be | bẹ c.Hướng dẫn viết tiếng có dấu thanh trên bảng con : -GV hướng dẫn quy trình viết dấu hỏi và dấu nặng, chữ bẻ và chữ bẹ.. -HS viết dấu thanh trên không trung -HS viết vào bảng con[r]
(1)TUẦN Thứ hai ngày 31 tháng năm 2009 1+2:Học vần : Bài :DẤU HỎI, DẤU NẶNG A Mục đích yêu cầu : -Nhận biết dấu hỏi và hỏi ,dấu nặng và nặng -Đọc : bẻ, bẹ -Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản các tranh SGK -Rèn tư đọc đúng cho học sinh B.Đồ dùng - dạy học : -Các vật hình dấu hỏi ,dấu nặng -Tranh minh họa các tiếng : giỏ, khỉ, thỏ, hổ, mỏ -Tranh minh họa phần luyện nói :bẻ cổ áo, bẻ bánh đa, bẻ bắp C.Các hoạt động dạy- học : TIẾT I Kiểm tra bài cũ : -Học sinh viết bảng : dấu /, bé -2-3 HS lên bảng tìm và dấu sắc các tiếng : vó, lá tre, vé, bói cá, cá mè II Bài : 1.GT bài: 2.Dạy dấu : DẤU HỎI a.Nhận diện dấu : -Giáo viên tô lại dấu hỏi đã viết và nói : Dấu hỏi là nét móc Dấu hỏi giống vật gì ? -HS quan sát và trả lời các câu hỏi (giống cái móc câu đặt ngược, cái cổ ngỗng ) -HS đọc đồng thanh, cá nhân DẤU NẶNG -Giáo viên tô lại dấu nặng đã viết sẵn trên bảng và nói : Dấu nặng là chấm Dấu nặng giống gì ? -HS quan sát và trả lời câu hỏi (giống cái chấm ) -HS đọc đồng và cá nhân b.Ghép chữ và phát âm: Lop3.net (2) GV nói : Khi thêm dấu hỏi vào be, ta tiếng bẻ -GV viết lên bảng và hướng dẫn cho HS mẫu ghép tiếng bẻ SGK be | bẻ -Dấu hỏi đặt đâu tiếng bẻ? -GV phát âm mẫu tiếng bẻ GV chữa lỗi phát âm cho học sinh * GV hướng dẫn tương tự để có tiếng bẹ -HS quan sát và nhận xét vị trí dấu hỏi tiếng bẻ (Dấu hỏi đặt trên chữ e ) -HS đọc :cả lớp, nhóm, bàn, cá nhân be | bẹ c.Hướng dẫn viết tiếng có dấu trên bảng : -GV hướng dẫn quy trình viết dấu hỏi và dấu nặng, chữ bẻ và chữ bẹ -HS viết dấu trên không trung -HS viết vào bảng -HS nhận xét bài bạn -GV nhận xét sửa sai TIẾT 3.Luyện tập : a.Luyện đọc : -GV yêu cầu học sinh đọc lai bài tiết -GV sửa cho học sinh phát âm sai -HS phát âm tiếng bẻ, bẹ b.Luyện viết : -GV hướng dẫn viết vào tập viết -HS phát âm lại : lớp, nhóm, bàn, cá nhân -GV chấm điểm nhận xét c.Luyện nói : -GV nêu 2-3 câu hỏi gợi ý -HS viết vào tập viết -HS quan sát tranh và trả lời theo gợi ý Lop3.net (3) III Củng cố -dặn dò : -GV cho HS đọc bài SGK -Về nhà học bài và tìm dấu các bài -Chuẩn bị bài 3.Toán : Bài :LUYỆN TẬP A Mục tiêu : -Nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác Ghép các hình đã biết thành hình B.Đồ dùng dạy học : -Một số hình vuông, hình tròn, hình tam giác -Que tính -Một số đồ vật có mặt là hình vuông, hình tròn, hình tam giác C Các hoạt động dạy -học : Kiểm tra bài cũ : -HS lên bảng chọn hình tam giác cài vào bảng Bài : a Giới thiệu bài : b.Nội dung luyện tập : Hoạt động : -GV yêu cầu HS dùng màu để tô màu vào các hình SGK trang 10 -HS thực hành tô màu các hình SGK trang 10 +Hình vuông : tô cùng màu +Hình tròn : tô cùng màu +Hình tam giác :tô cùng màu Hoạt động :Thi xem bạn nào ghép đúng và nhanh -GV hướng dẫn cách chơi -HS thi đua ghép hình -HS nhận xét bài bạn -GV nên động viên để các em tự sáng tạo ghép nhiều hình khác Lop3.net (4) -GV nên đưa số hình để HS tham khảo -GV nhận xét bài, khen ngợi em xếp nhiều và sáng tạo 3.Củng cố -dặn dò : -Trò chơi đoán hình -Về nhà tìm các đồ vật có hình hình đã học 4.Đạo đức: Bài 2:EM LÀ HỌC SINH LỚP A.Mục tiêu : -Bước đầu biết trẻ em tuổi học -Biết tên trường, lớp, tên thầy, cô giáo, số bạn bè lớp -Bước đầu biết giới thiệu tên mình, điều mình thích trước lớp cách mạnh dạn -Biết quyền và bổn phận trẻ em là học và học tập tốt -HS vui vẻ phấn khởi học, tự hào đã trở thành học sinh lớp -Biết yêu quý bạn bè, thầy giáo, cô giáo, trường lớp B.Tài liệu và phương tiện : -Vở bài tập đạo đức -Các bài hát quyền học tập trẻ em :(Trường em, Đi học ….) C.Các hoạt động dạy học : Kiểm tra bài cũ : -Hôm trước các em đã học bài gì ? 2.Bài : a.Giới thiệu bài : b.Nội dung các hoạt động : Hoạt động 1: Quan sát tranh và kể chuyện theo tranh (bài tập 4) : -GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả -HS quan sát tranh SGK (nhóm 4) lời câu hỏi theo gợi ý : Tranh 1:Vẽ ? Tranh 2: Mai đâu ? Lop3.net (5) Tranh :Mai làm gì ? Tranh :Mai cùng các bạn làm gì ? -HS nhóm em kể tranh -Đại diện nhóm kể lại trước lớp -HS nhận xét -GV kể chuyện kết hợp vào tranh Hoạt động : HS múa hát chủ đề trường em -GV tổ chức cho các em múa hát trường lớp mình -HS tự tham gia múa hát chủ đề:trường em *GV nêu kết luận chung : Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền học Chúng ta thật vui và tự hào đã trở thành học sinh lớp Chúng ta cố gắng học thật giỏi, thật ngoan để xứng đáng là học sinh lớp1 3.Củng cố -dặn dò : -HS hát bài : Em yêu trường em -Đọc câu thơ SGK -Chuẩn bị bài : Gọn gàng Thứ ba ngày 1tháng 9năm 2009 + : Học vần : Bài : DẤU HUYỀN, DẤU NGÃ A Mục đích –yêu cầu : -Nhận biết dấu huyền và huyền, dấu ngã và ngã -Đọc : bè, bẽ -Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản các tranh SGK -Rèn tư đọc đúng cho học sinh B.Đồ dùng - dạy học : -Các vật tựa hình dấu huyền, dấu ngã Lop3.net (6) -Tranh minh họa các tiếng dừa, mèo, cò, gà, vẽ, gỗ, võ, võng -Tranh minh họa phần luyện nói :bè C.Các hoạt động dạy- học : TIẾT 1.Kiểm tra bài cũ : -Học sinh viết bảng : bẻ, bẹ -2-3 HS lên bảng tìm và dấu hỏi, dấu nặng các tiếng: nghé ọ, đu đủ, cổ áo, xe cộ, cái kẹo 2.Bài : a.GT bài: b.Dạy dấu : DẤU HUYỀN Nhận diện dấu : -Giáo viên tô lại dấu huyền đã viết và hỏi : Dấu huyền giống vật gì ? GV phát âm mẫu : “huyền” DẤU NGÃ -Giáo viên tô lại dấu ngã đã viết sẵn trên bảng và nói : Dấu ngã giống vật gì ? GV phát âm mẫu : “ngã ” -HS quan sát và trả lời câu hỏi : (Giống cái thước kẻ đặt xuôi) -HS đọc đồng thanh, cá nhân -HS quan sát và trả lời câu hỏi :(giống nét móc hai đầu nằm ngang) Ghép chữ và phát âm: GV nói : Khi thêm dấu huyền vào be, ta -HS đọc đồng và cá nhân tiếng bè -GV viết lên bảng và hướng dẫn cho HS mẫu ghép tiếng bè SGK be | bè -Dấu huyền đặt đâu tiếng bè? -GV phát âm mẫu tiếng bè Lop3.net -HS quan sát và nhận xét vị trí dấu huyền tiếng bè (Dấu huyền đặt trên chữ e ) (7) GV chữa lỗi phát âm cho học sinh -HS đọc :cả lớp, nhóm, bàn, * GV hướng dẫn tương tự để có tiếng bẽ cá nhân be | bẽ Hướng dẫn viết tiếng có dấu trên bảng : -GV hướng dẫn quy trình viết dấu huyền và dấu ngã, chữ bè và chữ bẽ -HS viết dấu trên không trung -HS viết vào bảng -HS nhận xét bài bạn -GV nhận xét sửa sai TIẾT c.Luyện tập : Luyện đọc : -GV yêu cầu học sinh đọc lai bài tiết -GV sửa cho học sinh phát âm sai -HS phát âm tiếng bè, bẽ Luyện viết : -GV hướng dẫn viết vào tập viết -HS phát âm lại : lớp, nhóm, bàn, cá nhân -GV chấm điểm nhận xét Luyện nói : -GV nêu 2-3 câu hỏi gợi ý -HS viết vào tập viết -HS quan sát tranh và trả lời theo gợi ý 3.Củng cố -dặn dò : -GV cho HS đọc bài SGK -Về nhà học bài và tìm dấu các bài -Chuẩn bị bài 3.Âm nhạc: Bài 2: ÔN TẬP BÀI HÁT: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP I.Mục tiêu: -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca Lop3.net (8) -Biết kết hợp vỗ tay theo bài hát -HS có thể gõ đệm theo tiết tấu lời ca II.Chuẩn bị: -Vài động tác vận động phụ họa III.Các hoạt động dạy- học: 1.Kiểm tra bài cũ: -2,3HS hát bài Quê hương tươi đẹp 2.Bài mới: a.GT bài: b.Nội dung các hoạt động: Hoạt động 1: Ôn bài hát Quê hương tươi đẹp -GV hướng dẫn HS ôn luyện -HS hát đồng -HS hát theo tổ -HS hát cá nhân -GV hướng dẫn hát kết hợp vận động phụ họa(vỗ tay chuyển dịch chân theo nhịp) -HS hát vận động theo GV -GV tổ chức cho HS biểu diễn -HS biểu diễn trước lớp (đơn ca,tốp trước lớp ca) Hoạt động 2:Vỗ tay theo tiết tấu lời ca -GV hát vỗ tay theo tiết tấu lời ca Quê hương em tươi đẹp… x x x x x x x -HS vỗ theo tiết tấu lời ca (cả lớp, tổ, cá nhân) -HS nhận xét -GV nhận xét Củng cố -dặn dò: -GV hát lại lần -GV kết hợp giáo dục tình yêu quê hương đất nước Lop3.net (9) 4.Toán : Tiết 6: CÁC SỐ 1,2,3 A.Mục tiêu : -Nhận biết số lượng các nhóm đồ vật có 1, 2, đồ vật; đọc, viết các số 1, 2, 3; biết đếm 1, 2, và đọc theo thứ tự ngược lại 3, 2, 1; biết thứ tự các số 1, 2,3 B.Đồ dùng dạy –học : -Các nhóm có 1, 2, đồ vật cùng loại : bông hoa, chấm tròn, hình vuông - tờ bìa trên tờ bìa đã viết sẵn các số 1, 2, - tờ bìa trên tờ bìa có chấm tròn, hai chấm tròn, chấm tròn C.Các hoạt động dạy –học : 1.Kiểm tra bài cũ : -HS lên bảng chọn loại hình đã học 2.Bài : a.Giới thiệu bài : b.Nội dung dạy học : Giới thiệu số 1, 2, +Giới thiệu số 1: -GV gắn bảng số nhóm đồ vật:1 bông hoa, 1chấm tròn, hình vuông -HS quan sát và nhận biết và trả lời câu hỏi -Tất các nhóm đồ vật có số lượng nào với ? -Các nhóm đồ vật có số lượng -Vậy ta dùng chữ số để số lượng các nhóm đồ vật -GV gắn số in đồ vật -GV đọc : số -HS đọc +GV hướng dẫn tương tự với số 2, -HS đọc hai ,ba Hướng dẫn đếm: -HS quan sát và đếm số ô Lop3.net (10) -GV hướng dẫn đếm số ô -HS tập đếm xuôi từ 1đến -HS tập đếm ngược từ đến Thực hành : +GV hướng dẫn viết số 1, 2, Bài 1:Viết số : -HS viết vào bảng ,SGK -HS nhận xét -GV sửa sai +GV yêu cầu HS nhìn tranh SGK và viết số vào ô trống Bài 2:Viết số vào ô trống : -HS quan sát tranh và điền số thích hợp vào ô trống -HS nhận xét Bài 3:Viết số vẽ số chấm tròn thích hợp: -GV nhận xét sửa sai +GV yêu cầu viết vẽ số chấm - HS thảo luận theo nhóm -HS lên bảng làm tròn vào ô trống -HS nhận xét -GV chỉnh sửa Củng cố -dặn dò: -Trò chơi: Nhận biết số lượng -Về nhà tập viết, đếm số lượng từ 1đến 3; từ đến Thứ tư ngày tháng năm 2009 1.Thể dục : TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG TRÒ CHƠI DIỆT CÁC CON VẬT CÓ HẠI I Mục tiêu : -Làm quen tập hợp hàng dọc ,dóng hàng dọc Biết đứng vào hàng dọc và dóng với bạn đứng trước cho thẳng (có thể còn chậm ) -Biết cách chơi và tham gia vào trò chơi theo yêu cầu GV II.Địa điểm phương tiện : -Trên sân trường -Dọn vệ sinh nơi tập, chuẩn bị còi, tranh ảnh số vật III.Nội dung phương pháp lên lớp : Thứ tự Nội dung SLLL 10 Lop3.net Phương pháp (11) 1.Phần mở đầu -GVphổ biến nội dung yêu cầu bài học -Ôn số nội quy tập luyện -HSnhắc lại nội dung,sửa sang trang phục -Đứng vỗ tay và hát -HS đứng vỗ tay và hát -Giậm chân chỗ đếm to theo nhịp 1, 2;1, 2… 9-10 lần 2.Phần -Tập hợp hàng dọc ,dóng hàng dọc lần -Trò chơi :Diệt các vật có hại 4-5 lần 3.Phầnkết -Giậm chân chỗ,đếm thúc to nhịp 1,2;1,2 -Đứng vỗ tay và hát 4-5 lần lần -GV nêu yêu cầu -GV hô lệnh cho các tổ -GV hướng dẫn -HS thực tập hợp tổ ,tổ -Tiếp đến tổ tập hợp cạnh tổ 1,tổ cạnh tổ -GV hô lệnh cho HS tập nhiều lần -GV nhận xét tuyên dương -GV nhắc lại luật chơi -GV cùng HS chơi và kể thêm số vật có hại -GV hô HS đứng thành hàng dọc và giậm chân -GV nhận xét học,về nhà tìm hiểu thêm các vật 2+3:Học vần: 11 Lop3.net (12) Bài 6: BE, BÈ, BÉ, BẺ, BẼ, BẸ I.Mục đích – yêu cầu: -Nhận biết các âm, chữ e, b và dấu : dấu sắc/ dấu hỏi/ dấu nặng/ dấu huyền/ dấu ngã -Đọc tiếng be kết hợp với các dấu thanh:be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ -Tô e, b, bé và các dấu II.Đồ dùng dạy – học: -Bảng ôn:b, e, be, bé, bè, bẻ, bẽ, bẹ III.Các hoạt động dạy – học: TIẾT 1: I.Kiểm tra bài cũ: -Học sinh viết bảng con:dấu huyền, dấu ngã, bè, bẽ II.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Ôn tập: a.Chữ âm e,b và ghép tiếng be: -GV gắn bảng mẫu lên b e be -HS đọc cá nhân,tổ,đồng -GV chỉnh sửa phát âm cho HS b Dấu và ghép be với các dấu thành tiếng: -GV gắn bảng be bè bé bè bẽ bẹ -HS thảo luận nhóm đôi -HS đọc cá nhân, nhóm, đồng -GV sửa cho em phát âm sai c.Luyện đọc các từ tạo nên từ b và e cùng các dấu thanh: -GV viết bảng: e be be bè bè be bé -HS tự đọc cá nhân, tổ, đồng -GV theo dõi chỉnh sửa d.Luyện viết : -GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết -HS viết bảng -HS nhận xét sửa lỗi -GV nhận xét sửa sai 12 Lop3.net (13) TIẾT Luyện tập: a.Luyện đọc: -GV bảng -HS nhắc lại bài ôn tiết -HS đọc các tiếng vừa ôn tiết -HS đọc theo nhóm, đồng thanh, cá nhân Đọc từ ứng dụng: -GV treo tranh lên bảng -HS quan sát tranh và nhận xét -GV gợi ý +Thế giới đồ chơi bé lớn hay nhỏ? + Vậy tranh có tên là gì? -GV chỉnh sửa b.Luyện viết: -GV hướng dẫn quy trình viết và khoảng cách các chữ -GV cần uốn nắn tư ngồi, ngồi viết, cách cầm bút -GVchấm điểm, nhận xét c.Luyện nói: -GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK -GV gợi ý +be bé + HS đọc từ -HS tô e, b, bé và các dấu -HS quan sát tranh SGK và đưa nhận xét -GV nhận xét 4.Củng cố - dặn dò: -GV tổ chức trò chơi: Nhận diện dấu và âm -Về nhà học lại bài -Chuẩn bị bài:Bài 7: ê-v Toán: Tiết 7:LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: -Nhận biết số lượng 1, 2, 3; biết đọc, viết, đếm các số 1, 2, II.Các hoạt động dạy-học: 13 Lop3.net (14) 1.Kiểm tra bài cũ: -HS viết bảng con:1, 2, -Đọc, viết, đếm các số phạm vi 2.Bài mới: a.GT bài: b.Luyện tập: Bài 1: Số? -GV giúp HS nêu yêu cầu bài -HS nêu yêu cầu bài -HS quan sát tranh SGK -HS tự điền số vào ô trống -HS lên bảng điền -HS nhận xét -GV nhận xét Bài 2:Số? -GV hướng dẫn cách điền theo thứ tự - HS đếm xuôi, đếm ngược (cá nhân) -HS lên bảng điền, lớp điền vào SGK -HS nhận xét -GV nhận xét -HS đếm xuôi, ngược Bài 3:Số? -GV treo mô hình lên bảng và tập cho HS nêu yêu cầu bài -HS quan sát và nêu yêu cầu bài -HS lên bảng điền số -HS nhận xét -GV nhận xét -GVhướng dẫn viết các số theo thứ tự Bài 4:Viết số 1, 2, 3: -HS viết vào bảng -HS viết vào SGK -HS nhận xét -GV nhận xét 3.Củng cố - dặn dò: -Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Nhận biết số lượng -Vế nhà tập đếm, viết các số từ 1đến 14 Lop3.net (15) Thủ công: Bài 2: XÉ, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT I.Mục tiêu: -Biết cách xé, dán hình chữ nhật -Xé, dán hình chữ nhật Đường xé có thể chưa thẳng, bị cưa Hình dán có thể chưa phẳng Với HS khéo tay: -Xé, dán hình chữ nhật Đường xé ít cưa Hình dán tương đối phẳng -Có xé thêm hình chữ nhật có kích thước khác II.Chuẩn bị: GV -Bài mẫu xé dán hình chữ nhật -Hai tờ giấy màu kích thước khác -Giấy trắng làm -Hồ dán, khăn lau tay HS: -Giấy thủ công -Giấy nháp có kẻ ô -Hồ dán, viết chì -Vở thủ công, khăn lau tay III.Các hoạt động dạy –học: 1.Kiểm tra: -Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập HS 2.Bài mới: a.GT bài: b.ND bài: Hoạt động 1:Quan sát mẫu -GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét -GV treo mẫu lên bảng -HS quan sát và nhận xét 15 Lop3.net (16) -Các em hãy quan sát và phát xung quanh mình xem đồ vật nào có dạng hình chữ nhật -Cửa vào, bảng lớp, bảng Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu GV hướng dẫn mẫu +Vẽ và xé hình chữ nhật -Đánh dấu và vẽ hình chữ nhật -Làm thao tác xé cạnh hình chữ nhật -HS quan sát -HS nhắc lại cách xé +Dán hình: Sau xé xong, GV hướng dẫn thao tác dán -HS quan sát và nhắc lại cách dán Hoạt động 3:HS thực hành -GV yêu cầu HS để giấy lên mặt bàn đếm ô đánh dấu và vẽ vào giấy nháp -GV làm lại thao tác xé -HS xé theo -HS xé trên giấy màu -GV nhắc nhở HS xé 3.Nhận xét –dặn dò: -Nhận xét chung tiết học -Đánh giá sản phẩm HS và GV nhận xét sản phẩm -Chuẩn bị: Đồ dùng để tiết sau xé, dán hình tam giác Thứ năm ngày tháng năm 2009 1+2:Học vần: Bài 7: Ê - V 16 Lop3.net (17) A Mục đích –yêu cầu: -Đọc được:ê, v, bê, ve;từ và câu ứng dụng -Viết :ê, v, bê, ve(viết ½ số dòng quy định tập viết1, tập viết 1) -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: bế bé B.Đồ dùng dạy –học: -Bộ chữ cái Tiếng Việt -Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng C.Các hoạt động dạy –học: TIẾT I.Kiểm tra bài cũ: -3 HS lên bảng viết,đọc:be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ II.Bài mới: 1.GT bài: 2.Dạy chữ ghi âm: a.Nhận diện chữ:ê -GV ghi bảngvà giới thiệu chữ ê -GV phát âm mẫu:ê -HS phát âm theo -Chữ ê giống chữ e điểm nào? -HS so sánh ê và e +Giống:đều có nét thắt +Khác:dấu mũ trên e b.Phát âmvà đánh vần tiếng: -GV phát âm mẫu:ê -HS nhìn bảng phát âm theo -GV chỉnh sửa phát âm cho HS -GV bảng đọc: bê -HS đọc bê -HS nhận xét vị trí hai chữ -GV hướng dẫn đánh vần: chữ bê: bê: có b đứng trước, ê đứng bê: bờ - ê- bê / bê sau -GV treo tranh giới thiệu chữ: bê -HS đánh vần theo *Nhận diện chữ v bê: bờ - ê – bê –bê/bê ve ve -Các bước tương tự trên -HS đánh vần:lớp, nhóm, cá nhân C.Hướng dẫn viết : -GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết chữ :ê, v, bê, ve 17 Lop3.net (18) -HS viết bảng -HS nhận xét bài bạn -GV nhận xét sửa sai D.Đọc tiếng ứng dụng : bê bề bế ve vè vẽ -HS đọc tiếng ứng dụng: cá nhân, nhóm, lớp -GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm -GV đọc mẫu TIẾT 3.Luyện tập: a,Luyện đọc: *Luyện đọc lại các âm tiết -GV hướng dẫn đọc lại các âm tiết -HS phát âm -HS đọc từ, tiếng ứng dụng: nhóm, lớp, cá nhân *Đọc câu ứng dụng: -HS quan sát tranh minh họa câu ứng dụng SGK -GV ghi câu ứng dụng lên bảng: bé vẽ bê -HS đọc câu ứng dụng :cá nhân, nhóm, lớp -GV sửa lỗi phát âm cho HS -GV đọc mẫu câu ứng dụng b,Luyện viết: -GV hướng dẫn cách viết, khoảng -HS viết vào tập viết:ê, bê, v, ve cách các chữ… -GV uốn nắn tư ngồi viết cầm bút cho HS -GV chấm điểm nhận xét sửa sai c, Luyện nói: -HS đọc tên bài luyện nói: bế bé -GV gợi ý: +Ai bế em bé ? -Mẹ +Mẹ thường làm gì em bé khóc? -Cho em bé bú Còn em bé nũng mẹ nào? -Em luôn quấn quýt bên mẹ +Mẹ vất vả chăm sóc chúng ta, chúng ta cần phải làm gì cho cha mẹ -Vâng lời cha mẹ 18 Lop3.net (19) vui lòng? 4.Củng cố-dặn dò: -HS đọc theo SGK -HS tự tìm chữ vừa học -Chuẩn bị bài 3.Toán: Bài:8 CÁC SỐ – – – - A.Mục tiêu: Nhận biết số lượng các nhóm đồ vật từ đến 5; biết đọc, viết các số 4, số 5; đếm các số từ đến 5; và đọc theo thứ tự ngược lại từ đến 1; biết thứ tự số dãy số 1, 2, 3, 4, B Đồ dùng dạy-học: -5 tờ bìa các số từ 1-5 C Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: -GV nêu các nhóm đồ vật từ 1-3 -3 HS lên viết các số tương ứng 2.Bài mới: a.GT bài: b.GT số 4, 5: -GV treo hình vẽ lên bảng: -HS đếm số ô vuông và xác định các số -HS đếm và điền các số trái sang phải -GV yêu cầu viết số còn thiếu vào ô trống nhóm ô vuông -HS điền số vào hình vẽ SGK 5 1 5 -HS là chữa bài theo cột, theo nhóm ô vuông c.Thực hành: 19 Lop3.net (20) -GV hướng dẫn cách viết các số Bài 1:Viết số : -HS viết vào bảng và SGK số 4, Bài 2: -GV hướng dẫn HS nêu yêu cầu Số ? bài: -HS điền vào SGK Bài 3: Số? -HS điền vào ô trống: -GV hướng dẫn nêu yêu cầu 5 bài và cách làm 5 -Số -GV vào ô trống đầu tiên và -Vì viết 1, đếm đến hỏi :Phải viết số mấy? -HS viết vào ô trống -Vì viết số 3? -HS làm tương tự các ô trống khác Bài 4: -GV tổ chức thành trò chơi: Thi đua nối nhanh nhóm đồ vật với số chấm tròn tương ứng 5.Củng cố-dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Về nhà tập đếm, viết số từ 1-5 Mĩ thuật: Bài 2: VẼ NÉT THẲNG I Mục tiêu: -HS nhận biết số loại nét thẳng -Biết cách vẽ nét thẳng -Biết phối hợp các nét thẳng để vẽ, tạo hình đơn giản -HS khá giỏi phối hợp các nét thẳng để vẽ tạo thành hình vẽ có nội dung II.Đồ dùng – dạy học: GV chuẩn bị: -Một số hình (hình vẽ, ảnh) có các nét thẳng -Một bài vẽ minh học HS chuẩn bị 20 Lop3.net (21)