1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Môn Vật lí 6 - Tiết 27 : Kiểm tra

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tên bài dạy Chào cờ đầu tuần Có trách nhiệm về việc làm của mình T1 GV dạy chuyên Lòng dân phần 1 Luyện tập Nhớ - viết: Thư gửi các học sinh – quy tắc chính tả Luyện tập chung Mở rộng v[r]

(1)Năm học: 2010-2011 Trường TH Số Hòa Đồng KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN Cách ngôn: Uống nước nhớ nguồn Thứ Hai Ngày Tiết 30/8 Ba 31/08 Tư 01/9 Sáu 03/9 Bảy 04/9 5 5 Môn HĐTT Đạo đức Thể dục Tập đọc Toán Chính tả Toán LTVC Khoa học Kĩ thuật Mĩ thụât Kể chuyện Tập đọc Toán Lịch sử Tập làm văn Toán Khoa học Âm nhạc Địa lý LTVC Toán Tập làm văn Thể dục HĐTT Kế hoạch bài dạy lớp 5D Tên bài dạy Chào cờ đầu tuần Có trách nhiệm việc làm mình (T1) GV dạy chuyên Lòng dân ( phần 1) Luyện tập Nhớ - viết: Thư gửi các học sinh – quy tắc chính tả Luyện tập chung Mở rộng vốn từ : Nhân dân Cần làm gì để mẹ và em bé khỏe? Thêu dấu nhân Vẽ tranh: Đề tài trường em Kể chuyện chứng kiến tham gia Lòng dân (phần 2) Luyện tập chung (tt) Cụôc phản công kinh thành Huế Luyện tập tả cảnh Luyện tập chung (tt) Cơ thể chúng ta hình thành nào? Ôn: Reo vang bình minh TĐN số Khí hậu Luyện tập từ đồng nghĩa Ôn tập giải toán Luyện tập tả cảnh Bài GV dạy chuyên Sinh hoạt lớp tuần tập hát quốc ca - ATGT bài Tổ Lop2.net Giáo viên: Phạm Ngọc Bắc (2) Năm học: 2010-2011 Trường TH Số Hòa Đồng Thứ hai, ngày 31tháng năm 2010 Hoạt động tập thể: Sinh hoạt đầu tuần **** - ĐẠO ĐỨC Có trách nhiệm với việc làm mình (t1) I Mục đích yêu cầu : - Biết nào là có trách nhiệm việc làm mình - Khi làm việc gì sai biết nhận sửa chữa - Biết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng mình * Không tán thành với hành vi, trốn tránh trách nhiệm đỗ lỗi cho người khác,… II Chuẩn bị; Phiếu bài tập HĐ III Các hoạt động dạy học: Ổn định: KTBC: - Vậy các em cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5? Dạy bài mới: a Giới thiệu bài ghi bảng b Hướng dẫn HS hoạt động - Đức đã đá bóng vào bà bà Hoạt động 1: gánh đỗ - - HS đọc truyện SGK (Nhóm đôi) - Đức đã vô tình gây chuyện đó - Đức đã gây chuyện gì? - Hợp đã ù té chạy nhà hút Còn Đức luồn theo rặng tre chạy - Đức đã vô tình hay cố ý gây ra? - Sau gây chuyện Đức và Hợp đã làm gì? Việc làm nhà Việc làm hai bạn là sai - Khi đến nhà Đức cảm thấy ân hận đó hai bạn có đúng không? - Khi gây chuyện Đức cảm thấy nào? và xấu hổ - Theo em Đức nên làm gì? Tại phải làm vậy? - Hai bạn nên chạy xin lỗi và giúp bà Doan dọn đồ Vì chúng ta làm Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi gì đó nên có trách việc làm THẾ NÀO LÀ NGƯỜI SỐNG CÓ TRÁCH NHIỆM mình PHIẾU BÀI TẬP 1/Đánh dấu + trước biểu sống có trách - 1, HS đọc phần ghi nhớ SGK nhiệm,dấu trừ trước người sống biểu vô trách TRẢ LỜI: nhiệm: Câu 1: a/ Đã nhận làm việc gì thì làm việc đó đến nơi đến chốn Dấu +: a, b, d, h, k Dấu trừ: c, e, b/ Trước làm việc gì phải suy nghĩ cẩn thận i c/ Thấy việc gì dễ thì làm, việc khó thì từ chối Câu 2:Nếu chúng ta có hành động vô d/ Khi làm việc gì sai sẵn sàng nhận lỗi và chịu trách trách nhiệm: chúng ta gây hậu tai hại cho thân, cho gia đình & nhiệm việc làm mình cho ngưới xung quanh.Chúng e/ Thích thì làm không thích thì bỏ g/ Việc tốt thì nhận công việc mình, còn việc thất bại ta không người quì trọng và thì đổ lỗ cho khác trở thành người hèn nhác Chúng ta không tiến và không làm việc h/ Làm việc hỏng thì xin làm lại cho tốt i/ Chỉ nói không làm gì k/ Không làm theo việc xấu 2/ Điều gì xảy chúng ta vô trách nhiệm? HOẠT ĐỘNG BÀY TỎ THÁI ĐỘ - HS trao đổi nhóm đôi Nghe - hiểu - Em hãy kể việc làm mình đã thành công? và liên hệ thân Nêu lí và cảm nghĩ em? - HS trình bày - Nhận xét GV nhận xét khen ngợi Kế hoạch bài dạy lớp 5D Tổ Lop2.net Giáo viên: Phạm Ngọc Bắc (3) Năm học: 2010-2011 Trường TH Số Hòa Đồng Kết luận: Trước làm việc gì chùng ta cần suy nghĩ kĩ, đưa định môt cách có trach nhiệm Sau đó phải kiên trì thực định này Củng cố: - Vài HS nêu lại ghi nhớ Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị tiết sau - Sưu tầm câu chuyện, bài báo kể người cò trách nhiệm với việc làm mình - Tìm hiểu xung quanh gương bạn mà em biết có trách nhiệm với việc làm mình Thể dục: Bài GV dạy chuyên **** Tập đọc Lòng dân (phần 1) I Mục đích yêu cầu : - Biết đọc đúng văn bản: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù nhợp với tính cách nhân vật tình huồng kịch - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán cách mạng (Trả lời câu hỏi 1, 2, 3) * HS khá giỏi biết đọc diễn cảm kịch theo vai, thể tính cách nhân vật II Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài học - Bảng phụ viết sẵn đoạn trích III Các hoạt động dạy học: Ổn định: KTBC: - Bạn nhỏ yêu sắc màu nào? Vì sao? - Bài thơ nói lên điều gì tình cảm nhà thơ - HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời đất nước? câu hỏi - Nhận xét ghi điểm Dạy bài mới: - HS lắng nghe HĐ1 giới thiệu bài, ghi bảng HĐ2 Hướng dẫn HS luyện đọc Luyện đọc: - HS theo dõi, đọc thầm * GV đọc màn kịch : - HS đọc lời mở đầu - GV đọc diễn cảm màn kịch * Hướng dẫn HS đọc đoạn: - Đoạn 1: từ đâu đến lời thăm dì Năm - Đoạn 2: đền lời lính - Đoạn 3: Phần còn lại * HS đọc toàn bài HĐ3 Tìm hiểu bài - Chú cán bị bọn giặc đuổi bắt, hết đường chạy vào nhà dì Năm - HS đọc phần mở đầu - Chú cán gặp nguy hiểm gì? - Dì đưa áo khoác để thay, chú ngồi xuống chõng ăn cơm - Dì Năm đã nghĩ cách gì để cứu cán bộ? - Dì Năm bình tĩnh trả lời câu hỏi tên cai, dì nhận chú cán là - Dì Năm đấu trí với địch ntn để bảo vệ cán bộ? chồng dì kêu oan bị địch trói, dì vờ - Tình nào đoạn kịch làm em thích thú trối trăn dặn lời Kế hoạch bài dạy lớp 5D Tổ Lop2.net Giáo viên: Phạm Ngọc Bắc (4) Năm học: 2010-2011 Trường TH Số Hòa Đồng nhất? Vì sao? - Dì Năm làm bọn giặc hí hửng hoá dì muốn xin chết và muốn nói với HĐ4 Đọc diễn cảm trai lời trăn trối - GV đọc diễn cảm đoạn - Cho HS đọc phân vai GV chia thành nhóm em, em đóng 1vai - Nhận xét khen nhóm đọc hay - Nhóm thi đua đọc CỦNG CỐ: - Em hãy nêu nội dung đoạn kịch? Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại bài - Chuẩn bị màn kịch Toán LUYỆN TẬP I Mục đích : - Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số & biết so sánh hỗn số - Bài (2 ý đầu), bài (a, d), bài II Chuẩn bị: Nếu còn thời gian cho HS làm lớp BT1; b, c - Chuyển hỗn số thành phân số - HS lên bảng, lớp làm vào 3   75  * 9  8 8 - GV, lớp nhận xét Bài 3b: * 12 7 12  10  127  12   10 10 10 10 III Các hoạt động dạy học: Ổn định: KTBC: - Lớp hát - HS lên bảng, HS làm vào 65 38 103 2b/ + = + = 7 7 17 15 255 51 3b/ x = x = = 7 35 - Nhận xét, ghi điểm Dạy bài mới: HĐ1 Giới thiệu bài ghi bảng HĐ2 Hướng dẫn HS hoạt động Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài - HS tự làm - HS lên bảng, hai dãy bàn làm bài vào - Em hãy nêu cách chuyển hỗn số thành phân - Vài HS nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số? số 3   13  *  2  5 5 4   49  5   9 9 - HS nêu yêu cầu BT - HS làm nhóm đôi - GV, lớp nhận xét Bài 2: a/ Kế hoạch bài dạy lớp 5D *5 Tổ Lop2.net Giáo viên: Phạm Ngọc Bắc (5) Năm học: 2010-2011 Trường TH Số Hòa Đồng - Đại diện lên bảng 9 &2 39 29 10 10 a)  ;  10 10 10 10 - HS suy nghĩ và tìm cách so sánh - HS làm bài - Chữa nội dung và tìm cách so Ta có: sánh huận tiện 39 29 9  nên  10 10 10 10 - GV viết bảng: d) va 3 10 34  10 10 17 34  *3  5 10 Ta có: * 3 10 - HS nêu yêu cầu BT - GV, lớp nhận xét - HS khá lên bảng, lớp làm vào Bài 3: -HS làm bài 1  17  a/     3 6 - tổ thi đua làm và đại diện lên bảng 11 56  33 23  b/ -  - = 7 21 21 - GV, lớp nhận xét 21    Củng cố:   14 c)    4  - Nêu cách cộng (trừ) hai hỗn số 1 14 Nhận xét – Dặn dò: d) :  :    4 9 - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị: Luyện tập - HS nhận xét bài làm -Nếu sai thì sửa lại cho đúng chung Vậy: Thứ ba, ngày 31 tháng năm 2010 Chính tả (Nhớ – viết) Thư gửi các học sinh I Mục đích yêu cầu : - Viết đúng chính tả, trình by đúng hình thức đoạn văn xuôi - Chép đúng vần tiếng hai dịng thơ vào mô hình cấu tạo vần (BT2); biết cách đặt dấu âm chính - HS khá, giỏi nêu qui tắc đánh dấu tiếng II Chuẩn bị: - GV: phiếu bài tập (chép sẵn bảng) - HS: Vở chính tả, SGK III Các hoạt động dạy và học: Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: KTBC: - HS xung phong nêu a) Nhắc lại cấu tạo phần vần tiếng? Lấy ví dụ? b) Tìm cấu tạo phần vần tiếng: quang, mưu, luồn? Kế hoạch bài dạy lớp 5D Tổ Lop2.net Giáo viên: Phạm Ngọc Bắc (6) Năm học: 2010-2011 Trường TH Số Hòa Đồng - GV nhận xét, ghi điểm Dạy bài a Giới thiệu bài, ghi bảng b Hướng dẫn HS hoạt động HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết chính tả - Gọi HS đọc thuộc lòng bài: Thư gửi các học sinh , từ “Sau 80 năm giời nô lệ… công học tập các em” - Nếu có HS chưa thuộc bài GV tổ chức cho HS ôn lại cách đọc cá nhân, đồng - Yêu cầu HS lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp từ khó - GV nhận xét HS viết HĐ : Viết chính tả – chấm, chữa bi chính tả - Yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả - GV hướng dẫn tư ngồi viết, cách trình bày bài; nhớ lại các từ khó viết - GV yêu cầu HS nhớ lại đoạn văn và viết bài vào - HS tự soát lại lỗi - Y/c HS đổi theo cặp để sửa lỗi sai bút chì - GV chấm bi tổ, nhận xét cách trình bày và sửa sai HĐ 3: Làm bài tập chính tả - Gọi HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu bài tập - GV tổ chức cho các em làm bài cá nhân vào phiếu bài tập, em lên bảng làm vào bảng phụ - GV nhận xét bài HS và chốt lại cách làm: Tiếng vần Âm đệm Âm chính Âm cuối Em e m yêu yê u màu a u tím i m Hoa o a cà a hoa o a sim i m Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài, trả lời GV nhận xét và cho HS nhắc lại: Dấu đặt âm chính (dấu nặng đặt dưới, các dấu khác đặt trên) Củng cố: - HS nêu lại cấu tạo phần vần tiếng và vị trí Dấu tiếng Nhận xét tiế học - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt - Về nhà viết lại các chữ sai, chuẩn bị: “Anh đội Cụ Hồ gốc Bỉ” Kế hoạch bài dạy lớp 5D Tổ Lop2.net - HS đọc thuộc lòng, lớp đọc thầm - HS chưa thuộc ôn lại bài - em lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp - HS đọc thầm bài chính tả - HS viết bi vào - HS soát lại lỗi - HS đổi theo cặp để sửa lỗi sai bút chì - HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu bài tập - HS đọc và làm vào phiếu bài tập, em lên bảng làm vào bảng phụ, sau đó đối chiếu bài mình để nhận xét bài bạn - HS quan sát vị trí dấu các tiếng và trả lời, HS khác bổ sung Sau đó nhắc lại ý, GV chốt Giáo viên: Phạm Ngọc Bắc (7) Năm học: 2010-2011 Toán Trường TH Số Hòa Đồng LUYỆN TẬP CHUNG I Mục đích : Biết chuyển: - Phân số thành phân số thập phân - Hỗn số thành phân số - Số đo từ đơn vị bé đơn vị lớn,số đo hai tên đơn vị đo thành số đo có đơn vị đo Bài1, bài2 (2hỗn số đầu), bài3, bài II Chuẩn bị: Nếu còn thời gian cho HS làm BT và BT 2, cột cuối lớp BT5: - HS lên bảng m27cm= 327cm m27cm=32 dm 10 327 m27cm= m 100 III Các hoạt đông dạy học: Ổn định: KTBC: - HS lên bảng làm bài Tính: - HS lên bảng, 3   75  * 9  8 8 - Lớp chia tổ làm bảng 7 12  10  127  10 * 12  12  - GV, lớp nhận xét 10 10 10 Dạy bài mới: HĐ1 Giới thiệu bài, ghi bảng HĐ2 Hướng dẫn HS hoạt động Bài tập 1: - HS nêu yêu cầu - Những phân số nào là phân số thập phân? - Muốn chuyển phân số thành phân số - Có MS là 10; 100; 1000;… - Tìm số nhân chia MS để có 10; 100; thập phân ta làm như6 nào? 1000;… áp dụng nhân chia TS phân số cho số 14 14 :   70 70 : 10 10 11 11  44   - GV, lớp nhận xét 25 25  100 Bài 2: Tương tự bài còn lại - BT yêu cầu chúng ta điều gì? - HS nêu yêu cầu -Chuyển hỗn số thành phân số thực phép tính   42   5 5   49   9 - HS nêu yêu cầu -Viết PS thích hợp vào dấu chấm, có quan hệ đơn vị - tổ làm vào vở, đại diện lên bảng làm bài - GV, lớp nhận xét Bài 3: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV hướng dẫn mẫu theo SGK - GV, lớp nhận xét Bài 4: 7 m dm = m + m=5 m 10 10 Kế hoạch bài dạy lớp 5D Tổ Lop2.net Giáo viên: Phạm Ngọc Bắc (8) Năm học: 2010-2011 Trường TH Số Hòa Đồng - GV, lớp nhận xét - HS nêu yêu cầu Viết số đo độ dài theo mẫu: Củng cố: - HS lên bảng - Những phân số nào là phân số thập phân? 3 m 3dm = m + m =5 m - Muốn chuyển phân số thành phân số 10 10 thập phân ta làm như6 nào? 37 37 4m 37cm = 4m + =4 m Nhận xét – Dặn dò: 100 100 - GV nhận xét tiết học 53 53 - Về nhà xem lại bài chuẩn bị tiết sau 1m 53cm = 1m + =1 m 100 100 - Vài HS nhắc lại Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Nhân dân I Mục đích yêu cầu : - Xếp từ ngữ cho trước chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1); nắm số thành ngữ, tục ngữ nói phẩm chất tốt đẹp người VN (BT2); hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm số từ bắt đầu tiếng đồng, đặt câu với từ có tiếng đồng vừa tìm (BT3) - HS khá giỏi thuộc thành ngữ, tục ngữ BT2; đặt câu với từ vừa tìm BT3c II Chuẩn bị: Phiếu khổ to + bút Bảng phụ + từ điển III Các hoạt động dạy học: Ổn định: KTBC: - HS đọc văn miêu tả LTVC đã viết tiết trước đã hoàn chỉnh Dạy bài mới: HĐ Giới thiệu bài, ghi bảng HĐ2 Hướng dẫn Hs hoạt động Bài 1: (Nhóm 3em) Nhiệm vụ các em là chọn các từ ngoăc đơn để xếp vào các nhóm cho đúng - HS trình bày- Nhận xét - HS đọc văn miêu tả LTVC đã viết tiết trước - Vài HS nhắc lại tên bài - HS nêu yêu cầu bài, - HS làm việc theo nhóm Đại diện nhóm dán kết a/ Công nhân: thợ điện, thợ khí b/ Nông dân: thợ cấy, thợ cày c/ Doanh nhân: tiểu thương nhà tư sản d/ Quân nhân: đại uý, trung sĩ e/ Trí thức: giáo viên, bác sĩ - GV nhận xét g/ Học sinh: học sinh Tiểu học, học sinh Trung học - HS nêu yêu cầu BT - HS nêu yêu cầu bài, Các em rõ câu tục ngữ, thành ngữ đã ca - HS làm nhóm đôi a/ Chịu thương, chịu khó: cần cù, chăm chỉ, ngợi phẩm chất người VN không ngại khó, ngại khổ b/ Dám nghĩ, dám làm: mạnh dạn, táo bạo, giàu sáng kiến c/ Muôn người một: đoàn kết, thống ý chí và hành động d/ Uống nước nhớ nguồn - GV nhận xét Kế hoạch bài dạy lớp 5D Tổ Lop2.net Giáo viên: Phạm Ngọc Bắc (9) Năm học: 2010-2011 Trường TH Số Hòa Đồng Bài 3: - HS nêu yêu cầu BT Đọc thầm chuyện Con Rồng cháu Tiên a/ Vì người VN gọi là đồng bào? b/ Tìm từ bắt đầu tiếng đồng? c/ Đặt câu: (Nhóm em) Củng cố: - GV chốt lại ý chính Nhận xét – Dặn dò: - GV nhận xét - Về nhà làm lại BT3 a, b, c Khoa học - HS nêu yêu cầu bài, -Vì: đồng là cùng, bào là cái rau nuôi thai Ý nói là tất sinh trăm trứng từ mẹ Âu Cơ - Đồng hương: người cùng quê - Đồng chí: người cùng chí hướng - Đồng ca: cùng hát chung bài ca - Đồng diễn: cùng biểu diễn - …… - HS chọn từ bắt đầu tiếng “đồng” và đặt câu - Nhóm trình bày miệng + Cả lớp đồng hát bài + Ngày thứ ba, học môn thể dục các bạn mặc đồng phục +Cả tổ tôi đồng tâm trí vươn lên trở thành tổ dẫn đầu học tập Cần làm gì để mẹ và em bé khỏe? I Mục đích yêu cầu cần đạt: Nêu việc nên làm không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai II Chuẩn bị: Hình minh họa trang 12, 13 SGK III Các hoạt động dạy học: Ổn định: - Cơ thể người hình thành nào? KTBC: - HS trả lời câu hỏi - Hãy nêu khái quát quá trình thụ tinh? - Hãy nêu vài giai đoạn phát triển thai nhi? - Nhận xét ghi điểm Dạy bài mới: a Giới thiệu bài, ghi bảng b Hướng dẫn HS hoạt động Hoạt động PHỤ NỮ CÓ THAI NÊN VÀ KHÔNG NÊN LÀM GÌ? Nên làm: Nhóm - Ăn nhiều thức ăn tôm, cá, thịt lợn, thịt - Dựa vao tranh minh hoạ SGK trang 12, dựa vào gà, thịt bò,… hiểu biết thực tế mình: Nêu việc phụ nữ có thai - Ăn nhiều hoa quả, rau xanh nên làm và không nên làm? - Ăn đủ chất bột đường: gạo, mì, ngô,… - Đi khám thai định kì - Vận động vưa phải, có hoạt động giải trí, luôn tạo tinh thần vui vẻ, thoải mái, GV: Sức khoẻ thai nhi phụ thuộc vào sức khoẻ Không nên: người mẹ Do đó, người mẹ cần bồi dưỡng đủ - Cáu gắt, hút thuốc lá, ăn kiêng quá mức, chất dinh dưỡng để thai nhi phát triên tốt Nên uống rượu cà phê, sử dụng chất ma tuý, khám thai tháng lần, tiêm văc-xin phòng bệnh kích thích - Ăn quá cay, quá mặn, tiếp xúc trực tiếp và uống thuốc theo định bác sĩ với hoá chất, âm quá to, uống thuốc bừa bãi Kế hoạch bài dạy lớp 5D Tổ Lop2.net Giáo viên: Phạm Ngọc Bắc (10) Năm học: 2010-2011 Trường TH Số Hòa Đồng Hoạt động 2: TRÁCH NHIỆM CỦA MỌI THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH Quan sát H.5, 6, SGK trang 13 và cho biết thành viên gia đình làm gì Việc làm đó có ý nghĩa gì người phụ nữ mang thai? GV: Phụ nữ mang thai có nhiều thay đổi tính tình và thể trạng Em bé chào đời là trách nhiệm người gia đình Đặc biệt người bố phải chăm sóc sức khoẻ người mẹ trước có thai & mang thai giúp cho thai nhi phát triển tốt, đồng thời giúp cho người mẹ khoẻ mạnh,giảm nguy hiểm sau sanh - Người chồng giúp vợ làm việc nặng’ găp thức ăn cho vợ, quạt cho vợ,… - Con cần giúp mẹ việc phù hợp với khả và lứa tuổi mình: Nhặt rau, lau nhà, lấy quần áo, bóp chân tay,… - Việc làm đó ảnh hưởng đến người mẹ và thai nhi Nếu người mẹ khoẻ mạnh vui vẻ thì em bé phát triển tốt khoẻ mạnh Hoạt động 3: TRÒ: ĐÓNG VAI - HS đọc tình huống- Tìm cách giải quyết, * Tình huống: Em trên đường vội vì hôm chọn bạn đóng vai, diễn thử, sửa chữa em dậy muộn thì gặp cô Loan hang xóm cùng đường Cô mang bâu và xách nhiều đồ tên tay Em làm gì đó? GV: Mọi người có trách nhiệm quan tâm chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai Củng cố: - Phụ nữ có thai cần phải làm gì để giúp thai nhi - Vài HS nêu khoẻ mạnh? - Tại lại nói chăm sóc sức khoẻ cho người mẹ thai nhi là trách nhiệm người? Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học: - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị tiết sau Từ lúc sinh đến tuổi dậy thì Kĩ thuật THÊU DẤU NHÂN (Tiết 1) I Mục đích -Biết cách thêu dấu nhân -Bhêu mẫu thêu dấu nhân.các mũi thêu tương đối II Chuẩn bị: - Mẫu thêu dấu nhân - Một số sản phẩm may mặt thêu trang trí mũi thêu dấu nhân - Vật liệu dụng cụ cần thiết III Các hoạt đông dạy học: Ổn định: KTBC: dạy bài mới: a Giới thiệu bài, ghi bảng b Hướng dẫn HS hoạt động Hoạt Động 1: Quan sát và nhận xét GV tóm tắt: Thêu dấu nhân là cách thêu để tạo thành các mũi thêu giống dấu nhân nối tiếp liên tiếp hai đường thẳng song song mặt phải đường thêu, thêu Kế hoạch bài dạy lớp 5D Tổ Lop2.net - HSquan sát và nhận xét - Nhận xét mặt phải, mặt trái - Vạch dấu hai đường thẳng song song cách 1cm - Vạch dấu các điêm theo thứ tự từ phải sang trái, các điểm vạch dấu năm trên Giáo viên: Phạm Ngọc Bắc (11) Năm học: 2010-2011 Trường TH Số Hòa Đồng dấu nhân ứng dụng để thêu trang trí thêu trên các sản phẩm váy, áo, vỏ gối, khăn ăn, khăn trải bàn Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thao tác và kĩ thuật - GV dùng bìa cứng làm mẫu, kết hợp tranh mẫu để hướng dẫn mẫu thêu dấu nhân - GV theo dõi giúp đỡ - GV, lớp nhận xét, chọn sản phẩm đẹp - Khen ngợi động viên Củng cố: - Nêu các bước thêu dấu nhân Nhận xét – Dặn dò: - Nhân xét tiết học - HS chuân bị tiết sau thực hành tiếp đường thẳng hàng - HS quan sát hình sgk, kết hợp xem hình mẫu: các bước thêu - HS theo dõi và lắng nghe - HS đọc sgk để nêu các thêu dấu nhân - HS thực hành thêu trên nháp - Trình bày sản phẩm - 2, HS nêu lại các bước thêu dấu nhân Thứ tư, ngày 01 tháng năm 2010 Mó thuaät Vẽ tranh : ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM I.Mục tiêu: - Hiểu nội dung đề tài, biết cách chọn các hình ảnh nhà trường để vẽ tranh -Biết cách vẽ tranh đề tài Trường em - HS vẽ tranh đề tài Trường em II Chuẩn bị: * GV chuẩn bị: + Bài vẽ HS lớp trước * HS chuẩn bị: + Tranh ảnh nhà trường + Vở thực hành, SGK, màu vẽ… III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra: - Chuẩn bị dụng cụ học tập cần có 2- Bài mới: Hđ 1: Tìm chọn nội dung đề tài - HS quan sát nhận xét các hoạt động trường học - Kiểm tra dụng cụ học tập - HS miêu tả trường học mình: GTB HĐ2: HD Tìm chọn nội dung đề tài - GV giới thiệu tranh, ảnh gợi ý để HS nhớ lại các hình ảnh trường học: + Giờ học trên lớp Vui chơi sân trường Lao động vườn trường Các buổi sinh hoạt ngoại khoá + Khung cảnh chung trường em? Kể số + Bước 1: Sắp xếp bố cục hình ảnh Kế hoạch bài dạy lớp 5D Tổ Lop2.net Giáo viên: Phạm Ngọc Bắc (12) Năm học: 2010-2011 Trường TH Số Hòa Đồng hoạt động trường? - GV lưu ý HS : + Khi vẽ tranh cần nhớ lại và chọn hình ảnh phù hợp với khả mình Miêu tả cổng trường, sân trường, các dãy nhà, hàng cây… HĐ3: HD Cách vẽ tranh - GV cho HS xem hình tham khảo SGK, đồ dùng - Yêu cầu HS nêu các bước vẽ: HĐ4: HD Thực hành - GV hướng dẫn HS thực hành - GV bao quát lớp, bổ xung cho các em còn lúng túng + Động viên khích lệ HS làm bài Nhận xét , đánh giá - HS nhận xét chọn bài tiêu biểu mình thích, có ưu điểm, nhược điểm rõ nét về: + Cách bố cục hình vẽ + Màu sắc, đậm nhạt và sáng tạo đặc biệt tranh - GV gợi ý HS nhận xét chọn bài vẽ đẹp - Xếp loại các bài vẽ - GV nhận xét chung, khen ngợi học sinh có bài vẽ đẹp a) Củng cố - Qua bài vẽ tranh đề tài trường em, em có cảm nghĩ gì? b) Dặn dò - Quan sát khối hộp và khối cầu chính phụ cho cân đối + Bước 2: Vẽ hình ảnh bnằng nét thật nhanh + Bước 3: Vẽ chi tiết rõ nội dung hoạt động + Bước 4: Vẽ màu theo ý thích Thực hành - Vẽ tranh đề tài Trường em + Cách vẽ phác hình + Cách sửa hình + Vẽ màu vào hình… - HS nhận xét, xếp loại bài bạn + Thấy yêu mến trường em hơn, qua đó có ý thức giữ gìn bảo vệ ngôi trường mình - Nắm các bước vẽ tranh đề tài và nội dung đề tài Trường em Chuẩn bị bài sau: Vẽ theo mẫu Khối hộp và khối cầu Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục đích yêu cầu cần đạt: - Kể câu chuyện (đã chứng kiến, tham gia biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe đã đọc) người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước - Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện đã kể II Chuẩn bị:: - Tranh ảnh việc làm tốt thể ý thức xây dựng quê hương đất nước III Các hoạt động dạy học: Ổn định: KTBC: - học sinh - HS kể lại câu chuyện đã nghe hoăc đọc các anh hùng danh nhân - Nhận xét nước ta Dạy bài mới: a Giới thiệu bài, ghi bảng - Vài HS nhắc lại tên bài b Hướng dẫn HS hoạt động: - HS lắng nghe -GV gạch dưới: việc làm, xây dựng, quê hương, đất nước, em biết Kế hoạch bài dạy lớp 5D Tổ Lop2.net Giáo viên: Phạm Ngọc Bắc (13) Năm học: 2010-2011 Trường TH Số Hòa Đồng * Hướng dẫn HS kể chuyện: - Các em nhớ kể việc làm tôt người mà em biết, không kể chuyện trên sách báo - Ngoài việc làm tốt thể ý thức xây dựng đất nước đã nêu gợi ý còn có việc nào khác? - HS đọc lại gợi ý - HS nói đề tài mình kể cho lớp nghe * Hướng dã HS kể chuyện nhóm: - Cho HS đọc gợi ý - HS kể nhóm * Hướng dẫ HS kể trước lớp: - Cho HS kể mẫu - Cho HS kể - HS thi kể- GV bình chọn câu chuyện hay Củng cố: Nhận xét –Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về kể lại cho người thân nghe - Chuẩn bịtiết kể chuyện Tập đọc - Một HS đọc, lớp đọc thầm & các gợi ý - HS trao đổi và phát biểu ý kiến - đến HS - Một số HS nói trước lớp việc làm tốt mà mình đã chứng kiến, tham gia mà kể cho lớp nghe - HS kể , HS còn lại nghe, đóng góp - HS khá, giỏi - 2HS - Lớp nhận xét- bình chọn - HS xung phong kể lại toàn câu chuyện việc làm tốt mà em biết Lòng dân (phần 2) I Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hơp tính cách nhân vật & tình đoạn kịch - Hiểu nội dung ý nghĩa kịch:Ca ngợi mẹ dì Năm dũng cảm,mưu trí lừa giặc cứu cán (Trả lời câu hỏi 1,2,3) - HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm kịch theo vai, thể tính cách nhân vật II Chuẩn bị: Tranh minh họa bài TĐ III Các hoạt động dạy học: Ổn định: KTBC: - Nhóm em đọc phân vai bài Lòng dân - Đại diện nhóm nêu tóm tăt nội dung vỏ kịch - HS nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm Dạy bài mới: HĐ Giới thiệu bài, ghi bảng HĐ2 Hướng dẫn HS hoạt động - GVđọc diễn cảm - GV chia đoạn: - HS dùng viết chì đánh dấu SGK + Đoạn1: Từ đầu đến chú cán - HS đọc nối tiếp 2-3 lượt + Đoạn 2: Tiếp theo đến Thôi trói nó dẫn nó + Đoạn 3: Phần còn lại - HS đọc chú giải và giải nghĩa từ - GV đọc lại toàn kịch HĐ3 Tìm hiểu bài: - Bọn giặc hỏi An: chú cán có phải là tía An * HS đọc đoạn 1: không, An trả lời không phải tía làm cho chúng - Bạn An đã làm cho bọn giặc mừng hụt ntn? hí hửng tưởng An khai thật Sau đó chúng tức Kế hoạch bài dạy lớp 5D Tổ Lop2.net Giáo viên: Phạm Ngọc Bắc (14) Năm học: 2010-2011 Trường TH Số Hòa Đồng tối nghe em giải thích gọi ba không phải gọi tía * HS đọc đoạn 2: - Những chi tiết nào cho thầy dì Năm ứng xử - Dì vờ hỏi chú giấy tờ để chỗ nào, vờ không thông minh? tìm thấy Đến bọn giặc định trói chú cán đưa dì đưa giấy tờ.dì nói to tên chồng tên bố chồng nhăm chú cán biết để - Vì kịch đặt tên lòng dân? * GV: Vì vởi kịch thể lòng nhân dân hỏi đồi với cách mạng người dân tin yêu cách - HS phát biểu tự mạng sẵn sàng bảo vệ cách mạng Lòng dân là chỗ dựa vững cách mạng HĐ4 Đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn cách đọc - GV đọc mẫu đoạn luyện đọc - Cho HS thi đọc - HS sinh luyện đọc đoạn - GV nhận xét tuyên dương nhóm đọc hay Củng cố: - Chia nhóm em em sắm vai GV chốt lại nội dung bài Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị tiết sau Toán Luyện tập chung (tt) I Mục đích : Biết: - Cộng trừ phân số, hỗn số - Chuyển các số đo có tên hai đơn vị đo thành số đo có tên đơn vị đo - Giải bài toán tìm số biết giá trị phân số số đó - Cần làm BT1 (a, b) BT 2(a, b) BT (3 số đo: 1, 3, 4) BT II Chuẩn bị: Nếu còn thời gian cho HS làm BT lớp Bài 1c - HS nêu yêu cầu bài - HS làm vào - HS lên bảng - GV, lớp nhận xét 3  1 14         *   10  2  10 10 10 10 10 Bài 2c) Tiến hành tương tự  1 5        *    BT1c 3 2  6 6 - GV, lớp nhận xét BT3: - Cho HS nêu yêu cầu bài - Câu C/ đúng - GV, lớp nhận xét - Lớp làm vào HS lên bảng 3 -     8 III Các hoạt đông dạy học: Kế hoạch bài dạy lớp 5D Tổ Lop2.net Giáo viên: Phạm Ngọc Bắc (15) Năm học: 2010-2011 Trường TH Số Hòa Đồng Ổn định: KTBC: - GV, lớp theo dõi nhận xét, ghi điểm HĐ1 Giới thiệu bài, ghi bảng HĐ2 Hướng dẫn HS hoạt động Bài 1: - Nhắc HS cách QĐMS, chú ý chọn MSC bé - HS tự làm - GV, lớp nhận xét Bài 2: (tiến hành tương tự BT1) * Hướng dẫn HS quy đồng mẫu số cộng (hoặc trừ) các tử số với và giữ nguyên mẫu số chung Nếu gặp hỗn số thì phải chuyển hỗn số thành phân số trước trước quy đồng mẫu số Bài 4: HS khá giỏi tự làm (GV làm mẫu BT theoSGK) - GV cần quan tâm đến HS yếu Bài 5: HS đọc đề, dựa vào SĐ tóm tắt SGK và giải - GV, lớp theo dõi nhận xét Củng cố: - GV chốt lại ý chính Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về xem lại bài, chuẩn bị tiết sau Lịch sử - HS lên bảng m27cm= 327cm m27cm=32 dm 10 327 m27cm= m 100 - HS nêu yêu cầu bài - Vài HS nêu lại quy tắc - Hai dãy bàn làm vào vở, đại diện hai bạn lên bảng 70  81 151   a/  10 90 90 20  21  41 b/   24 - HS nêu yêu cầu bài - Vài HS nêu lại quy tắc - Hai dãy bàn làm vào vở, đại diện hai bạn lên bảng a/ 5   25 16 25  16        8  5  40 40 40 40 11 22  15    b/   10 10 20 20 - HS nêu yêu cầu bài - Viết số đo độ dài theo mẫu: 9 * 8dm9cm = 8dm+ dm  dm 10 10 5 * 12cm5mm = 12cm  cm  12 cm 10 10 - HS nêu yêu cầu bài - Lớp làm vào vở, HS đại diện tổ lên bảng giải Giải Quãng đường AB dài là: 12  10  40 (km) Đáp số: 40 km CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ I Mục đích - Tường thuật sơ lược phản công kinh thành Huế Tôn Thất Thuyết và số quan lại yêu nước tổ chức + Trong nội triều đình Huế có hai phái: phái chủ hòa và chủ chiến (đại diện là Tôn Thất Thuyết) + Đêm mồng rạng sáng mồng 5-7-1885, phái chủ chiến huy Tôn Thất Thuyết chủ động công quân Pháp kinh thành Huế + Trước mạnh giặc, nghĩa quân phải rút lui lên vùng rừng núi Quảng Trị Kế hoạch bài dạy lớp 5D Tổ Lop2.net Giáo viên: Phạm Ngọc Bắc (16) Năm học: 2010-2011 Trường TH Số Hòa Đồng + Tại vùng vua Hàm Nghi Chiếu Cần vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp * Phân biệt điểm khác phái chủ chiến và phái chủ hòa: phái chủ hòa chủ trương thương thuyết với Pháp; phái chủ chiến chủ trương cùng nhân dân tiếp tục đánh Pháp II Chuẩn bị: - Bản đồ hành chính VN - Hình minh họa SGK - Phiếu học tập HS III Các hoạt động dạy học: Ổn định: KTBC: - Nêu đề nghị canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ? - Những đề nghị Nguyễn Trường Tộ có vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực không? Vì sao? - Phát biểu cảm nghĩ em Nguyễn Trường Tộ - GV nhận xét, ghi điểm Dạy bài mới: a Giới thiệu bài, ghi bảng b Hướng dẫn HS hoạt động *Hoạt động 1: NGƯỜI ĐẠI DIỆN PHÍA CHỦ CHIẾN: HS đọc SGKvà trả lời: - Quan lại triều đình nhà Nguyễn có thái độ nào Thực dân Pháp? - HS tra lời câu hỏi, lớp bổ xung - HS lắng nghe - Phái chủ hoà thương thuyết với Thực dân Pháp - Phái chủ chiến, đại diện là Tôn Thất Thuyết, chủ trương nhân dân chiến đấu chống thực dân Pháp, giành lại độc lập cho dân tộc Để chuẩn bị cho khàng chiến lâu dài, Tôn Thất Thuyết lập các từ vùng rừng núi Quảng Trị đến Thanh Hoá Ông còn lập đội nghĩa binh ngày đêm sẵn - Nhân dân phản ứng nào trước việc sàng đánh Pháp - Nhân dân Không chịu khắc phục trước Thực triều đình kí hiệp ước với Pháp? dân Pháp *HOẠT ĐỘNG NGUYÊN NHÂN DIỄN BIẾN và Ý NGHĨA CỦA CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ: - Tôn Thất Thuyết, người đứng phái chủ chiến - Nguyên nhân dẫn đến các phản công đã tích cực chuẩn bị để chống Pháp Giặc Pháp kinh thành Huế? âm mưu bắt ông không thành trước huy hiếp kẻ thù Tôn Thất Thuyết định nổ súng giành chủ động - Đêm mồng 5-7-1885, phản công kinh thành Huế tiếng nổ rầm trời, súng “thần - Hãy thuật lại phản công kinh thành công ” ta Tôn Thất Thuyết huy đánh đồn Huế? Mang Cá, toà khâm sứ Pháp Bị đánh bất thình lình quân Pháp vô cùng bối rối Quân ta chiến đấu oanh liệt, dũng cảm khá lạc hậu, lực Kế hoạch bài dạy lớp 5D Tổ Lop2.net Giáo viên: Phạm Ngọc Bắc (17) Năm học: 2010-2011 Trường TH Số Hòa Đồng *HOẠT ĐỘNG 3:TÔN THẤT THUYẾT, VUA HÀM NGHI VÀ PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG: - Sau phản công kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết đã làm gì? Việc làm đò có ý nghĩa gì nhân dân ta? - Các em hãy nêu tên các khởi nghĩa tiêu biểu hưởng ứng chiếu Cần Vương? Củng cố: Chốt lại nội dung bài Nhận xét – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị tiết sau lượng ít từ đó phong trào chống Pháp mạnh mẽ nước - Tôn Thất Thuyết đã đưa vua Hàm Nghi và đoàn tuỳ tùng lên vùng rừng núi Quãng Trị để tiếp tục kháng chiến Tại đây ông đã lấy lòng dân và vua Hàm Nghi chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân nước giúp vua đánh giặc - Phạm Bành, Đinh Công Tráng (Ba ĐìnhThanh Hoá) - Phan Đình Phùng (Hương Khuê- Hà Tĩnh) - Nguyễn Thiện Thuật (Bãi Sậy- Hưng Yên) Thứ sáu ngày 03 tháng năm 2010 Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I Mục đích yêu cầu : - Tìm dấu hiệu báo mưa đền, từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa cây cối vật, bầu trời bài Mưa rào; từ đó nắm cách quan sát và chọn lọc chi tiết bài văn miêu tả - Lập dàn ý bài văn miêu tả mưa II Chuẩn bị: - Những ghi chép HS quan sát mưa III Các hoạt động dạy học: Ổn định: KTBC: - 2, HS đọc bài TLV tiết trước - GV xem vài HS: Bảng thống kê tiết Tập làm văn trước Dạy bài mới: HĐ1 Gới thiệu bài, ghi bảng - HS lắng nghe HĐ2 Hướng dẫn HS hoạt động - HS nêu yêu cầu BT - Lớp đọc thầm lại bài Mưa rào - Giao việc: - HS trao đổi nhóm Các em đọc bài mưa rào và tập trả lời câu - HS trình bày kết bài làm hỏi - GV nhận xét - Chốt ý chính - Lớp nhận xét Bài làm HS: - Mây: bay về, mây lớn, nặng, đặt xịt, lổm nhổm đầy trời, mây tản lan trên đen - Gió thổi giật: đổi mát lạnh, nhuốm nước, điên đảo trên cành cây - Tiếng mưa lẹt đẹt’ lách tách, rào rào, sầm sập, bùng bùng,… - Hạt mưa: giọt nước lăn, giọt tuôn rào rào, xiêng xuống, lao xuống, lao vào bụi cây, mưa giọt ngã, giot bay a/ Những dấu hiệu báo mưa đến: b/ Từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa Kế hoạch bài dạy lớp 5D Tổ Lop2.net Giáo viên: Phạm Ngọc Bắc (18) Năm học: 2010-2011 Trường TH Số Hòa Đồng - Trong mưa: lá đào, lá na, lá sói run rẩy Con gà sống lướt thướt - Sau mưa trời rạng dần, chào mào hót râm rang, trời vắt mặt trời ló c/ Những chi tiết tả miêu tả cây cối, vật: c/ Lá: vẫy tay run rẩy - Con gà: ước lướt thướt, ngật ngưỡng - Trong nhà: tối sầm, mùi nồng ngai ngái d/ Tác giả quan sát mưa giác Nước chảy: đó ngòm, cuồn cuộn - Trời: tối thẫm, ục ục ì ầm quan nào? d/ Tác giả quan sát thị giác, thính giác xúc giác, khứu giác HĐ 3: Bài tập 2: - HS nêu yêu cầu BT - HS làm bài - Giao việc: Các em hãy quan sát và ghi lại - nhóm làm vào phiếu khổ to Số còn lại làm mưa, dựa vào quan sát đó chuyển vào giấy nháp thành dàn bài chi tiết - GV nhận xét - Nhóm trình bày - nhận xét Củng cố: - Vài HS đọc lại dàn ý mình vừa lập Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về xem lại bài, chuẩn bị tiết sau ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Luyện tập chung Toán I Mục tiêu: - Nhân, chia hai phân số - Chuyển các số đo có tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với tên đơn vị đo - Làm BT1, 2, II Chuẩn bị: Nếu còn thời gian cho HS làm BT lớp Bài 4: Yêu cầu HS khoanh vào phương án - HS khoanh vào phương án đúng và giải thích đúng diện tích phần còn lại là : B 1400m2 cách laøm -Yêu cầu HS giải thích vì em chọn phương Bài giải án B Diện tích mảnh đất là : 50 x 40 = 2000 (m2) Diện tích ngôi nhà là : 20 x 10 = 200 (m2) Diện tích cái ao là : 20 x 20 = 400 (m2 Diện tích phần còn lại là: 2000 – 200 – 400 = 1400 (m2) Đáp số : B 1400m2 III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: KTBC: Kế hoạch bài dạy lớp 5D - HS lên bảng 3  1         10  2  10 10 10 10 14   10 Tổ Lop2.net Giáo viên: Phạm Ngọc Bắc (19) Năm học: 2010-2011 Trường TH Số Hòa Đồng - GV, lớp theo dõi nhận xét Dạy bài a Giới thiệu bài b Hướng dẫn HS hoạt động HĐ 1: Tìm hiểu yêu cầu các bài tập và làm bài Bài 1: Tính: -Yêu cầu HS nhắc lại cách nhân, chia phân số và khác phép nhân và phép chia phân số - GV theo dõi HS làm bài và nhắc nhở HS còn lúng túng - GV, lớp nhận xét HĐ 2: - Yêu cầu HS thứ tự nhận xét bài trên bảng - GV nhận xét chốt lại cách làm Bài 2: Tìm x: - Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số hạng và số bị trừ chưa biết - Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thừa số và số bị chia chưa biết - HS nhắc lại cách tìm số hạng và số bị trừ chia chưa biết - HS nhắc lại cách tìm thừa số và số bị chia chưa biết - GV, lớp nhận xét, ghi điểm Bài 3: Viết các số đo độ dài (theo mẫu) - GV, lớp nhận xét, ghi điểm Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết phép tính Nhận xét - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà làm bài BT toán, chuẩn bị: “Ôn tập giải toán” Khoa học  1       3 2      6 6 - HS nêu yêu cầu bài tập - tổ làm a, b, c - d lớp làm vào 28 17 153 a x = b x3 = x = 45 5 20 8 c : = x = 35 1 6 d :1 = : = x = 5 10 - HS nêu yêu cầu bài tập - HS nhắc lại cách nhân, chia phân số - tổ làm bài a, b, c, bài d lớp làm vào - HS nêu yêu cầu bài - HS lên bảng, lớp làm vào 75 75 1m 75cm = 1m + m =1 m 100 100 36 36 5m 36cm = 5m + m=5 m 100 100 8 8m 8cm = 8m + m=8 m 100 100 Từ lúc sinh đến tuổi dậy thì I Mục tiêu: - Nêu các giai đoạn phát triển người từ lúc sinh đến tuổi dậy thì - Nêu số thay đổi sinh học và mối quan hệ xã hội tuổi dậy thì II Chuẩn bị: GV: Nội dung bài ; Hình trang 14 SGK HS: Nội dung bài, sưu tầm các ảnh tuổi dậy III Các hoạt động dạy và học: 1.Ổn định: Bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi–sau đó GV nhận xét ghi điểm cho học sinh H: Phụ nữ có thai nên làm gì? H: Mỗi người gia đình cần làm gì với phụ nữ có thai? 3.Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề Kế hoạch bài dạy lớp 5D Tổ Lop2.net Giáo viên: Phạm Ngọc Bắc (20) Năm học: 2010-2011 Trường TH Số Hòa Đồng Hoạt động giáo viên HĐ 1: Giới thiệu ảnh sưu tầm MT: HS nêu tuổi và đặc điểm bé ảnh đã sưu tầm -GV y/cầu HS giới thiệu ảnh mà mình mang đến lớp -GV nhận xét khen ngợi HS giới thiệu hay, giọng rõ ràng, lưu loát HĐ 2: Chơi trò chơi: “Ai nhanh, đúng?” MT: HS nêu số đặc điểm chung trẻ em giai đoạn: tuổi, từ đến tuổi, từ đến 10 tuổi -GV chia lớp thành nhóm em và giới thiệu trò chơi, cách chơi: +Cách chơi: Các thành viên cùng đọc thông tin khung chữ và quan sát tranh trang 14 SGK Sau đó cử bạn viết nhanh đáp án vào bảng Cử bạn khác báo nhóm đã làm xong – Nhóm nào xong trước thắng -Tổ chức cho HS tiến hành hoàn thành nội dung SGK yêu cầu theo hướng dẫn GV Nhóm nào làm xong thì báo GV ghi nhận nhóm xong trước, xong sau Đợi tất các nhóm cùng xong yêu cầu các em giơ đáp án -GV n/xét nêu đáp án đúng, tuyên dương nhóm thắng Sau đó gọi HS nêu các đặc điểm bật lứa tuổi Đáp án đúng: Dưới tuổi (1-b) 2.Từ đến tuổi (2-a) Từ đến 10tuổi (3-c) GV kết luận: HĐ3: Tìm hiểu đặc điểm và tầm quan trọng tuổi dậy thì đời người: MT: HS nêu đặc điểm và tầm quan trọng tuổi dậy thì - Yêu cầu: HS hoạt động theo nhóm 6, nội dung: + Đọc thông tin và quan sát trang 4; SGK + Tuổi dậy thì xuất nào? + Bạn có biết tuổi dậy thì là gì không? +Tại nói là tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đời người? -Yêu cầu đại diện nhóm trả lời, GV nhận xét chốt lại: *Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đời người vì đây là thời kì có nhiều thay đổi nhất: Cơ thể phát triển nhanh cân nặng và chiều cao; gái xuất kinh nguyệt, trai có tượng xuất tinh; biến đổi tình cảm, suy nghĩ và mối quan hệ xã hội Củng cố – Dặn dò: - Gọi em đọc mục: Tuổi dậy thì - Chuẩn bị bài: “Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già” Kế hoạch bài dạy lớp 5D Tổ Lop2.net Hoạt động học sinh -HS giới thiệu được; Bé tên gì? Mấy tuổi? Lúc đó bé biết làm gì? -Nắm bắt cách chơi -HS tiến hành hoàn thành nội dung SGK yêu cầu, theo hướng dẫn GV -HS giơ đáp án -HS theo nhóm đọc thông tin và trả lời nội dung giao -Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung Giáo viên: Phạm Ngọc Bắc (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 06:37

Xem thêm:

w