II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài thơ III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV A/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên kể lại câu chuyện “Các em nhỏ và cụ già” - Trả lời câu hỏi: Câ[r]
(1)Trường Tiểu học Tiên Cảnh Lớp TUẦN Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I/ Yêu cầu cần đạt: A.Tập đọc: - Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu ý nghĩa: Mọi người cộng đồng phải quan tâm đến ( trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 ) B Kể chuyện: Kể lại đoạn câu chuyện HS khá, giỏi kể đoạn câu chuyện theo lời bạn nhỏ II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc III/ Các hoạt động dạy - học: Tiết1 Hoạt động GV Hoạt động HS Tập đọc: Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ “Bận” và trả - HS đọc bài, TLCH lời câu hỏi + Mọi người, vật xung quanh bé bận việc gì? + Vì người, vật bận mà vui? - GV nhận xét Dạy bài mới: * Giới thiệu bài : Quanh ta sống thường HS quan sát tranh ngày có người không may gặp khó khăn, gặp buồn Tình cờ gặp phải cảnh đó, ta làm gì ? Qua bài tập đọc “ Các em nhỏ và cụ già” hôm cho các em thấy rõ điều đó * Luyện đọc: - GV đọc diễn cảm toàn bài - GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - HS theo dõi - Gọi HS đọc câu - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn bài - HS tiếp nối đọc câu - GV kết hợp nhắc nhở các em ngắt nghỉ đúng, - HS tiếp nối đọc đoạn bài đọc đúng giọng câu kể, câu hỏi - HS đọc - Giải nghĩa từ khó: sếu, u sầu, nghẹn ngào - Cho HS dặt câu với từ: u sầu, nghẹn ngào - HS đọc phần chú giải - Đọc đoạn nhóm - HS đặt câu - HS tiếp nối đọc đoạn bài * HD HS tìm hiểu bài - Cho HS đọc thầm, trả lời câu hỏi - Các bạn nhỏ đâu ? - HS đọc thầm đoạn 1,2 TLCH ( Các bạn nhà sau dạo chơi - Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải vui vẻ ) dừng lại? ( Các bạn gặp cụ già ngồi ven đường, vẻ mệt mỏi, cặp mắt lộ vẻ u sầu) - Các bạn quan tâm đến ông cụ nào? ( Các bạn băn khoăn và trao đổi với Có bạn đoán cụ bị ốm, có bạn đoán cụ bị cái gì đó Cuối cùng tốp đến tận nơi hỏi Giáo viên soạn giảng: Võ Thị Lan Hương Lop3.net (2) Trường Tiểu học Tiên Cảnh Lớp thăm ông cụ ) - Vì các bạn quan tâm đến ông cụ vậy? ( Vì các bạn là đứa trẻ ngoan nhân hậu Các bạn muốn giúp đỡ ông cụ ) - HS đọc thầm đoạn 3,4 trả lời - Ông cụ gặp chuyện gì buồn? ( Cụ bà bị ốm nặng, nằm bệnh viện, khó qua khỏi ) + Ông cảm thấy nỗi buồn chia - Vì trò chuyện với các bạn nhỏ, ông cụ thấy + Ông cảm động trước lòng các bạn lòng nhẹ hơn? nhỏ + Ông thấy an ủi vì các bạn nhỏ quan tâm tới ông - Cả lớp đọc thầm đoạn 5, trao đổi theo nhóm để chọn tên khác cho truyện - GV chốt lại: Các bạn nhỏ truyện không giúp cụ già cụ cảm ơn các bạn vì các bạn đã làm cho cụ thấy lòng nhẹ Như vậy, quan tâm, thông cảm người với người là cần thiết Câu chuyện muốn nói với các em: người phải yêu thương nhau, quan tâm đến Tiết2 Luyện đọc lại: - Gọi HS tiếp nối thi đọc, Thi đọc theo vai - HS tiếp nối thi đọc đoạn 2,3,4,5 - GV kết hợp HD HS đọc đúng - tốp HS (6em) thi đọc theo vai - GV bình chọn - Cả lớp bình chọn cá nhân đọc tốt Kể chuyện - GV nêu nhiệm vụ: Sang phần kể chuyện, các em -HS nối tiếp kể lại đoạn câu thực nhiệm vụ mới: Kể lại đoạn chuyện - Từng cặp HS tập kể theo nhóm câu chuyện Với HS khá giỏi kể lại chuyện theo lời - HS kể theo lời bạn nhỏ bạn nhỏ ( Chiều hôm ấy, tôi và bạn cùng lớp trở - GV mời HS chọn kể mẫu đoạn câu chuyện sau dạo chơi thú vị Bầu trời lúc thật đẹp: mặt trời đỏ ối lùi dần chân núi phía tây, đàn sếu sải rộng cánh - Cho cặp HS tập kể theo nhóm bay trên cao, còn mặt đất, chúng tôi trêu chọc nhau, nói cười ríu rít ) - GV và lớp nhận xét bình chọn người kể chuyện - vài HS thi kể trước lớp - HS kể lại toàn câu chuyện hay Củng cố - dặn dò: - Lớp nhận xét bình chọn Liên hệ : Lớp ta đã có gặp trường hợp tương tự chưa? Nếu gặp, em đã làm gì ? GV hỏi: Các em đã làm việc gì để thể - HS phát biểu quan tâm đến người khác, sẵn lòng giúp đỡ người khác các bạn nhỏ truyện chưa ? - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà tiếp tục tập kể chuyện, kể lại cho bạn bè và người thân Chuẩn bị bài sau: Tiếng ru Giáo viên soạn giảng: Võ Thị Lan Hương Lop3.net (3) Trường Tiểu học Tiên Cảnh ĐẠO ĐỨC Lớp QUAN TÂM, CHĂM SÓC, ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM (TT) I Mục tiêu: - Học sinh biết thể quan tâm chăm sóc người thân gia đình - Biết vì người gia đình cần quan tâm chăm sóc lẫn - Biết bổn phận trẻ em là phải quan tâm chăm sóc người thân gia đình việc làm phù hợp với khả II Đồ dùng dạy học: Ba băng giấy ghi ý kiến HĐ2 - Tranh trang 15/ SBT đạo đức - Học sinh bài tập đạo đức - Bìa hoa màu xanh, đỏ, trắng III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ: Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em a Trẻ em có quyền gì ? b Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt thì nào ? c Trẻ em có bổn phận gì với người gia đình * Giáo viên nhận xét đánh giá Bài mới: * Giới thiệu bài: Trong tiết các em đã nắm các hành vi đạo đức Biết nào là quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, vận dụng điều đó vào việc xử lý các tình là biết thể quan tâm chăm sóc người thân gia đình * Giáo viên ghi đề bài 2- Hướng dẫn tìm hiểu bài * Hoạt động 3: ( Bài tập 3) “ Đánh giá hành vi ” - Giáo viên chia lớp nhóm phát phiếu giao nhiệm vụ N1: Quan sát hình 3a /31 - Trong tranh ông làm gì? - Bạn Hương làm gì ? - Sau bữa ăn Hương còn làm gì ? - Lúc rãnh rỗi Hương làm gì ? - Việc làm đó Hương theo em đúng hay sai ? Vì ? - Em có làm giống bạn Hương chưa ? Nếu có nào? Và chưa làm gì ? N2: Quan sát tranh 3b trả lời các câu hỏi: - Thấy ngoại quê thăm Sâm đã làm gì? -Sâm làm đúng hay sai? Vì ? - Theo em Sâm nên làm nào? Giáo viên soạn giảng: Võ Thị Lan Hương Lop3.net Hoạt động học sinh - Gọi hs trả lời - Gọi em đọc lại đề bài học - Các trưởng nhóm nhận phiếu học tập cho các bạn quan sát tranh ghi phiếu - Ông ngồi xem báo - Hương nhổ tóc sâu cho ông - Lấy tăm, pha nước mời ông uống - Đọc báo nhổ tóc cho ông - Việc làm đúng và thể quan tâm Hương ông bà, cha mẹ - Em đã làm Hương và em cố gắng làm tốt mãi Chưa làm cố gắng - Chạy lục túi bà ngoại tìm quà chơi tiếp với bạn - Không đúng vì không thể quan tâm đến bà Sâm (4) Trường Tiểu học Tiên Cảnh Lớp - Mở cửa, mời bà ngoại vào lấy nón, dụng cụ bà cất vào chỗ, rót nước mời bà bật quạt cho bà mát N3+4: Quan sát hình 3c - Tranh vẽ ? Họ làm gì ? - Việc làm đó Phong thể điều gì ? N5 + 6: Quan sát hình 3c - Tranh vẽ ? Họ làm gì ? - Tranh vẽ bố Phong làm việc - Sự quan tâm đến ba Phong - Bố mẹ vắng, Linh làm gì ? - Vì em bé ngã sưng đầu ? - Việc làm Linh đúng hay sai ? Vì ? - Nếu là em, em có làm bạn Linh không ? Nếu không thì làm gì ? N7+8: Quan sát hình 3d - Bức tranh này vẽ gì ? - Hồng làm gì với mẹ ? - Vì Hồng không chơi bạn mà nhà? - Việc làm bạn Hồng nói lên điều gì? - Tranh vẽ Linh nhảy dây cùng bạn, em bé nằm đất - Ở nhà trông em -Linh ham chơi với bạn để em ngã sưng đầu - Việc làm Linh không đúng vì chưa thể quan tâm chăm sóc em mình - Em không làm bạn Linh.Mà em chăm sóc em cẩn thận để bố mẹ yên tâm công tác - Tranh vẽ mẹ Hồng bị ốm nằm trên giường - Hồng thay khăn trán cho mẹ - Hồng sợ mẹ bị ốm không có người bên cạnh - Nếu là mẹ mình ốm mẹ Hồng thì em làm bị ngã mẹ ngồi lên gì ? - Việc làm bạn Hồng nói lên quan tâm chăm sóc cái với bố mẹ - Giáo viên gọi học sinh trình bày - Nếu mẹ em ốm mẹ Hồng em * Giáo viên chốt ý: Việc làm bạn Hương (a) nhà lấy thuốc pha nước cho mẹ Phong (c) Hồng (d) là thể tình thương yêu và - Đại diện các nhóm trình bày - Lớp bổ sung thêm quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ - Việc làm Sâm (b) và Linh (d) là chưa quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ các em nhỏ Hỏi: Các em có thể làm việc bạn - Các em có thể làm và làm tốt hơn… Hương, Phong, Hồng không ? - Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em - Em khác nhắc lại * Bài tập 4: Cho HS xử lý và đóng vai theo HS đọc nội dung tình và đóng vai tình và Nhận xét và liên hệ giáo dục cho HS * Bài tập 5: Cho HS nêu yêu cầu HS nêu YC và giơ bìa để tỏ thái độ tán GV nhắc lại yêu cầu và cho HS giơ bìa để tỏ thành hay không tán thành thái độ tán thành hay không tán thành *Bài tập 6: Cho Hs vẽ kể các món quà HS thực hành em muốn tặng ông bà, cha mẹ, anh chị em vào dịp sinh nhật * Bài tập 7: Giới thiệu các bài thơ, bài hát gia Một số HS hát đọc các bài thơ , câu chuyện đình gia đình C Củng cố - dặn dò: - Nội dung bài học hôm là gì ? HS trả lời - Giáo viên tuyên dương em học tốt Giáo viên soạn giảng: Võ Thị Lan Hương Lop3.net (5) Trường Tiểu học Tiên Cảnh Lớp TẬP ĐỌC TIẾNG RU I/Yêu cầu cần đạt: – Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp họp lý _ Hiểu ý nghĩa :Con người sống cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí( Trả lời các CH SGK; thuộc khổ thơ bài) Học thuộc lòng bài thơ (đối với HS khá giỏi) II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài thơ III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV A/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên kể lại câu chuyện “Các em nhỏ và cụ già” - Trả lời câu hỏi: Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ? - GV nhận xét B/ Bài mới: 1.Giới thiệu bài : Trong xã hội thì sống người với người cần có quan tâm chăm sóc giúp đỡ lẫn Có thì sống thêm ý nghĩa, thêm tin tưởng tạo sống tươi đẹp Bài tập đọc “ tiếng ru” hôm giúp các em hiểu rõ điều đó Luyện đọc: - GV đọc diễn cảm bài thơ - Cho HS quan sát tranh - HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - GV cho HS đọc câu thơ - Cho HS đọc khổ thơ trước lớp GV nhắc nhở các em nghỉ đúng sau các dấu câu, nghỉ các dòng thơ ngắn nghỉ kết thúc khổ thơ Giải nghĩa từ: đồng chí, nhân gian, bồi - Cho HS đọc khổ thơ nhóm Hoạt động HS - HS kể lại câu chuyện - HS lắng nghe - HS quan sát tranh minh hoạ - HS tiếp nối đọc câu ( dòng thơ ) - HS tiếp nối đọc khổ thơ - HS đọc phần chú giải - HS đọc nhóm đôi 3.HD tìm hiểu bài: - Cả lớp đọc ĐT bài thơ GV cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: - HS đọc thầm khổ thơ - Con ong, cá, chim yêu gì? Vì sao? + Con ong yêu hoa vì hoa có mật giúp ong làm mật + Con cá yêu nước vì có nước cá bơi lội Giáo viên soạn giảng: Võ Thị Lan Hương Lop3.net (6) Trường Tiểu học Tiên Cảnh Lớp được,mới sống + Con chim yêu trời vì có bầu trời cao rộng, chim thả sức tung cánh, bay lượn HS đọc thầm khổ thơ 2, trả lời - Hãy nêu cách hiểu em câu thơ - Một thân lúa chín chẳng nên mùa màng: khổ thơ + Một thân lúa chín không làm nên mùa lúa chín.Nhiều thân lúa chín làm nên mùa lúa chín + Một người không phải là loài người Sống mình đốm lửa tàn lụi + Nhiều người làm nên nhân loại / Sống cô đơn mình, người giống đốm lửa nhỏ không toả sáng, cháy lan) - HS đọc thầm khổ thơ cuối, trả lời - Vì núi không chê đất thấp, biển không chê ( Núi không chê đất thấp vì núi nhờ đất bồi mà sông nhỏ ? cao Biển không chê sông nhỏ vì biển nhờ có nước muôn dòng sông mà đầy ) - Cả lớp đọc thầm khổ thơ ( Con người muốn sống, - Câu lục bát nào khổ thơ nói lên ý chính Phải yêu đồng chí, yêu người anh em ) bài thơ? GV: Bài thơ khuyên người sống cộng đồng, phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí Học thuộc lòng bài thơ: - GV đọc lại bài thơ - HD HS đọc khổ thơ -HS đọc khổ thơ ( giọng thiết tha, tình cảm, nghỉ hợp lí ) - HD HS đọc thuộc lòng lớp khổ, bài - HS học thuộc lòng lớp khổ thơ, bài thơ thơ -HS thi đọc thuộc khổ thơ, bài thơ - HS phát biểu 5.Củng cố - dặn dò: - Cho HS nhắc lại điều bài thơ muốn nói - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS tiếp tục học thuộc bài thơ - Bài sau: ôn tâp Giáo viên soạn giảng: Võ Thị Lan Hương Lop3.net (7) Trường Tiểu học Tiên Cảnh CHÍNH TẢ:N-V Lớp CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I/ Yêu cầu cần đạt: - Nghe viết đúng đoạn truyện: Các em nhỏ và cụ gìa ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BT(2) a/b II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động GV Hoạt động HS A/ Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng viết, lớp viết bảng -2 HS lên bảng viết lớp viết bảng các từ: nghẹn ngào, kiêng nể, nhoẻn cười B/ Bài mới: Giới thiệu bài: Viết chính tả là nhằm ôn lại kiến thức bài tập đọc đã học Vận dụng vào làm bài tập phân biệt các tiếng có phụ âm đầu r/d/gi ( có vần uôn/ uông) HD HS nghe viết: a) HD HS chuẩn bị: - GV đọc diễn cảm đoạn - GV HD nắm nội dung đoạn viết, hỏi: - HS trả lời: - Đoạn này kể chuyện gì? ( Cụ già nói với các bạn nhỏ lý khiến cụ buồn: cụ bà ốm nặng, phải nằm viện, khó qua khỏi - cụ cảm ơn lòng tốt cảu các bạn – các bạn làm cho cụ cảm thấy lòng nhẹ - HD HS nhận xét chính tả: GV hỏi: + Không kể đầu bài, đoạn văn trên có câu? + Những chữ nào đoạn văn viết hoa? + Lời ông cụ đánh dấu dấu gì? - HD HS tập viết chữ khó: ngừng lại, nghẹn ngào, xe buýt b) GV đọc cho HS viết bài và - GV đọc cho HS dò lại bài c) Chấm chữa bài: GV chấm bài GV nhận xét HD HS làm BT: Bài 2a: Cho HS đọc thầm yêu cầu bài, làm bài CN vào bảng - GV quan sát, nhận xét và chốt lại lời giải đúng: giặt – rát - dọc - Cho HS làm bài vào Bài 2b: Chứa tiếng có vần uôn uông có nghĩa sau: - Trái nghĩa với vui - Phần nhà ngăn tường, vách kín đáo - Vật kim loại, phát tiếng kêu để báo hiệu GV gọi số em làm miệng Giáo viên soạn giảng: Võ Thị Lan Hương Lop3.net - Có câu - Các chữ đầu câu - Dấu chấm, xuống dòng gạch đầu dòng, viết lùi vào chữ - HS viết bảng - HS viết bài vào - HS dò lại bài - HS dùng bút chì tự chấm HS làm bảng - số HS đọc lại kết đúng trên bảng - HS đọc yêu cầu bài - em làm miệng - HS đọc kết đúng Buồn/ buồng/ chuông (8) Trường Tiểu học Tiên Cảnh Lớp GV chốt lại lời giải đúng: buồn - buồng – chuông Củng cố dặn dò: Trong bài hôm các em đã làm tìm từ phân biệt nào ? C.Tổng kết: - Học sinh trả lời -Nhận xét tiết học - Dặn dò - Chuẩn bị bài sau: Tiếng ru Giáo viên soạn giảng: Võ Thị Lan Hương Lop3.net (9) Trường Tiểu học Tiên Cảnh CHÍNH TẢ:TN Lớp TIẾNG RU I/ Yêu cầu cần đạt: - Nhớ - viết đúng bài CT ; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ lục bát - Làm đúng BT(2) a/b II/ Đồ dùng dạy học: bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV A/ Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng các từ: giặt giũ, nhàn rỗi, diễn tuồng, muôn tuổi - GV nhận xét B/ Bài mới: Giới thiệu bài: Hôm nay, lần đầu tiên các em luyện viết chính tả với hình thức mới, khó hơn: nhớ để viết lại chính xác câu chữ khổ thơ đầu bài Tiếng ru Sau đó, các em tiếp tục làm bài tập tìm các từ chứa tiếng có âm đầu vần dễ lẫn ( r/d/gi uôn/uông ) theo nghĩa đã cho HD HS nhớ - viết a HD chuẩn bị - GV đọc khổ thơ và bài Tiếng ru - HD HS nhận xét chính tả GV hỏi: + Bài thơ viết theo thể thơ gì? + Cách trình bày bài thơ lục bát có điểm gì cần chú ý? + Dòng thơ nào có dấu chấm phẩy ? + Dòng thơ nào có dấu gạch nối ? + Dòng thơ nào có dấu chấm hỏi? + Dòng thơ nào có dấu chấm than? Hoạt động HS - HS lên bảng viết -Cả lớp làm bảng - HS đọc thuộc lòng khổ thơ - Thơ lục bát - Dòng chữ viết cách lề ô ly Dòng chữ viết cách lề ô ly - Dòng thứ - Dòng thứ - Dòng thứ - Dòng thứ HS nhìn viết nháp chữ ghi tiếng khó dễ lẫn, ghi nhớ chỗ cần đánh dấu câu, nhẩm HTL lại khổ thơ b Cho HS nhớ - viết khổ thơ GV nhắc HS nhớ ghi tên bài trang vở, viết hoa các chữ đầu dòng, đầu khổ thơ, đánh dấu câu đúng c Chấm chữa bài: HS viết vào khổ thơ GV chấm bài, nêu nhận xét chung HS đọc lại bài, soát lỗi 3.HD HS làm bài tập Bài 2a: Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu d/gi r có nghĩa sau: - Làm chín vàng thức ăn dầu, mỡ sôi - Trái nghĩa với khó - HS đọc yêu cầu bài - Thời điểm chuyển từ năm cũ sang năm GV gọi HS trả lời - HS trả lời miệng GV chốt lại lời giải đúng: rán - dễ - giao thừa - Cả lớp đọc kết đúng Củng cố dặn dò: Giáo viên soạn giảng: Võ Thị Lan Hương Lop3.net (10) Trường Tiểu học Tiên Cảnh Lớp GV yêu cầu HS viết bài chính tả còn mắc lỗi nhà viết lai cho đúng dòng chữ viết sai GV nhận xét tiết học- Dặn dò -Chuẩn bị bài sau:Ôn tập Giáo viên soạn giảng: Võ Thị Lan Hương Lop3.net (11) Trường Tiểu học Tiên Cảnh LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Lớp TỪ NGỮ VỀ CỘNG ĐỒNG ÔN TẬP CÂU: AI LÀM GÌ? I/ Yêu cầu cần đạt: - Hiểu và phân loại số từ ngữ cộng đồng( BT1) - Biết tìm các phận câu trả lời câu hỏi: Ai ( cái gì, gì) ? Làm gì? (BT3) - Biết đặt câu hỏi cho các phận câu đã xác định (BT4) - HS khá ,giỏi làm BT2 II/ Đồ dùng dạy học: Bảng viết nội dung các bài tập III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS A/ Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra HS làm miệng các BT 2,3 ( tuần ) HS làm miệng GV nhận xét B/ Bài mới: Giới thiệu bài: Những người cùng sóng chung tập thể, khu vực luôn gắn bó ta gọi chung là cộng đồng Qua bài học hôm giúp ta mở rộng vốn từ cộng đồng Ôn tập kiểu câu: Ai làm gì? HD làm bài tập + BT1: Hãy xếp từ đây vào ô thích hợp - HS đọc yêu cầu bài sau đó HS khác trống Hỏi: Cộng đồng có nghĩa là gì? đọc lại các từ ngữ bài - Cộng đồng là người cùng sống tập thể khu vực, gắn bó với - Vậy chúng ta phải xếp từ cộng đồng vào cột nào? - Cộng tác có nghĩa là gì? - Xếp từ cộng đồng vào cột người - Vậy chúng ta xếp từ cộng tác vào cột nào? cộng đồng Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài tiếp - Có nghĩa là cùng làm chung việc - Xếp từ cộng tác vào cột thái độ, hoạt động cộng đồng - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào ( Những người cộng đồng: cộng Chữa bài đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hương + BT2: Thái độ hoạt động cộng đồng: cộng - Gọi HS đọc yêu cầu tác, đồng tâm ) - Yêu cầu HS suy nghĩ và nêu nội dung câu bài - HS đọc trước lớp,cả lớp đọc thầm - Chung lưng đấu cật nghĩa là đoàn kết, góp công, góp sức với để cùng làm việc -Cháy nhà hàng xóm bình chân vại người ích kỉ thờ với khó khăn, hoạn nạn người khác - Kết luận lại nội dung các câu tục ngữ và yêu - Ăn bát nước đầy người sống có cầu HS làm bài vào BT tình có nghĩa - Đồng ý tán thành với câu a,c không tán Giáo viên soạn giảng: Võ Thị Lan Hương Lop3.net (12) Trường Tiểu học Tiên Cảnh Lớp GV có thể yêu cầu HS tìm thêm các câu ca dao tục ngữ nói tinh thần đoàn kết yêu thương cộng đồng * Ôn tập mẫu câu: Ai ( cái gì, gì ) làm gì? - BT 3: - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài thành với câu b - HS xung phong nêu ý kiến Ai ( cái gì, gì ) ? + Đàn sếu + Đám trẻ + Các em Chữa bài cho điểm BT 4: - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc trước lớp - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào BT Làm gì? + Đang sải cánh trên trời cao + Ra + Tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi - Các câu văn viết theo kiểu nào? - Đề bài yêu cầu đặt câu hỏi cho các phận câu in đậm Muốn đặt câu hỏi đúng ta phải cú ý điều gì? - Yêu cầu HS làm bài - Chữa bài và cho điểm HS Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS nhà tìm thêm các từ ngữ theo chủ điểm Cộng đồng, ôn tập mẫu câu Ai ( cái gì, gì ) làm gì? Giáo viên soạn giảng: Võ Thị Lan Hương Lop3.net - HS đọc toàn đề bài trước lớp, sau đó HS khác đọc lại các câu văn - Kiểu câu Ai ( cái gì, gì ) làm gì? - Chúng ta phải xác định phận câu in đậm trả lời cho câu hỏi nào, Ai ( cái gì, gì ) hay làm gì? - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào BT a.Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân b.Ông ngoại làm gì? c.Mẹ bạn làm gì? (13) Trường Tiểu học Tiên Cảnh TOÁN: Lớp LUYỆN TẬP I Yêu cầu cần đạt: - Thuộc bảng chia và vận dụng phép chia giải toán - Biết xác định 1/7 hình đơn giản II Đồ dùng dạy học: GV: Hình minh hoạ bài 4/36 HS: Vở làm bài tập III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ: Gọi em lên bảng đọc bảng nhân * Giáo viên nhận xét Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Bài tập yêu cầu gì ? - Tính nhẩm là tính nào ? Hoạt động học sinh - em lên bảng đọc bảng nhân, chia * Nhận xét bài bạn - Tính nhẩm - Nhẩm kết ghi vào phép tính - Học sinh trả lời kết phép tính - Từ phép nhân ta chuyển thành phép chia Lấy - Qua các phép tính bài 1a em có nhận xét gì tích chia cho thừa số này ta thừa số ? GV: Đây là các phép tính bảng nhân 7, chia Để củng cố thêm các bảng chia khác các - Học sinh đọc kết cột, lớp đổi sửa bài em làm bài 1b Bài 1b: Cho học sinh làm bài vào VBT - Gọi học sinh đọc kết cột * Giáo viên nhận xét – tuyên dương Bài 2: Gọi em học sinh lên bảng phép tính em - Cả lớp làm bài vào VBT - Gọi học sinh nhận xét – giáo viên sửa bài Bài 3: Gọi học sinh đọc đề - Bài toán cho biết gì ? - học sinh lên bảng làm em làm phép tính -2 hs lên bảng làm - Học sinh nhận xét bài trên bảng - em đọc đề - lớp đọc thầm - Chia 35 học sinh thành các nhóm nhóm có học sinh - Bài toán hỏi gì ? - Chia bao nhiêu nhóm? GV: Có 35 học sinh chia thành các nhóm, - Lấy 35 : nhóm có học sinh Em tìm số nhóm - em lên bảng tóm tắt nào ? - 1em lên bảng giải - Gọi em lên bảng tóm tắt Tóm tắt - em lên bảng giải học sinh: nhóm - Cả lớp làm bài vào 35 học sinh: nhóm? Giải 35 học sinh xếp số nhóm là: 35 : = (nhóm) ĐS: nhóm - Chấm 10 học sinh sửa bài, nhận xét Bài 4: Yêu cầu chúng ta làm gì ? - Tìm 1/7 số mèo hình - Giáo viên treo hình a, b/ 36 lên bảng * Hướng dẫn: Giáo viên soạn giảng: Võ Thị Lan Hương Lop3.net (14) Trường Tiểu học Tiên Cảnh Lớp + Cách 1: Nhận xét số cột và số cột - Hình a có cột, cột có mèo hình - Hình b có cột số mèo cột không giống - Vậy 1/7 số mèo hình nào ? - 1/7 số mèo hình a - 1/7 mèo có mèo ? - 1/7 số mèo có mèo + Cách 2: Giáo viên gợi ý thêm cho học sinh giỏi - Tìm tổng số mèo hình chia thành - Học sinh trả lời phần nhau, tìm số mèo hình * Giáo viên nhận xét - em lên bảng khoanh vào 1/7 số mèo - lớp làm bài vào VBT Củng cố - dặn dò: - HS xung phong đọc bảng đọc bảng nhân chia - em đọc bảng nhân * Giáo viên nhận xét tiết học - em đọc bảng chia Bài nhà: Học thuộc các bảng nhân chia đã học - Xem trước bài sau: Giảm số lần Giáo viên soạn giảng: Võ Thị Lan Hương Lop3.net (15) Trường Tiểu học Tiên Cảnh Lớp Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010 TOÁN: GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN I Yêu cầu cần đạt: - Biết thực giảm số số lần và vận dụng vào giải toán - Biết phân biệt giảm số đơn vị với giảm số lần II Đồ dùng dạy học; GV: Hình minh hoạ bài giảng ( hình gà) Bảng phụ viết bài tập 1/37 HS: Vở làm bài tập III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ: Gọi em lên bảng đọc bảng nhân chia - Giáo viên hỏi thêm số phép tính bảng nhân, chia 7: 3x5=? 21 : = ? 4x6=? 18 : = ? 5x7=? 28 : = ? Bài mới: a Giới thiệu bài: HS hiểu ý nghĩa việc “Giảm số lần”.Vận dụng vào việc giải toán Biết phân biệt hai hình thức : giảm số lần và giảm số đơn vị để giải toán dễ dàng b Hướng dẫn học sinh cách giảm số nhiều lần - Giáo viên dán hình minh hoạ bài giảng lên bảng hỏi: - Hàng trên có gà ? - Hàng có gà ? - Số gà hàng trên chia thành phần ? - Từ số gà hàng trên em làm nào để tìm gà hàng - So sánh số gà hàng với số gà hàng trên em thấy nào ? - Giảm lần em làm nào ? * Giáo viên chốt ý: Như số gà hàng trên giảm lần thì số gà hàng * Giáo viên dán hình minh hoạ bài giảng lên bảng * Nhìn vào sơ đồ em cho biết: - Đoạn thẳng AB dài bao nhiêu cm ? Chia thành phần nhau? - Đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm ? - Đoạn thẳng AB dài cm để có đoạn thẳng CD dài cm ta làm nào ? - Vậy đoạn thẳng AB giảm lần ta đoạn thẳng CD ? - Muốn giảm 8cm lần ta làm nào ? Giáo viên soạn giảng: Võ Thị Lan Hương Lop3.net Hoạt động học sinh - em đọc bảng nhân chia - số em trả lời - Học sinh mở SGK/37 - Học sinh quan sát hình minh hoạ - Hàng trên có gà - Hàng có gà - phần - Lấy : = (con gà) - Số gà hàng trên giảm lần thì có số gà hàng - Chia cho - Đoạn thẳng AB dài 8cm chia thành phần - Đoạn thẳng CD dài 2cm - Lấy cm chia cho : = (cm) - Đoạn thẳng AB giảm lần (16) Trường Tiểu học Tiên Cảnh Lớp * Muốn giảm số nhiều lần ta làm nào? - Giáo viên ghi lên bảng - Gọi học sinh nhắc lại c Thực hành: Bài 1: Giáo viên treo bảng phụ lên bảng - Giáo viên phân tích mẫu: - Số đã cho là số ? - Muốn giảm lần ta làm nào ? - Muốn giảm lần ta làm nào ? * Các cột còn lại cho học sinh làm bút chì vào VBT – em lên bảng điền vào cột Hỏi lại: Muốn giảm số nhiều lần ta làm nào ? Bài 2: Giáo viên phân tích mẫu(bài 1a) - Gọi học sinh đọc đề bài - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Có 40 bưởi muốn số bưởi giảm lần ta làm nào ? - Vậy số bưởi còn lại là bao nhiêu ? - em lên bảng giải - Giáo viên thu tổ - chấm bài - Học sinh nhận xét bài trên bảng - Giáo viên sửa bài, nhận xét Bài 3: Gọi học sinh đọc đề - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh nhà làm * Lưu ý: Giảm lần và giảm cm có gì khác ? d Củng cố - dặn dò: - Muốn giảm số nhiều lần ta làm nào ? Giáo viên soạn giảng: Võ Thị Lan Hương Lop3.net - Muốn giảm 8cm lần ta chia cm cho - Muốn giảm số nhiều lần ta chia số đó cho số lần - số học sinh nhắc lại - Số 12 - Lấy 12 : = - Lấy 12 : = - Cả lớp làm vào VBT - em lên bảng làm cột - Học sinh nhắc lại - Có 40 bưởi sau bán thì số bưởi giảm lần - Mẹ còn lại bao nhiêu bưởi ? - Lấy 40 : = 10 (quả) - Còn lại là 10 - Cả lớp làm bài vào - em giải Giải Số làm công việc máy là: 30 : = (giờ) ĐS: - học sinh nhắc lại - lớp đồng (17) Trường Tiểu học Tiên Cảnh Lớp Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2010 TOÁN: LUYỆN TẬP I Yêu cầu cần đạt: Biết thực gấp số lên nhiều lần và giảm số số lần và vận dụng vào giải toán II Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ bài 1/38 III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ: Muốn giảm số nhiều lần ta làm nào ? - em lên bảng sửa bài 3/38 -Nhận xét bài cũ Hướng dẫn luyện tập Giới thiệu : Tiết toán hôm các em củng cố giảm số lần Vận dụng vào giải các bài toán đơn giản Đồng thời thấy liên hệ giảm số lần và tìm phần số Bài 1: Giáo viên treo bảng phụ giải thích mẫu - Nhìn vào mẫu em hiểu gì ? ( Cho học sinh tự phát biểu) - Muốn gấp lần lên lần ta làm nào ? Hoạt động học sinh - em phát biểu - em sửa bài 3/38 - Học sinh phát biểu - gấp lên lần ô là 30 30 giảm lần ta - Lấy x = 30 - Lấy 30 : = - sơ đồ còn lại các em tự viết vào ô trống, em - Cả lớp làm vào VBT lên bảng - em lên bảng làm - Giáo viên sửa bài , nhận xét Hỏi lại: Muốn giảm số nhiều lần ta làm - học sinh phát biểu nào ? Bài 2: Gọi học sinh đọc đề a Đề bài cho biết gì ? - Buổi sáng bán 60 lít dầu - Buổi chiều bán giảm lần so với buổi sáng - Buổi chiều bán bao nhiêu lít dầu ? - Bài toán hỏi gì ? - Lấy 60 : = 20 (lít) GV: 60 lít giảm lần các em có tìm số dầu bán buổi chiều không?Tìm cách nào? b Gọi học sinh đọc đề - Đề bài cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? GV: Có 60 cam sau bán thì còn lại 1/3 số cam - Vậy 60 cam chia thành phần để sau bán còn lại 1/3 số cam - Số cam còn lại là 1/3 em hiểu nào - Em có thể vẽ sơ đồ và giải bài toán không ? * Ở bài 2a và 2b có điểm gì cần lưu ý - Cho học sinh làm bài vào Giáo viên soạn giảng: Võ Thị Lan Hương Lop3.net - Có 60 cam sau bán thì còn lại 1/3 số cam - Trong số còn lại bao nhiêu cam - 60 cam chia thành phần - Số cam chia thành phần Sau bán còn lại phần - Ở bài 2a : giảm lần - Ở bài 2b : Tìm 1/3 số cam còn lại (18) Trường Tiểu học Tiên Cảnh Lớp - em lên bảng làm bài a, b - Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng - Giáo viên nhận xét và cho học sinh thấy kết giảm lần là kết tìm 1/3 số đó Củng cố - dặn dò: - Tìm số tự nhiên có chữ số biết lấy gấp lên lần lại giảm lần thì số đó ? - Nhận xét tiết học - Bài sau: Tìm số chia Giáo viên soạn giảng: Võ Thị Lan Hương Lop3.net (19) Trường Tiểu học Tiên Cảnh Lớp Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010 TOÁN: TÌM SỐ CHIA I Yêu cầu cần đạt: - Biết tên gọi các thành phần phép chia - Biết tìm số chia chưa biết II Đồ dùng dạy học: GV: hình vuông, bài vào miếng bìa để tổ chức trò chơi HS: hình vuông, bảng con, III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ: - Muốn giảm số nhiều lần ta làm nào? - Giáo viên đọc cho lớp làm vào bảng con, em lên bảng làm + Giảm 32 lần + Giảm 42 lần + Giảm 36 lần Bài mới: a Giới thiệu bài: Trong phép tính chia có thành phần Đó là số bị chia, số chia và thương Bài hôm cô giúp các em tìm thành phần trên Đó là tìm số chia b Hướng dẫn cách tìm số chia - Cho học sinh lấy hình vuông Hoạt động học sinh - học sinh phát biểu - Muốn giảm số nhiều lần ta chia số đó cho số lần - em lên bảng làm - Cả lớp làm bảng - Học sinh theo dõi - Học sinh lấy hình vuông cầm trên tay - Giáo viên lấy hình vuông - hình vuông này các em chia thành hàng - Ta viết thành phép chia nào ? - Mỗi hàng có hình vuông ? - Em hãy nêu tên gọi thành phần phép chia này * Giáo viên: Đây là phép chia hết - Giáo viên dùng miếng bìa để che số - Số bị che lấp có tên gọi là gì ? - Muốn tìm số chia (2) bị che lấp ta làm nào? - Trong phép chia hết, muốn tìm số chia ta làm nào ? * Giả sử số chia này là x cô có ví dụ sau: 30 : x = - Phải tìm gì ? - Muốn tìm số chia x thì làm nào ? - Học sinh chia hình vuông thành hàng -6:2=3 - hình vuông - Học sinh nêu: : = SBC SC Thương - Số chia - Lấy : = Lấy số bị chia chia cho thương - Gọi học sinh nêu và nhắc lại - Tìm số chia x chưa biết - Học sinh nêu: 30 : x = x = 30 : x=6 - Cho học sinh viết vào bảng * Giáo viên nhận xét hỏi lại: Muốn tìm số chia chưa biết ta làm nào ? - em trả lời c Thực hành: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu đề - Cho học sinh làm bài vào VBT – em lên bảng - Tính nhẩm Giáo viên soạn giảng: Võ Thị Lan Hương Lop3.net (20) Trường Tiểu học Tiên Cảnh Lớp làm * Giáo viên nhận xét sửa bài Bài 2: Tìm x Hỏi: Muốn tìm số chia chưa biết ta làm nào? - phép tính hàng trên cho học sinh làm bảng con, em lên bảng * Giáo viên nhận xét cách trình bày bài - phép hàng cho học sinh làm vào - Ở phép cuối cùng chúng ta phải tìm gì? - Muốn tìm thừa số chia biết ta làm nào ? * Chấm 10 - nhận xét d Củng cố - dặn dò: - Muốn tìm số chia chưa biết ta làm nào ? Tìm x: x: = 35 36 : x = - - Nhận xét tiết học - Bài sau: Luyện tập Giáo viên soạn giảng: Võ Thị Lan Hương Lop3.net - Học sinh làm vào - em lên bảng làm - Cho học sinh đổi chữa bài - em nhắc lại - em lên bảng - Cả lớp làm bảng - HS trả lời (21)