tiến hành tương tự Lu ý: Kh«ng cÇn g¾n vËt vµo trong, ngoµi mµ yªu cÇu HS lªn chØ phÝa trong, phÝa ngoµi cña hình tròn , vẽ điểm và đặt tên điểm ở phía trong vµ phÝa ngoµi cña h×nh trßn[r]
Trang 1Tuần 25:
Thứ 2 ngày 06 tháng 03 năm 2007
Chào cờ
Hoa Ngọc Lan
A- Mục tiêu:
1- Đọc: HS đọc đúng, nhanh được cả bài Hoa ngọc lan
- Đọc các từ: Hoa ngọc lan, lá dày, lấp ló, ngan ngát, xoè ra, sáng sáng
- Ngắt nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm
2- Ôn các tiếng có vần ăm, ăp
- HS tìm được tiếng có vần ăm trong bài
- Nói câu chứa tiếng có vần ăm, ăp
3- Hiểu: Hiểu nội dung bài: T/c của em bé đối với cây ngọc lan
4- HS chủ động nói theo đề bài: Kể tên các loại hoa em biết.
B- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trong SGK
- Một số loại hoa (cúc, hồng, sen…)
C- Các hoạt động dạy - học:
I- ổn định tổ chức - kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài vẽ ngựa và trả lời câu hỏi
H: Tại sao nhình trang bà không đoán được bé vẽ
gì ?
- GV nhận xét, cho điểm
- 2 HS đọc và trả lời
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Hướng dẫn HS luyện đọc:
a- Giáo viên đọc mẫu lần 1
(giọng đọc chậm, nhẹ nhàng, thiết tha, tình cảm) - HS chú ý nghe
b- Hướng dẫn luyện đọc:
+ Luyện đọc các tiếng, TN, hoa ngọc lan, ngan
ngát, xoè ra
- GV ghi các từ trên lên bảng
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- Y/c phân tích một số tiếng; xoè, sáng, lan (Đọc theo tay chỉ của GV)
Ngan ngát: có mùi thơm ngát, lan toả rộng, gợi
cảm giác thanh khiết, dễ chịu
+ Luyện đọc câu:
- Cho HS đọc nối tiếp CN, bàn
+ Luyện đọc đoạn, bài
- Đoạn 1: (Từ chỗ ở thẫm)
Trang 2- Đoạn 2: (Hoa lan khắp nhà) - 3 HS đọc
- Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc, 1 HS chấm điểm
3- Ôn lại các vần ăm, ăp
a- Tìm tiếng trong bài có vần ăm, ắp
- Tiếng khắp có âm kh đứng trước, vần ắp đứng sau, dấu sắc trên á
b- Tìm tiếng ngoài bài có vần ăp, ăm
- Gọi HS đọc từ mẫu trong SGK, chia HS thành
từng nhóm và yêu cầu học sinh thảo luận - HS thảo luận nhóm và nêu các từ vừa tìm được
ăm: đỏ thắm, cắm trại
ăp: Bắp cải, chắp tay
- Cả lớp đọc ĐT 1 lần
- HS nêu GV đồng thời ghi bảng
- Cho HS đọc lại các từ trên bảng
+ Nhận xét chung giờ học
Tiết 2 4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói
a- Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc
+ GV đọc mẫu lần 2
- Gọi HS đọc đoạn 1 & 2
H: Hoa lan có mầu gì ?
- Cho HS đọc đoạn 2 & 3
H: Hương hoa lan thơm như thế nào ?
- Cho HS đọc toàn bài
- GV NX, cho điểm
- HS chú ý nghe
- 2 HS đọc và trả lời
- Màu trắng
- 2 HS đọc
- Thơm ngát
- 1 vài em
b- Luyện nói:
Kể tên các loài hoa mà em biết
- Cho HS quan sát tranh, hoa thật rồi Y/c các em
gọi tên các loài hoa đó, nói thêm những diều em
biết về loài hoa mà em kể tên
- HS Luyện nói theo cặp
VD: - Đây là hoa gì ?
- Hoa có màu gì ?
- Cành to hay nhỏ
- Nở vào mùa nào ?
- GV nhận xét, cho điểm
5- Củng cố - Dặn dò:
- NX chung giờ học:
: - Đọc lại bài
Trang 3Tiết 26: Tập biết:
Tô chữ hoa: E - Ê
A- Mục tiêu:
- HS tô đúng và đẹp chữ hoa E, Ê
- Viết đúng và đẹp các vần ăm, ăp, các TN: Chăm học, khắp vườn
- Viết đúng kiểu chữ thường, đúng cỡ chữ, đúng mẫu chữ và đều nét
B- Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ:
- Chấm 3, 4 bài viết ở nhà của HS
- Gọi HS lên bảng viết : Gánh dỡ,
sạch sẽ
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (Trực tiếp)
2- Hướng dẫn HS tô chữ hoa.
- Treo bảng phụ cho HS quan sát
H: Chữ hoa E gồm mấy nét ?
- GV tô chữ e hoa và HD quy trình
- HS quan sát
- Chữ e hoa gồm 1 nét
- HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con
- GV theo dõi, chỉnh sửa
H: Hãy so sánh chữ E và Ê ? - Ê viết như chữ e có thêm dấu mũ GV: Dấu mũ của ê điểm đặt bút từ li thứ hai
của dòng kẻ trên đưa bút lên và đưa xuống
theo nét chấm (Điểm đặt buts đầu tiên là bên
trái và điểm dừng bút là bên phải) - HS tô và tập biết chữ ê trên bảng con.
- GV theo dõi, chỉnh sửa - HS đọc các vần, từ ứng dụng
3- Hướng dẫn HS viết vần, từ ứng dụng.
- GV treo bảng phụ Y/c HS đọc - 1 vài em
- Y/c HS phân tích tiếng có vần - Cả lớp đọc một lần
- Cho cả lớp đọc ĐT
- Y/c HS nhắc lại cách nét nối và cách đưa
- Cho HS tập viết trên bảng con - HS thực hành
- GV theo dõi, chỉnh sửa
4- Hướng dẫn HS viết vào vở
- Gọi HS nhắc lại tư thế ngồi - 1 HS nhắc lại: ngồi ngay ngắn, lưng
thẳng
Trang 4- GV theo dõi nhắc nhở những HS ngồi chưa
đúng tư thế
- Quan sát và uốn nắn kịp thời các lỗi nhỏ
- Thu vở chấm một số bài
- Khen những HS viết đẹp và tiến bộ
5- Củng cố - dặn dò:
- Y/c HS tìm thêm tiếng có vần ăm, ăp - HS tìm và nêu
- NX chung giờ học:
Luyện tập
A- Mục tiêu:
Giúp HS:
- Củng cố về làm tính trừ (đặt tính và tính), trừ nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 100
- Củng cố về giải toán có lời văn
B- Đồ dùng dạy - học:
- Đồ dùng phục vụ luyện tập, bảng phụ
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm BT
40 - 10 20; 20 - 0 50
- Gọi HS nhẩm kq: 60 - 20 =
80 - 30 =
- 2 HS lên bảng
- 2 HS nhẩm và nêu kq'
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Hướng dẫn làm BT:
Bài 1:
- Gọi HS đọc Y/c của bài
H: khi đặt tính ta phải chú ý điều gì ? - Đặt tính rồi tính- Hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị,
hàng chục thẳng hàng chục
- HS làm vào vở, 3 HS lên bảng
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét, cho điểm
Bài 2:
H: Bài Y/c gì ?
- Điền số thích hợp vào chỗ trống
HD: Đây là 1 dãy phép tính liên kết với nhau và
các em chú ý nhẩm cho kỹ để điền số vào
cho đúng
Trang 5- Gọi HS làm bài, GV gắn nội dung bài tập 2 lên
bảng
- GV nhận xét, chữa bài
- Cho cả lớp đọc lại kq'
- HS làm; 1 HS lên bảng gắn số
- HS đọc: 90 trừ 20 bằng 70
Bài 3:
HD: Các em cần nhẩm các phép tính để tìm kq'
H: Vì sao câu a lại điền S ? - HS làm bài sau đó KT chéo KL: Khi phép tính có đơn vị đi kèm thì phải nhớ
viết kèm vào kết quả cho đúng
H: Vì sao câu c lại điền S
- Vì KQ thiếu đơn vị đo cm
- Vì Kq đúng là 50
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Y/c HS đặt câu hỏi để phân tích đề
H: Bài toán cho biết những gì ?
- HS đọc
- HS nêu câu hỏi và trả lời
- Có 20 cái bát, thêm 1 chục cái
- Có tất cả bao nhiêu cái bát H: Bài toán hỏi gì ?
H: Muốn biết có bao nhiêu cái bát ta làm phép
H: Muốn thực hiện được phép tính
20 cộng với 1 chục trước hết ta phải làm gì ? - Đổi 1 chục = 10
- Cho cả lớp làm bài vào vở
- Gọi 1 HS lên bảng
Tóm tắt
Có: 20 cái bát
Thêm: 1 chục cái bát
Tất cả có: cái bát
Bài giải:
1 chục = 10 cái bát
Số bát nhà Lan có tất cả là:
20 + 10 = 30 (cái bát)
Đáp số: 30 cái bát
- GV nhận xét, chỉnh sửa
Bài 5:
H: Bài Y/c gì ?
- Cho HS làm bài
- Gọi 3HS đại diện cho 3 tổ lên thi
- GV KT, nhận xét và cho điểm
- Điền dấu +, - vào ô trống để
được phép tính đúng
- Các tổ cử đại diện lên thi
3- Củng cố - Dặn dò:
H: Phép trừ nhẩm các số tròn chục giống phép
tính nào mà các em đã học ?
H: Hãy giải thích rõ hơn = việc làm thực hiện
nhẩm 80 - 30
- Giống phép tính trừ trong phạm
vi 10
- Khi thực hiện 80 - 30 ta nhẩm
8 chục trừ đi 3 chục = 5 chục và
8 trừ 3 = 5
- GV nhận xét chung giờ học
: Làm bài tập trong VBT
- Chuẩn bị trước bài Đ 98
- HS nghe và ghi nhớ
Trang 6Thứ ba ngày 07 tháng 03 năm 2007
Bài Thể dục - Trò chơi:
I- Mục tiêu:
1- Kiến thức: - Ôn bài thể dục
- Làm quen với trò chơi "Tâng cầu"
2- Kĩ năng:
-Biết thực hiện các động tác trong bài thể dục tương đối chính xác
- Biết thực hiện động tác ở mức độ cơ bản đúng
II- Đặc điểm phương tiện:
- Trên sân trường
- Dọn vệ sinh nơi tập
III- Nội dung và phương pháp lên lớp:
A- Phần mở đầu
1- Nhận lớp:
- KT cơ vật chất
- Điểm danh
- Phổ biến mục tiêu bài học
2- Khởi động:
Xoay khớp cổ tay và các ngón tay
- Xoay cẳng tay, cánh tay, đầu gối,
hông
+ Trò chơi: Chim bay, cò bay
B- Phần cơ bản:
1- Ôn bài thể dục:
- Lần 1: GV hô kết hợp làm mẫu
4 - 5'
2 lần
5 vòng
1 lần
22-25'
2 - 3 lần
2 x 8 nhịp
x x x x
x x x x
3 - 5m (GV) ĐHNL
- HS thực hiện theo nhịp hô
của giáo viên
x x
x (GV) x ĐHNL
x
x x x x
x x x x (GV) ĐHTL
- Lần 2: GV chỉ hô nhịp
- Lần 3: Tổ trưởng điều khiển
2- Ôn tập hợp hàng dọc, đóng hàng,
điểm số.
- HS tập đồng loạt theo nhịp hô của GV
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Lần 1: GV ĐK cho cả lớp thực hiện
- Lần 2: Từng tổ thực hiện
- GV theo dõi, uốn nắn thêm
Trang 73- Tâng cầu:
- GV giả thiết quả cầu sau đó vừa làm
mẫu vừa gt cách chơi
- HS chú ý theo dõi
- Cả lớp tập tâng cầu
- Từng HS tâng cầu thi xem
ai tâng được nhiều
- GV theo dõi, uốn nắn
C- Phần kết thúc:
- Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở
sâu
- GV nhận xét giờ học (khen, nhắc nhở,
giao việc)
- Xuống lớp
4 - 5'
30 - 50m
2 vòng
- Thành hàng dọc
x x x x
x x x x (GV) ĐHNL
Nhà Nhà bà ngoại
A- Mục đích, yêu cầu:
- HS chép lại bài chính xác, trình bày đúng đoạn văn nhà bà ngoại
- Đếm đúng số dấu chấm trong bài chính tả, hiểu dấu (:) là dấu đúng để kết thúc câu
- Điền đúng vần ăm với ắp; chữ c hoặc k vào chỗ trống
B- Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ viết sẵn
+ Đoạn văn cần chép
+ ND bài tập 1 và 2
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm lại BT 2.3 - 2 HS lên bảng, mỗi em 1 bài
- GV chấm 3 bài viết lại ở nhà của HS
- GV nhận xét, cho điểm
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt):
2- Hướng dẫn HS tập chép.
- GV treo bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn
- Cho HS tìm tiếng, từ dễ viết sai tự nhẩm
và viết ra bảng con - Cả lớp đọc thầm- HS tìm và viết
- GV KT HS viết và yêu cầu những HS viết
sai tự nhẩm và viết lại
+ KT HS cách ngồi viết, tư thế ngồi và
hướng dẫn HS viết - HS nhìn bảng và chép vào vở
Trang 8- GV theo dõi uốn nắn thêm HS yếu
H: Trong bài có mấy dấu chấm ? - 4 dấu chấm
GV: Bài có 4 dấu chấm Dấu chấm đặt cuối
câu để kết thúc câu; chữ đứng sau dấu
chấm phải viết hoa
- GV đọc lại bài viết
- GV chữa lên bảng lỗi sai phổ biến - HS đổi vở soát lỗi bằng bút chì- HS đổi lại vở tự ghi số lỗi ra lề
- GV chấm bài tổ 1
- GV khen những HS viết chữ đẹp
3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
a- Điền vần: Ăm hoặc ắp
- Treo bảng phụ đã ghi TB1 lên bảng
- GV hướng dẫn và giao việc
- HS nhận xét, sửa sai
- HS tự nêu yêu cầu của BT
- HS làm BT vào vở, 1 HS lên bảng chữa
b- Điền chữ: C hoặc k
- GV treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung bài
tập lên bảng
- Cho HS làm vở BT và nêu miệng
H: K luôn đứng trước cácng âm nào ?
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài
- K luôn đứng trước các ng âm i, e, ê
- 1 vài em
- Cho HS nhắc lại
- CN nhận xé, chỉnh sửa
4- Củng cố - dặn dò:
- Biểu dương những HS học tốt, chép bài
chính tả đúng, đẹp
: Chép lại sạch, đẹp bài chính tả - HS nghe và ghi nhớ
Ai dậy sớm
A- Mục tiêu:
1- HS đọc trơn toàn bài thơ, cụ thể là
- Phát âm đúng các TN Dởy sớm, ra vườn, lên đồi, chờ đón
- Đạt tốc độ đọc tối thiểu từ 25 - 30 tiếng 1 phút
2- Ôn các vần ươn, ương:
- Phát âm đúng những tiếng có vần ươn, ương
- Tìm được câu có tiếng chứa các vần trên
- Tìm được tiếng, từ có vần ươn, ương
3- Hiểu các TN trong bài thơ: Vừng đông, đất trời
- Hiểu ND bài thơ: Cảnh buổi sáng rất đẹp, ai dậy sớm mới thấy được cảnh
đẹp ấy
- Biết hỏi, đáp tự nhiên, hồn nhiên về những việc làm buổi sáng
- Học thuộc lòng bài thơ
Trang 9B- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ nội dung bài
- Bộ đồ dùng HVBD
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài "Hoa ngọc lan" và trả lời
câu hỏi 1, 2
- Đọc cho HS viết: Lấp ló, trắng ngần
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con
- GV nhận xét, cho điểm
II- Dạy - bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Hướng dẫn HS luyện đọc
a- GV đọc mẫu lần 1.
(Giọng đọc nhẹ nhàng, vui tươi)
- HS chú ý nghe
b- Học sinh luyện đọc.
- Cho HS tìm tiếng có âm s, r, l, tr
- Cho HS luyện đọc các từ trên
GV: giải nghĩa từ
Vừng đông: Mặt trời mới mọc
Đất trời: Mặt đất và bầu trời
- HS tìm: Dởy sớm, lên đồi, ra vườn,
đất trời
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS chú ý nghe
+ Luyện đọc câu
- Cho HS đọc từng dòng thơ
+ Luyện đọc đoạn, bài
- Cho HS đọc từng khổ thơ
- Cho HS đọc cả bài
- HS đọc nối tiếp CN
- HS đọc nối tiếp toàn, tổ
- 3, 4 HS
3- Ôn các vần ươn, ương
H: Tìm trong bài tiếng có vần ươn ?
- Y/c HS phân tích và đọc tiếng vườn
- HS tìm: Vườn
- HS phân tích: Tiếng Vườn có âm v
đứng trước, vần ươn đứng sau dấu ( \ ) trên ơ )
H: Tìm trong bài tiếng có vần ương ? - HS tìm và phân tích: Hương
+ GV: Vần cần ôn hôm nay là vần ươn và
H: Hãy tìm tiếng, từ ngoài bài có chứa vần
- GV theo dõi và ghi bảng
H: Hãy nói câu có tiếng chứa vần ươn,
- HS thi nói câu có tiếng chứa vần
ươn, ương
VD: Cánh diều bay lượn, vườn hoa ngát hương
- Cho Hs nhận xét và tính điểm thi đua
+ Trò chơi: Ghép tiếng, từ có vần ươn, ương
Trang 10- Cho cả lớp đọc lại bài (1 lần) - HS đọc đồng thanh.
+ GV nhận xét giờ học
Tiết 2 4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a- Tìm hiểu bài đọc. - HS đọc lại bài thơ, lớp đọc thầm H: Khi dậy sớm, điều gì chờ đón em ở ngoài
Trên cánh đồng ?
Trên đồi ?
+ GV đọc diễn cảm bài thơ
b- Học thuộc bài thơ tại lớp.
- Vừng đông đang chờ đón em
- Cả đất trời đang chờ đón
- 2 HS đọc lại bài
- HS tự nhẩm thuộc từng câu thơ - HS nhẩm thuộc thi theo bàn xem
bàn nào thuộc nhanh
c- Luyện nói:
Hỏi nhau về những việc làm buổi sáng
- GV giao việc
- Y/c từng cặp đứng lên hỏi đáp
- HS thảo luận nhóm 2, hỏi và trả lời theo mẫu
- Cả lớp theo dõi, NX
5- Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS
học tốt
: - Học thuộc lòng bài thơ
- Chuẩn bị trước bài: Mưu chú sẻ
- HS nghe và ghi nhớ
Điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình
A- Mục tiêu:
- HS hiểu: Thế nào là một điểm
- Nhận biết được điểm ở trong, ở ngoài một hình, gọi tên các điểm
- Vẽ và đặt tên các điểm
- Củng cố về cộng, trừ các số tròn chục và giải toán có lời văn
B- Đồ dùng dạy - học:
- Các hình vuông, hình tròn, hình tam giác trong SGK
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS lên bảng làm BT
50 + 30 = 60 - 30 =
70 - 20 = 50 + 40 =
- 2 HS lên bảng, mỗi em làm 2 phép tính
- Y/c HS nhẩm miệng kq'
30 + 60 ; 70 + 10 - HS nhẩm và nêu miệng kết quả.
- GV nhận xét, cho điểm
Trang 11II- Dạy - học bài mới
1- GT điểm ở trong, điểm ở ngoài một
hình
a- Giới thiệu điểm ở trong, ở ngoài một
hình vuông.
+ Bước 1:
GT phía trong và phía ngoài của hình
- GV gắn hình vuông lên bảng, hỏi :
- GV gắn bông hoa, con thỏ trong hình, con
bướm ngoài hình
H: Cô có những hình gì nữa ?
H: Hãy nhận xét xem bông hoa và con thỏ
nằm ở đâu ?
- Bông hoa, con thỏ, con bướm
- GV tháo con thỏ và bông hoa xuống - Nằm trong hình vuông
H: Hãy chỉ đâu là phía trong hình vuông?
H: Con bướm nằm ở đâu ? - 1 HS lên chỉ
- GV chỉ bảng lại cho cả lớp biết phía trong
hình vuông và nói, những phần còn lại
không kể phần phía trong gọi là phía ngoài
hình vuông
- Nằm ngoài hình vuông
+ Bước 2: Giới thiệu điểm ở phía trong và
điểm ở phía ngoài hình vuông
- GV chấm 1 điểm trong hình vuông
H: Cô vừa vẽ cái gì ?
+ Trong toán học người ta gọi là một điểm
để gọi tên điểm đó người ta dùng 1 chữ cái
in hoa VD cô dùng chữ A (GV dùng chữ A
viết lên cạnh dấu chấm)
- Cô vẽ 1 chấm (vẽ 1 điểm)
- Đọc là điểm A
H: Điểm A nằm ở vị trí nào trong HV? - Cả lớp đọc lại
- GV vẽ tiếp điểm N ngoài hình vuông - Điểm A ở trong hình vuông H: Cô vừa vẽ gì ?
H: Điểm N nằm ở vị trí nào của hình vuông? - Vẽ điểm N
- Y/c HS đọc lại
- Y/c HS nhắc lại vị trí điểm A và điển N - ở ngoài hình vuông- Điểm N ở ngoài hình vuông
so với hình vuông
b- Giới thiệu điển ở trong, điểm ở ngoài
(tiến hành tương tự)
Lưu ý: Không cần gắn vật vào trong, ngoài mà
yêu cầu HS lên chỉ phía trong, phía ngoài của
hình tròn , vẽ điểm và đặt tên điểm ở phía
trong và phía ngoài của hình tròn
- HS thực hiện theo HD