1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Ngữ văn lớp 7 tiết 29: Qua đèo ngang (bà Huyện Thanh Quan)

5 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

=> Chỉ bằng vài nét chấm phá, nữ thi sĩ giống như một họa sĩ tài ba đã vẽ lên bức tranh Đèo Ngang có hình khối, có đường nét, có màu sắc và vô cùng chân thực, sống động, giúp ta hình dun[r]

(1)Trường THCS Tân Phú N¨m häc 2013 - 2014 Tuaàn : Ngày soạn: 05/10/2013 Tieát : 29 Ngaøy daïy: 11/10/2013 Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: - Hình dung cảnh tượng Đèo Ngang và tâm trạng Bà Huyện Thanh Quan lúc qua đèo Nỗi buồn, cô đơn, nhớ nước, thương nhà Bước đầu hiểu thể thơ thất ngôn bát cú đường luật - Đọc và phân tích theo bố cục bài thơ Thất ngôn tứ tuyệt B CHUAÅN BÒ:  HS trả lời các câu hỏi sgk  Gv chuaån bò caùc tö lieäu coù lieân quan Phoùng to hình aûnh Đeøo Ngang sgk,tr.103 C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Kieåm tra baøi cuõ: Câu hỏi: đọc thuộc bài thơ: Bài ca Côn Sơn Nét NT bật bài thơ là gì? Tác giả muốn gửi gắm tình cảm gì bài thơ đó? Bài mới: Giới thiệu bài: Đèo Ngang thuộc dãy núi Hoành Sơn, phân cách địa giới hai tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình Là địa danh tiếng trên đất nước ta Đã có nhiều thi nhân làm thơ vịnh Đèo Ngang : Cao Bá Quát có bài Đăng Hoành Sơn, Nguyễn Khuyến có bài Qua Hoành Sơn … tiêu biểu, đựơc nhiều người biết và yêu thích là bài qua Đèo Ngang bà Huyện Thanh Quan Hoâm coâ troø chuùng ta seõ cuøng tìm hieåu caùi hay cuûa baøi thô naøy nheù HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HÑ 1: I TAÙC GIAÛ TAÙC PHAÅM: Dựa vào chú thích em hãy nêu vài nét bật tác giả? Tác giả: (1805-1848) - Là nữ sĩ tiếng thơ ca trung đại Việt Nam - Tên thật là Nguyễn Thị Hinh quê (Hồ Xuân Hương, Đoàn Thị Điểm và Bà) Bà Huyện Thanh Hà Nội sống vào khoảng cuối Quan sáng tác khơng nhiều, hầu hết viết chữ Nơm, theo thể kỉ 18, đầu kỉ 19 Đường luật Hiện còn gồm bài sau: - Là nữ sỉ tiếng Thăng Long thành hoài cổ thơ ca trung đại Việt Nam mang Qua chùa Trấn Bắc đậm phong cách hoài cổ, để lại 5-7 Chiều hôm nhớ nhà baøi thô Nhớ nhà Tức cảnh chiều thu Cảnh đền Trấn Võ Cảnh Hương sơn - Choàng baø laø quan tri huyeän cuûa huyeän Thanh Quan, Tænh Thaùi Bình, nên người gọi bà là Bà Huyện Thanh Quan Giáo viên: Nguyễn Thị Hương Lop7.net Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n (2) Trường THCS Tân Phú N¨m häc 2013 - 2014 - Bà tuổi 43 (chồng bà qua đời tuổi 43) Mộ bà đặt bên bờ Hồ Tây, sau này sóng gió đã làm sạt lở không còn tăm tích Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ? Dưới thời vua Minh Mạng, bà vời vào kinh đô Huế, giữ chức Cung Trung Giáo Tập (Nữ quan dạy nghi lễ) để dạy nghi lễ cho các công chúa và cung phi Trên đường vào Huế nhận chức, dừng chân nghỉ Đèo Ngang bà đã viết nên thi phẩm tuyệt tác này - Có nhiều thi sĩ đã làm thơ cảnh Đèo Ngang, bài thơ Bà HTQ coi là hay GV: hướng dẫn HS đọc: giọng nhẹ nhàng, chậm chậm, ngắt đúng nhòp, đượm chút buồn man mác để gợi niềm tâm nhà thơ Càng cuối giọng càng hoài, khắc khoải, nhỏ dần Gv đọc lần cho hs đọc lại gv nhận xét Gv cho hs tự tìm hiểu từ khó sgk Đèo Ngang : thuộc dãy núi Hoành Sơn, nhánh dãy núi Trường Sơn, chạy thẳng biển, phân chia địa giới hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh Em hãy xác định bố cục bài thơ? - Phần câu thơ đầu: Khung cảnh Đèo Ngang buổi chiều tà - Phần câu cuối: Tâm trạng nữ sĩ dừng chân Đèo Ngang Bài thơ viết theo thể loại nào? Em biết gì thể thơ này? Gv giới thiệu thể thơ nhịp, vần, luật trắc, đối Mỗi bài có câu, câu có chữ Chỉ có vần gieo cuối câu thơ và hiệp vần với các câu Bài thơ thường theo bố cục: Đề (2 câu đầu); Thực (2 câu tiếp); Luận (2 câu 5, 6); Kết (2 câu cuối) (Tuy nhiên tùy nội dung có thể chia bài thơ theo bố cục đã chọn trên) Bước tới đèo Ngang bóng xế tà Cỏ cây chen lá, đá chen hoa Lom khom núi, tiều vài chú Lác đác bên sông, chợ nhà Nhớ nước đau lòng quốc quốc Thương nhà mỏi miệng cái gia gia Dừng chân đứng lại, trời non nước Một mảnh tình riêng, ta với ta HÑ 2: GV: Cho học sinh đọc câu thơ đầu Cảnh Đèo Ngang gợi tả chi tiết nào: Không gian, thời gian, người, cảnh vật? - Cảnh đèo Ngang miêu tả vào lúc xế tà với cỏ, cây, hoa, lá, đá, chen mọc - Trời, non, nước, thì bao la rộng lớn - Sự sống người thì ít ỏi, thưa thớt - Có chút âm vang vọng thì lại là tiếng chim khoắc khoải, buoàn thöông Em hình dung nào cảnh đèo Ngang? Khung cảnh dễ gợi tâm trạng gì lòng người? - Nét tả thực gợi rậm rạp, um tùm rộng lớn hoang sơ, Giáo viên: Nguyễn Thị Hương Lop7.net 2 Taùc phaåm: a Xuất xứ: - Được sáng tác trên đường vào Huế nhận chức, dừng chân nghỉ Đèo Ngang bà đã viết nên thi phẩm tuyệt tác này b Đọc – hiểu chú thích: - Hướng dẫn đọc: - Lưu ý chuù thích 1: Đèo Ngang c Bố cục - Thể loại:  Bố cục: phần  Thể loại: - Bài thơ viết theo thể thất ngôn bát cú đường luật Gieo vần 1, 2, 4, 6, 8, độc vần, vần chân, vần baèng II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: Bức tranh Đèo Ngang: Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n (3) Trường THCS Tân Phú N¨m häc 2013 - 2014 cô tịch, vắng lặng, trống trải, tiêu điều Đèo Ngang - Cảnh dễ gợi lòng người tâm trạng buồn man mác Những biện pháp nghệ thuật nào tác giả sử dụng để tả cảnh Đèo Ngang? Tả thực; điệp từ “chen” - Từ láy gợi hình: lom khom, lác đác: gợi tả hình dáng vất vả, nhỏ nhoi, thưa thớt người và vật - Dùng lượng từ vài, ít ỏi - Đảo trật tự cú pháp: nhấn mạnh sống và hoạt động người đèo Ngang - Phép đối tương hỗ: Lom khom núi, tiều vài chú Lác đác bên sông, chợ nhà Tác dụng biện pháp nghệ thuật trên? Dù là câu thơ tả cảnh đã hé mở phần nào trạng thái tâm hồn nhà thơ, biện pháp NT gì nữ sĩ sử dụng đây? - Nữ thi sĩ đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật quen thuộc thơ cổ đó là biện pháp : Tả cảnh ngụ tình => Chỉ vài nét chấm phá, nữ thi sĩ giống họa sĩ tài ba đã vẽ lên tranh Đèo Ngang có hình khối, có đường nét, có màu sắc và vô cùng chân thực, sống động, giúp ta hình dung cảnh Đèo Ngang rộng lớn hoang sơ, heo hút, quạnh quẽ, xa lạ, gợi nỗi buồn lòng người lữ thứ xa quê Nhà thơ bộc lộ tâm gì qua câu thơ này? “Nhớ nước đau lòng quốc quốc Thöông nhaø moûi mieäng caùi gia gia” BPNT gì sử dụng đây? Tác dụng BPNT đó? - AÂm cuûa tieáng chim quoác vaø tieáng chim ña ña -> Một nét động tranh đèo Ngang -> Nghệ thuật ẩn dụ, dùng điển tích, chơi chữ: mượn tiếng chim để bày tỏ lòng người - Laøm noåi baät hai traïng thaùi caûm xuùc người xa xứ: - Diễn tả tâm trạng nhớ quê nhà, nhớ nước - Tạo nhạc điệu cân đối cho lời thơ Em hãy các biểu đối ý, đối và nêu tác dụng phép đối câu thơ này? -> Đối ý qua tâm trạng: nhớ – thương; nước – nhà; đau lòng – mỏi miệng -> khắc họa đậm nét tâm trạng nhớ, thương -> Đối qua lối chơi chữ đồng âm khác nghĩa tài tình: - cuốc cuốc = quốc = nước; - gia gia = nhaø; - quốc gia = nước nhà Em coù nhaän xeùt gì veà caùch baøy toû taâm traïng cuûa nhaø thô câu này so với cách biểu khổ thơ trước đó? - Khổ trước -> tình cảm, tâm trạng bộc lộ gián tiếp (mượn cảnh để ngụ tình) Giáo viên: Nguyễn Thị Hương Lop7.net => Tô đậm khung cảnh Đèo Ngang Ở ñaây xuaát hieän boùng dáng, hoạt động người nhöng ít oûi, aâm thaàm, laëng leõ, thöa thớt, càng làm cho cảnh vật tăng theâm phaàn heo huùt, quaïnh vaéng - Laøm noåi baät hai traïng thaùi caûm xuùc người xa xứ: - Diễn tả tâm trạng nhớ quê nhà, nhớ nước Bà nhớ nhà, nhớ quê hương Một noãi buoàn tróu naëng, khoù nguoâi ngoai Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n (4) Trường THCS Tân Phú N¨m häc 2013 - 2014 - câu luận -> nữ sĩ bộc bạch tình cảm trực tiếp qua từ giàu sắc thái biểu cảm: “nhớ, thương và đau” Em hình dung gì cảnh Đèo Ngang qua câu thơ “Dừng chân đứng lại trời, non, nước? - Cảnh Đèo Ngang lên với: trời, non, nước -> gợi khoâng gian meânh moâng, bao la, baùt ngaùt mà xa laï Trong bối cảnh không gian đó, người cảm thấy mình nhö theá naøo? - Con người cảm thấy cô đơn, lẻ loi, rợn ngợp Biện pháp NT nào tác giả sử dụng đây? Tác dụng noù? - BPNT tương phản: không gian rộng lớn >< người nhỏ bé -> Gợi cô đơn, lẻ loi Vậy em hiểu nào là “tình riêng ta với ta”? Tình riêng: Tâm sâu kín, mình mình biết, mình hay - Ta với ta: Mình đối diện với chính mình - Tâm sâu kín không thể chia sẻ cùng ai, kết tụ lại lòng thành mảnh tình riêng “ta với ta” Em có nhận xét gì giọng điệu câu thơ cuối và cách sử dụng đại từ “ta” nhà thơ? - Giọng thơ với âm hưởng, nhịp điệu tiếng thở dài, ngaäm nguøi, nuoái tieác “Ta với ta”: điệp từ “ta” sử dụng ngôi thứ số ít tửứ maứ laùi chổ moọt ngửụứi -> cực tả nỗi buồn thầm lặng cô đơn ẹieọp tửứ “ta” ủửụùc sửỷ duùng ụỷ ngoõi thứ số ít từ mà lại đến cùng ngửụứi lữ thứ người -> cùc t¶ nçi buån thÇm lặng cô đơn đến cùng ngửụứi lữ thø Qua phân tích, em hiểu gì người Bà Huyện - Bà là người phụ nữ có tâm hồn nhạy cảm, tài sắc vẹn toàn lại giàu Thanh Quan? tình cảm, tràn đầy tâm huyết với đất nước, với gia đình III Tổng kết: Tổng kết lại nét nghệ thuật đặc sắc bài thơ? Giá trị Nghệ thuật: => Tạo cho bài thơ nét độc đáo, sức nghệ thuật BPNT đó? sống vĩnh cửu với thời gian và - Sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình lòng nhiều hệ người yêu thơ - Sáng tạo việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật khác: pheùp đối xứng, đảo trật tự cú pháp, chơi chữ, tương phản, giọng thơ, từ láy, từ đồng âm khác nghĩa, gợi hình, gợi cảm - Sử dụng nghệ thuật đối hiệu - Thể thơ Đường Luật sang trọng sử dụng điêu luyện Nội dung: Em haõy nêu giá trị noäi dung cuûa baøi thô? - Thể tâm trạng cô đơn thầm lặng, nỗi niềm hoài cổ nhà thơ trước cảnh vật Đèo Ngang Qua Đèo Ngang là bài thơ xuất saéc, theå hieän taøi naêng vaø taám loøng yeâu mến non sông, đất nước nữ sĩ Giáo viên: Nguyễn Thị Hương Lop7.net Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n (5) Trường THCS Tân Phú N¨m häc 2013 - 2014 - Khung cảnh đèo Ngang buổi chieàu taø huøng vó nhöng hoang sô, buoàn, tieâu ñieàu, xô xaùc Noãi buoàn coâ ñôn Saâu thaúm mang naëng noãi saàu nhaân theá maø khoâng theå chia seû cuøng cuûa nhaø thô Cuûng coá: Daën doø: - Nhắc lại toàn nội dung bài - Nắm biện pháp nghệ thuật - Học thuộc lòng bài thơ; Soạn bài : “ Bạn Đến Chơi Nhà” Giáo viên: Nguyễn Thị Hương Lop7.net Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n (6)

Ngày đăng: 31/03/2021, 08:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w