Giáo án môn sinh lớp 6 - Tiết 50: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG I.Mục tiêu: Kiến thức: - Trình bày được đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của cây thông - Phân biệt được sự khác nhau giữa nón và hoa - Nêu được sự khác nhau cơ bản giữa cây hạt trần và cây có hoa. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng quan sát nhận biết - Rèn kĩ năng làm việc theo nhóm. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật. II.Phương tiện: - Mẫu vật: Cành thông có nón - Tranh: + Cành thông mang nón và sơ đồ cắt dọc nón đực và nón cái III.Tiến trình: Kiểm tra bài cũ:(6’) - So sánh cơ quan sinh dưỡng giữa cây rêu và cây dương xỉ,cây nào có cấu tạo phức tạp hơn? - Than đá được hình thành như thế nào? Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Hoạt động 1: Tìm hiểu về cơ quan sinh dưỡng của cây thông (5’) - GV giới thiệu một số h ình ảnh về một vài loại cây thuộc họ hạt trần. - Giới thiệu tranh một c ành - Học sinh hoạt động theo nhóm -> quan sát cành, lá thông ghi lại các đặc điểm theo gợi ý của giáo viên. thông, hướng dẫn học sinh quan sát: + Đặc điểm thân cành? Màu sắc? + Lá có hình dạng như thế nào? Màu sắc? - Giáo viên gi ảng: Rễ thông to khoẻ, mọc sâu. - Giáo viên yêu c ầu học sinh rút ra kết luận. - Đại diện nhóm trình bày -> lớp bổ sung, nhận xét. Tiểu kết: - Rễ to khoẻ, mọc sâu và lan rộng - Lá nhỏ hình kim - Thân: gổ có cành màu nâu, xù xì Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh II.Tìm hiểu về cơ quan sinh sản của cây thông (nón) (20’) . Cấu tạo nón đực và nón cái: - Giáo viên gi ới thiệu với học sinh hai lo ại nón có ở cây thông: nón đực và nón cái. - Đặt yêu cầu cho học sinh: + Xác định vị trí nón đực và nón cái trên cành? + Đặc điểm của 2 loại nón về số lượng kích thước? + Cấu tạo của một nón đực? + Cấu tạo của một nón cái? - Giáo viên nhận xét, bổ sung So sánh nón và hoa: - Học sinh quan sát tranh 40.2 cùng mẫu vật (nếu có) - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. -> Học sinh rút ra kết luận về đặc điểm của nón đực và nón cái thông qua bảng so sánh. - Học sinh làm bài tập sách giáo khoa trang 133. -> Phân biệt giữa nón và hoa. - Yêu cầu học sinh so sán h hoa và nón - Đặt yêu cầu cho học sinh: + Nón khác hoa ở điểm nào? - Giáo viên gi ới thiệu cho học sinh nón cái đã phát triển - Yêu cầu học sinh quan sát v à tìm hạt -> trả lời các câu hỏi theo lệnh sách giáo khoa trang 133 - Hỏi: Tại sao gọi cây thông l à cây hạt trần? - Học sinh quan sát thực hiện lệnh trong sách giáo khoa trang 133 - Đại diện trình bày -> lớp nhận xét. Sơ đồ sinh sản của thông: Nón đực túi phấn hạt phấn Cây thông hạt trần Nón cái lá noãn noãn Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 3: Tìm hiểu về giá trị của cây hạt trần (5’) - Giáo viên yêu c ầu học sinh đọc thông tin và phần “Em có biết” SGK / 134. + Nêu vai trò của ngành hạt trần? - Giáo viên mở rộng giá trị của các cây thuộc ngành hạt trần. - Học sinh đọc thông tin trong sách giáo khoa và phần em có biết. - Nêu vai trò của ngành hạt trần. Tiểu kết: - Cung cấp gỗ, nhựa cây - Dùng làm cảnh IV.Kiểm tra – đánh giá: - Học sinh đọc phần kết luận chung - So sánh cây hạt trần có điểm gì phát triển hơn các lớp trước? - Sửa 1 số bài tập khó trong sách giáo khoa. V.Hoạt động nối tiếp: - Chuẩn bị bài “hạt kín”: cành bưởi, lá đơn, lá kép, quả cam, rễ hành, cải, hoa hồng, hoa huệ . Giáo án môn sinh lớp 6 - Tiết 50: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG I.Mục tiêu: Kiến thức: - Trình bày được đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của cây thông - Phân biệt. của ngành hạt trần? - Giáo viên mở rộng giá trị của các cây thuộc ngành hạt trần. - Học sinh đọc thông tin trong sách giáo khoa và phần em có biết. - Nêu vai trò của ngành hạt trần. . Tiểu kết: - Cung cấp gỗ, nhựa cây - Dùng làm cảnh IV.Kiểm tra – đánh giá: - Học sinh đọc phần kết luận chung - So sánh cây hạt trần có điểm gì phát triển hơn các lớp trước? - Sửa 1 số