quyền thương mại góc độ pháp luật cạnh tranh, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp”, số 3/2007, tr.41 – 50 27 Nguyễn Thanh Tú (2007), Nguyên tắc lập luận hợp lý nguyên tắc vi phạm pháp luật cạnh tranh, tạp chí Nhà nước pháp luật 28 Nguyễn Thị Dung (chủ biên) (2008), Pháp luật hợp đồng thương mại đầu tư – Những vấn đề pháp lý bản, Nhà xuất trị quốc gia 29 Phạm Thị Thu Hà (2005) Franchise với doanh nghiệp Việt Nam Công ty Invest Consult Group, Hà Nội, 2005 30 Phùng Long, (2011), Báo Đối ngoại Vietnam Economic News (VEN), http://www.thuongmai.vn/thuong-mai/thuong-mai-viet-nam/39533nhuong-quyen-thuong-mai-se-tang-nhanh-trong-thoi-gian-toi.html 73 31 Tạp chí Vietnam Frachise World, Tập tháng 11 + 12 – 2011 32 Tạp chí Vietnam Frachise World, Tập tháng – 2011 33 Thông tư số 1254/1999/TT-BKHCNMT việc chuyển giao công nghệ Bộ Khoa học, công nghệ môi trường ban hành, để hướng dẫn thực Nghị định số 45/1998/NĐ-CP ngày 1/7/1998 Chính phủ quy định chi tiết chuyển giao cơng nghệ 34 Thương hiệu doanh nghiệp: Từ bị “đánh cắp” đến mập mờ trùng tên (2012) http://www.lantabrand.com/cat1news6035.html 35 Trần Thu Hiền (2005) tìm hiểu phương thức kinh doanh Franchise giới thực trạng áp dụng Việt Nam Luận văn thạc sỹ trường đại học Ngoại thương năm 2005 36 Trần Thu Hiền (2006), “Tìm hiểu phương thức kinh doanh Frachise (Nhượng quyền thương mại” giới thực trạng áp dụng Việt Nam nay”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội 37 Trường đại học Luật Hà Nội (2007), “Giáo trình Luật thương mại Việt Nam – Tập II”, Nhà xuất Công an nhân dân 38 Viện nghiện cứu quản lí trung ương (2002) Các vấn đề pháp lý thể chế sách canh tranh kiểm soát độc quyền kinh doanh 39 Vũ Đặng Hải Yến (2008), “Những vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật điều chỉnh nhượng quyền thương mại kinh tế thị trường Việt Nam”, Luận án tiến sỹ Luật học, Thư viện Quốc gia Việt Nam 40 Vũ Đặng Hải Yến (4/2008) “Một số vấn đề pháp lý chủ thể hợp đồng nhượng quyền thương mại”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp ... 28 hợp đồng nhượng quyền thương mại, (iii) Một số vấn đề pháp lý có liên quan đến hợp đồng nhượng quyền thương mại 2.3.1.1 Đối tượng hợp đồng nhượng quyền thương mại Đối tượng hợp đồng nhượng quyền. .. dung hợp đồng nhượng quyền sau: (i) Về đối tượng hợp đồng, pháp luật điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại làm rõ khái niệm quyền thương mại Quyền thương mại hợp đồng gồm vấn đề sử dụng... số vấn đề pháp lý liên quan pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại với pháp luật sở hữu trí tuệ 38 2.4.2 Một số vấn đề pháp lý liên quan pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại