Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 1 (2)

20 6 0
Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 1 (2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ Tán thành + Phân vân + Không tán thành - GV yêu cầu các nhóm HS có cùng sự lựa chọn thảo luận, giải thích lý do lựa chọn của mình - Cho HS bổ sung - GV kết luận + Ý kiến b,c là đúng + [r]

(1)Tuần Thứ ngày 16 tháng năm 2010 Tiết 1: Tập đọc DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I/ Mục tiêu Đọc : - Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn - Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến câu chuyện, với lời lẽ và tính cách nhân vật Hiểu : - Hiểu các từ ngữ bài : Khóc tỉ tê, bự phấn, ngắn chùn chùn - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công HS biết bênh vực bạn yếu đuối, phê phán hành vi bắt nạt kẻ yếu II/ Đồ dùng dạy - học : - Tranh minh hoạ , bảng phụ III/ Các hoạt động dạy – học Hoạt động giáo viên A/ Kiểm tra: (2 phút) Nêu yêu cầu môn học B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu chủ điểm và bài học: (3 phút) 2/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a/ Luyện đọc: (10 phút) *GV nêu yêu cầu đọc sơ lược: giọng kể nhẹ nhàng, phân biệt giọng nhân vật *Luyện đọc các từ khó: đá cuội, cánh bướm, tơ, xòe *GV đọc diễn cảm toàn bài b/ Tìm hiểu: (10 phút) -Tìm chi tiết cho thấy chị Nhà Trò yếu ớt Giảng từ: ngắn chùn chùn Rút ý 1: Chị Nhà Trò yếu ớt, đau khổ - Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe dọa nào? Giảng từ: đe - Rút ý 2: Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp Những lời nói , cử nào nói lên lòng nghĩa hiệp Dế Mèn? Giảng từ ngữ: xòe hai càng Rút ý 3: Tấm lòng hào hiệp Dế Mèn Đại ý:Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp ,bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công C/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.(10 phút) Hướng dẫn cách đọc , GV đọc diễn cảm Cho HS luyện đọc theo cặp Lop3.net Hoạt động học sinh HS nghe HS nghe HS đọc nối tiếp lần 1,luyện đọc từ khó HS đọc nối tiếp lần 2, đọc chú giải HS trả lời câu hỏi GV -Bé nhỏ, gầy yếu, cánh mỏng, ngắn chùn chùn - Đe, vặt chân, vặt cánh - Xòe hai càng, dắt Nhà Trò - HS nêu đại ý bài HS luyện đọc diễn cảm cá nhân, nhóm đôi, thi đọc, (2) Cho HS thi đọc trước lớp 3/ Củng cố dặn dò: (5 phút) - Em học điều gì nhân vật Dế Mèn? - Nhận xét tiết học - chuẩn bị bài sau chọn bạn đọc hay Tiết 2: Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 I/ Mục tiêu Giúp HS ôn tập : - Cách đọc, viết các số đến 100.000 - Phân tích cấu tạo số II/ Đồ dùng dạy - học : - GV : Bảng phụ - HS : phấn, bảng III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV 1/ Bài cũ :(3') - Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh Bài : a/ Giới thiệu bài :(1') Ở lớp các em đã đọc, viết, so sánh các số đến 100.000 tiết toán đầu tiên lớp hôm các em ôn lại các số đến 100.000 Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng.(10') a) GV viết số 83251 yêu cầu HS đọc và nêu rõ chữ số hàng đơn vị, chữ số hàng chục, chữ số hàng trăm, chữ số hàng nghìn, chữ số hàng chục nghìn b) Tương tự trên với số : 83001, 80201, 80001 c) GV cho HS nêu quan hệ hàng liền kề d) GV cho vài HS nêu - Các số tròn chục - Các số tròn trăm - Các số tròn nghìn - Các số tròn chục nghìn Thực hành :(20') Lop3.net Hoạt động HS - 1, HS đọc số và nêu - HS lớp đọc thầm - chục = 10 đơn vị - trăm = 10 chục - Vài HS nêu + 10, 20, 30,40,50,60,70,80,90 + 100, 200, 300,400, 500, 600, 700, 800, 900 + 1000, 2000, 3000, 4000, 5000, 6000,… + 10000, 20000, 30000, 40000, 50000, 60000, 70000, 80000, 90000 (3) Bài : Gọi HS đọc đề - Cho HS nhận xét, tìm qui luật viết các số dãy số này - Số cần viết 10000 là số nào ? và sau đó là số nào ? lớp làm phần còn lại b) HS tự tìm qui luật viết các số và viết tiếp - Gv theo dõi - Cho HS nêu qui luật viết, và đọc kết Bài : GV kẻ sẵn vào bảng lớn gọi HS phân tích mẫu - Gọi HS làm bảng lớn - GV nhận xét Bài : GV ghi bảng lớn, gọi HS phân tích cách làm - GV hướng dẫn bài mẫu a) 8732 = 8000 + 700 + 20 + b) 9000 + 200 + 30 + = 9232 - Gọi HS lên bảng làm các bài còn lại - Gv theo dõi hướng dẫn số em - Chấm bài số em - Nhận xét bài làm HS ( HS trung bình, yếu yêu cầu viết số phần a, dòng phần b) - HS trả lời : 20000, 30000 36000, 37000, 38000, 39000, 40000, 41000 - HS nêu - HS nghe và đối chiếu kết - HS nhìn bài SGK đọc thầm - HS dùng bút chì làm vào SGK - HS tự đối chiếu kết quả, sửa bài - HS phân tích - HS giải bảng lớn - Cả lớp làm vào a) Viết thành dạng tổng 8732, 9171, 3082, 7006 b) Viết theo mẫu b 7000 + 300 + 50 + = 6000 + 200 + 30 = 6000 + 200 + = 5000 + = - Nhận xét HS làm bài trên bảng, cho - HS tự chấm bài bút chì HS đối chiếu kết và chấm bài Bài 4: Hỏi HS cách tính chu vi các - HS trả lời miệng hình : hình tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông Củng cố, dặn dò(3') - Nhận xét tiết học - HS nhà học bài - Chuẩn bị bài sau Tiết 3:LÞch sö Môn lịch sử và địa lí I Muïc tieâu: Sau baøi hoïc , HS bieát: -Vị trí địa lý, hình dáng đất nước ta -Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sốngvà có trung lịch sử, tổ quốc -Một số yêu cầu học mon lịch sử và địa lý II Đồ dùng dạy học Lop3.net (4) -Bản đờ địa lý tự nhiên VN, đồ hành chính VN - hình ảnh sinh hoạt số dân tộc số vùng III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV OÅn ñònh(1') Bài cũ: (3')kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: * Hoạt động 1: (10')Làm việc lớp - GV treo đồ tự nhiên, đồ hành chính VN lên bảng - GV giới thiệu vị trí địa lý đất nước tavà các cư dân vùngtrên đồ H: Em sống tỉnh nào? -Gv gọi số lên trình bày lại và xác định trên đồ haønh chính VN vò trí tænh maø em ñang soáng * Hoạt động 2:(10') Làm việc theo nhóm - GV phát cho nhóm tranh ảnh cảnh sinh hoạt số dân tộc vùng Yêu cầu HS tìm hiểuvà mô tả theo tranh, aûnh =>KL: Mỗi dân tộc sống trên đất nước VN có nét văn hoá riêng song có cùng Tổ quốc, lịch sử VN *Hoạt động 3: (10')Làm việc lớp - GV đặt vấn đề: Tổ quốc ta tươi đẹp ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước H: Em có thể kể kiện chứng minh điều đó? - GV boå sung => KL: môn lịch sử và địa lý giúp các em biết điều trên từ đó các em thêm yêu thiên nhiên, yêu ngưòi và toå quoác ta - Hướng dẫn HS cách học: G: để học tốt môn lịch sử và địa lý, các em cần tập quan sát vật, tượng,thu thập tìm kiếm tài liệu lịch sử, địa lý,mạnh dạn nêu thắc mắc đặt câu hỏi và tìm câu trả lời Tiếp đó các em nên trình bày kết học tập cách diễn đạt chính mình 4.cuûng coá, daën doø:(3') H: các em hãy mô tả sơ lược cảnh thiên nhiên và sống người dân nơi em Daën doø: Hoïc baøi, chuaån bò baøi sau Lop3.net Hoạt động HS - HS theo doõi - HS theo doõi - HS trả lời - HS leân trình baøy vaø xaùc ñònh treân đồ - Caùc nhoùm laøm việc, sau đó trình bày trước lớp -Lớp nhận xét bổ sung - HS nhaéc laïi - HS theo doõi - HS keå - Theo doõi - đọc bài học SGK (5) - Nhận xét học Tiết 4: Đạo dức TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 1) I/ Mục tiêu : - Học xong bài này, HS có khả Nhận thức : + Cần phải trung thực học tập + Giá trị trung thực nói chung và trung thực học tập nói riêng Biết trung thực học tập Biết đồng tình, ủng hộ hành vi trung thực và phê phán hành vi thiếu trung thực học tập II Tài liệu và phương tiện : - SGK Đạo đức lớp - Các mẫu chuyện gương trung thực học tập III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên A Bài cũ(3') - Kiểm tra sách HS B Dạy bài : 1/ Giới thiệu bài (1'): * HĐ1 :(10')Xử lý tình (3/SGK) - GV gọi HS đọc to trước lớp tình 3/SGK - Yêu cầu xem tranh và đọc nội dung tình đó - Yêu cầu HS liệt kê các cách giải có thể có bạn Long - GV tóm tắt các cách giải : a) Mượn tranh, ảnh bạn để đưa cho cô giáo b) Nói dối cô đã sưu tập để quên nhà c) Nhận lỗi và hứa với cô sưu tầm nộp sau - GV hỏi : Nếu em là Long em chọn cách giải nào ? - GV cho HS thảo luận vì chọn theo cách giải đó - GV kết luận: + Cách giải © là phù hợp để thể tính trung thực học tập - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ Lop3.net Hoạt động học sinh - HS xem tranh SGK và đọc thầm nội dung tình - HS suy nghĩ và nêu các cách giải - HS thảo luận và đại diện trình bày trước lớp - Vài HS đọc ghi nhớ (6) SGK *HĐ2:(10')Làm việc CN(BT1,SGK) - GV nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS trình bày ý kiến mình - GV kết luận + Các việc © là trung thực học tập + Các việc (a), (b),(d) là thiếu trung thực học tập + GV hỏi thêm : Vì các việc a,b,d là thiếu trung thực *HĐ3(10'):Thảo luận N (BT2/SGK) - GV nêu ý bài tập và yêu cầu HS tự lựa chọn màu thẻ đã quy ước theo thái độ + Tán thành + Phân vân + Không tán thành - GV yêu cầu các nhóm HS có cùng lựa chọn thảo luận, giải thích lý lựa chọn mình - Cho HS bổ sung - GV kết luận + Ý kiến (b),(c) là đúng + Ý kiến (a) là sai - GV 1-2 HS đọc phần ghi nhớ SGK 3/ Củng cố- dặn dò :(3') - GV hỏi : Thế nào là trung thực và vì em phải trung thực học tập - Hướng dẫn thực hành : Thực trung thực học tập và nhắc nhở bạn bè cùng thực - Sưu tầm các mẫu chuyện, gương trung thực học tập - Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm theo chủ đề bài học (BT5/SGK) Lop3.net - HS lớp đọc thầm - HS theo dõi - HS làm việc cá nhân - HS trao đổi và trình bày ý kiến trước lớp - HS suy nghĩ, phân tích trả lời - Cả lớp trao đổi, bổ sung - HS lắng nghe - 1-2 HS đọc - HS trả lời (7) Tiết 4: Đạo dức TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 1) I/ Mục tiêu : - Học xong bài này, HS có khả Nhận thức : + Cần phải trung thực học tập + Giá trị trung thực nói chung và trung thực học tập nói riêng Biết trung thực học tập Biết đồng tình, ủng hộ hành vi trung thực và phê phán hành vi thiếu trung thực học tập II Tài liệu và phương tiện : - SGK Đạo đức lớp - Các mẫu chuyện gương trung thực học tập III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên A Bài cũ(3') - Kiểm tra sách HS B Dạy bài : 1/ Giới thiệu bài (1'): * HĐ1 :(10')Xử lý tình (3/SGK) - GV gọi HS đọc to trước lớp tình 3/SGK - Yêu cầu xem tranh và đọc nội dung tình đó - Yêu cầu HS liệt kê các cách giải có thể có bạn Long - GV tóm tắt các cách giải : a) Mượn tranh, ảnh bạn để đưa cho cô giáo b) Nói dối cô đã sưu tập để quên nhà c) Nhận lỗi và hứa với cô sưu tầm nộp sau - GV hỏi : Nếu em là Long em chọn cách giải nào ? - GV cho HS thảo luận vì chọn theo cách giải đó - GV kết luận: + Cách giải © là phù hợp để thể tính trung thực học tập - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK *HĐ2:(10')Làm việc CN(BT1,SGK) Lop3.net Hoạt động học sinh - HS xem tranh SGK và đọc thầm nội dung tình - HS suy nghĩ và nêu các cách giải - HS thảo luận và đại diện trình bày trước lớp - Vài HS đọc ghi nhớ - HS lớp đọc thầm (8) - GV nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS trình bày ý kiến mình - GV kết luận + Các việc © là trung thực học tập + Các việc (a), (b),(d) là thiếu trung thực học tập + GV hỏi thêm : Vì các việc a,b,d là thiếu trung thực *HĐ3(10'):Thảo luận N (BT2/SGK) - GV nêu ý bài tập và yêu cầu HS tự lựa chọn màu thẻ đã quy ước theo thái độ + Tán thành + Phân vân + Không tán thành - GV yêu cầu các nhóm HS có cùng lựa chọn thảo luận, giải thích lý lựa chọn mình - Cho HS bổ sung - GV kết luận + Ý kiến (b),(c) là đúng + Ý kiến (a) là sai - GV 1-2 HS đọc phần ghi nhớ SGK 3/ Củng cố- dặn dò :(3') - GV hỏi : Thế nào là trung thực và vì em phải trung thực học tập - Hướng dẫn thực hành : Thực trung thực học tập và nhắc nhở bạn bè cùng thực - Sưu tầm các mẫu chuyện, gương trung thực học tập - Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm theo chủ đề bài học (BT5/SGK) - HS theo dõi - HS làm việc cá nhân - HS trao đổi và trình bày ý kiến trước lớp - HS suy nghĩ, phân tích trả lời - Cả lớp trao đổi, bổ sung - HS lắng nghe - 1-2 HS đọc - HS trả lời Tiết 4: Đạo dức TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 1) I/ Mục tiêu : - Học xong bài này, HS có khả Nhận thức : + Cần phải trung thực học tập Lop3.net (9) + Giá trị trung thực nói chung và trung thực học tập nói riêng Biết trung thực học tập Biết đồng tình, ủng hộ hành vi trung thực và phê phán hành vi thiếu trung thực học tập II Tài liệu và phương tiện : - SGK Đạo đức lớp - Các mẫu chuyện gương trung thực học tập III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên A Bài cũ(3') - Kiểm tra sách HS B Dạy bài : 1/ Giới thiệu bài (1'): * HĐ1 :(10')Xử lý tình (3/SGK) - GV gọi HS đọc to trước lớp tình 3/SGK - Yêu cầu xem tranh và đọc nội dung tình đó - Yêu cầu HS liệt kê các cách giải có thể có bạn Long - GV tóm tắt các cách giải : a) Mượn tranh, ảnh bạn để đưa cho cô giáo b) Nói dối cô đã sưu tập để quên nhà c) Nhận lỗi và hứa với cô sưu tầm nộp sau - GV hỏi : Nếu em là Long em chọn cách giải nào ? - GV cho HS thảo luận vì chọn theo cách giải đó - GV kết luận: + Cách giải © là phù hợp để thể tính trung thực học tập - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK *HĐ2:(10')Làm việc CN(BT1,SGK) - GV nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS trình bày ý kiến mình - GV kết luận + Các việc © là trung thực học tập + Các việc (a), (b),(d) là thiếu trung Lop3.net Hoạt động học sinh - HS xem tranh SGK và đọc thầm nội dung tình - HS suy nghĩ và nêu các cách giải - HS thảo luận và đại diện trình bày trước lớp - Vài HS đọc ghi nhớ - HS lớp đọc thầm - HS theo dõi - HS làm việc cá nhân - HS trao đổi và trình bày ý kiến trước lớp (10) thực học tập + GV hỏi thêm : Vì các việc a,b,d là thiếu trung thực *HĐ3(10'):Thảo luận N (BT2/SGK) - GV nêu ý bài tập và yêu cầu HS tự lựa chọn màu thẻ đã quy ước theo thái độ + Tán thành + Phân vân + Không tán thành - GV yêu cầu các nhóm HS có cùng lựa chọn thảo luận, giải thích lý lựa chọn mình - Cho HS bổ sung - GV kết luận + Ý kiến (b),(c) là đúng + Ý kiến (a) là sai - GV 1-2 HS đọc phần ghi nhớ SGK 3/ Củng cố- dặn dò :(3') - GV hỏi : Thế nào là trung thực và vì em phải trung thực học tập - Hướng dẫn thực hành : Thực trung thực học tập và nhắc nhở bạn bè cùng thực - Sưu tầm các mẫu chuyện, gương trung thực học tập - Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm theo chủ đề bài học (BT5/SGK) - HS suy nghĩ, phân tích trả lời - Cả lớp trao đổi, bổ sung - HS lắng nghe - 1-2 HS đọc - HS trả lời ChiÒu thø (Häc bµi chiÒu thø 2) Tiết 4: Đạo dức TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 1) I/ Mục tiêu : - Học xong bài này, HS Nhận thức : + Cần phải trung thực học tập + Giá trị trung thực nói chung và trung thực học tập nói riêng Lop3.net (11) Biết trung thực học tập Biết đồng tình, ủng hộ hành vi trung thực và phê phán hành vi thiếu trung thực học tập II Tài liệu và phương tiện : - SGK Đạo đức lớp - Các mẫu chuyện gương trung thực học tập III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên A Bài cũ(3') - Kiểm tra sách HS B Dạy bài : 1/ Giới thiệu bài (1'): * HĐ1 :(10')Xử lý tình (3/SGK) - GV gọi HS đọc to trước lớp tình 3/SGK - Yêu cầu xem tranh và đọc nội dung tình đó - Yêu cầu HS liệt kê các cách giải có thể có bạn Long - GV tóm tắt các cách giải : a) Mượn tranh, ảnh bạn để đưa cho cô giáo b) Nói dối cô đã sưu tập để quên nhà c) Nhận lỗi và hứa với cô sưu tầm nộp sau - GV hỏi : Nếu em là Long em chọn cách giải nào ? - GV cho HS thảo luận vì chọn theo cách giải đó - GV kết luận: + Cách giải © là phù hợp để thể tính trung thực học tập - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK *HĐ2:(10')Làm việc CN(BT1,SGK) - GV nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS trình bày ý kiến mình - GV kết luận + Các việc © là trung thực học tập + Các việc (a), (b),(d) là thiếu trung thực học tập Lop3.net Hoạt động học sinh - HS xem tranh SGK và đọc thầm nội dung tình - HS suy nghĩ và nêu các cách giải - HS thảo luận và đại diện trình bày trước lớp - Vài HS đọc ghi nhớ - HS lớp đọc thầm - HS theo dõi - HS làm việc cá nhân - HS trao đổi và trình bày ý kiến trước lớp (12) + GV hỏi thêm : Vì các việc a,b,d là thiếu trung thực *HĐ3(10'):Thảo luận N (BT2/SGK) - GV nêu ý bài tập và yêu cầu HS tự lựa chọn màu thẻ đã quy ước theo thái độ + Tán thành + Phân vân + Không tán thành - GV yêu cầu các nhóm HS có cùng lựa chọn thảo luận, giải thích lý lựa chọn mình - Cho HS bổ sung - GV kết luận + Ý kiến (b),(c) là đúng + Ý kiến (a) là sai - GV 1-2 HS đọc phần ghi nhớ SGK 3/ Củng cố- dặn dò :(3') - GV hỏi : Thế nào là trung thực và vì em phải trung thực học tập - Hướng dẫn thực hành : Thực trung thực học tập và nhắc nhở bạn bè cùng thực - Sưu tầm các mẫu chuyện, gương trung thực học tập - Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm theo chủ đề bài học (BT5/SGK) - HS suy nghĩ, phân tích trả lời - Cả lớp trao đổi, bổ sung - HS lắng nghe - 1-2 HS đọc - HS trả lời LÞch sö Môn lịch sử và địa lí I Muïc tieâu: Sau baøi hoïc , HS bieát: -Vị trí địa lý, hình dáng đất nước ta -Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sốngvà có trung lịch sử, tổ quốc -Một số yêu cầu học mon lịch sử và địa lý II Đồ dùng dạy học -Bản đờ địa lý tự nhiên VN, đồ hành chính VN - hình ảnh sinh hoạt số dân tộc số vùng III Các hoạt động dạy học Hoạt động d¹y Hoạt động học OÅn ñònh(1') Lop3.net (13) Bài cũ: (3')kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: * Hoạt động 1: (10')Làm việc lớp - GV treo đồ tự nhiên, đồ hành chính VN lên bảng - GV giới thiệu vị trí địa lý đất nước tavà các cư dân vùngtrên đồ H: Em sống tỉnh nào? -Gv gọi số lên trình bày lại và xác định trên đồ haønh chính VN vò trí tænh maø em ñang soáng * Hoạt động 2:(10') Làm việc theo nhóm - GV phát cho nhóm tranh ảnh cảnh sinh hoạt số dân tộc vùng Yêu cầu HS tìm hiểuvà mô tả theo tranh, aûnh =>KL: Mỗi dân tộc sống trên đất nước VN có nét văn hoá riêng song có cùng Tổ quốc, lịch sử VN *Hoạt động 3: (10')Làm việc lớp - GV đặt vấn đề: Tổ quốc ta tươi đẹp ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước H: Em có thể kể kiện chứng minh điều đó? - GV boå sung => KL: môn lịch sử và địa lý giúp các em biết điều trên từ đó các em thêm yêu thiên nhiên, yêu ngưòi và toå quoác ta - Hướng dẫn HS cách học: G: để học tốt môn lịch sử và địa lý, các em cần tập quan sát vật, tượng,thu thập tìm kiếm tài liệu lịch sử, địa lý,mạnh dạn nêu thắc mắc đặt câu hỏi và tìm câu trả lời Tiếp đó các em nên trình bày kết học tập cách diễn đạt chính mình 4.cuûng coá, daën doø:(3') H: các em hãy mô tả sơ lược cảnh thiên nhiên và sống người dân nơi em Daën doø: Hoïc baøi, chuaån bò baøi sau - Nhận xét học An toµn giao th«ng BiÓn b¸o hiÖu giao th«ng ®­êng bé Lop3.net - HS theo doõi - HS theo doõi - HS trả lời - HS leân trình baøy vaø xaùc ñònh treân đồ - Caùc nhoùm laøm việc, sau đó trình bày trước lớp -Lớp nhận xét bổ sung - HS nhaéc laïi - HS theo doõi - HS keå - Theo doõi - đọc bài học SGK (14) I Môc tiªu: - HS biÕt thªm ND 12 biÓn b¸o hiÖu giao th«ng phæ biÕn, hiÓu ý nghÜa, t¸c dông, tÇm quan träng cña biÓn b¸o hiÖu GT - Nhận biết ND các biển báo hiệu khu vực gần trường học, gần nhà thường gặp - Có ý thức chú ý biển báo đường, tuân theo luật và đúng phần đường quy định biển báo hiệu GT II §å dïng d¹y häc: - BiÓn b¸o, c¸c tÊm b×a viÕt tªn c¸c biÓn b¸o III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy KiÓm tra: GV kiÓm tra sù cbÞ cña HS Bµi míi: *H§1: ¤n tËp vµ giíi thiÖu bµi míi - Gäi HS d¸n b¶n vÏ vÒ biÓn b¸o hiÖu mµ em đã nhìn thấy - GV KL – Nh¾c ý nghÜa c¸c biÓn b¸o hiÖu *H§2: T×m hiÓu ND biÓn b¸o míi - GV cho HS quan s¸t c¸c biÓn b¸o hiÖu míi H: Em h·y nhËn xÐt h×nh d¸ng, mµu s¾c, h×nh vÏ cña biÓn b¸o? H: BiÓn b¸o nµy thuéc nhãm biÓn b¸o nµo? GV: C¨n cø vµo h×nh vÏ bªn c¸c em cã thÓ biÕt ND cña biÓn lµ cÊm g× - GV gi¶i thÝch thªm vÒ ý nghÜa cña tõng biÓn b¸o *H§3: Trß ch¬i “BiÓn b¸o” - GV chia líp thµnh nhãm, d¸n c¸c biÓn báo đã chuẩn bị lên bảng – Y/cầu HS quan s¸t phót vµ nhí tªn cña têng biÓn b¸o råi g¾n tõng biÓn theo y/cÇu - GV nhận xét – Tuyên dương Cñng cè, dÆn dß: - GV hÖ thèng ND bµi - NhËn xÐt tiÕt häc – DÆn dß Hoạt động học - HS l¾ng nghe - 2,3 HS lªn b¶ng d¸n vµ nãi tªn biÓn b¸o - HS theo dâi - HS quan s¸t - H×nh trßn, mµu nÒn tr¾ng, viÒn đỏ; hình vẽ màu đen - BiÓn b¸o cÊm - HS nªu vÝ dô - HS theo dâi, quan s¸t tõng biÓn b¸o - Lần lượt HS nhóm lên g¾n biÓn - HS nh¾c ghi nhí - ChuÈn bÞ bµi sau Thø ngµy 20 th¸ng n¨m 2009 (Häc bµi thø 3) Tiết 1: Chính tả (nghe-viết) DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I/ Mục tiêu : Lop3.net (15) Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn bài tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu (l/n) vần (an/ang) dễ lẫn II/ Đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ viết sẵn nội dung BT 2a - Vở bài tập TV III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên A Mở đầu - GV nhắc lại số điểm cần lưu ý yêu cầu tiết học chính tả, việc chuẩn bị đồ dùng học tập ( phấn, bảng con, vở, bút mực, bút chì ) B Dạy bài : 1/ Giới thiệu bài : Trong tiết chÝnh tả h«m c¸c em nghe c« đọc và viết đóng đoạn bài Dế MÌn bªnh vực kẻ yếu và làm c¸c bài tập ph©n biệt tiếng cã ©m đầu (l/n) vần (an/ang) mà c¸c em dễ đọc sai, viết sai Hướng dẫn HS nghe- viết - GV đọc đoạn văn viết chính tả SGK - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn viết - GV lưu ý HS cách viết và tư ngồi viết - GV đọc câu ( cụm từ) cho HS viết ( GV đọc lượt ) - GV đọc lại toàn bài chính tả - GV chấm chữa -10 em - Yêu cầu HS đổi soát lỗi cho - Yêu cầu HS đối chiếu SGK và sửa lỗi - GV nêu nhận xét chung Hướng dẫn HS làm bài tập: - Bµi tËp 2a - GV cho HS làm bài tập 2a + Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài + Gäi HS lên bảng làm + Gọi HS nhận xét kết bài làm + GV nhận xét - Bài tập 3a + Yêu cầu HS đọc bài tập Lop3.net Hoạt động học sinh - HS theo dõi - HS theo dõi SGK - HS đọc thầm, chú ý từ mình dễ viết sai - HS gấp SGK - HS viết bài theo tốc độ qui định - HS dò lại bài - HS đổi theo cặp soát lỗi cho - HS đối chiếu SGK sửa từ viết sai - HS đọc thầm yêu cầu bài - HS tự làm vào - HS chấm bài điền mình bút chì (16) + Yêu cầu HS giải câu đố và viết vào bảng + Cho HS đưa bảng + GV nhận xét – tuyên dương em giải đố nhanh và đúng Củng cố- dặn dò - GV nhận xét tiết học - DÆn dß + HS đọc : Tên vật có tiếng bắt đầu l hặc n; Muốn tìm Nam, Bắc, Đông, Tây Nhìn mặt tôi, biết hướng nào - HS viết vào lời giải đúng a) Cái la bàn b) Hoa ban - HS lắng nghe Tiết 1: Kĩ thuật VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU I/ Mục tiêu : - HS biết đặc điểm, tác dụng và cách sử dụn, bảo quản vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu - Biết cách và thực thao tác xâu vào kim và vê nút ( gút chỉ) II/ Đồ dùng dạy - học : - Một số mẫu vật liệu - Bộ khâu thêu GV và HS - Một số sản phẩm may thêu III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên A Bài cũ - Kiểm tra dụng cụ HS đã chuẩn bị để học môn kỹ thuật B Dạy bài : 1/ Giới thiệu bài : - GV ghi mục bài lên bảng 2/ Nội dung bài : * Hoạt động : GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét vật liệu khâu, thêu a) Vải : - Yêu cầu HS đọc nội dung a SGK - Quan sát số loại vải : vải sợi bông, sợi pha, xa tanh, lụa tơ tằm, vải sợi tổng hợp - GV nhận xét, bổ sung và kết luận theo nội dung a SGK - Hướng dẫn HS chọn loại vải để học khâu thêu ( vải trắng có sợi thô, dày vải sợi bông) không chọn vải lụa Lop3.net Hoạt động học sinh - HS theo dõi - HS quan sát và nhận xét đặc điểm vải - HS đọc nội dung a (SGK) - HS lắng nghe (17) xa tanh, vải ni lông vì loại vải này mềm, nhũn, khó cắt, khó khâu, thêu - GV cho HS xem mảnh vải katê trắng và gợi ý cho HS nên dùng vỉa này để khâu b) Chỉ : - GV hướng dẫn HS đọc nội dung b và trả lời câu hỏi hình SGK - GV giới thiệu số mẫu để minh hoạ đặc điểm chính khâu, thêu - GV kết luận theo nội dung b SGK * Hoạt động : hướng dẫn HS tìm hiếu đặc điểm và cách sử dụng kéo a/ Kéo - Hướng dẫn HS quan sát hình 2/ SGK - Gọi HS trả lời các câu hỏi đặc điểm kéo cắt vải - GV nhận xét, bổ sung và giới thiệu thêm kéo cắt - Hướng dẫn HS cách cầm kéo cắt vải - Chỉ định 1-2 HS thực thao tác cầm kéo kắt vải *Lưu ý : HS sử dụng kéo an toàn 3/ Củng cố- dặn dò : - GV nhận xét học - Dặn dò - HS quan sát ( có thể cầm để xem) - HS đọc phần b SGK và trả lời - HS quan sát - HS lắng nghe - HS quan sát hình kéo các em - HS trả lời - HS thao tác theo hướng dẫn GV - HS nhà học bài, chuẩn bị bài sau Thø ngµy 21 th¸ng n¨m 2009 (Häc bµi thø 4) THỂ DỤC – LỚP Bài1:Giới thiệu chương trình, tổ chức lớp –trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức” I.Muïc tieâu: - Giới thiệu chương thể dục lớp –Yêu cầu HS biết số nội dung chương trình và có thái độ học tập đúng - Một số quy định nội quy, yêu cầu rèn luyện – Yêu cầu HS biết điểm để thực các học thể dục - Biên chế tổ, chọn cán môn Lop3.net (18) - Trò chơi: “Chuyền bóng tiếp sức: - Yêu cầu HS nắm cách chơi, rèn luyện khéo léo, nhanh nhẹn II Ñòa ñieåm vaø phöông tieän -Vệ sinh an toàn sân trường -Còi, bốn bóng nhựa III Nội dung và Phương pháp lên lớp Noäi dung Thời lượng A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học -Đứng chỗ vỗ tay và hát -Trò chơi: Tìm người huy B.Phaàn cô baûn 1)Giới thiệu chương trình thể dục lớp -Giới thiệu tóm tắt chương trình -Thời lượng tiết/tuần, 35 luần, naêm 70 tieát -Noäi dung bao goàm: Baøi theå duïc phaùt trieån chung 2) Phoå bieán noäi quy, yeâu caàu luyeän taäp: Trong học quần áo, phải gọn gàng, ngaên naép 3) Bieân cheá taäp luyeän -Chia tổ tập luyện theo biên chế lớp Và lớp tín nhiệm bầu 4) Trò chơi: Chuyền bóng tiếp sức -Laøm maãu: Vaø phoå bieánluaät chôi -Chơi thử lần: -Thực chơi thật C.Phaàn keát thuùc -Đứng chỗ vỗ tay và hát -Cuøng HS heä thoáng baøi -Nhận xét đánh giá kết học và giao baøi taäp veà nhaø 1-2’ 1-2’ 2-3’ Cách tổ chức     3-4’ 2-3’     2-3’ 6-8’ 1-2’ 1-2’ 1-2’     Tiết 1: Âm nhạc Ôn tập bài hát và kí hiệu ghi nhạc đã học lớp I, Mục tiêu - HS ôn tập nhớ lại số bài hát đã học lớp Lop3.net (19) - Nhớ số kí hiệu ghi nhạc đã học II, Chuẩn bị - nhạc cụ, bảng phụ chép số kí hiệu âm nhạc III, Nội dung tiến hành Hoạt động GV Hoạt động HS 1, Ổn định tổ chức 2, Kiểm tra - Gọi 1HS hát bài hát đã học - HS hát lớp - GV nhận xét ghi điểm 3, Bài - HS theo dõi a, Giới thiệu bài - GV ghi mục bài lên bảng b, Hướng dẫn bài - HS ghi bài * Nội dung 1: Ôn tập 1số bài hát - HS ôn tập các bài hát theo hướng dẫn đã học lớp HĐ1: Ôn tập bài hát Quốc ca, Bài GV ca học, Cùng múa hát - HS luyện trăng - Hướng dẫn HS luyện - Cho HS hát nhiều lần các bài hát - HS thực theo yêu cầu GV trên HĐ2: Tập hát kết hợp số hoạt động như: gõ đệm theo phách, nhịp, … - GV hướng dẫn chọn bài hát - HS trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn * Nội dung 2: ÔN tập số kí + Khuông nhạc, khoá son hiệu ghi nhạc + Đô Rê Mi Pha Son La Si Đô - GV ghi bảng + Nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, móc kép HĐ1: Câu hỏi - Lớp các em đã học - HS tập nói tên nốt nhạc trên khuông kí hiệu ghi nhạc gì? - Em hãy kể tên các nốt nhạc? - Em biết hình nốt nhạc nào? - HS tập viết nôt nhạc trên khuông nhạc HĐ2: - HS tập nói tên các nốt nhạc và tập viết nốt nhạc trên khuông - GV hướng dẫn - GV nhận xét - HS nhà học bài, chuẩn bị bài sau 4, Củng cố dặn dò Lop3.net (20) - GV hệ thống bài - Nhận xét học - Dặn dò Tiết 2: Tập đọc MÑ Ốm I/ Mục đích, yêu cầu Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài - Đọc đúng các từ và câu - Biết đọc diễn cảm bài thơ - đọc đúng nhịp điệu bài thơ, giọng nhẹ nhàng, tình cảm Hiểu ý nghĩa bài : Tình cảm yêu thương sâu sắc, hiếu thảo , lòng biết ơn bạn nhỏ với người mẹ bị ốm Học thuộc lòng bài thơ Giáo dục HS biết hiếu thảo với mẹ, chăm sóc mẹ bị ốm, luôn làm cho mẹ vui lòng II/ Đồ dùng dạy - học : - Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ viết sẵn câu, khổ thơ hướng dẫn HS đọc III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên A Bài cũ : - Kiểm tra HS đọc nối tiếp bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, trả lời câu hỏi nội dung bài học SGK - GV nhận xét ghi điểm B Dạy bài : 1/ Giới thiệu bài - GV ghi mục bài lên bảng 2/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a Luyện đọc : - Gọi HS nối tiếp đọc khổ thơ ( đọc 2-3 lượt) - GV sửa lỗi phát âm, cách đọc cho HS - Hướng dẫn ngắt nghỉ số câu thơ ( GV ghi sẵn bảng phụ ) Lá trầu / khô cơi trầu Truyện kiều / gấp lại trên đầu Cánh màn/ khép lỏng ngày ruộng vườn / vắng mẹ cuốc cày sớm trưa Lop3.net Hoạt động học sinh - HS đọc - HS theo dõi - HS đọc thành tiếng (14 em) - HS vạch chéo các chỗ nghỉ các câu thơ - Gọi 1-2 HS đọc lại khổ thơ vừa hướng dẫn (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 07:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...