1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án khối 1 - Tuần 1 năm 2011 - 2012

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 231,67 KB

Nội dung

Ôn tập: Hình vuông, hình tròn I.Mục tiêu : -Cho h/s tiếp tục nhận dạng về hình vuông, hình tròn -Tìm được các hình vuông, hình tròn trong bộ thực hành toán và các đồ vật bên ngoài II.Đồ [r]

(1)TUẦN ******* Buổi sáng, thứ hai ngày 22 tháng 08 năm 2011 Tiết 2,3 Học vần Ổn định tổ chức I.Mục tiêu: -Đề số quy chế lớp tiết học -Hướng dẫn các em thực số quy định tiết học cần làm -Tạo hứng thú học tập cho các em II.Đồ dùng dạy học : -Giáo viên : SGK, VBT, đồ dùng Tiếng Việt -Học sinh : SGK, VBT, đồ dùng Tiếng Việt, phấn , bảng con, bút chì, tẩy III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động cô Hoạt động trò 1.Ổn định trật tự, cấu lớp : (24-25’) -Quy định cô giáo vào tiết đầu tiên các phải đúng dậy chào và nói: “chúng chào cô ạ” Khi nào cô cho ngồi xuống thì các ngồi ngắn và các nói -Sắp xếp chỗ ngồi cho học sinh: bé ngồi trước, lớn ngồi sau và ngồi xen kẽ nam và nữ -Khi nghe hiệu lệnh trống chơi thì chúng ta cất sách vào cặp, để dồ dùng vào ngăn và cô giáo cho chơi -Cơ cấu lớp : +Lớp trưởng +Lớp phó học tập +Lớp phó văn nghệ +Chia lớp thành tổ 2.Giới thiệu nội quy lớp : (8-10’) *Phổ biến nội quy lớp học -Các phải học đúng -Học bài và làm bài đầy đủ trước đến lớp -Tham gia tích cực các hoạt động lớp, trường thời gian học -Ngoan ngoan, lễ phép với thầy cô giáo, bạn bè -Luôn có tinh thần giúp đỡ bạn bè -Kính thầy, yêu bạn, dũng cảm, thật thà -Ăn mặc gọn gàng trước đến lớp, học phải dép - Làm quen và nói câu “ Chúng chào cô ” trước cô vào và lớp - Ngồi theo xếp giáo viên - Lắng nghe, thực hành giáo viên hướng dẫn - Nhận công việc giao - tổ : Tổ 1, Tổ 2,Tổ -Chú ý, lắng nghe nội quy giáo viên phổ biến -1Lop1.net (2) Tiết 3.Giới thiệu cách sử dụng SGK : (18-20’) -Giới thiệu SGK Tiếng Việt lớp với học sinh -Cho HS cầm và quan sát sách Tiếng Việt lớp tập -Hướng dẫn học sinh cách mở SGK và cách cầm -Cho HS đọc bảng chữ cái trang đầu sách -Giới thiệu qua nội dung sách 4.Giới thiệu và hướng dẫn cách sử dụng đồ dùng Tiếng Việt : (10-12’) -Đưa đồ dùng cho học sinh quan sát -Hướng dẫn học sinh cách mở , cách sử dụng các chữ đồ dùng có: bảng gài và 29 chữ cái ,có dấu Khi cô yêu cầu các ghép chữ học Tiếng Việt , các lấy chữ cái gài lên bảng gài theo yêu cầu cô -Kiểm tra sách , đồ dùng học tập học sinh : -Theo dõi, cùng thực hành với giáo viên -Mở sách Tiếng Việt quan sát -Mở sách và cầm sách theo hướng dẫn giáo viên -Đọc bảng chữ cái: đọc đồng thanh, cá nhân - Quan sát theo hướng dẫn giáo viên -Quan sát đồ dùng Tiếng Việt -Theo dõi và tập quan sát -Để ghép Tiếng Việt và các đồ dùng học tập +Yêu cầu HS đặt sách và đồ dùng lên bàn cá nhân lên bàn cho giáo viên kiểm tra để giáo viên kiểm tra +Kiểm tra đồ dùng em +Kiểm tra học sinh em nào còn thiếu thì nhắc nhở các em để bố mẹ chuẩn bị đầy đủ, 5.Tổng kết tiết học : (3-4’) -Nhắc nhở học sinh thực tốt nội quy lớp học -Nhận xét học -Chuẩn bị đồ dùng đầy đủ và nắm cách sử -Dặn dò dụng SGK và đồ dùng Tiếng Việt -Theo dõi -Chuẩn bị bài học : các nét Tiết : Toán Tiết học đầu tiên I.Mục tiêu : -Tạo không khí vui vẻ lớp, HS tự giới thiệu mình Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học tập, các hoạt động học tập học toán II.Đồ dùng dạy học : -2Lop1.net (3) -GV : SGK, đồ dùng học toán -HS : SGK, đồ dùng học toán III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động cô Hoạt động trò I.Ổn định tổ chức: (1-2’) -Hát đầu -Kiểm tra sĩ số II.Kiểm tra bài cũ: (4-5’) -Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học toán học sinh III.Bài : 1.Hướng dẫn sử dụng sách toán: (5-6’) -Hướng dẫn mở sách toán, giới thiệu ngắn gọn: Giới thiệu tranh ảnh, sau tiết học thường có phần bài tập thực hành 2.HD h/s làm quen với số hoạt động học toán: (5-6’) -Cho nhóm thảo luận: Quan sát tranh, ảnh : H: Ở lớp thường có hoạt động nào ? Bằng cách nào ? Sử dụng dụng cụ nào ? 3.Giới thiệu yêu cầu đạt sau học xong toán: (4-5’) -Cho h/s nêu các yêu cầu sau học toán -Chốt lại, nhắc nhở 4.Giới thiệu đồ dùng học toán: (8-10’) -Cho h/s lấy hộp đồ dùng, hộp -Giơ các đồ dùng học toán, hướng dẫn h/s lấy, nêu tên gọi đồ dùng -Giới thiệu cho h/s biết loại đồ dùng dùng để làm gì -Hướng dẫn cất đồ dùng đúng nơi quy định 5.Tổng kết học: (2-3’) -Chốt lại nội dung học -Nhận xét tiết học -Dặn dò: chuẩn bị bài -Để đồ dùng học toán lên bảng cô kiểm tra -Lấy sách toán xem ngoài bìa , theo dõi nghe cách hướng dẫn g/v : thực hành mở , gấp sách, không vẽ bẩn lên sách, -Quan sát bài: Tiết học đầu tiên, thảo luận nhóm + Trả lời: Trong tiết học toán 1, cô giáo thường phải giới thiệu, giải thích cho h/s các đồ dùng như: que tính, các hình, các dấu, thước kẻ, -Các yêu cầu cần biết: đếm, đọc số, so sánh hai số và nêu các ví dụ; biết làm tính cộng tính trừ; Biết nhìn hình vẽ nêu tính giải và bài toán; Giải bài toán -Theo dõi, ghi nhớ -Cả lớp, để đồ dùng lên bàn, mở hộp -Quan sát đồ dùng, lấy theo g/v, nêu tên gọi loại -Theo dõi, ghi nhớ -Cất đồ dùng đúng chỗ, gọn gàng -Ghi nhớ -Theo dõi -Chuẩn bị bài: Nhiều hơn, ít Buổi chiều , thứ hai ngày 22 tháng 08 năm 2011 Tiết : Đạo đức -3Lop1.net (4) Em là học sinh lớp (2 Tiết ) I.Mục tiêu : -Bước đầu biết trẻ em tuổi học -Biết tên trường, tên lớp, tên lớp, tên thầy cô giáo, số bạn bè lớp -Biết đầu biết giới thiệu tên mình, điều mình thích trước lớp II.Đồ dùng dạy học : 1)Giáo viên: Vở bài tập; Các điều 7, 28 công ước quốc tế quyền trẻ em; Các bài hát quyền học tập các em như: Trường em, học, Em yêu trường em, Đi đến trường, 2)Học sinh : bài tập đạo đức III.Các hoạt động dạy học : Tiết Hoạt động cô Hoạt động trò I Ổn định lớp : II Bài : 1.Khởi động: -Cho h/s hát bài hát -Ghi bảng đề bài: Em là học sinh lớp Hoạt động 1.Giới thiệu tên : -Cho h/s quan sát tranh H: Trong tranh các bạn làm gì ? -Cho h/s chơi trò chơi : Giới thiệu tên mình -Hướng dẫn: Em thứ giới thiệu tên mình Em thứ hai giới thiệu tên bạn thứ và tên mình hết -Cho h/s thảo luận H: Trò chơi giúp em điều gì ? -Kết luận : Mỗi người có tên, trẻ em có quyền có họ, có tên Hoạt động : Giới thiệu sở thích -Cho h/s quan sát tranh H: Tranh nói lên điều gì? -Cho h/s thảo luận nhóm đôi H: Em hãy giới thiệu với bạn điều thích? H: Những điều bạn thích có hoàn toàn giống không? -Gọi đại diện nhóm lên trình bày -Kết luận : Mỗi người có điều mình thích và không thích Những điều đó có thể giống và khác Chúng ta cần tôn trọng sở thích riêng người khá , bạn khác Hoạt động 3: Kể ngày đầu tiên học -Cho h/s thảo luận nhóm đôi - Lớp hát - h/s nhắc lại đầu bài -Quan sát tranh, trả lời : Các bạn giới thiệu tên mình cho các bạn nghe -Đứng vòng tròn - cho em để chơi trò chơi -Lắng nghe, theo dõi để cùng chơi trò chơi -Thảo luận, trả lời: Trò chơi giúp em có thêm nhiều bạn mới, em biết tên các bạn -Chú ý, lắng nghe -Quan sát tranh: Trong tranh các bạn giới thiệu với sở thích mình -Thảo luận nhóm đôi, tự nêu -Đại diện nhóm lên trình bày -Lắng nghe -Thảo luận nhóm đôi: Kể ngày đầu tiên di học -4Lop1.net (5) H: Kể ngày đầu tiên học ? H: Bố mẹ và người gia đình quan tâm cho ngày đầu tiên học nào ? H: Con thấy vui đã là học sinh lớp không ? H: Năm tuổi ? -Gọi đại diện nhóm lên trình bày -Các nhóm lên trình bày, bổ sung nhóm bạn -Kết luận: Lên tuổi các vào lớp -Lắng nghe 1, có nhiều bạn mới, thầy cô giáo mới, học nhiều điều lạ biết đọc, biết viết, biết làm toán, III Cñng cè, dÆn dß: H: Các có thích học lớp không ? H: Con là gì để xứng đáng là học sinh lớp 1? -Nhận xét tiết học -Dặn dò: Về học bài , chuẩn bị bài tiết -Theo dõi -Chuẩn bị bài nhà: học bài, chuẩn bị tiết Tiết I.Ổn địng tố chức -Cho lớp hát -Hát II.Kiểm tra bài cũ: H: Con làm gì để xứng đáng là học sinh +Con ngoan ngoãn, vâng lời thầy cô, cha, mẹ, lớp 1? -Theo dõi -Nhận xét bài cũ III Bµi míi : -Lắng nghe -Chóng ta häc tiÕt bµi: Em lµ häc sinh líp mét -Nhắc lại đầu bài -Ghi đầu bài lên bảng Hoạt động 1: Quan sát và kể chuyện theo tranh -Quan sát tranh -Cho h/s quan sát tranh Đặt tên cho em bé là Mai -Thảo luận nhóm đôi : -Cho h/s thảo luận nhóm đôi +Có bố, mẹ và Mai H: Trong tranh có ? + Mai xỏ tất để học H: Mai làm gì đâu ? + Nêu H: Vì biết Mai học ? + Cả nhà quan tâm, vui mừng chuẩn bị cho H: Cả nhà quan tâm, chuẩn bị cho Mai với Mai đầy đủ thứ tình cảm nào ? +Trả lời : H: Bạn Mai có thích học không ? -Quan sát tranh -Cho h/s quan sát tranh +Mai gặp cô giáo và các bạn Cô giáo đón Mai và H: Mai đến trường gặp ? các bạn vào lớp +Trả lời : H: Mai có vui học không ? -Quan sát tran -Cho h/s quan sát tranh + Mai ngồi khoanh tay lên bàn nghe cô giáo giảng H: Ngồi lớp Mai làm việc gì -5Lop1.net (6) -Cho h/s quan sát tranh H: Mai cùng các bạn dang làm gì ? -Quan sát tranh H: Về nhà Mai làm gì? Bố mẹ Mai có vui không ? -Gọi đại diện nhóm lên trình bày - Nhận xét, biểu dương Hoạt động : HS múa hát chủ đề trường học -Cho h/s múa hát -Kết luận : Học sinh có quyền có họ, có tên có quyền học, III.Củng cố, dặn dò : - Nêu: Là học sinh lớp các phải ngoan ngoãn nghe lời thầy cô giáo và bố mẹ, các cần chăm học tập -Nhận xét chung tiết học -Dặn dò: chuẩn bị bài mới: Gọn gàng bài -Quan sát tranh 4, trả lời + Mai cùng các bạn chơi -Quan sát tranh 5, trả lời + Mai kể cô giáo và các bạn lớp bó mẹ Mai vui -Đại diện nhóm lên trình bày -Lắng nghe -Vui múa hát -Lắng nghe -Lắng nghe -Theo dõi -Lắng nghe, thực hành nhà Tiết : Tiếng Việt Ôn tập I.Mục tiêu : -Làm quen với các bạn tổ -Học sinh ôn lại kiến thức đã học lớp mẫu giáo : 29 chữ cái II.Đồ dùng dạy học : -GV: chữ cái -HS : thực hành Tiếng Việt III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động cô Hoạt động trò Hoạt động 1.Làm quen với bạn -Yêu cầu h/s gọi tên, nói chuyện, hát múa với -4 tổ làm quen, nói chuyện với cách tự tổ mình nhiên -Thi đua hát, múa các tổ với Hoạt động Thảo luận chữ cái -Cho các em tổ đố chữ cái -Các em tổ đố 29 chữ cái học vần (Theo dõi, giúp các em ôn lại chữ cái ) Hoạt động Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Theo dõi -Dặn dò -Chuẩn bị bài : Các nét -6Lop1.net (7) Tiết 3: Toán Ôn tập I.Mục tiêu : -Tiếp tục cho học sinh làm quen với các đồ dùng học toán -Ôn lại các số đã học : Từ đến II.Đồ dùng dạy học : -GV: Toán, SGK -HS: thực hành toán III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động cô Hoạt động trò Hoạt động 1: Quan sát, sử dụng học toán -Cho h/s mở toán mình làm quen với đồ dùng Hoạt động Thảo luận số -Cho các em tổ đố số toán (Theo dõi, giúp các em ôn lại các số từ đến ) Hoạt động Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn dò -Từng tổ ngồi lại làm quen với đồ dùng toán -Các em tổ đố các số toán -Theo dõi -Chuẩn bị bài: Nhiều hơn, ít Buổi sáng, thứ ba ngày 23 tháng 08 năm 2011 Tiết 1,2: Học vần Các nét I.Mục tiêu: -Giúp học sinh nắm và viết thành thạo các nét -Rèn luyện khái niệm viết cho học sinh II.Đồ dùng dạy học: -GV: SGK, Viết mẫu các nét -HS : SGK, ô li III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động cô Hoạt động trò Tiết 1.Ổn định tổ chức: (1-2’) 2.Kiểm tra bài cũ: (3-4’) -Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh -Để đồ dùng lên bàn -Nhận xét chung -Theo dõi, rút kinh nghiệm 3.Bài mới: (28-30’) a.Giới thiệu bài : Để học tốt môn Tiếng Việt , tập viết bài hôm cô giới thiệu với các -7Lop1.net (8) nét để các nắm -Viết đề bài lên bảng b.Giảng bài mới: -Nhắc lại số nét học và viết thường gặp Tiếng Việt -Vừa viết vừa hướng dẫn các nét: +Nét ngang +Nét sổ thẳng +Nét xiên phải +Nét xiên trái +Nét móc xuôi +Nét móc ngược +Nét móc hai đầu +Nét cong hở phải +Nét cong hở trái +Nét cong khép kín +Nét khuyết trên +Nét khuyết +Nét thắt -Cho h/s viết bảng các nét -Nhận xét, sửa sai Tiết 4.Cho h/s đọc lại các nét bản: ( 4-5’) -Yêu cầu h/s đọc lại các nét 5.Viết vở: ( 26-28’) -Hướng dẫn các em viết các nét vào ô li (mỗi nét dòng ) -Quan sát, hướng dẫn, cầm bút giúp các em viết -Chấm số -Nhận xét, chữa lỗi sai lên bảng lớp 6.Tổng kết tiết học: (2-3’) -Cho lớp nhắc lại tên các nét -Nhận xét chung tiết học -Dặn dò:Chuẩn bị bài học Bài 1: e -Nhắc lại dề bài -Đọc lại các nét gv giới thiệu -Theo dõi -Viết bảng nét -Sửa sai -Đọc đồng thanh, cá nhân -Viết ô li các nét (mỗi nét dòng ) -Viết xong nộp -Em nào chưa viết xong tiếp tục viết -Theo dõi, sữa lỗi sai -Đọc lại các nét -Theo dõi -Chuẩn bị bài học Bài : e Toán 4: Toán Nhiều hơn, ít I.Mục tiêu: -Biết so sánh số lượng hai nhóm dồ vật -Biết sử dụng từ nhiều hơn, ít để so sánh các nhó đồ vật -Chú ý nghe giảng học II.Đồ dùng dạy học : -GV: SGK, tranh và số đồ dùng: cốc, thìa, bút, thước -HS: SGK, ô li, đồ dùng học toán -8Lop1.net (9) III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động cô Hoạt động trò I.Ổn định lớp: (1-2’) II.Kiểm tra bài cũ: (4-5’) -Kiểm tra bảo quản sách vở, đồ dùng học sinh -Nhận xét cụ thể III.Bài mới: (15-17’) Hoạt động So sánh số cốc và số thìa -Cho h/s quan sát , đếm số thìa và cốc đã có -Gọi h/s lên bàn số thìa vào cốc H: Cốc nào chưa có thìa? -Ta nói: Số cốc nhiều só thìa Số thìa ít số cốc Hoạt động HDHS Thực hành so sánh, GV giới thiệu cách so sánh -Hướng dẫn h/s quan sát tranh, nêu tên các đối tượng -HD: Ta nối với -Gọi h/ s nêu kết sau nối xong *Kết luận: nhóm nào bị thừa thì nhóm đó Có số lượng nhiều hơn, nhóm có số lượng ít Hoạt động Trò chơi nhiều hơn, ít (6-7’) -Đưa nhóm có đối tượng khác nhau, cho các nhóm thi đua xem nhóm nào có số lượng nhiều hơn, ít VD: sách - bạn trai - bạn gái bút chì - cây thước bảng - viên phấn -Tổng kết chơi, tuyên dương IV.Củng cố, dặn dò: (4-5’) -Chốt nội dung bài: đặt số câu hỏi -Nhận xét tiết học -Dặn dò -Hát, kiểm tra sĩ số -Để sách và đồ dùng cá nhân lên bàn -Theo dõi, rút kinh nghiệm -Đếm số thìa và cốc: cái cốc và cái thìa -Lên bảng đặt: cái thìa vào cái cốc +Chỉ vào cốc chưa có thìa -Nhắc lại số em -Quan sát các tran , nêu tên các nhóm đồ vật: thìa và cốc, chai và nút chai, thỏ và cà rốt, -Theo dõi, thực hành nối với -Nêu kết -Nhóm thi đua nêu -Theo dõi, tuyên dương -Theo dõi, trả lời -Theo dõi -So sánh các nhóm đồ vật nhà và chuẩn bị bài mới: Hình vuông, hình tròn Buổi chiều , thứ ba ngày 23 tháng 08 năm 2011 Tiết : Toán Ôn tập : Nhiều hơn, ít I.Mục tiêu : -9Lop1.net (10) -Cho học sinh tiếp tục so sánh các số lượng với nhau: nhiều hơn, ít cụ thể qua các nhóm đồ vật dụng cụ học tập mình II.Đồ dùng dạy học : -GV: số nhóm đồ vật để h/s so sánh -HS : thực hành Toán III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động cô Hoạt động trò Hoạt động 1.h/s thực hành so sánh -Để số nhóm đồ vật, gọi h/s lên so sánh -Yêu cầu cặp đố -Thi đuan so sánh, nêu kết -Từng cặp đố số lượng: que tính, bút, sách, Hoạt động Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học: khen ngợi, nhắc nhở -Dặn dò -Theo dõi -Chuẩn bị bài: Hình vuông, hình tròn Tiết Tiếng Việt Ôn tậP: Các nét I.Mục tiêu : -Tiếp tục cho h/s ôn lại các nét bản: đọc, viết các nét II.Đồ dùng dạy học : -GV: Bảng phụ viết sẵn các nét có kẻ ô li -HS: Vở ô li III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động cô Hoạt động trò Hoạt động 1.Luyện đọc -Cho h/s thi đua đọc tên các nét Hoạt động Luyện viết -Cho hs quan sát các nét bản, yêu cầu h/s viết ô li -Chấm điểm số vở, chữa lỗi sai Hoạt động Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn dò -Thi đua đọc: đồng thanh, cá nhân -Lớp viết ô li các nét -Theo dõi, sửa sai -Theo dõi -Chuẩn bị bài : e Buổi sáng, thứ tư ngày 24 tháng 08 năm 2011 Tiết 1.Toán Hình vuông, hình tròn I.Mục tiêu: - 10 Lop1.net (11) -Nhận biết hình vuông, hình tròn; nói đúng tên hình -Chú ý học II.Đồ dùng dạy học : -GV: SGK, số hình tròn, hình vuông có kích thước, màu sắc khác -HS : SGK, ô li, đồ dùng học toán III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động cô Hoạt động trò A.Kiểm tra bài cũ: (4-5’) -Đưa số nhóm đồ vật, gọi h/s so sánh -Nhận xét B.Bài : Hoạt động 1.Giới thiệu hình vuông: (4-5’) -Đưa số bìa hình vuông có màu sắc, kích thước khác nhau, nói : Đây là hình vuông (sau lần giơ lên hình ) -Cho h/s lấy các hình vuông học toán để lên bàn Hoạt động Giới thiệu hình tròn: (4-5’) (Tương tự hình vuông ) Hoạt động 3.Thực hành: (10-12’) -Hướng dẫn làm bài tập SGK Bài Bài Bài -Chấm số bài, nhận xét, chữa bài trên bảng C.Hoạt động nối tiếp: (4-5’) H: Nêu tên các vật có hình vuông, các vật có hìng tròn ? D.Củng cố, dặn dò: (4-5’) -Chốt lại nội dung bài học -Nhận xét tiết học -Dặn dò: Tìm các vật có hình vuông, hình tròn; chuẩn bị bài: Hình tam giác -Quan sát các nhóm đồ vật, nêu kết so sánh -Theo dõi -Quan sát các hình vuông có màu sắc, kích thước khác -Nhắc lại: hình vuông (cá nhân, đồng ) -Lấy tất hình vuồn toán, lấy đua lên hình nói: hình vuông -Theo dõi, thực hành trên bảng con, ô li Hoạt động cá nhân -Tô màu vào hình vuông chì đỏ Hoạt động cá nhân -Tô màu vào hình tròn chì xanh Hoạt động nhóm đôi (bàn ) -Dùng bút màu tô: hình tròn màu xanh Hình vuông màu đỏ -Theo dõi, rút kinh nghiệm +Thi nêu: nắp hộp phấn, miệng chậu, vành xe đạp -Theo dõi, trả lời -Theo dõi - Lắng nghe, thực hành theo hướng dẫn giáo viên Tiết : Mĩ Thuật Xem tranh thiếu nhi vui chơi I.Mục tiêu : -Học sinh làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ thiếu nhi - 11 Lop1.net (12) -Bước đầu biết quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh II.Đồ dùng dạy học : -GV: Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi: sân trường, ngày lễ, công viên, cắm trại -HS: Sưu tầm tranh vẽ thiếu nhi có nội dung vui chơi III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động cô Hoạt động trò A.Mở đầu: (2-3’) -Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng h/s môn mĩ thuật -Nhận xét chung B.Bài Hoạt động 1.Giới thiệu tranh đề tài vui chơi: (6-7’) -Giới thiệu tranh để h/s quan sát -Nhấn mạnh: Đề tài vui chơi rộng , phong phú và hấp người vẽ Nhiều bạn đã say mê đề tài này và vẽ nhiều tranh đẹp.Chúng ta cùng xem tranh các em Hoạt động Hướng dẫn h/s xem tranh: (15-16’) -Cho h/s quan sát tranh tập vẽ H: Bức tranh vẽ gì ? H: Em thích tranh nào ? H: Vì em thích tranh đó ? -Chốt nội dung các câu hỏi trên H: Trên tranh có hình ảnh nào ? H: Hình ảnh nào là chính? Hình ảnh nào là phụ ? H: Các hình ảnh tranh diễn đâu ? H: Trong tranh có màu nào ? màu nào vẽ nhiều ? H: Em thích màu nào trên tranh bạn ? -Nghe h/s trả lời, chốt, bổ sung *Nội dung mở rộng : Cảm nhận vẻ đẹp tranh Hoạt động 3.Tóm tắt, kết luận: (4- 5’) -Hệ thống nội dung, nhấn mạnh: Các em vừa xem các tranh đẹp Muốn thưởng thức cái đẹp cái hay, trước hết các em cần quan sát và trả lời các câu hỏi, đồng thời đưa nhận xét riêng mình Hoạt động 4.Nhận xét đánh giá: (4-5’) -Nhận xét chung tiết học nội dung bài học, -Để đồ dùng lên bàn, g/v kiểm tra: vẽ, bút màu, -Chú ý -Quan sát tranh, thảo luận trả lời -Theo dõi -Quan sát tranh, thảo luận câu hỏi, trả lời -Theo dõi -Chú ý - 12 Lop1.net (13) ý thức học tập h/s C.Dặn dò: ( 1-2’) -Chuẩn bị bài tuần sau : -Theo dõi, rút kinh nghiệm -Tập quan sát và nhận xét tranh; chuẩn bị bài : vẽ nét thẳng Tiết 3,4 : Học vần Bài 1: e I.Mục tiêu: -Nhận biết chữ và âm e -Trả lời 2, câu hỏi đơn giản các tranh sách giáo khoa -Luôn có tác phong nhanh nhẹn, mạnh dạn đọc, viết và phát biểu ý kkieen II.Đồ dùng dạy học : 1.GV : - Bảng cài đính chữ e, Sợi dây để minh họa chữ e -Tranh minh họa các tiếng be, me, xe, ve; Tranh minh họa phần luyện nói 2.HS : -SGK, Vở tập viết, thực hành Tiếng Việt III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động cô giáo Hoạt động học sinh 1Ổn định tổ chức: (1-2’) 2.Kiểm tra bài cũ: (4-5’) -Kiểm tra đồ dùng sách học tập HS -Hướng dẫn h/s giữ gìn sách vở, không làm quăn mép, rách sách -Nhận xét chung 3.Bài : Tiết a.Giới thiệu bài : -Giới thiệu tranh, hướng dẫn h/s qunan sát H: Tranh vẽ gì ? -Ghi bảng (bên phải) các tiếng tương ứng với nội dung học sinh nêu -Giảng tranh ? tiếng trên , giống chỗ nào? -Viết bảng, đọc b.Dạy chữ ghi âm Hoạt động 1.Nhận diện chữ: (8-10’) -Viết lại chữ e đã viết ,trên bảng, nói: chữ e gồm nét thắt H: Chữ e giống cái gì? -Làm thao tác sợi dây cho h/s xem Hoạt động 2.Nhận diện và phát âm: (12-14’) -Phát âm mẫu: e -Để đồ dùng lên bàn g/v kiểm tra -Ghi nhớ -Quan sát tranh, thảo luận nội dung tranh -Tranh vẽ: +Bé: em bé vẽ +Me : chùm me +Ve : ve +Xe : Bé xe đạp -Giống nhau: các tiếng có âm e -Đọc đồng thanh, cá nhân +Chữ e giống hình sợi giây vắt chéo -Quan sát -Theo dõi - 13 Lop1.net (14) -Cho h/s tập phát âm Hoạt động 3.Hướng dẫn viết: (6-7’) -Viết mẫu, vừa nêu quy trình trên bảng: chữ e -Gọi h/s nêu lại quy trình viết -Cho HS viết bảng con, hướng dẫn -Nhận xét, tuyên dương h/s viết đẹp Tiết Hoạt động Luyện đọc: (10-12’) -Chỉ bảng cho h/s đọc lại bài tiết -Nhận xét, sửa sai cho các em Hoạt động 2.Luyện viết: (8-10’) -Cho các em lấy tập viết -Hướng dẫn tập tô chữ e (Theo dõi uốn nắn tư ngồi, cách cầm bút) -Thu vở, chấm chữa số bài, nhận xét Hoạt động 3.Luyện nói: (6-8’) -Giới thiệu các tranh SGK H:Tranh vẽ gì? Mỗi tranh nói loài gì? -Giảng: Các em ạ, học là cần thiết vui, phải học và phải học hành chăm chỉ, lớp ta có thích học và chăm không *Mở rộng : H: Các bạn nhỏ các tranh làm gì? H:Trong các bạn đó có bạn nào không học bài mình không ? C.Củng cố, dặn dò: (6-7’) -Chỉ bảng cho h/s đọc -Cho h/s đọc bài SGK -Nhận xét tiết học -Dặn dò: -Phát âm đồng thanh, cá nhân -Theo dõi, viết tay trên không trung -Nhắc lại quy trình: gồm nét thắt, viết trên ô li -Viết bảng : chữ e -Theo dõi -Đọc bài và nêu nội dung tranh : đọc cá nhân nhiều em -Chú ý, sửa sai -Lấy : bài 1: e -Theo dõi, tô chữ e -Theo dõi g/v chữa bài -Quan sát tranh, thảo luận trả lời : +Em thấy tranh vẽ gia đình chim, ve ếch, gấu, các bạn học sinh -Lắng nghe, trả lời +Đang học bài +Không -Đọc đồng thanh, cá nhân, nhóm -Đọc bài đồng SGK -Theo dõi -Chuẩn bị bài: b Buổi sáng, thứ năm ngày 25 tháng 08 năm 2011 Tiết 2: Toán Hình tam giác I.Mục tiêu: -Nhận biết hình tam giác, nói đúng tên hình -Cẩn thận làm bài II.Đồ dùng dạy học: - 14 Lop1.net (15) -GV: SGK, số hình tam giác có kích thước màu sắc khác nhau, ê ke, mẫu biển báo giao thông có hình tam giác -HS: SGK, ô li, học toán III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động cô Hoạt động trò A.Kiểm tra bài cũ: (4-5’) -Nêu yêu cầu: -Làm theo yêu cầu g/v Dùng que tính xếp hình vuông Kể tên số vật có dạng hình vuông, hình tròn -Theo dõi -Nhận xét, ghi điểm B.Bài Hoạt động 1.Giới thiệu hình tam giác(5 - 6’) -Đưa hình tam giác, lần -Quan sát hình tam giác, nói theo: Hình tam giác đưa nói: Đây là hình tam giác -Cho h/s tìm tất các hình tam giác -Tìm các hình tam toán để bàn Cầm toán hình tam giác lên, nói: Đây là hình tam giác -Mở SGK: Chỉ và nói: Đây là hình tam giác -Cho h/s xem các hình SGK, nêu lên các hình tam giác Hoạt động 2.Thực hành xếp hình: (13-15’) -Hướng dẫn h/s: Dùng các hình tam giác, hình -Thực hành xếp hình theo nhóm theo các hình: vuông có mà sắc khác để xếp thành các cái nhà, cái thuyền, cái chong chóng, nhà có cây, hình SGK cá -Quan sát, nhận xét -Làm bài, sửa sai Hoạt động 3.Trò chơi :Thi chọn nhanh các hình (4- 5’) -Gắn bảng: HV, HT, HTG có màu sắc -3 em lên bảng thi nhau, lớp cỗ vũ: em chọn kích thước khác nhau, nêu nhiệm vụ loại hình theo nhiệm vụ giao -Nhận xét, phân thắng, thua -Tuyên dương C.Củng cố, dặn dò: ( - 4’) -Cho h/s tìm các vật có hình tam giác -Thi đua -Nhận xét tiết học -Theo dõi -Dặn dò: -Tìm thêm các vật có hình tam giác; chuẩn bị bài Luyện tập Tiết 3,4: Học vần Bài 2: b I.Mục tiêu: -Nhận biết dược chữ và âm b -Đọc được: be -Trả lời - câu hỏi đơn giản các tranh sách giáo khoa II.Đồ dùng dạy học : 1.GV: bảng kẻ ô li, tranh minh họa luyện nói sgk 2.HS : SGK, tập viết - 15 Lop1.net (16) III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động cô Hoạt động trò A.Kiểm tra bài cũ: (4-5’) -Cho h/s đọc các tiếng: Me, bé , xe -Gọi số em lên bảng âm e -Nhận xét, tuyên dương B.Bài mới: Tiết Hoạt động 1.Giới thiệu bài: (2-3’) -Cho h/s quan sát các tranh SGK H: Các tranh này vẽ ai? Vẽ cái gì ? -Ghi từ ứng dụng tương ứng với tranh bảng: bé, bà, bê, bóng -Giải thích: -Viết đầu bài lên bảng, gọi h/s đọc: b Hoạt động Dạy chữ ghi âm: (8-10’) -Viết bảng chữ b, nói: chữ b gồm hai nét, nét khuyết trên và nét thắt H: So sánh chữ b và chữ e đã học ? -HD: vắt chéo sợi dây đã có nét thắt thành chữ b Hoạt động Ghép chữ và phát âm(10-12’) -Bài trước đã học âm và chữ e; Bài này học thêm âm và chữ b; Âm b ghép với âm e tạo thành tiếng be -Viết bảng: be, hướng dẫn mẫu ghép SGK H: Tiếng be có âm nào đứng trước, âm nào đứng sau ? -Phát âm mẫu: be Hoạt động Luyện viết bảng (6-7’) -Viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa hướng dẫn : b, be -Cho h/s viết bảng -Nhận xét, sữa sai Tiết Hoạt động 1.Luyện đọc: (10-12’) -Cho h/s phát âm chữ b, be trên bảng -Nhận xét, sửa sai cho h/s Hoạt động 2.Luyện viết: (8-10’) -Hướng dẫn h/s tập viết tập tô chữ b, be -Đọc -Một số em lên bảng -Theo dõi -Quan sát tranh, trả lời : +Tranh 1: bé +Tranh : bà dang cầm quạt +Tranh : Vẽ bê +Tranh 4: Vẽ bóng -Theo dõi nhận xét: Các tiếng có âm b -Đọc đồng thanh, cá nhân: b -Quan sát -Thảo luận, so sánh: Giống có nét thắt e và nét khuyết trên b; Khác chữ b có thêm nét thắt -Quan sát -Chú ý, theo dõi -Ghép: be +Gồm có: âm b đứng trước, âm e đứng sau -Đọc đt, cn, nhóm -Theo dõi, viết tay trên không trung Nêu lại quy trình viết -Viết bảng -Sữa sai -Đọc cá nhân, bàn, nhóm, đồng -Mở bài 2, theo dõi g/v hướng dẫn - 16 Lop1.net (17) -Cho lớp tô bài (hướng dẫn, uốn nắn cho h/s) -Thu vở, chấm chữa số bài Hoạt động 3.Luyện nói: (8-10’) -Cho h/s quan sát tranh SGK H: Ai học bài ? H: Ai tập viết chữ e ? H: Ai kẻ ? *Mở rộng : Dành cho h/s khá giỏi H: Bạn voi làm gì ? Bạn có biết đọc chữ không ? H: Hai bạn gái làm gì? H: Các tranh này có giống và khác gì ? -Chốt lại nội dung luyện nói, liên hệ C.Củng cố, dặn dò : (4-5’) -Chỉ bảng cho h/s đọc lại bài -Nhận xét tiết học -Dặn dò -Tiến hành thực hành tô -Theo dõi, chữa bài -Quan sát tranh , thảo luận nội dung +Chim sẻ học bài +Gấu +Bé +Bạn xem sách Tiếng Việt Bạn voi không biết đọc chữ +Chơi xếp hình +Giống : Ai tập trung vào việc học tập ; Khác : các công việc xem sách, tập đọc, kẻ vở, vui chơi, -Theo dõi, ghi nhớ -Đọc cá nhân, đồng -Theo dõi, tuyên dương -Đọc lại bài nhà; chuẩn bị bài 3: Dấu sắc Buổi chiều, thứ năm ngày 25 tháng 08 năm 2011 Tiết 1.Tiếng Việt Ôn tập: e - b I.Mục tiêu : -Cho h/s luyện đọc lại hai bài đã học: e và b -Luyện viết ô li e, b, ve, be II.Đồ dùng dạy học : -GV: SGK -HS: SGK, ô li III.Các hoạt động dạy học Hoạt động cô Hoạt động 1.Luyện đọc -Cho h/s luyện đọc lại bài đã học: e, b Hoạt động trò -Luyện đọc bài trên bảng, SGK :đọc cá nhân, nhóm Hoạt động 2.Luyện viết -Viết mẫu vào ô li cho h/s viết: e, b, ve, be -Thu vở, chấm chữa bài trên bảng Hoạt động Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn dò: -Lớp viết em dòng -Theo dõi, chữa lỗi sai -Theo dõi -Chuẩn bị bài 3: dấu sắc - 17 Lop1.net (18) Tiết 2: Âm nhạc Học hát bài: Quê hương tươi đẹp I.Mục tiêu : -Biết hát theo giai điệu và lời ca -Biết vỗ tay theo bài hát II.Đồ dùng dạy học : -GV : Một vài động tác phụ họa, nhạc cụ, hát chuẩn xác bài hát III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động cô Hoạt động trò A.Kiểm tra bài cũ: B.Bài mới: Hoạt động Dạy bài hát: ( 18-20’) -Giới thiệu bài hát -Hát mẫu bài hát -Đọc câu cho h/s đọc theo -Dạy hát câu -Hát bài Hoạt động 2.Hát kết hợp với vận động phụ họa: (10-12’) -Hướng dẫn h/s vừ hát vừ vỗ tay theo phách -Hướng dẫn vừ hát vừa nhún chân nhịp nhàng C.Củng cố, dặn dò: (4-5’) -Cho h/s hát toàn bài kết hợp vận động phụ họa (nhận xét, ghi điểm ) -Nhận xét tiết học -Dặn dò: Hát lại bài hát nhà cho thuộc -Theo dõi -Nghe, nhẩm theo -Đọc theo g/v câu -Tập hát câu theo g/v -Hát cá đồng thanh, cá nhân -Hát kết hợp vỗ tạy theo phách -Tập hát kết hợp nh ún chân - em -Theo dõi -Thực hành: hát bài hát thuộc lòng Tiết 3.Toán Ôn tập: Hình vuông, hình tròn I.Mục tiêu : -Cho h/s tiếp tục nhận dạng hình vuông, hình tròn -Tìm các hình vuông, hình tròn thực hành toán và các đồ vật bên ngoài II.Đồ dùng dạy học : -GV : Một số đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn -HS : Bộ thực hành toán III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động cô Hoạt động trò Hoạt động 1.Nhận dạng hình -Đưa số đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn lên, yêu cầu học sinh nhận dạng (Rèn nhiều cho số h/s yếu ) Hoạt động 2.Tìm HT, HV học toán -Thi nhận dạng và nêu được: Đây là hình tròn, Đây là hình vuông - 18 Lop1.net (19) -Cho h/s thảo luận theo cặp hình tròn và hình vuông (theo dõi, giúp đỡ ) Hoạt động 3.Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học: khen ngợi, nhắc nhỏ -Dặn dò -Lấy toán, cặp tìm các HT, HV đố -Theo dõi -Thực hành: chuẩn bị bài Hình tam giác Buổi sáng, thứ sáu ngày 26 tháng 08 năm 2011 Tiết 2,3 Học vần Bài 3: Dấu sắc I.Mục tiêu : -Nhận dấu sắc và sắc -Đọc được: bé -Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản các tranh SGK II.Đồ dùng dạy học : -GV : bảng gài đính dấu và / , các vật tựa hình dấu (/) -HS : bảng con, ghép vần, tập viết, III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động cô Hoạt động trò A.Kiểm tra bài cũ: (4-5’) -Cho h/s đọc: b - be -Gọi - h/s lên bảng đọc chữ b tiếng bé, bê, bà, bóng ( viết sẵn lên bảng) -Nhận xét, ghi điểm B.Bài Tiết Hoạt động 1.Giới thiệu bài: (2-3’) -Giới thiệu tranh cho h/s quan sát -Nêu câu hỏi tranh cho h/s trả lời ( Rút sau tranh, ghi bảng: bé, cá, lá, khế, chó ) -Nói: Những tiếng trên giống là có dấu sắc, dấu sắc -Chỉ, cho h/s đọc: dấu sắc Hoạt động Nhận diện dấu: (8-10’) -Viết dấu sắc lên bảng, nói: Dấu sắc là nét sổ nghiên phải -Đưa các ẫu vật, hình ảnh cho h/s nhận dấu sắc H: Dấu sắc giống cái gì? Hoạt động Ghép chữ và phát âm: (10-12’) -Nói: Các bài trước các em đã học e, b, be -Đọc đồng thanh, cá nhân -Chỉ và đọc: b -Theo dõi -Quan sát tranh, thảo luận -Trả lời: Tranh 1: bé vẽ gấu Tranh 2: Vẽ cá chép Tranh 3: Vẽ lá chuối Tranh : Vẽ chùm khế Tranh : Vẽ chó - Quan sát dấu sắc -Đọc đọc đồng -Quan sát -Xem hình ảnh, trả lời +Giống cái thước đặt nghiêng -Theo dõi - 19 Lop1.net (20) Khi thêm dấu sắc vào be tiếng bé -Viết bảng : bé , hướng dẫn mẫu ghép H: Vị trí dấu sắc tiếng bé ? -Phát âm mẫu: bé Hoạt động 4.Luyện viết bảng con: (6-7’) -Viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình viết : /, be, bé -Cho h/s viết -Nhận xét, sửa sai Tiết Hoạt động 1.Luyện đọc: (10-12’) -Chỉ cho h/s phát âm bài trên bảng (theo dõi, uốn nắn cách phát âm) Hoạt động 2.Luyện viết: (8-10’) -Hướng dẫn h/s tập tô tập viết: be, bé ( giúp đỡ em ) -Yêu cầu h/s tô -Thu vở, chấm chữa bài Hoạt động 3.Luyện nói: (8-10’) -Nêu bài: bé nói các sinh hoạt thường gặp các em bé tuổi đến trường -Cho h/s quan sát tranh, trả lời H: Quan sát tranh, em thấy gì? H: Các tranh này có gì giống và khác ? *Nội dung mở rộng : H:Em thích tranh nào ? vì ? H:Ngoài học tập em thích làm gì ? H:Em đọc lại tên bài này ? -Chốt lại nội dung bài luyện nói, liên hệ C.Củng cố, dặn dò: (4-5’) -Cho h/s đọc lại bài trên bảng -Cho h/s tìm tiếng có dấu sắc ( / ) (đã chuẩn bị sẵn các tiếng có sắc ) -Nhận xét tiết học -Dặn dò: -Lớp ghép tiếng : bé +Dấu sắc đặt trên chữ e -Đọc : bé ( đồng thanh, cá nhân, nhóm ) -Viết theo tay trên không trung -Viết bảng -Sửa lỗi -Đọc cá nhân, nhóm, đồng -Theo dõi tập viết -Tô: be, bé -Sữa sai -Nghe, theo dõi tranh -Quan sát tranh ,thảo luận +Tranh vẽ các bạn ngồi lớp , hai bạn gái nhảy dây , bạn gái học vẫy tay tạm biệt chó mèo , bạn gái tưới rau +Giống nhau: có các bạn; Khác nhau: các hoạt động nhảy dây, học, học, tưới rau -Theo dõi -Đọc vài em -Thi tìm theo tổ -Theo dõi -Thực hành nhà: tìm tiếng có dấu sắc, chuẩn bại bài: dấu ? Tiết Sinh hoạt lớp I/ Mục tiêu: -Nhận xét đánh giá tình hình tuần -Khen thưởng HS chăm học tập - 20 Lop1.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 07:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w