1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học địa lí 10 trung học phổ thông ở tỉnh thái nguyên

137 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LINH THÙY DUNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 – TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LINH THÙY DUNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 – TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành : LÝ LUẬN VÀ PPDH BỘ MƠN ĐỊA LÍ Mã số : 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VIẾT KHANH THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập tác giả Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Các thơng tin, số liệu trích dẫn q trình nghiên cứu đƣợc ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Linh Thùy Dung XÁC NHẬN XÁC NHẬN CỦA KHOA CHUYÊN MÔN CỦA NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Phƣơng Liên PGS.TS Trần Viết Khanh i LỜI CẢM ƠN Với tất lòng biết ơn chân thành, sâu sắc nhất, em xin kính gửi tới PGS.TS Trần Viết Khanh - ngƣời thầy đáng kính tận tâm hƣớng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn tập thể thầy giáo khoa Địa lí, phịng Sau Đại học trƣờng Đại học sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên, thầy cô giáo trƣờng Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ em nghiên cứu, học tập hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn tập thể Ban giám hiệu, giáo viên môn Địa lí THPT Dƣơng Tự Minh, THPT Định Hóa, THPT Phú Lƣơng em học sinh lớp 10 trƣờng THPT thầy cô giáo mơn Địa lí trƣờng THPT khác địa bàn tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ, cộng tác suốt trình nghiên cứu thực nghiệm Xin gửi lời tri ân tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp bên cạnh động viên, giúp đỡ, hỗ trợ để tơi hồn thành đƣợc luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Linh Thùy Dung ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .3 Lịch sử nghiên cứu Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 10 1.1 Cơ sở lí luận dạy học theo định hƣớng phát triển lực hợp tác 10 1.1.1 Các khái niệm 10 1.1.2 Phát triển lực hợp tác cho HS dạy học Địa lí 14 1.1.3 Các yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hƣớng phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học Địa lí 16 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học Địa lí 10 - Trung học phổ thông 23 1.2.1 Mục tiêu, nội dung chƣơng trình sách giáo khoa Địa lí 10 (ban bản) 23 1.2.2 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp 10 28 1.2.3 Thực trạng dạy học Địa lí 10 theo định hƣớng phát triển lực hợp tác cho học sinh tỉnh Thái Nguyên 29 Tiểu kết chƣơng 34 Chƣơng TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH 35 2.1 Nguyên tắc tổ chức dạy học theo định hƣớng phát triển lực hợp tác cho học sinh .35 iii 2.1.1 Đảm bảo công học tập học sinh 35 2.1.2 Đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ kiến thức, kĩ lực 35 2.1.3 Đảm bảo học sinh có hợp tác tích cực hoạt động học 36 2.1.4 Đảm bảo học sinh tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức với tổ chức, hƣớng dẫn giáo viên 35 2.2 Quy trình tổ chức dạy học Địa lí 10 để phát triển lực hợp tác cho học sinh .37 2.3 Vận dụng số phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học Địa lí 10 39 2.3.1 Dạy học hợp tác 39 2.3.2 Dạy học theo trạm 46 2.3.3 Dạy học theo dự án 51 2.3.4 Kĩ thuật khăn phủ bàn 53 2.3.5 Kĩ thuật mảnh ghép 58 2.3.6 Kĩ thuật sơ đồ tƣ 62 2.4 Đổi phƣơng thức kiểm tra đánh giá để phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học Địa lí 10 65 2.5 Thiết kế số kế hoạch dạy học Địa lí 10 - THPT theo định hƣớng phát triển lực hợp tác cho học sinh 68 Tiểu kết chƣơng 68 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 69 3.1 Mục đích, nguyên tắc thực nghiệm .69 3.1.1 Mục đích thực nghiệm .69 3.1.2 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm 69 3.2 Quy trình thực nghiệm 69 3.2.1 Chuẩn bị thực nghiệm 69 3.2.2 Phƣơng pháp thực nghiệm 71 3.2.3 Tổ chức thực nghiệm 71 3.3.1 Đánh giá định lƣợng 72 3.3.2 Đánh giá định tính 79 Tiểu kết chƣơng 84 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh KTDH Kĩ thuật dạy học NXB Nhà xuất PPDH Phƣơng pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TNSP Thực nghiệm sƣ phạm iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tổng hợp số động từ mô tả mức độ cần đạt lực học sinh mơn Địa lí 20 Bảng 1.2 Hệ thống kiến thức Địa lí 10 có tiềm để tổ chức dạy học 26 theo định hƣớng phát triển lực hợp tác .26 Bảng 1.3 Kết thăm dò ý kiến vai trò dạy học 31 phát triển lực hợp tác 31 Bảng 1.4 Kết điều tra GV mức độ sử dụng PPDH, KTDH .32 dạy học Địa lí tỉnh Thái Nguyên .32 Bảng 2.1 Tiêu chí đánh giá lực hợp tác .66 Bảng 3.1 Danh sách trƣờng, lớp tham gia thực nghiệm sƣ phạm 70 Bảng 3.2 Danh sách giáo viên tham gia thực nghiệm sƣ phạm 71 Bảng 3.3 Tổng hợp kết kiểm tra số .72 Bảng 3.4 Tổng hợp kết kiểm tra số .73 Bảng 3.5 Tổng hợp kết kiểm tra số .73 Bảng 3.6 Tổng hợp kết kiểm tra số 74 Bảng 3.7 Điểm trung bình kiểm tra học sinh nhóm 75 Bảng 3.8 Tổng hợp kết học sinh nhóm thực nghiệm tự .81 đánh giá lực hợp tác 81 v DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ Hình 2.1 - Quy trình tổ chức dạy học Địa lí 10 theo định hƣớng 37 phát triển lực hợp tác 37 Hình 2.2 - Quy trình dạy học hợp tác 40 Hình 2.3 - Quy trình dạy học theo trạm .49 Hình 2.4 - Quy trình thực dạy học theo dự án .53 Hình 2.5 - Sơ đồ tƣ “Địa lí dân cƣ” 63 Hình 3.1 - Phân bố tần suất kết kiểm tra số nhóm thực nghiệm 74 Hình 3.2 - Phân bố tần suất kết kiểm tra số nhóm đối chứng .75 Hình 3.3 - Phân bố tần suất kết kiểm tra số nhóm thực nghiệm 76 Hình 3.4 - Phân bố tần suất kết kiểm tra số nhóm đối chứng .76 Hình 3.5 - Phân loại kết kiểm tra số theo mức độ 77 Hình 3.6 - Phân loại kết kiểm tra số theo mức độ 77 Hình 3.7 - Phân loại kết kiểm tra nhóm thực nghiệm theo mức độ 78 Hình 3.8 - Phân loại kết kiểm tra nhóm đối chứng theo mức độ .78 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cuối kỉ XX đầu kỉ XXI phát triển khoa học, công nghệ thông tin viễn thông tác động đến mặt đời sống xã hội Các cách mạng công nghiệp lần thứ ba thứ tƣ nối tiếp đời, kinh tế tri thức phát triển mạnh đem lại hội phát triển vƣợt bậc, đồng thời đặt thách thức không nhỏ quốc gia Mặt khác biến đổi khí hậu, tình trạng cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trƣờng, cân sinh thái biến động trị, xã hội đặt thách thức có tính tồn cầu Để đảm bảo phát triển bền vững nhiều quốc gia không ngừng đổi giáo dục nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, trang bị cho hệ tƣơng lai tảng văn hóa vững lực thích ứng cao trƣớc biến động thiên nhiên xã hội Đổi giáo dục trở thành nhu cầu cấp thiết mang tính tồn cầu Trong bối cảnh đó, giáo dục Việt Nam có thay đổi mạnh mẽ để phù hợp với xu phát triển chung nhân loại đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển đất nƣớc thời kì Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa XI) thơng qua Nghị số 29/NQ-TW ngày tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; Quốc hội ban hành Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 đổi chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, xác định mục tiêu đổi nhƣ sau: “Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng nhằm tạo chuyển biến bản, tồn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hòa đức, trí, thể, mỹ phát huy tốt tiềm học sinh”; Ngày 27 tháng năm 2015, Thủ tƣớng phủ ban hành định 404/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; Ngày 26 tháng 12 năm 2018, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành thơng tƣ số 32/2018/TT-BGDĐT Thơng tƣ ban hành Chƣơng trình giáo dục phổ thông Giáo dục Việt Nam chuyển mạnh từ trình giáo dục chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất ngƣời học Trong chƣơng trình giáo dục phổ thông tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo (ban hành kèm theo thơng 1 Khí hậu: Khí hậu ảnh hƣởng trực tiếp tới phát triển phân bố sinh vật qua yếu tố: nhiệt độ, nƣớc, độ ẩm khơng khí ánh sáng Đất: Các đặc tính lí, hóa độ phì đất ảnh hƣởng tới phát triển phân bố thực vật Địa hình: Độ cao hƣớng sƣờn ảnh hƣởng tới phân bố thực vật vùng núi Sinh vật: Động vật có quan hệ với thực vật nơi cƣ trú nguồn thức ăn thực vật có ảnh hƣởng đến phát triển phân bố động vật Con ngƣời: có ảnh hƣởng lớn tới phân bố sinh vật - Tác động tích cực: ngƣời làm thay đổi phạm vi phân bố nhiều loại trồng vật nuôi, việc trồng rừng làm mở rộng thêm diện tích rừng - Tác động tiêu cực: ngƣời gây nên thu hẹp diện tích rừng tự nhiên làm nơi sinh sống làm tuyệt chủng nhiều loài động thực vật hoang dã Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: HS ôn tập nội dung kiến thức đƣợc hình thành học - Thời gian: 04 phút - Hình thức tổ chức: lớp - Phƣơng pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại - Các bƣớc thực hiện: + Bƣớc Chuyển giao nhiệm vụ: HS nghiên cứu nội dung học trả lời câu hỏi trắc nghiệm sau: Câu Yếu tố khí hậu sau khơng ảnh hƣởng trực tiếp tới phát triển phân bố sinh vật? A Nhiệt độ B Gió C Nƣớc D Độ ẩm Câu Phát biểu sau không với ảnh hƣởng khí hậu tới phát triển phân bố sinh vật? A Mỗi lồi thích nghi với giới hạn nhiệt định B Thực vật sinh trƣởng nhờ đặc tính lí, hố, độ phì đất C Sinh vật phát triển tốt môi trƣờng tốt nhiệt, ẩm D Cây xanh nhờ ánh sáng để thực trình quang hợp Câu Các nhân tố sau địa hình có ảnh hƣởng tới phát triển phân bố sinh vật? A Độ cao hƣớng nghiêng B Hƣớng nghiêng độ dốc C Độ dốc hƣớng sƣờn D Hƣớng sƣờn độ cao Câu Ảnh hƣởng tích cực ngƣời phân bố sinh vật khơng phải A giảm diện tích rừng tự nhiên nơi động vật B thay đổi phạm vi phân bố nhiều loại trồng C đƣa động vật nuôi từ lục địa sang lục địa khác D trồng rừng mở rộng diện tích rừng toàn giới + Bƣớc HS thực nhiệm vụ, đƣa đáp án trả lời + Bƣớc Đánh giá trình HS thực đánh giá kết cuối Hoạt động vận dụng, mở rộng - Mục tiêu: HS vận dụng nội dung kiến thức đƣợc hình thành học để tìm hiểu vấn đề liên quan địa phƣơng - Thời gian: 04 phút - Hình thức tổ chức: lớp - Phƣơng pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, giảng giải - Các bƣớc thực hiện: + Bƣớc Chuyển giao nhiệm vụ: Tìm hiểu loại trồng địa phƣơng em Tại loại lại đƣợc phát triển mạnh địa phƣơng em? + Bƣớc HS thực nhiệm vụ nhà + Bƣớc HS trình bày kết vào Địa lí thơng qua hình thức kiểm tra miệng chấm tập + Bƣớc GV đánh giá trình HS thực đánh giá kết cuối HS đồng thời chốt kiến thức IV ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG (nếu có) Phụ lục 3c Kế hoạch dạy học số Bài 22 DÂN SỐ VÀ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - HS nêu đƣợc dân số giới ln ln biến động, xác định đƣợc ngun nhân sinh đẻ tử vong - HS trình bày đƣợc thành phần cấu tạo nên gia tăng dân số gia tăng tự nhiên (sinh thô, tử thô) gia tăng học (nhập cƣ, xuất cƣ ) Kĩ năng: Rèn luyện kĩ nhận xét, phân tích biểu đồ, lƣợc đồ, bảng số liệu; nâng cao kỹ thảo luận tác theo nhóm Thái độ: HS có nhận thức đắn vấn đề dân số, ủng hộ tuyên truyền vận động ngƣời thực biện pháp sách dân số quốc gia địa phƣơng Định hƣớng phát triển lực: - Năng lực chung: lực giải vấn đề, lực giao tiếp hợp tác, lực tự học - Năng lực đặc thù: Giải thích đƣợc tƣợng trình địa lí (Giải thích đƣợc ngun nhân ảnh hƣởng đến tỉ suất sinh thô, tử thô, ); Sử dụng cơng cụ địa lí học (Đọc đƣợc lƣợc đồ, bảng số liệu, biểu đồ, sơ đồ); Khai thác Internet phục vụ môn học II CHUẨN BỊ CỦA GV - HS Giáo viên: - Thiết kế giảng điện tử, giáo án - Thiết bị máy tính, máy chiếu - Cập nhật thơng tin, hình ảnh liên quan đến học - Chuẩn bị không gian dạy học phù hợp với số lƣợng HS lớp (cần thiết GV tổ chức học ngồi lớp học) Học sinh: SGK, ghi, tập, tìm hiểu kiến thức có liên quan III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tình khởi động - Mục tiêu: HS huy động đƣợc hiểu biết cá nhân vào học, tạo hứng thú cho HS - Thời gian: 3-5 phút - Hình thức tổ chức: Cả lớp/cá nhân - Phƣơng pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề - Các bƣớc thực hiện: + Bƣớc Giao nhiệm vụ cho HS: GV đƣa số câu hỏi tạo tƣơng tác với HS: Kể tên quốc gia đơng dân Vì quốc gia có qui mơ dân số đông? + Bƣớc HS thực nhiệm vụ cá nhân GV quan sát trợ giúp cho HS + Bƣớc Thảo luận: Trên sở câu trả lời HS, GV dẫn dắt vào “Dân số quốc gia dân số giới luôn biến động Sự tăng hay giảm dân số chủ yếu biến động tự nhiên định nhƣng vùng có cho biến động học, tìm hiểu thơng qua học hơm nay” Hoạt động hình thành kiến thức 2.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu dân số tình hình phát triển dân số giới - Mục tiêu: HS nêu đƣợc dân số giới tỉ ngƣời, quy mô dân số nƣớc giới khác nhau, tốc độ gia tăng dân số nhanh - Thời gian: 5-8 phút - Hình thức tổ chức: lớp - Phƣơng pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, kĩ thuật đặt câu hỏi - Phƣơng tiện: Bảng tình hình phát triển dân số giới (Nguồn: SGK trang 82); Bảng thống kê dân số 10 nƣớc đứng đầu giới tính đến tháng 3/2017 (Nguồn: Theo thống kê dân số Liên Hợp Quốc Cục điều tra Dân số Mĩ) - Các bƣớc thực hiện: + Bƣớc Chuyển giao nhiệm vụ cho HS: GV yêu cầu HS khai thác SGK/82, số biểu đồ, bảng số liệu thống kê dân số trả lời câu hỏi: Nhận xét qui mô dân số nƣớc giới? Nhận xét tình hình tăng dân số giới xu hƣớng phát triển dân số giới tƣơng lai + Bƣớc HS thực nhiệm vụ + Bƣớc Thảo luận: GV sử dụng phƣơng pháp đàm thợi gợi mở, khai thác kênh hình SGK để dẫn dắt HS trả lời câu hỏi + Bƣớc GV đánh giá trình HS thực đánh giá kết cuối HS đồng thời chuẩn kiến thức Nội dung cần đạt I DÂN SỐ VÀ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ - Hiện nay, số dân giới vƣợt tỉ ngƣời - Quy mô dân số giới đơng có khác nƣớc - Tốc độ gia tăng dân số nhanh, đặc biệt từ nửa sau kỉ XX 2.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu gia tăng tự nhiên - Mục tiêu: HS phân biệt đƣợc tỉ suất sinh thô, tỉ suất tử thô, tỉ suất gia tăng tự nhiên (khái niệm, đơn vị tính, nhân tố ảnh hƣởng); Đƣa đƣợc hậu gia tăng dân số khơng hợp lí việc phát triển kinh tế, xã hội môi trƣờng - Thời gian: 20 phút - Hình thức tổ chức: nhóm - Phƣơng pháp/kĩ thuật dạy học: Dạy học theo trạm - Các bƣớc thực hiện: + Bƣớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu học, thống nội quy học tập theo trạm: Hình thức học tập theo nhóm (tối đa HS/nhóm) ; Số lƣợng trạm, gồm trạm đƣợc thiết kế theo vịng trịn học tập kín; Quy tắc di chuyển, GV tổ chức cho nhóm di chuyển lần lƣợt để khai thác thơng tin hồn thành phiếu học tập; Nội dung học tập trạm (thời gian dừng trạm phút) Trạm 1: Tỉ suất sinh thô Trạm 2: Tỉ suất tử thô Trạm 3: Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên Trạm 4: Ảnh hƣởng tăng dân số với phát triển kinh tế - xã hội Thành viên nhóm: Lớp: PHIẾU HỌC TẬP Nội dung: Tìm hiểu gia tăng tự nhiên Nhiệm vụ: Hãy khai thác thông tin trạm (trạm 2, trạm 3, trạm 4) thảo luận theo nhóm để hồn thành bảng sau: Nội dung Tỉ suất sinh Tỉ suất tử thô Tỉ suất gia tăng tự thô nhiên Khái niệm Đặc điểm Nhân tố ảnh hƣởng Hậu tình hình tăng dân số với phát triển kinh tế - xã hội: hời gian hoàn thành nhiệm vụ: 16 phút + Bƣớc HS thực nhiệm vụ theo nhóm, di chuyển đến trạm để khai thác thơng tin hồn thành nhiệm vụ học tập đƣợc giao Giáo viên quan sát hỗ trợ kịp thời cho ngƣời học + Bƣớc Báo cáo kết quả: GV yêu cầu nhóm treo sản phầm vị trí đƣợc qui định GV gọi đại diện nhóm trình bày sản phẩm, nhóm khác trao đổi, nhận xét sản phẩm nhóm bạn + Bƣớc 4: GV nhận xét đánh giá sản phẩm học tập nhóm HS thơng qua tiêu chí sau: Tiêu chí Mức độ A Mức độ B Mức độ C Nội dung 1.1 Tỉ suất sinh Trình bày đƣợc Nêu thơ đƣợc khái Nêu đƣợc khái đầy đủ khái niệm, niệm, đặc điểm, niệm, đặc điểm, đặc điểm, nhân tố các nhân tố ảnh nhân tố ảnh ảnh hƣởng hƣởng 1,5 điểm hƣởng nhiên chƣ đầy đủ 1,0 điểm - 0,5 điểm 1.2 Tỉ suất tử thơ Trình bày đƣợc Nêu đƣợc khái Nêu đƣợc khái đầy đủ khái niệm, niệm, đặc điểm, niệm, đặc điểm, đặc điểm, nhân tố các nhân tố ảnh nhân tố ảnh ảnh hƣởng hƣởng nhiên hƣởng chƣ đầy đủ 1,5 điểm 1,0 điểm - 0,5 điểm 1.3 Tỉ suất gia Trình bày đƣợc Nêu đƣợc đầy đủ Nêu tăng dân số tự đầy đủ khái niệm, khái nhiên ý nghĩa niệm, đƣợc khái ý niệm, ý nghĩa nghĩa nhiên chƣa đầy đủ 1,5 điểm 1.4 Ảnh hƣởng 1,0 điểm - 0,5 điểm Nêu đƣợc sức ép Nêu đƣợc 2/3 nội Chƣa nêu đƣợc đến mặt kinh dung sức ép nội dung sức tế, văn hóa - xã đến mặt kinh ép đến mặt hội, tài nguyên - tế, văn hóa - xã kinh tế, văn hóa mơi trƣờng 1,5 điểm Trình bày hội, tài nguyên - xã hội, tài nguyên môi trƣờng - mơi trƣờng 1,0 điểm - 0,5 điểm Trình bày logic, Các nội dung chƣa Chƣa trực quan, biết cách sinh đƣợc thể rõ, chọn lọc nội dung động sơ đồ, chƣa logic cần thể Thời gian bảng sơ đồ, bảng 3,0 điểm 2,0 điểm Nộp sớm Nộp chậm dƣới Nộp chậm từ hạn phút phút trở lên 1,0 điểm 0,5 điểm điểm + Bƣớc 5: GV xác hóa nội dung học tập cho HS Nội dung cần đạt II GIA TĂNG DÂN SỐ Gia tăng tự nhiên a Tỉ suất sinh thô - 1,0 điểm - Khái niệm: Là tƣơng quan số trẻ em đƣợc sinh năm so với số dân trung bình thời điểm (đơn vị:‰) - Đặc điểm: Tỉ suất sinh thô xu hƣớng giảm mạnh, nƣớc phát triển giảm nhanh Tỉ suất sinh thơ nhóm nƣớc phát triển cao nhóm phát triển - Yếu tố ảnh hƣởng: Yếu tố tự nhiên - sinh học; Phong tục tập quán tâm lí xã hội; Trình độ phát triển kinh tế - xã hội; Chính sách phát triển dân số nƣớc b Tỉ suất tử thô - Khái niệm: Là tƣơng quan số trẻ em đƣợc sinh năm so với số dân trung bình thời điểm (đơn vị:‰) - Đặc điểm: Tỉ suất tử thô có xu hƣớng giảm rõ rệt (tuổi thọ trung bình tăng) Mức chênh lệch tỉ suất tử thô nhóm nƣớc khơng lớn nhƣ tỉ suất sinh thơ - Yếu tố ảnh hƣởng: Yếu tố kinh tế - xã hội: chiến tranh, đói- Tỉ suất tử thơ có xu hƣớng giảm rõ rệt (tuổi thọ trung bình tăng); Thiên tai: động đất, hạn hán, bão, lũ lụt, c Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên - Là chênh lệch tỉ suất sinh thô tử thô (đơn vị: %) - Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên động lực phát triển dân số d Ảnh hƣởng tình hình tăng dân số phát triển kinh tế - xã hội: Gây sức ép lớn phát triển KT-XH bảo vệ mơi trƣờng 2.3 Hoạt động 3: Tìm hiểu gia tăng học gia tăng dân số - Mục tiêu: HS khái quát đƣợc thành phần tạo nên gia tăng dân số gia tăng tự nhiên gia tăng học (nhập cƣ, xuất cƣ) Ý nghĩa gia tăng học gia tăng dân số - Thời gian: 08 phút - Phƣơng pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề - Hình thức tổ chức: cá nhân - Phƣơng tiện: Sơ đồ trống gia tăng dân số - Các bƣớc thực hiện: + Bƣớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Khai thác thơng tin SGK Địa lí 10 trang 86 điền tiếp vào sơ đồ dƣới cho biết: + Bƣớc HS thực nhiệm vụ + Bƣớc Báo cáo kết quả: GV gọi 1,2 HS lên hoàn thành sơ đồ, HS khác quan sát, nhận xét bổ sung + Bƣớc Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: GV đánh giá trình HS thực đánh giá kết cuối HS đồng thời chuẩn kiến thức Nội dung cần đạt Gia tăng học - Là chênh lệch số ngƣời xuất cƣ nhập cƣ - Có ý nghĩa quan trọng khu vực, quốc gia, nhƣng không ảnh hƣởng đến quy mô dân số phạm vi toàn giới Gia tăng dân số - Là tỉ suất gia tăng dân số tổng số tỉ suất gia tăng tự nhiên tỉ suất gia tăng học.(đơn vị%) - Là thƣớc đo phản ánh trung thực, đầy đủ tình hình biến động dân số quốc gia, vùng Hoạt động củng cố - Mục tiêu: Xác định xem HS nắm đƣợc kiến thức học chƣa khắc sâu thêm nội dung kiến thức - Thời gian: 04 phút - Phƣơng pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề - Hình thức tổ chức: cá nhân - Phƣơng tiện: Câu hỏi trắc nghiệm - Các bƣớc thực hiện: + Bƣớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi sau: Tại nói gia tăng dân số tự nhiên động lực phát triển dân số? + Bƣớc HS thực nhiệm vụ + Bƣớc GV sử dụng phƣơng pháp đàm thợi gợi mở, khai thác kênh hình SGK để dẫn dắt HS trả lời câu hỏi + Bƣớc Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: GV đánh giá trình HS thực đánh giá kết cuối HS đồng thời chuẩn kiến thức Gợi ý trả lời câu hỏi: Gia tăng tự nhiên hiệu số tỉ lệ sinh thô tỉ lệ tử thô Khi tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao tức dân số tăng nhanh, tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp dân số tăng chậm; Gia tăng học hiệu số tỉ lệ nhập cƣ tỉ lệ xuất cƣ; Dân số quốc gia tăng nhanh hay chậm phụ thuộc vào tỉ lệ gia tăng tự nhiên ta nói gia tăng tự nhiên động lực phát triển dân số Hoạt động vận dụng, mở rộng - Mục tiêu: HS vận dụng nội dung kiến thức đƣợc hình thành học để tìm hiểu vấn đề liên quan địa phƣơng - Thời gian: 02-03 phút - Phƣơng pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, giảng giải - Hình thức tổ chức: lớp - Các bƣớc thực hiện: + Bƣớc Chuyển giao nhiệm vụ: Cập nhật thông tin số liệu dân số Việt Nam: Tổng số dân, số dân nam, số dân nữ; tỉ lệ gia tăng dân số; số ngƣời độ tuổi lao động, số ngƣời độ tuổi lao động Trang wed Tổng cục thống kê: www.gso.gov.vn Giải thích Việt Nam nƣớc có dân số đông + Bƣớc HS thực nhiệm vụ nhà + Bƣớc HS trình bày kết vào Địa lí thơng qua hình thức kiểm tra miệng chấm tập + Bƣớc Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: GV đánh giá trình HS thực đánh giá kết cuối HS đồng thời chốt kiến thức IV ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG (nếu có) Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA TRƢỚC KHI THỰC NGHIỆM (Thời gian làm bài: 15 phút) Đề bài: Phần Trắc nghiệm (Khoanh tròn vào chữ đầu ý trả lời đúng) Câu Nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho mặt đất lƣợng A xạ mặt trời B lớp vỏ lục địa C lớp man ti D thạch Câu Nhiệt lƣợng Mặt Trời mang đến bề mặt Trái Đất ln thay đổi theo A góc chiếu tia xạ mặt trời B thay đổi tính chất bề mặt đệm C thời gian bề mặt đất nhận đƣợc D chiều dày tầng khí Câu Phát biểu sau không với phân bố nhiệt độ theo vĩ độ địa lí? A Nhiệt độ trung bình năm tăng từ xích đạo cực B Nhiệt độ trung bình năm cao chí tuyến C Biên độ nhiệt độ năm tăng từ xích đạo hai cực D Biên độ nhiệt độ năm thấp khu vực xích đạo Câu Nhiệt độ trung bình năm cao thấp A bán cầu Tây B đại dƣơng C lục địa D bán cầu Đông Phần Tự luận Câu Trình bày giải thích thay đổi biên độ nhiệt độ trung bình năm theo vĩ độ địa lí Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA SAU KHI THỰC NGHIỆM KHDH SỐ 1: “Bài 12 Sự phân bố khí áp Một số loại gió ” (Thời gian làm bài: 15 phút) Đề bài: Câu Loại gió sau khơng phải gió thƣờng xun? A Gió Tây ơn đới B Gió Mậu dịch C Gió Đơng cực D Gió mùa Câu Thổi từ khu vực áp cao chí tuyến khu vực áp thấp xích đạo gió A Gió Tây ôn đới B Gió Mậu dịch C Gió Đông cực D Gió mùa Câu Thổi từ khu vực áp cao chí tuyến khu vực áp thấp ơn đới gió A Gió Tây ơn đới B Gió Mậu dịch C Gió Đơng cực D Gió mùa Câu Tính chất gió Mậu dịch A nóng ẩm B khơ C lạnh khơ D ẩm Câu Tính chất gió Tây ơn đới A nóng ẩm B khô C lạnh khô D ẩm Câu Đặc điểm gió mùa A hƣớng gió thay đổi theo mùa B tính chất khơng đổi theo mùa C nhiệt độ mùa giống D độ ẩm mùa tƣơng tự Câu Phát biểu sau khơng với gió mùa? A Mùa đơng thổi từ lục địa đại dƣơng B Mùa hạ thổi từ đại dƣơng vào đất liền C Do chênh lệch áp đới gây D Thƣờng xảy phía đơng đới nóng Câu Khu vực sau khơng có gió mùa hoạt động? A Nam Á B Đông Nam Á C Đông Phi D Tây Phi Câu Ngun nhân hình thành gió mùa chủ yếu A nóng lên lạnh không lục địa đại dƣơng theo mùa B phân bố vành đai áp xen kẽ đối xứng qua áp thấp xích đạo C lục địa đại dƣơng có biên độ nhiệt độ năm khác theo mùa D hoạt động gió kết hợp với độ cao, độ dốc hƣớng sƣờn núi theo mùa Câu 10 Nguyên nhân sau dẫn đến thay đổi vùng khí áp cao khí áp thấp lục địa đại dƣơng theo mùa? A Giữa lục địa đại dƣơng có nóng lên lạnh khơng theo mùa B Các vành đai khí áp phân bố xen kẽ đối xứng qua áp thấp xích đạo C Các lục địa đại dƣơng có biên độ nhiệt độ năm khác theo mùa D Hoạt động gió kết hợp với độ cao, độ dốc hƣớng sƣờn núi theo mùa Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA SAU KHI THỰC NGHIỆM KHDH SỐ 2: “Bài 18 Sinh Các nhân tố ảnh hƣởng tới phát triển phân bố sinh vật ” (Thời gian làm bài: 15 phút) Đề bài: Câu Kể tên nhân tố tự nhiên ảnh hƣởng đến phát triển phân bố sinh vật Câu Tại nói nhân tố tự nhiên khí hậu nhân tố định đến phát triển phân bố sinh vật? Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA SAU KHI THỰC NGHIỆM KHDH SỐ 3: “Bài 22 Dân số gia tăng dân số ” (Thời gian làm bài: 15 phút) Đề bài: Phần Trắc nghiệm (Khoanh tròn vào chữ đầu ý trả lời đúng) Câu Dân số giới tăng lên hay giảm A sinh đẻ nhập cƣ B xuất cƣ tử vong C sinh đẻ tử vong D sinh đẻ xuất cƣ Câu Gia tăng học khơng có ảnh hƣởng lớn đến vấn đề dân số A quốc gia B vùng C giới D khu vực Câu Gia tăng dân số đƣợc tính tổng số tỉ suất A gia tăng tự nhiên gia tăng học B sinh thô số lƣợng gia tăng học C tử thô số lƣợng ngƣời nhập cƣ D gia tăng tự nhiên ngƣời xuất cƣ Câu Động lực phát triển dân số A tỉ suất sinh thô B số ngƣời nhập cƣ C gia tăng tự nhiên D gia tăng học Phần Tự luận Câu Tại nƣớc phát triển tỉ suất sinh thô thƣờng cao nƣớc phát triển ... CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 - TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 1.1 Cơ sở lí luận dạy học theo định hƣớng phát triển lực hợp tác Trong. .. chức dạy học Địa lí 10 để phát triển lực hợp tác cho học sinh .37 2.3 Vận dụng số phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học Địa lí 10 39 2.3.1 Dạy. .. SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 10 1.1 Cơ sở lí luận dạy học theo định hƣớng phát triển lực

Ngày đăng: 31/03/2021, 08:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN