Bài mới: a Hoạt động 1: Quan sát theo cặp, làm việc với SGK * Mục tiêu: Nhận biết được một số cơ quan hành chính cấp tỉnh * Tiến hành: Bước 1: làm việc theo nhóm - GV chia mỗi nhóm 4 HS [r]
(1)TUẦN: 14 Soạn ngày 6/11/2010 Thứ hai , ngày tháng 11 năm 2010 BUỔI CHIỀU LỚP 3A Tiết 1: ÔN TOÁN Tiết 40: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Giúp HS: Ôn tập - Củng cố cách so sánh các khối lượng - Củng cố các phép tình với số đo khối lượng, vận dụng để so sánh khối lượng và để giải các bài toán có lời văn - Thực hành sử dụng cân đồng hồ để xác định khối lượng vật II Chuẩn bị: - Phiếu bài tập - Bảng phụ - Một cân đồng hồ loại nhỏ từ kg - kg III Các hoạt động dạy – học: 1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học 2, Kiểm tra bài cũ : 1000g = ?kg 1kg = ? g - GV nhận xét, đánh giá 3, Bài mới: * Hoạt động 1: Bài tập +) Bài 1: Thực các phép tính với số đo khối lượng cách so sánh - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu BT - HS làm bảng - GV sửa sai cho HS sau lần giơ bảng 585g > 558g 526g < 625g 305g < 300g + 50g; 450g > 500g - 60g +) Bài 2: Vận dụng các phép tính và số đo 1kg = 850g + 150g; 1kg = 640g + 360g khối lượng để giải toán có lời văn - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - HS nêu yêu cầu BT - GV gọi HS lên bảng làm - HS phân tích bài - giải vào Bài giải Cả gói bánh cân nặng là: GV theo dõi HS làm bài 150 = 600g Cả kẹo và bánh cân nặng là: 600 + 166 = 766 (g) Đ/S: 766 (g) - GV nhận xét ghi điểm * Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu - HS nêu cách làm bài + Khi thực phép tính có số đo không - Thì phải đổi kg thành g tính cùng đơn vị đo, thì phải làm nào? Lop3.net (2) Bài giải 1kg = 1000g 10 bóng nhỏ cân nặng là 10 60 = 600g Quả bóng to cân nặng là: 1000g - 600 = 400(g) Đ/S: 400g - GV theo dõi HS làm bài tập +) Bài 4: Thực hành cân - GV gọi HS nêu yêu cầu GV quan sát HS làm bài tập, nhận xét - HS nêu yêu cầu BT - HS thực hành cân theo các nhóm - HS thực hành trước lớp Củng cố dặn dò: - Nêu lại ND bài? - Về nhà học bài chuẩn bị bài * Đánh giá tiết học Tiết 2: ANH VĂN Tiết 3: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Tiết 14: HOẠT ĐỘNG VĂN HOÁ, VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM I Mục tiêu: -Biết ơn và kính trọng thầy, cô giáo và tôn vinh Nhà giáo -Có hành động cụ thể thể biết ơn các thầy, cô giáo và thực tốt yêu cầu giáo dục nhà trường II Chuẩn bị: -GV: Hình ảnh tình thầy trò -HS: Những bài hát, điểm học tập tốt chủ đề thầy trò II Các hoạt động dạy – học: 1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp 2, Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh 3, Bài mới: *Hoạt động1: ổn định HS hát tập thể *Hoạt động2: Chuẩn bị hoạt động “Văn nghệ chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam” GV Hướng dẫn phương tiện hoạt động: Cả lớp sưu tầm, học hát, ngâm thơ (đọc thơ), kể chuyện chủ đề công ơn các thầy cô giáo và tình cảm thầy trò Về tổ chức Lớp trưởng chuẩn bị lời chào mừng Các tổ phân công tổ trang trí, kê bàn ghế Chuẩn bị văn nghệ *Hoạt động3: Lớp trưởng: Tuyên bố lí giới thiệu đại Lop3.net (3) -Tiến hành hoạt động tập thể (Cô giáo phát biểu ý kiến.) -Giao lưu và liên hoan văn nghệ *Hoạt động4: Hoạt động nối tiếp: -Chuẩn bị tuần tới: biểu Đọc lời chức mừng Tặng hoa cô giáo Lần lượt giới thiệu các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị Kết hợp văn nghệ, mời cô giáo giao lưu và cùng tham gia văn nghệ với lớp tiết mục tập thể Cám ơn, chức sức khoẻ và chúc mừng cô giáo nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 Chúc các bạn vui, khoẻ, tiếp tục học tập tốt để đền đáp công ơn các thầy giáo, cô giáo HS nhắc lại nhiệm vụ: phải học tốt, làm nhiều việc tốt để chức mừng thầy, cô HS lắng nghe để thực -Nhận xét tiết sinh hoạt 4, Củng cố dặn dò: - Nhận xét học: Soạn ngày /10/2010 Thứ ba , ngày tháng 11 năm 2010 BUỔI SÁNG LỚP 3A Tiết 1: TOÁN Tiết 67: BẢNG CHIA I Mục tiêu: - Giúp HS: - Bước đầu thuộc bảng chia và vận dụng tính toán, giải toán ( có phép chia ) II Chuẩn bị: - Phiếu bài tập - Bảng phụ - Các bìa, có chấm tròn III Các hoạt động dạy – học: 1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học 2, Kiểm tra bài cũ : - Đọc bảng nhân (3HS đọc) - HS + GV nhận xét 3, Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu phép chia từ bảng nhân + Nêu phép nhân 9: - Có bìa tấp có chấm tròn Hỏi = 27 tất có bao nhiêu chấm tròn? + Nêu phép chia 9: - Có 27 chấm tròn trên các bìa, 27 : = có chấm tròn Hỏi có bìa? + Từ phép nhân ta lập phép chia Lop3.net (4) Từ = 27 ta có 27 : = * Hoạt động 2: Lập bảng chia -GV hướng dẫn cho HS lập bảng chia - GV tổ chức cho HS học bảng chia - GV gọi HS thi đọc - GV nhận xét ghi điểm * Hoạt động 3: Thực hành * Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu -GV nhận xét- ghi điểm * Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu - GV nhận xét * Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - GV gọi HS làm bài - GV gọi HS nhận xét * Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu - GV nêu yêu cầu - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại ND bài? - Về nhà học bài và chuẩn bị bài - Chuyển từ phép nhân sang phép chia 9 1=9 thì 9:9=1 = 18 thì 18 : = … 10 = 90 thì 90 : = 10 - HS đọc theo nhóm, bàn, cá nhân - HS thi đọc thuộc bảng chia - HS nêu yêu cầu BT - HS tính nhẩm nêu miệng kết 18 : = 2; 27 : = 3; 63 : = 45 : = 5; 72 : = 8; 63 : = - HS nêu yêu cầu BT - HS tính nhẩm, nêu kết miệng = 45 = 54 = 63 45 : = 54 : = 63 : = 45 : = 54 : = 63 : = … - HS nêu yêu cầu - HS phân tích giải vào + HS lên bảng giải bài tập Bài giải Mỗi túi có số kg gạo là: 45 : = (kg) Đ/S: 5kg gạo - HS nêu yêu cầu BT - HS nêu cách làm - làm bài vào Bài giải Có số túi gạo là: 45 : = (túi) Đ/S: túi gạo Đọc lại bảng chia Tiết 2: THỂ DỤC Tiết 3: CHÍNH TẢ (Nghe viết) Tiết 27: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi Làm đúng BT điền tiếng có vần ay, ây (BT2) - Làm đúng BT(3) a / b BT CT phuơng ngữ GV soạn Lop3.net (5) II Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết lần ND BT - - băng giấy viết BT III Các hoạt động dạy học: 1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học 2, Kiểm tra bài cũ : - GVđọc: Huýt sáo, hít thở, suýt ngã (HS viết bảng con) - GV nhận xét chung Bài : a,GTB: ghi đầu bài b HDHS viết chính tả + Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc đoạn chính tả - HS đọc lại bài - GV giúp HS nhận xét chính tả + Trong đoạn vừa đọc có tên riêng - Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà nào cần viết hoa Quảng + Câu nào đoạn văn là lời nhân -Nào, Bác cháu ta lên đường - là lời ông vật? Lời đó viết nào? Ké viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng - GV đọc tiếng khó: Nùng, lên đường - HS luyện viết vào bảng + GV đọc bài - HS viết vào - GV quan sát uốn lắn thêm cho HS + Chấm chữa bài - GV đọc lại bài - HS đổi soát lỗi - GV thu bài chấm điểm - GV nhận xét bài viết c Hướng dẫn HS làm BT * Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu HS làm bài - HS làm bài cá nhân, viét nháp - HS lên bảng thi làm bài đúng - GV nhận xét kết luận bài đúng VD: Cây - HS nhận xét sung/ Chày giã gạo; dạy học/ ngủ dậy số bảy/ đòn bẩy * Bài tập (a): - HS nêu yêu cầu BT - Gọi HS nêu yêu cầu - HS làm bài cá nhân - GV dán bảng 3, giấy - HS các nhóm thi tiếp sức - HS đọc bài làm - HS nhận xét - GV nhận xét bài đúng - Trưa - / ăn - nấu cơm - nát - lần - HS chữa bài đúng vào Củng cố dặn dò - Nêu nội dung bài học - Nêu lại ND bài - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Lop3.net (6) Tiết 4: ĐẠO ĐỨC: Tiết 14: QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG I Mục tiêu: - Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng - Sự cần thiết phải quan tâm ,giúp đỡ hàng xóm láng giềng - HS biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng, sống hàng ngày - HS có thái độ tôn trọng , quan tâm tới hàng xóm, láng giềng II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ chuyện chị Thuỷ em III Hoạt động dạy học : 1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học 2, Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là tích cực tham gia việc trường? Việc lớp? - GV nhận xét chung Bài : a) Hoạt động 1: Phân tích chuyện chị thuỷ em, * Mục tiêu: HS biết số biểu quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng * Tiến hành: - GV kể chuyện (có sử dụng tranh) + HS nghe và quan sát - Đàm thoại: + Trong câu chuyện có nhân vật + Bé Viên, Thuỷ nào? + Vì bé Viên lại cần quan tâm + Vì nhà Viên vắng không có … - Thuỷ làm cho Viên cái chong chóng Thuỷ? Thuỷ giả làm cô giáo … + Vì mẹ bé Viên lại thầm cảm ơn + Vì Thuỷ đã trông giúp cô bạn Thuỷ? + Em hiểu điều gì qua câu chuyện + HS nêu + Vì phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm - HS nêu, nhiều HS nhắc lại láng giềng? b) Hoạt động 2: Đặt tên tranh * Mục tiêu: HS hiểu các hành vi, việc làm hàng xóm láng giềng * Tiến hành: - GV chia nhóm, giao cho nhóm thảo + HS thảo luận nhóm luận nội dung tranh và đặt tên cho tranh - GV gọi các nhóm trình bày + Địa diện các nhóm trình bày - các nhóm bổ sung - GV kết luận nội dung tranh, khảng định các việc làm bạn nhỏ tranh 1, 3, là quan tâm giúp đỡ + HS chú ý nghe làng xóm láng giềng Còn các bạn tranh là làm ồn ảnh hưởng đến làng xóm Lop3.net (7) láng giềng c Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến * Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ mình trước ý kiến, quan niệm có liên quan đến việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng * Tiến hành: - GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo + HS các nhóm thảo luận luận và bày tỏ thái độ các em các quan niệm có liên quan đến nội dung bài học - GV gọi các nhóm trình bày -> Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét - GV kết luận: Các ý a, c, d là đúng, ý b là sai Hàng xóm láng giềng cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau… Củng cố - Dặn dò: - Về nhà thực quan tâm giúp đỡ làng xóm, láng giềng - Sưu tầm các truyện, thơ, ca dao, tục ngữ chủ đề quan tâm , giúp đỡ hàng xóm, láng giềng BUỔI CHIỀU LỚP 5A Tiết 1: ANH VĂN: Tiết 2: ÔN TIẾNG VIỆT – LT&C Tiết 27: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I Mục tiêu: - Tìm danh từ chung, danh từ riêng, biết viết hoa các danh từ riêng theo yêu cầu BT 1, BT - Tìm đại từ xưng hô theo yêu cầu BT - HS khá, giỏi sử dụng danh từ, đại từ phù hợp II Đồ dùng dạy học: -Ba tờ phiếu viết định nghĩa danh từ chung, danh từ riêng và quy tắc viết hoa DT riêng -Phiếu viết đoạn văn BT III Các hoạt động dạy học: 1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – HS hát đầu 2, Kiểm tra bài cũ: HS đặt câu sử dụng các cặp quan hệ từ đã học VD a) Nhờ chăm học tập mà bạn Mai năm nào đạt học sinh giỏi b) Đó chính là gương không cho các bạn lớp 5A mà còn cho tất các bạn học sinh toàn trường noi theo Bài mới: a Giới thiệu bài - ghi đầu bài b HD làm bài tập Lop3.net (8) *Bài tập 1: -Mời HS nêu yêu cầu -Cho HS trình bày định nghĩa danh từ chung, danh từ riêng -GV dán tờ phiếu ghi định nghĩa DT chung, DT riêng, mời HS đọc -Cho HS trao đổi nhóm làm bài tập -GV phát phiếu cho HS làm vào phiếu -Mời học sinh làm bài trên phiếu trình bày -Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập 2: -Mời HS nêu yêu cầu -Mời vài HS nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học -GV dán tờ phiếu ghi quy tắc viết hoa DT riêng lên bảng, -Mời HS đọc lại, kết hợp nêu ví dụ -Cho HS thi đọc thuộc quy tắc *Bài tập 3: -Mời HS nêu yêu cầu -HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ đại từ -GV cho HS thi làm bài tập theo nhóm , ghi kết vào bảng nhóm -Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận -Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng 4-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét học *Lời giải : -Danh từ riêng đoạn: Nguyên -Danh từ chung đoạn: giọng, chị gái, hàng, nước mắt, vệt, má, chị, tay, mặt, phía, ánh đèn, màu, , tiếng, đàn, tiếng, hát, mùa xuân, năm *Lời giải: -Định nghĩa: SGV-Tr 272 -VD: +Bế Văn Đàn, Phố Ràng,… +Pa-ri, Đa-nuýp, Tây Ban Nha, … - Đại từ xưng hô là đại từ người nối dùng để tự mình hay người khác giao tiếp + Các địa từ xưng hô đoàn văn trên là: Chị, em, tôi, chúng tôi *VD lời giải: a) Danh từ đại từ làm chủ ngữ kiểu câu Ai làm gì?: -Nguyên quay sang tôi, giọng nghẹn ngào -Tôi nhìn em cười hàng nước mắt kéo vệt trên má -HS ôn lại kĩ các kiến thức vừa ôn tập Tiết 3: KỸ THUẬT Tiết 14: CẮT, KHÂU, THÊU TÚI XÁCH TAY ĐƠN GIẢN I/ Mục tiêu: HS cần phải : - Biết cách cắt, khâu, thêu trang trí túi xách tay đơn giản - Cắt, khâu, thêu trang trí túi xách tay đơn giản - Rèn luyện khéo léo đôi tay và khhả sáng tạo HS yêu thích, tự hào với sản phẩm làm Lop3.net (9) II/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu túi xách tay vải có hình thêu trang trí mặt túi - Một số mẫu thêu đơn giản - Vật liệu và dụng cụ cần thiết + Một mảnh vải trắng màu, kích thước 50 cm x 70 cm + Kim khâu, kim thêu + Phấn màu, thước kẻ, kéo, khung thêu, thêu các màu III/ Các hoạt động dạy-học : 1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – HS hát đầu 2, Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng HS 3,Bài mới: *Giới thiệu bài: -Giới thiệu và nêu mục đích tiết học *-Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu -GV giới thiệu mẫu túi xách tay, HS quan -Nhận xét: sát -GV nêu câu hỏi để HS nhận xét đặc +Túi hình chữ nhật, bao gồm thân túi và điểm, hình dạng túi quai túi Quai túi đính vào hai bên miệng túi +Túi khâu mũi khâu thường khâu đột -Túi xách tay dùng để làm gì? +Một mặt thân túi có hình thêu trang *Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ trí thuật -HS nêu ứng dụng túi xách tay -Hướng dẫn HS đọc nội dung SGK và quan sát các hình để nêu các bước cắt, khâu, thêu trang trí túi xách tay -HS nêu các bước thực hiện: +Đo, cắt vải +Thêu trang trí trên vải +Khâu miệng túi +Khâu thân túi +Khâu quai túi +Đính quai túi vào miệng túi -HS nêu -Yêu cầu HS nêu cách thực bước -GV kiểm tra chuẩn bị HS và nêu các yêu cầu, thời gian thực hành -GV tổ chức cho HS thực hành đo, cắt -HS thực hành đo, cắt vải vải theo nhóm theo cặp -GV giúp đỡ HS còn lúng túng 4-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét học -Nhắc HS nhà học bài và chuẩn bị bài để tiết sau thực hành Lop3.net (10) Soạn ngày 8/ 11/2010 Thứ tư, ngày 10 tháng 11 năm 2010 BUỔI SÁNG LỚP 3A Tiết 1: TOÁN Tiết 68: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Giúp HS: - Thuộc bảng chia và vận dụng tính toán, giải toán (có phép chia 9) - Hoàn thành các bài tập Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài II Chuẩn bị: - Phiếu bài tập - Bảng phụ - Các bìa, có chấm tròn III Các hoạt động dạy – học: 1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học 2, Kiểm tra bài cũ : - Đọc bảng chia (3HS đọc) - HS + GV nhận xét 3, Bài mới: * Hoạt động 1: Bài tập +Bài 1: Củng cố bảng nhân và chia - HS yêu cầu BT - GV yêu cầu: - HS làm vào - nêu kết - GV gọi HS nêu kết = 54 = 63 = 72 - GV nhận xét, sửa sai 54 : = 63 : = 72 : = … +Bài 2: Ôn tập cách tìm thương số bị chia, số chia - GV gọi HS yêu cầu bài tập - HS yêu cầu bài tập - GV nêu yêu cầu: - HS làm vào - nêu KQ - GV gọi HS đọc kết Số bị chia 27 27 27 63 63 63 +Bài 3: Ôn giải toán có lời văn - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS giải vào - GV theo dõi HS làm bài - GV nhận xét - kết luận +Bài 4: Ôn tìm phần số - GV gọi HS nêu yêu cầu Số chia 9 9 9 Thương 3 7 - HS nêu yêu cầu bài tập - HS phân tích bài toán - HS làm bài vào + HS lên bảng Bài giải Số ngôi nhà đã xây là: 36: = (ngôi nhà) Số ngôi nhà còn phải xây tiếp là 36 - = 32 (ngôi nhà) Đáp số: 32 ngôi nhà - HS nhận xét bài - 2HS nêu yêu cầu bài tập 10 Lop3.net (11) - GV gọi HS nêu cách làm - HS nêu cách làm - HS làm nháp + Đếm số ô vuông hình (18 ô) - GV gọi HS nêu kết + Tìm - GV nhận xét 4, Củng cố dặn dò - Nêu lại nội dung bài ? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học - Học sinh nêu nội dung bài học số đó ( 18 : = ôvuông ) Tiết 2: TẬP ĐỌC Tiết 42: NHỚ VIỆT BẮC I Mục tiêu: - Bước đầu biết ngắt nghỉ hợp lý đọc thơ lục bát - Hiểu ND: ca ngợi đất nước và người việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi (Trả lời các CH sgk thuộc 10 dòng thơ đầu) II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bản đồ hành chính Việt Nam III Các hoạt động dạy học: 1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – HS hát đầu 2, Kiểm tra bài cũ: - Kể lại đoạn câu chuyện Người liên lạc nhỏ? - Anh Kim Đồng nhanh trí và dũng cảm nào? - HS + GV nhận xét Bài mới: a GTB : ghi đầu bài b Luyện đọc : - GV hướng dẫn cách đọc - GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu - HS nối tiếp đọc dòng thơ - Đọc khổ thơ trước lớp + GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ đúng - HS đọc nối tiếp khổ thơ trước nhịp lớp + GV gọi HS giải nghĩa - HS giải nghĩa từ - Đọc khổ thơ nhóm - HS đọc theo nhóm - Đọc đồng - Cả lớp đồng c Tìm hiểu bài: - Người cán xuôi nhớ gì - Nhớ cảnh vật và nhớ người Việt 11 Lop3.net (12) Việt Bắc? - "Ta" đây ai? "Mình" đây ai? Bắc… - Ta: người xuôi Mình: người Việt Bắc - Tìm câu thơ cho thấy Việt Bắc - Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi; đẹp ? Ngày xuân mơ nở trắng rừng… - Tìm câu thơ cho thấy Việt Bắc - Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây; núi đánh giặc giỏi ? giăng thành luỹ sắt dày… - Tìm câu thơ thể vẻ đẹp - Chăm lao động, đánh giặc giỏi, ân người Việt Bắc? tình chung thuỷ với cách mạng… nhớ người đan nón chuốt sợi gang… * Học thuộc lòng bài thơ - HS đọc lại toàn bài - GV hướng dẫn HS đọc thuộc 10 dòng thơ - HS đọc theo dãy,nhóm, bàn cá nhân đầu - GV gọi HS đọc thuộc lòng - Nhiều HS thi đọc thuộc lòng - GV nhận xét - ghi điểm - HS nhận xét, bình chọn Củng cố - dặn dò: - Nêu ND chính cảu bài? - HS nêu nội chính bài đọc - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 14: ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM ÔN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO? I Mục tiêu: - Tìm các từ đặc điểm các câu thơ (BT1) - Xác định các vật so sánh với đặc điểm nào (BT2) - Tìm đúng phận câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì)? nào? (BT3) II Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết câu thơ BT 1; câu thơ bài tập - tờ giấy khổ to viết ND bài tập III Các hoạt động dạy học: 1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – HS hát đầu 2, Kiểm tra bài cũ: Làm lại bài tập - Bài tập (tuần 13) - HS + GV nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài - ghi đầu bài b HD làm bài tập 12 Lop3.net (13) * Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu * GV giúp HS hiểu nào là từ đặc điểm: + Tre và lúa dòng thơ có đặc điểm gì? - GV gạch các từ xanh + Sông máng dòng thơ và có đặc điểm gì? - Tương tự GV yêu HS tìm các từ đặc điểm vật tiếp - GV KL: Các từ xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt là các từ đặc điểm tre, lúa, sông máng… * Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu - GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập + Tác giả so sánh vật nào với nhau? + Tiếng suối với tiếng hát so sánh với điều gì? - GV gọi HS đọc bài - GV treo tờ phiếu đã kẻ sẵn ND để chốt lại lời giải đúng Sự vật A So sánh đặc điểm gì? a Tiếng suối * Bài tập 3: Gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - 1HS đọc lại câu thơ bài - Xanh - Xanh mát - HS tìm các từ vật; trời mây, mùa thu, bát ngát, xanh ngắt - HS nhắc lại các từ đặc điểm vừa tìm - Chữa bài tập vào - HS nêu yêu cầu bài tập - HS đọc câu a - So sánh tiếng suối với tiếng hát - Đặc điểm tiếng suối tiếng hát xa - HS nêu kết - HS nhận xét - HS làm bài vào Sự vật B Tiếng hát…… - HS nêu yêu bài tập - HS làm bài cá nhân - GV gọi HS phát biểu - HS phát biểu ý kiến - GV gạch gạch phận câu trả lời - HS làm bài vào câu hỏi Ai (con gì, cái gì) gạch gạch phận câu hỏi nào? - Những hạt sương sớm đọng trên lá long - Anh Kim Đồng nhanh trí và dũng lanh bóng đèn pha lê cảm Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người Củng cố dặn dò: - Nêu nội dung bài học - Nêu ND bài ? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học 13 Lop3.net (14) TỰ NHIÊN XÃ HỘI: TIẾT 27: TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI EM ĐANG SỐNG I Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Kể tên số quan hành chính, văn hoá giáo dục, y tế tỉnh , thành phố - Cần có ý thức gắn bó, yêu quê hương II Đồ dùng dạy học: - Các hình SGK trang 52, 53, 54, 55… - Bút vẽ III Các hoạt động dạy học: 1: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: - Kể tên trò chơi nguy hiểm cho thân ? - HS + GV nhận xét Bài mới: a) Hoạt động 1: Quan sát theo cặp, làm việc với SGK * Mục tiêu: Nhận biết số quan hành chính cấp tỉnh * Tiến hành: Bước 1: làm việc theo nhóm - GV chia nhóm HS và yêu cầu các - HS quan sát các hình SGK và nói nhóm quan sát gì quan sát - GV đến các nhóm và nêu câu hỏi gợi ý VD: Kể tên quan hành chính, văn hoá, y tế, giáo dục cấp tỉnh - Bước 2: GV gọi các nhóm trình bày - GV nhận xét đánh giá - Đại diện các nhóm nhận xét đánh giá * Kết luận: Ở tỉnh (thành phố) có các quan: Hành chính, văn hoá , giáo dục, y tế … để điều hành công việc, phục vụ đời sống vật chất , tinh thần và sức khoẻ nhân dân b) Hoạt động 2: Nói tỉnh Yên Bái nơi em sống * Mục tiêu: HS có hiểu biết các quan hành chính, văn hoá, y tế tỉnh nơi em sống * Tiến hành: - Bước 1: GV tổ chức cho HS kể tên số quan hành chính tỉnh nơi em sống +,HS + GV nhận xét Tỉnh mình - Bước 2: Các em kể lại gì đã quan sống là tỉnh Yên Bái (có quan sát sau: UBND tỉnh, Tỉnh uỷ…) 4, Củng cố - Dặn dò: - Nêu nội chính bài học - Nêu lại nội dung bài đọc? - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 14 Lop3.net (15) BUỔI CHIỀU LỚP 3A Tiết 1: ÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI: Tiết 13: KHÔNG CHƠI CÁC TRÒ CHƠI NGUY HIỂM I Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả - Sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữ và chơi cho vui vẻ, khoẻ mạnh và an toàn - Nhận xét trò chơi dễ gây nguy hiểm cho thân và cho người khác trường - Sự lựa chọn và chơi chò chơi để phòng tránh nguy hiểm trường II Đồ dùng dạy học: - Các hình 30 - 31 SGK III Các hoạt động dạy - học: 1, Ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ: - Kể số hoạt động thường ngày em lớp, trường 3, Bài mới: * Giới thiệu bài - Ghi đầu bài Bài a) Hoạt động 1: Quan sát theo cặp * Mục tiêu: - Biết cách sử dụng thời gian - Nhận biết số chò trơi dễ gây nguy nghỉ ngơi trường cho vui vẻ khoẻ hiểm cho thân và cho người khác mạnh và an toàn * Tiến hành: - Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát - HS quan sát hình 50, 51 SGK và trả lời câu hỏi với bạn VD: Bạn cho biết tranh vẽ gì? nói tên các trò chơi dễ gây nguy hiểm … - Bước 2: GV gọi HS nêu kết - số cặp HS lên hỏi và trả lời - GV nhận xét - HS nhận xét * Kết luật: Sau học mệt mỏi các em cần lại vận động và giải trí cách chơi số trò chơi … b) Hoạt động 2: Thảo luận nhóm HS thảo luận nhóm * Mục tiêu: Biết lựa chọn và chơi * Tiến hành: trò chơi để phòng tránh nguy hiểm trường - Bước 1: + GV yêu cầu HS kể các trò chơi - Lần lượt HS nhóm kể trò chơi mình thường chơi - thư ký ghi lại sau đó nhận xét - Thư ký (nhóm cử) ghi lại các trò chơi nhóm kể - Các nhóm nhận xét xem trò chơi nào có ích, trò chơi nào nguy hiểm - Các nhóm lựa chọn trò chơi an toàn 15 Lop3.net (16) - Bước 2: GV gọi các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm lên trình bày - GV phân tích mức độ nguy hiểm trò chơi Củng cố dặn dò: - GV nhận xét sử dụng thời gian nghỉ ngơi và chơi HS lớp mình… - Dặn dò chuẩn bị bài sau Tiết 2: ÔN TOÁN: Tiết 41: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS củng cố - Củng cố phép chia bảng chia - Áp dụng để giải bài toán có lời văn phép tính chia II Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài , bài , bài , bài III Các hoạt động dạy - học: 1, Ổn định tổ chức Ổn định tổ chức lớp Hát đầu tiết học Kiểm tra bài cũ - HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng chia - Kiểm tra học thuộc lòng bảng chia và bài - HS lên bảng làm bài tập nhà tập nhà tiết 67 - GV nhận xét, cho điểm HS Bài Bài 1: Tính nhẩm - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm 2= 3= 4= 5= - Yêu cầu HS đọc cặp phép tính 18: = 27: = 36: = 45: = bài 6= 7= 8= 9= Bài 2: Số? 54: = 63: = 72: = 81: = - Yêu cầu HS nêu cách tìm số bị chia, số chia, thương làm bài - Chữa bài và cho điểm HS - HS đọc bài + Phân tích bài toán Bài 3: * Nhà trường mua: 54 bàn ghế - Gọi HS đọc đề bài Đã nhận: số - Hướng dẫn HS phân tích đề bài toán - Yêu cầu HS trình bày bài giải Nhà trường nhận tiếp: đủ ? - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào Bài giải: Số bàn ghế nhận là: 54 : = (bộ) Số cần nhận tiếp là: 54 - = 48 (bộ) Đáp số: 48 bàn ghế 16 Lop3.net (17) Bài 4: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Tìm 1/9 số ô vuông có hình - Hình a) có tất 18 ô vuông - Hình có tất bao nhiêu ô vuông? - Một phần chín số ô vuông hình a) là: - Muốn tìm 1/9 số ô vuông có hình ta 18 : = (ô vuông) làm nào? - Hướng dẫn HS tô màu vào ô hình - Tiến hành tương tự với phần Củng cố dặn dò - Yêu cầu HS nhà luyện tập thêm phép chia bảng chia - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Tiết 3: SINH HOẠT ĐỘI Soạn ngày 9/ 11/2010 Thứ năm , ngày 11 tháng 11 năm 2010 BUỔI CHIỀU LỚP 3A Tiết 1: THỂ DỤC: Tiết 2: ÂM NHẠC: Tiết 13: ÔN BÀI HÁT: CON CHIM NON I Mục tiêu: - HS biết thêm làn điệu dân ca đồng bào Thái (Tây Bắc) đặt lời có tiêu đề là Ngày mùa vui - Hát đúng giai điệu với tính chất vui tươi, rộn ràng - Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Việt Nam - Chép lời ca vào bảng phụ - Nhạc cụ quen dùng III Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – HS hát đầu Kiểm tra bài cũ: Hát bài Con chim non ? - HS - GV nhận xét Bài 17 Lop3.net (18) a Hoạt động 1: Dạy hát bài Ngày mùa vui - Giáo viên giới thiệu bài hát - GV hát mẫu bài hát - GV đọc lời ca - GV dạy HS hat câu theo hình thức móc xích - GV nghe, sửa sai cho HS b Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm - Đệm theo phách + GV hướng dẫn mẫu VD: Ngoài đồng lúa chín thơm x x x x Con chim Hát vườn…… x x x xx + Đệm theo nhịp 2: Ngoài đồng lúa chín thơm… x x - GV hướng dẫn mẫu - GV quan sát, sửa sai + Đệm theo tiết tấu lời ca: Ngoài đồng luá chín thơm… x x x x x - GV quan sát, sửa sai cho HS Củng cố - dặn dò: - Hát lại bài hát - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học - HS chú ý nghe - HS nghe - HS đọc đồng lời ca - HS hát theo hướng dẫn giáo viên - HS hát bài hát - HS tập luyện theo nhóm - HS quan sát - HS thực gõ đệm theo phách theo hướng dẫn giáo viên - HS quan sát - HS thực hành - HS quan sát - HS thực hành - HS hát toàn bài hát Tiết 3: ÔN TIẾNG VIỆT – LT&C Tiết 14: ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM ÔN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO? I Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập - Tìm các từ đặc điểm các câu thơ (BT1) - Xác định các vật so sánh với đặc điểm nào (BT2) - Tìm đúng phận câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì)? nào? (BT3) 18 Lop3.net (19) II Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết câu thơ BT 1; câu thơ bài tập - tờ giấy khổ to viết ND bài tập III Các hoạt động dạy học: 1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – HS hát đầu 2, Kiểm tra bài cũ: Làm lại bài tập - Bài tập (tuần 13) - HS + GV nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài - ghi đầu bài b HD làm bài tập * Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập * GV giúp HS hiểu nào là từ đặc - HS đọc lại câu thơ bài điểm: + Tre và lúa dòng thơ có đặc điểm gì? - Xanh - GV gạch các từ xanh + Sông máng dòng thơ và có đặc - Xanh mát điểm gì? - Tương tự GV yêu HS tìm các từ đặc - HS tìm các từ vật; trời mây, mùa điểm vật tiếp thu, bát ngát, xanh ngắt - GV KL: Các từ xanh, xanh mát, bát ngát, - HS nhắc lại các từ đặc điểm vừa tìm xanh ngắt là các từ đặc điểm tre, lúa, sông máng… - Chữa bài tập vào * Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập - HS đọc câu a + Tác giả so sánh vật nào với - So sánh tiếng suối với tiếng hát nhau? + Tiếng suối với tiếng hát so sánh với - Đặc điểm tiếng suối điều gì? tiếng hát xa - GV gọi HS đọc bài - HS nêu kết - HS nhận xét - GV treo tờ phiếu đã kẻ sẵn ND để chốt lại - HS làm bài vào lời giải đúng Sự vật A So sánh đặc điểm gì? Sự vật B a Tiếng suối Tiếng hát…… * Bài tập 3: Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu bài tập - HS làm bài cá nhân - GV gọi HS phát biểu - HS phát biểu ý kiến - GV gạch gạch phận câu trả lời - HS làm bài vào câu hỏi Ai (con gì, cái gì) gạch gạch 19 Lop3.net (20) phận câu hỏi nào? - Những hạt sương sớm đọng trên lá long - Anh Kim Đồng nhanh trí và dũng lanh bóng đèn pha lê cảm Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người Củng cố dặn dò: - Nêu nội dung bài học - Nêu ND bài - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Soạn ngày 10/ 11/2010 Thứ Sáu, ngày 12 tháng 11 năm 2010 BUỔI SÁNG LỚP 3A Tiết 1: TOÁN Tiết 65: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiếp theo) I Mục tiêu: Giúp HS: - Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có chữ số ( có dư các lượt chia ) - Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông - Giải bài toán có lời văn phép tính chia - Củng cố biểu tượng hình tam giác, hình vuông, xếp hình II Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài , bài , bài III Các hoạt động dạy và học Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra các bài tập nhà tiết 69 - GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS Bài a Giới thiệu: b HD TH bài: - HS đọc - HS lên bảng đặt tính và tính Cả lớp thực - GV nêu Tiến trình thực bài , ghi đề đặt tính vào giấy nháp 78 chia 1, bài * GV nêu phép chia: 78 : 4 19 viết 1 nhân - GV viết lên bảng phép tính: 78 : 4=? 38 4; - = - Yêu cầu HS đặt tính và suy nghĩ tự thực 36 Hạ 38; 38 phép tính Chia 9, viết 9 nhân 36; 38 trừ 36 - HS lên bảng làm bài, HS làm các phép 20 Lop3.net (21)