1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hoạt động hỗ trợ tâm lí học đường ở các trường trung học cơ sở thành phố thái nguyên

132 67 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THẮM TỔ CHỨC HOẠT ĐÔNG HỖ TRỢ TÂM LÍ HỌC ĐƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THẮM TỔ CHỨC HOẠT ĐƠNG HỖ TRỢ TÂM LÍ HỌC ĐƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHÙNG THỊ HẰNG THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn: “Tổ chức hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường trường THCS thành phố Thái Nguyên” riêng tôi, thực hướng dẫn PGS.TS Phùng Thị Hằng sử dụng thông tin ghi rõ nguồn gốc, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, chưa sử dụng công bố công trình nghiên cứu khác Thái Nguyên, ngày 09 tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Thắm i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, cố gắng, nỗ lực thân, em nhận nhiều giúp đỡ tận tình thầy giáo, cô giáo, quan, trường học Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến lãnh đạo trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, thầy giáo, cô giáo phòng Đào tạo, Khoa Tâm lý - Giáo dục, nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên giảng dạy suốt trình học tập Đặc biệt, em xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Phùng Thị Hằng người trực tiếp, tận tình hướng dẫn khoa học, giúp đỡ em hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, tạo điều kiện Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Thái Nguyên, Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Thái Nguyên, trường THCS địa bàn thành phố Thái Nguyên; cảm ơn đồng chí, đồng nghiệp, tận tình giúp đỡ cung cấp số liệu, đóng góp ý kiến để việc điều tra nghiên cứu hoàn thành luận văn thuận lợi Mặc dù có nhiều cố gắng, luận văn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tác giả xin trân trọng tiếp thu ý kiến bảo, góp ý xây dựng nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo đồng nghiệp để tiếp tục hoàn thiện luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thị Thắm ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG .v MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC SƠ SỞ 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Các khái niệm 11 1.2.1 Khái niệm tâm lý học đường 11 1.2.2 Khái niệm hỗ trợ tư vấn tâm lý học đường .12 1.2.3 Khái niệm tổ chức 12 1.2.4 Khái niệm hoạt động 13 1.2.5 Hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường 14 1.2.6 Tổ chức hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường .16 1.3 Một số vấn đề tổ chức hoạt động hỗ trợ tâm lí học đường trường THCS 17 1.3.1 Trường THCS hệ thống giáo dục quốc dân .17 1.3.2 Hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường trường THCS 18 iii 1.3.3 Hiệu trưởng trường THCS với vai trò tổ chức hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường 26 1.3.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường trường THCS 29 Kết luận chương 32 Chương THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN 33 2.1 Khái quát thực trạng trường khảo sát 33 2.2 Mục đích, nội dung phương pháp khảo sát 37 2.2.1 Mục đích khảo sát 37 2.2.2 Nội dung khảo sát 37 2.2.3 Phương pháp khảo sát phương thức xử lý số liệu 37 2.3 Thực trạng hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường trường THCS thành phố Thái Nguyên 38 2.3.1 Nhận thức cán quản lý, giáo viên học sinh trường THCS thành phố Thái Nguyên tầm quan trọng hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường .38 2.3.2 Những khó khăn tâm lý thường gặp học sinh THCS 40 2.3.3 Hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường trường THCS thành phố Thái Nguyên 43 2.3.4 Thực trạng tổ chức hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường trường THCS thành phố Thái Nguyên 56 2.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường trường THCS 65 2.4 Một số đánh giá chung thực trạng 69 Kết luận chương 71 Chương BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN 73 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 73 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 73 3.1.2 Nguyên tắc bảo đảm tính đồng 73 3.1.3 Nguyên tắc bảo đảm tính thực tiễn 73 3.1.4 Nguyên tắc bảo đảm tính khả thi 74 iv 3.1.5 Nguyên tắc bảo đảm tính hiệu 74 3.2 Đề xuất số biện pháp tổ chức hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường trường THCS thành phố Thái Nguyên 74 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, học sinh tầm quan trọng hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường trường THCS .74 3.2.2 Tổ chức bồi dưỡng kiến thức, kỹ hỗ trợ tâm lý học đường cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên tham gia hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường trường THCS 77 3.2.3 Đa dạng hóa nội dung, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường trường THCS 80 3.2.4 Tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình, tổ chức xã hội việc triển khai hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường trường THCS .82 3.2.5 Xây dựng sở vật chất, trang thiết bị kĩ thuật, xếp thời gian hợp lý, khoa học cho hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường trường THCS 84 3.2.6 Mối quan hệ biện pháp 87 3.3 Khảo nghiệm biện pháp đề xuất 87 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm .87 3.3.2 Khách thể khảo nghiệm 88 3.3.3 Nội dung khảo nghiệm 88 3.3.4 Phương pháp khảo nghiệm .88 3.3.5 Kết khảo nghiệm 88 Kết luận chương 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 Kết luận chung 90 Khuyến nghị .90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC v DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BCH : Ban chấp hành CBQLGD : Cán quản lý giáo dục ĐHSP : Đại học sư phạm GDĐT : Giáo dục đào tạo GV : Giáo viên HĐTV : Hoạt động tư vấn HS : Học sinh HTTL : Hỗ trợ tâm lý HTTLHĐ : Hỗ trợ tâm lý học đường QLGD : Quản lý giáo dục THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TLGD : Tâm lý giáo dục TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TP : Thành phố XHCN : Xã hội chủ nghĩa TLHĐ : Tâm lý học đường TLHTH : Tâm lý học trường học iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4a Bảng 2.4b Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 2.15 Bảng 2.16 Bảng 2.17 Bảng 2.18 Bảng 2.19 Bảng 3.1 Thống kê học sinh, lớp học số trường năm học 2017 - 2018 34 Quy mô phát triển giáo dục số trường THCS TP Thái Nguyên 34 Thống kê cán quản lý giáo viên, nhân viên 35 Xếp loại học lực học sinh THCS TP Thái Nguyên năm học 2016-2017 36 Xếp loại hạnh kiểm học sinh THCS TP Thái Nguyên năm học 2016-2017 36 Nhận thức cán quản lý, giáo viên học sinh tầm quan trọng hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường trường THCS TP Thái Nguyên 38 Khó khăn tâm lý thường gặp học sinh THCS TP Thái Nguyên 40 Vai trò trang thiết bị, phương tiện phục vụ hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường trường THCS 43 Vị trí phịng hỗ trợ tâm lý học đường trường THCS TP Thái Nguyên .45 Mức độ thực nội dung hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường trường THCS TP Thái Nguyên 46 Hiệu việc thực nội dung hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường trường THCS TP Thái Nguyên 48 Đánh giá khách thể điều tra hình thức tổ chức hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường trường THCS TP Thái Nguyên 52 Đánh giá khách thể điều tra phương pháp hỗ trợ tâm lý học đường trường THCS TP Thái Nguyên 54 Căn để xây dựng nội dung kế hoạch tổ chức hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường trường THCS 56 Các loại kế hoạch tổ chức hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường trường THCS 57 Thực trạng tổ chức thực hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường trường THCS TP Thái Nguyên 58 Thực trạng vai trò đạo Hiệu trưởng trường THCS việc tổ chức hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường 61 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết tổ chức hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường trường THCS TP Thái Nguyên 63 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình tổ chức hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường trường THCS 65 Kết khảo nghiệm biện pháp đề xuất 88 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục đào tạo nhiệm vụ quan trọng mà Đảng Nhà nước đặt lên hàng đầu Thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 BCH Trung ương đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường theo định hướng XHCN hội nhập Quốc tế Qua năm triển khai thực Nghị Trung ương khóa VIII chủ trương Đảng, Nhà nước định hướng chiến lược phát triển giáo dục-đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, lĩnh vực giáo dục đào tạo nước ta đạt thành tựu quan trọng, góp phần to lớn vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Thành công nghiệp giáo dục tạo niềm tin tưởng người học, nhiên số vấn đề xã hội quan tâm lên giáo dục đào tạo là: Tình trạng bạo lực học đường, ma túy học đường, yêu sớm, tình trạng xâm hại tình dục trẻ em diễn có chiều hướng gia tăng ngày phức tạp, nhiều vụ án xâm hại tình dục trẻ em, bạo lực học đường xảy gây hậu nghiêm trọng mặt tâm, sinh lý cho nạn nhân, tạo xúc nhân dân Việc học sinh “Yêu sớm" ảnh hưởng đến kết học tập Nhằm hạn chế đến mức tối đa hậu vấn đề trên, cần có cách nhìn cụ thể, cần tới giáo dục, hỗ trợ tâm lý học đường, từ áp dụng biện pháp cần thiết, góp phần tạo hiệu phòng ngừa Hiện nước tích cực thực việc đổi bản, tồn diện giáo dục phổ thơng nói chung cấp THPT nói riêng, với mục tiêu hình thành lực cần thiết cho học sinh Các cấp quản lí giáo dục có giải pháp đồng để thực mục tiêu Bộ Giáo dục ban hành Thông tư số 31/2017/TT-BGDĐT ngày 18 tháng năm 2017 việc hướng dẫn thực công tác tư vấn tâm lý cho học sinh trường phổ thông Mục tiêu công tác tư vấn tâm lý cho học sinh nhằm phòng ngừa, hỗ trợ can thiệp (khi cần thiết) học sinh gặp phải khó khăn tâm lý học tập sống để tìm hướng giải phù hợp, giảm thiểu tác động tiêu cực xảy ra; góp phần xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện phòng, chống bạo lực học đường; hỗ trợ học sinh rèn luyện kỹ sống; tăng cường ý chí, niềm tin, lĩnh, thái độ ứng xử phù hợp Câu 4: Đồng chí cho biết ý kiến vai trò mức độ thực chủ thể hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường trường THCS TP Thái Ngun Đồng chí đánh dấu (+) vào lựa chọn Mức độ tham gia Chủ thể Stt Các chuyên gia TLGD Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên mơn Giáo viên phụ trách Đồn - Đội Ban Giám hiệu Chuyên viên Phòng Giáo dục Hội cha mẹ học sinh Gia đình Nhân viên y tế trường 10 Chủ thể khác (kể tên):… Kết đạt Thường Đôi Không Hỗ Hỗ trợ Chưa hỗ xuyên tham Tham tham gia gia gia trợ trợ tốt phần cho HS Câu 5: Đồng chí cho biết ý kiến vị trí phịng hỗ trợ tâm lý học đường trường THCS TP Thái Nguyên mong muốn tương lai Đồng chí đánh dấu (+) vào lựa chọn Stt Vị trí phịng hỗ trợ tâm lý học đường Phòng riêng Ghép chung với phòng y tế Ghép chung với phòng thư viện Ghép chung với văn phịng Đồn - Đội Lớp học Địa điểm khơng cụ thể Vị trí Vị trí mong muốn Câu 6: Ý kiến đồng chí mức độ đáp ứng trang thiết bị, phương tiện phục vụ hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường trường THCS nào? Đồng chí đánh dấu (+) vào phương án trả lời theo mức độ sau: Stt Mức độ đáp ứng Trang thiết bị cho hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường Bàn, ghế để tư vấn Tranh ảnh, vi deo tuyên truyền Tài liệu tuyên truyền Điện thoại Máy vi tính có kết nối internet Hộp thư tham vấn treo trường Bảng tin tư vấn thông tin chiều Các tài khoản tư vấn qua mạng xã hội Website nhà trường Rất tốt Tốt Chưa tốt 10 Phương tiện khác (Kể tên):…………… Câu 7: Ở trường bạn công tác, Hiệu trưởng dựa vào để xây dựng nội dung hoạt động HTTLHĐ phù hợp với hoạt động thực tế nhà trường? Đồng chí đánh dấu (+) vào mức độ tương ứng Stt Căn xây dựng nội dung HĐHTTL trường THCS Các văn bản, thông tư Bộ GD&ĐT Các văn đạo Sở GD&ĐT Các văn đạo Phòng GD&ĐT Kế hoạch Ban Giám hiệu Ý kiến Hội đồng sư phạm nhà trường Ý kiến đề xuất GVCN, GVBM Ý kiến đề xuất Hội cha mẹ học sinh Xuất phát từ nhu cầu học sinh Căn khác (kể tên):………………… Mức độ quan trọng Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Câu 8: Đồng chí cho biết thực trạng hình thức tổ chức hoạt động HTTL học đường trường THCS TP Thái Nguyên nay? Đồng chí đánh dấu (+) vào mức độ tương ứng Stt 10 11 Các hình thức tổ chức hoạt động HTTL học đường Mức độ Thường Thỉnh Không xuyên thoảng Thông qua hoạt động dạy học Thông qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp (văn hóa, văn nghệ, TDTT ) Thông qua sinh hoạt lớp, sinh hoạt cờ Hỗ trợ tâm lý trực tiếp phòng lớp học, phòng làm việc giáo viên Hỗ trợ tâm lý qua điện thoại Hỗ trợ trực tuyến qua Internet (Mạng xã hội Facebook;Website nhà trường…) Mời chuyên gia tâm lý giáo dục tư vấn theo chuyên đề Thông qua hoạt động tự rèn luyện, tự tu dưỡng HS (Cung cấp tài liệu, tranh ảnh, video…cho học sinh tự nghiên cứu, học hỏi) Thông qua hoạt động trải nghiệm Thông qua hoạt động Hội cha mẹ học sinh hỗ trợ tâm lý gia đình, địa phương Hình thức khác (kể tên):……………………… Câu 9: Đồng chí cho biết ý kiến đường, phương pháp HTTL học đường cho học sinh THCS TP Thái Nguyên Đồng chí đánh dấu (+) vào mức độ thực tương ứng Stt Các phương pháp HTTL học đường Trò chuyện (cụ thể) Quan sát Điều tra bảng hỏi Phương pháp trực quan (Thông qua tranh ảnh, phương tiện kĩ thuật khác) Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình Phương pháp thuyết trình (Khi tổ chức nói chuyện chun đề với học sinh) Mức độ thực Rất Hiệu Chưa hiệu quả hiệu Câu 10: Ở trường THCS đồng chí công tác, Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường theo loại kế hoạch nào? Đồng chí đánh dấu (+) vào mức độ tương ứng Stt Các loại kế hoạch hoạt động HTTL học đường Mức độ thực Thường Thỉnh Không xuyên thoảng Kế hoạch tuần Kế hoạch tháng Kế hoạch học kỳ Kế hoạch năm học Kế hoạch theo chủ điểm Câu 11: Đồng chí cho biết thực trạng biện pháp tổ chức thực kế hoạch hoạt động HTTL học đường trường THCS đồng chí cơng tác, Hiệu trưởng thực nào? Đồng chí đánh dấu (+) vào mức độ thực tương ứng Stt Các biện pháp Thành lập Ban đạo, hỗ trợ tâm lý học đường nhà trường Thành lập Tổ tư vấn làm công tác hỗ trợ tâm lý học đường Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức hoạt động HTTL học đường cho học sinh, phụ huynh, giáo viên… Tập huấn nâng cao kiến thức tâm lý học đường cho chủ thể làm công tác HTTL trường học Triển khai kế hoạch hoạt động HTTL học đường tới Hội đồng sư phạm, phụ huynh, học sinh thông qua họp, Hội nghị, sinh hoạt cờ, bảng tin… Giám sát, giúp đỡ trình thực hoạt động HTTL học đường Điều chỉnh kế hoạch thực cho phù hợp với thực tiễn hoạt động giáo dục nhà trường Thu thập thông tin, kết hoạt động HTTL học đường Mức độ thực Thường Thỉnh Không xuyên thoảng thực Stt 10 11 12 13 14 Các biện pháp Mức độ thực Thường Thỉnh Không xuyên thoảng thực Sơ kết, tổng kết công tác hỗ trợ tâm lý học đường thực theo kế hoạch xây dựng Xác định nhiệm vụ cụ thể cho đội ngũ GVCN, cán đồn tổ chức có liên quan đến HĐHTTLHĐ Xây dựng chế phối hợp gia đình, nhà trường tổ cức xã hội việc triển khai HĐHTTLHĐ Tổ chức thực hoạt động HTTLHĐ theo kế hoạch Đánh giá toàn diện kế hoạch, lưu trữ thông tin làm tư liệu đối chiếu, báo cáo Tiếp tục xây dựng triển khai kế hoạch Câu 12: Đồng chí cho biết vai trị đạo Hiệu trưởng việc tổ chức hoạt động HTTL học đường nơi đồng chí cơng tác Đồng chí đánh dấu (+) vào mức độ thực tương ứng Stt Nội dung Chỉ đạo triển khai nhiệm vụ hỗ trợ tâm lý học đường Chỉ đạo đổi mới, đa dạng hóa hình thức HTTL học đường Chỉ đạo tăng cường vai trò giám sát cán quản lý với hoạt động HTTL học đường Chỉ đạo phổ biến kế hoạch cách sâu rộng tới chủ thể liên quan Chỉ đạo nêu gương điển hình cơng tác hỗ trợ tâm lý học đường Chỉ đạo kết hợp tổ chức nhà trường, phát huy vai trị GV, cán Đồn - Đội, Ban cán lớp Chỉ đạo kết hợp gia đình, Hội cha mẹ học sinh nhà trường hoạt động HTTL học đường Mức độ thực Thường Thỉnh Không xuyên thoảng thực Stt 10 11 Nội dung Mức độ thực Thường Thỉnh Không xuyên thoảng thực Chỉ đạo kết hợp nhà trường với địa phương hoạt động HTTL học đường Chỉ đạo kết hợp nhà trường với chuyên gia tâm lý giáo dục hoạt động HTTL học đường Chỉ đạo việc xây dựng trì mơi trường làm việc tốt tạo động làm việc Chỉ đạo việc đôn đốc, động viên, khen thưởng, phê bình kịp thời, khách quan Câu13: Các nội dung Hiệu trưởng thực thường xuyên công tác kiểm tra, đánh giá kết hoạt động HTTL học đường đơn vị đồng chí nay? Đồng chí đánh dấu (+) vào lựa chọn Stt Nội dung Xác định nội dung kiểm tra hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường Xác định hình thức, phương pháp kiểm tra Phân công lực lượng kiểm tra hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường Xây dựng quy định tiêu chuẩn đánh giá hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường Tiến hành đánh giá kế hoạch Theo dõi, giám sát trực tiếp hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường Đánh giá hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường thông qua nhận xét cấp trên, qua lực lượng giáo dục, qua học sinh cha mẹ học sinh Tổng kết, rút kinh nghiệm giai đoạn để kịp thời điều chỉnh hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường có hiệu Mức độ thực thường xuyên Câu 14: Đồng chí cho biết, yếu tố ảnh hưởng đến trình tổ chức hoạt động HTTL học đường trường THCS? Đánh dấu (+) vào mức độ ảnh hưởng tương ứng Mức độ ảnh hưởng Ảnh hưởng Ảnh Không nhiều hưởng ảnh hưởng Khách quan Chủ quan Các yếu tố ảnh hưởng Năng lực quản lý hiệu trưởng Hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường giáo viên Điều kiện sở vật chất nhà trường Nhận thức phụ huynh học sinh, xã hội hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường Sự kết hợp gia đình học sinh, tổ chức xã hội với nhà trường việc triển khai hoạt động HTTL học đường Sự quan tâm, ý sở, ban, ngành đến hoạt động HTTL học đường trường THCS Xin đồng chí vui lịng cho biết đơi điều thân : Đang công tác đơn vị:…………………………………………… Môn giảng dạy, lĩnh vực phụ trách: Trình độ chun mơn, quản lý: Chức vụ:…………………………………………………………… Đã công tác .năm Giới tính: Dân tộc: Nữ Nam Tày Nùng H’mơng Dao Giấy Sán dìu Dân tộc khác (ghi cụ thể):……………………………… Xin trân trọng cảm ơn! PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh) Các em học sinh thân mến! Để có sở khoa học giúp đề biện pháp thích hợp nhằm tổ chức hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường trường THCS địa bàn TP Thái Nguyên, xin em vui lòng trả lời theo suy nghĩ số vấn đề sau Mọi thông tin em lựa chọn phục vụ mục đích khoa học hồn tồn giữ kín Chân thành cảm ơn cộng tác nhiệt tình em ! Câu 1: Em cho biết ý kiến vai trò hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường trường THCS TP Thái Nguyên Em đánh dấu (+) vào phương án trả lời phù hợp theo mức độ lựa chọn Mức độ đánh giá Stt Nội dung Rất quan trọng Giúp học sinh nhận diện khó khăn tâm lý biết cách tìm nơi trợ giúp Giúp phụ huynh học sinh biết phát khó khăn tâm sinh lý cái; biết phối hợp với lực lượng giáo dục Giúp nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục, nhằm hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh Góp phần giáo dục, đào tạo cho xã hội đội ngũ tri thức trẻ tương lai, phát triển hài hịa mặt: thể chất; trí tuệ; đạo đức; thẩm mỹ; có kỹ lao động; kỹ làm chủ thân, vượt qua khó khăn sống Quan trọng Không quan trọng Câu 2: Ở trường THCS em học nay, hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường cho học sinh gồm nội dung sau đây? Em đánh dấu (+) vào mức độ thực tương ứng Mức độ thực Stt Nội dung hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường Tư vấn tâm lý lứa tuổi, giới tính, nhân, gia đình, sức khỏe sinh sản vị thành niên phù hợp với lứa tuổi Tư vấn, giáo dục kỹ năng, biện pháp ứng xử văn hóa, phịng, chống bạo lực, xâm hại xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện Tư vấn tăng cường khả ứng phó, giải vấn đề phát sinh mối quan hệ gia đình, thầy cơ, bạn bè mối quan hệ xã hội khác Tư vấn kỹ năng, phương pháp học tập hiệu định hướng nghề nghiệp Tham vấn tâm lý học sinh gặp khó khăn cần hỗ trợ, can thiệp, giải kịp thời Giới thiệu, hỗ trợ đưa học sinh đến sở, chuyên gia điều trị tâm lý trường hợp học sinh bị rối loạn tâm lý nằm khả tư vấn nhà trường Thường xuyên Đôi Không thực thực thực Câu 3: Em cho biết ý kiến nội dung hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường trường em học Hãy đánh dấu (+) vào phương án trả lời phù hợp theo mức độ hài lòng thân Mức độ hài lòng học sinh Nội dung hoạt động Stt Rất Hài Chưa hài lòng lòng hài lòng hỗ trợ tâm lý học đường Tư vấn tâm lý lứa tuổi, giới tính, nhân, gia đình, sức khỏe sinh sản vị thành niên phù hợp với lứa tuổi Tư vấn kỹ sống, biện pháp ứng xử văn hóa; phịng, chống bạo lực, xâm hại xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện Tư vấn tăng cường khả ứng phó, giải vấn đề phát sinh mối quan hệ với gia đình, thầy cơ, bạn bè mối quan hệ xã hội khác Tư vấn kỹ năng, phương pháp học tập hiệu định hướng nghề nghiệp Giới thiệu, hỗ trợ đưa học sinh đến sở, chuyên gia điều trị tâm lý trường hợp học sinh bị rối loạn tâm lý nằm khả tư vấn nhà trường Câu 4: Em cho biết ý kiến vai trò mức độ thực người làm công tác hỗ trợ tâm lý học đường (HTTLHĐ) trường em Em đánh dấu (+) vào ô lựa chọn tương ứng Mức độ tham gia Stt Chủ thể Thường Đôi Không xuyên tham Tham tham gia gia gia Kết đạt Hỗ trợ Chưa hỗ Hỗ trợ trợ tốt phần cho HS Các chuyên gia TLGD Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên môn Giáo viên phụ trách Đồn - Đội Ban Giám hiệu Chun viên Phịng Giáo dục Hội cha mẹ học sinh Gia đình Nhân viên y tế trường 10 Chủ thể khác (kể tên):… Câu 5: Ý kiến em mứ độ đáp ứng trang thiết bị, phương tiện phục vụ hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường trường nào? Em đánh dấu (+) vào phương án trả lời theo mức độ sau: Trang thiết bị cho hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường Bàn, ghế để tư vấn Tranh ảnh, vi deo tuyên truyền Tài liệu tun truyền Điện thoại Máy vi tính có kết nối internet Hộp thư tham vấn treo trường Bảng tin tư vấn thông tin chiều Các tài khoản tư vấn qua mạng xã hội Website nhà trường 10 Phương tiện khác (Kể tên):…………… Stt Mức độ đáp ứng Rất tốt Tốt Chưa tốt Câu 6: Những khó khăn tâm lý thường gặp em gì? Em đánh dấu (+) vào mức độ tương ứng Stt Các biểu Khó khăn tâm lý liên quan đến học tập 1.1 Khó tập trung ý lớp 1.2 Không hiểu giảng 1.3 Thiếu phương pháp học tập hiệu 1.4 Khó khăn việc vận dụng kiến thức học để giải giải nhiệm vụ học tập 1.5 Khó khăn việc ghi nhớ nội dung học lớp 1.6 Phải chịu nhiều áp lực học tập từ bạn bè, cha mẹ, thầy, giáo Khó khăn tâm lý liên quan đến vấn đề định hướng nghề nghiệp tương lai 2.1 Thiếu thông tin ngành nghề 2.2 Dễ bị ảnh hưởng ý kiến người khác 2.3 Mong muốn nghề nghiệp thân trái ngược với mong muốn bố mẹ 2.4 Mong muốn nghề nghiệp thân trái ngược với định hướng thầy, cô giáo 2.5 Mong muốn nghề nghiệp thân trái ngược với ý kiến bạn bè 2.6 Mong muốn nghề nghiệp thân mâu thuẫn với khả Khó khăn tâm lý liên quan đến giao tiếp, mối quan hệ tình cảm 3.1 Khó khăn giao tiếp, ứng xử với thầy giáo 3.2 Khó khăn giao tiếp, ứng xử với bạn bè, đặc biệt bạn khác giới 3.3 Khó khăn giao tiếp, ứng xử với thành viên gia đình 3.4 Khó khăn giao tiếp, ứng xử với cộng đồng Mức độ khó khăn Thường Đơi Khơng xun khó khó khó khăn khăn khăn Câu 7: Em cho biết hình thức tổ chức hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường trường em nay? Đánh dấu (+) vào mức độ thực tương ứng Mức độ Stt 10 11 Các hình thức tổ chức hoạt động HTTL học đường Rất phù Chưa Phù hợp hợp phù hợp Thông qua hoạt động dạy học Thơng qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp (văn hóa, văn nghệ, TDTT ) Thơng qua sinh hoạt lớp, sinh hoạt cờ Hỗ trợ tâm lý trực tiếp phòng lớp học, phòng làm việc giáo viên Hỗ trợ tâm lý qua điện thoại Hỗ trợ trực tuyến qua Internet (Mạng xã hội Facebook;Website nhà trường…) Mời chuyên gia tâm lý giáo dục tư vấn theo chuyên đề Thông qua hoạt động tự rèn luyện, tự tu dưỡng HS (Cung cấp tài liệu, tranh ảnh, video…cho học sinh tự nghiên cứu, học hỏi) Thông qua hoạt động trải nghiệm Thông qua hoạt động Hội cha mẹ học sinh hỗ trợ tâm lý gia đình, địa phương Hình thức khác(kể tên):………………………… Câu 8: Em cho biết ý kiến biện pháp hỗ trợ tâm lý học đường cho học sinh trường em Em đánh dấu (+) vào mức độ thực tương ứng Stt Các phương pháp HTTL học đường Trò chuyện (cụ thể) Quan sát Điều tra bảng hỏi Phương pháp trực quan (Thông qua tranh ảnh, phương tiện kĩ thuật khác) Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình Phương pháp thuyết trình (Khi tổ chức nói chuyện chuyên đề với học sinh) Mức độ thực Rất Hiệu Chưa hiệu quả hiệu Bạn vui lòng cho biết đôi điều thân: Học sinh lớp:… Trường THCS………………… TP Thái Nguyên Giới tính: Dân tộc: Nữ Nam Tày Nùng H’mơng Dao Giấy Sán dìu Dân tộc khác (ghi cụ thể):……………………………… Học lực: Giỏi Khá Trung bình Nơi gia đình ( xã, huyện ): …………………………………… Nghề nghiệp cha mẹ: Công chức nhà nước Kinh doanh, buôn bán Làm nông nghiệp (làm vườn, làm ruộng) Lao động tự Nghề khác (Ghi cụ thể):……………… Chúc bạn mạnh khỏe, học tập tốt! Cảm ơn hợp tác nhiệt tình bạn! Yếu PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQLGD chuyên gia) KHẢO NGHIỆM VỀ TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG Ở TRƯỜNG THCS CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QLGD TP THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUN Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp sau? Đồng chí đánh dấu (+) vào tương ứng mà lựa chọn Nâng cao nhận thức cán QLGD, GV, HS, tầm quan trọng hoạt động HTTL học đường trường THCS Tổ chức bồi dưỡng kiến thức, kĩ HTTL học đường cho đội ngũ CBQL, GV tham gia hoạt động HTTL học đường trường THCS Đa dạng hóa nội dung, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động HTTL học đường trường THCS Tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình, tổ chức xã hội việc triển khai hoạt động HTTL học đường trường THCS Xây dựng sở vật chất, trang thiết bị kĩ thuật, xếp thời gian hợp lý, khoa học cho hoạt động HTTL học đường trường THCS Xin thầy vui lịng cho biết đơi điều thân! Giới tính: Dân tộc: Trình độ: Tuổi: Năm công tác: Chức vụ: Xin trân trọng cảm ơn! Không khả thi Khả thi Rất khả thi Mức độ khả thi Không cần thiết Rất cần thiết Các biện pháp Cần thiết Mức độ cần thiết ... 1.3.3.2 Nội dung tổ chức hoạt động hỗ trợ tâm lí học đường? ?? trường THCS a Lập kế hoạch tổ chức hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường trường THCS Để việc tổ chức hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường diễn có... Tâm lý học đường, hỗ trợ tâm lý học đường, tổ chức, hoạt động, hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường, hiểu: Tổ chức hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường tác động có ý thức chủ thể quản lý (Hiệu trưởng)... tổ chức hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường trường THCS Chương 2: Thực trạng tổ chức hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường trường THCS thành phố Thái Nguyên Chương 3: Biện pháp tổ chức hoạt động hỗ trợ

Ngày đăng: 31/03/2021, 08:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Ngọc Bích (1988), Tâm lý học nhân cách, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học nhân cách
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bích
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 1988
3. Phạm Thanh Bình (2014), Nhu cầu tham vấn tâm lý học đường của học sinh trung học cơ sở, Luận án tiến sĩ tâm lý học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhu cầu tham vấn tâm lý học đường của học sinh trung học cơ sở
Tác giả: Phạm Thanh Bình
Năm: 2014
5. Vũ Dũng (2008), Từ điển tâm lý học học, NXB từ điển Bách Khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tâm lý học học
Tác giả: Vũ Dũng
Nhà XB: NXB từ điển Bách Khoa
Năm: 2008
6. Trần Thị Minh Đức (2000), Quan niệm về tư vấn tâm lý, Tạp chí Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm về tư vấn tâm lý
Tác giả: Trần Thị Minh Đức
Năm: 2000
7. Trần Thị Minh Đức (2002), Bàn về hiệu quả của tư vấn trên báo, Tạp chí Tâm lý học, số 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về hiệu quả của tư vấn trên báo
Tác giả: Trần Thị Minh Đức
Năm: 2002
8. Trần Thị Minh Đức (2002), Một số vấn đề cơ bản của tâm lý học tư vấn, Đề tài nghiên cứu, ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề cơ bản của tâm lý học tư vấn
Tác giả: Trần Thị Minh Đức
Năm: 2002
9. Trần Thị Minh Đức (2002), Tư vấn và tham vấn - Thuật ngữ và cách tiếp cận, Tạp chí Tâm lý học, số 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư vấn và tham vấn - Thuật ngữ và cách tiếp cận
Tác giả: Trần Thị Minh Đức
Năm: 2002
10. Trần Thị Minh Đức (2012), Giáo trình tham vấn tâm lý, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tham vấn tâm lý
Tác giả: Trần Thị Minh Đức
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 2012
11. Trần Thị Minh Đức, Đỗ Hoàng (2006), Tham vấn học đường - Nhìn từ góc độ giới, Tạp chí tâm lý học, số 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tham vấn học đường
Tác giả: Trần Thị Minh Đức, Đỗ Hoàng
Năm: 2006
12. Trần Thị Giồng (1996), Tầm quan trọng của tham vấn, Tài liệu tập huấn trẻ em làm trái pháp luật, Tổ chức cứu trợ trẻ em Thụy Điển - Ủy ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tầm quan trọng của tham vấn
Tác giả: Trần Thị Giồng
Năm: 1996
13. Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập Tâm lý học, NXB Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Tâm lý học
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2002
14. Phùng Thị Hằng (2017), Giáo viên THCS với công tác tư vấn học sinh trong trường THCS, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên THCS Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo viên THCS với công tác tư vấn học sinh trong trường THCS
Tác giả: Phùng Thị Hằng
Năm: 2017
15. Dương Thị Diệu Hoa và cộng sự (2007), KKTL và nhu cầu tham vấn của HS trung học phổ thông, Tạp chí Tâm lý học, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: KKTL và nhu cầu tham vấn của HS trung học phổ thông
Tác giả: Dương Thị Diệu Hoa và cộng sự
Năm: 2007
16. Lê Văn Hồng (1999), Tâm lý học lứa tuổi và sư phạm, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi và sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 1999
17. Trần Thị Hương (2006), Một số ý kiến về hoạt động tham vấn học đường, Đại học Mở Bán công TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ý kiến về hoạt động tham vấn học đường
Tác giả: Trần Thị Hương
Năm: 2006
18. Bùi Thị Thu Huyền (2007), Tham vấn - trị liệu tâm lý đối với HS có biểu hiện rối nhiễu hành vi, Tạp chí Tâm lý học, số 12/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tham vấn - trị liệu tâm lý đối với HS có biểu hiện rối nhiễu hành vi
Tác giả: Bùi Thị Thu Huyền
Năm: 2007
21. Trần Tuấn Lộ (2006), Tư vấn tâm lý và những khái niệm liên quan, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Tư vấn tâm lý - giáo dục lý luận, thực tiễn và định hướng phát triển. Hội Khoa học Tâm lý - Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư vấn tâm lý và những khái niệm liên quan
Tác giả: Trần Tuấn Lộ
Năm: 2006
22. Nguyễn Văn Lũy (2000), Nghiên cứu nhu cầu nhận thức của học sinh kém bậc tiểu học, Luận án Tiến sĩ tâm lý học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nhu cầu nhận thức của học sinh kém bậc tiểu học
Tác giả: Nguyễn Văn Lũy
Năm: 2000
23. Bùi Thị Xuân Mai (2003), Bàn về thuật ngữ: Tư vấn, tham vấn, cố vấn, Tạp chí Tâm lý học, (4), tr 39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về thuật ngữ: Tư vấn, tham vấn, cố vấn
Tác giả: Bùi Thị Xuân Mai
Năm: 2003
24. Bùi Thị Xuân Mai (2005), Tham vấn - Một dịch vụ xã hội cần được phát triển ở Việt Nam, Tạp chí Tâm lý học, (2), tr 49-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tham vấn - Một dịch vụ xã hội cần được phát triển ở Việt Nam
Tác giả: Bùi Thị Xuân Mai
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w