E Tiết 12: KHỐI LƯỢNG RIÊNG.TRỌNG LƯỢNG RIÊNG. A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Hiểu được khối lượng riêng (KLR) và trọng lượng riêng (TLR) là gì? -Xây dựng được công thức tính m=D.V. -Sử dụng bảng KLR của 1 số chất để xác định: Chất đó là chất gì khi biết KLR của chất đó hoặc tính được khối lượng hoặc trọng lượng của 1 số chất khi biết KLR. 2.Kỹ năng:-Sử dụng phương pháp cân khối lượng -Sử dụng phương pháp đo thể tích Để đo trọng lượng của vật. 3.Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận. B.CHUẨN BỊ: Mỗi nhóm: -1 lực kế có GHĐ từ 2 đến 2,5N. -1 quả nặng bằng sắt hoặc đá. -1 bình chia độ có ĐCNN đến cm 3 . C.PHƯƠNG PHÁP: Thực nghiệm. -Trong bài này phương pháp xác định khối lượng riêng và trọng lượng riêng của 1 chất rắn chỉ dùng cho các vật rắn không thấm nước. -Hình thành khái niệm KLR, thông báo khái niệm TLR. D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC *H. Đ. 1: KIỂM TRA (15 phút) ĐỀ BÀI: I.Chọn các từ thích hợp ( biến dạng, đàn hồi) để điền vào chỗ trống trong các câu sau: ( 4 điểm) 1`.Độ của lò xo là phần chiều dài lò xo dài ra hoặc ngắn đi. 2.Có một số vật có những không phát hiện được bằng mắt thường. 3.Khi lò xo bị nén hoặc kéo dãn, thì nó sẽ tác dụng lực lên các vật tiếp xúc ( hoặc gắn) với hai đầu của nó. 4. Độ của lò xo càng lớn, thì lực càng lớn. II. Tìm những con số thích hợp để điền vào chỗ trống: (3 điểm) 5. Một ôtô tải có khối lượng 2,5 tấn sẽ nặng niutơn. 6. Mười thếp giấy nặng 9,2 niutơn. Mỗi thếp giấy sẽ có khối lượng gam. 7. Một hòn gạch có khối lượng 1,6 kg . Một đống gạch 1000 viên sẽ nặng Niutơn. III. Đánh dấu x vào những ý đúng trong các câu sau: ( 3 điểm) 8 -Lực kế là dụng cụ dùng để đo khối lượng. -Cân Rôbécvan là dụng cụ dùng để đo trọng lượng. - Lực kế là dụng cụ dùng để đo cả trọng lượng lẫn khối lượng. -Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực, còn cân Rôbécvan là dụng cụ dùng để đo khối lượng. 9.Khi cân một túi đường bằng một cân đồng hồ: a. -Cân chỉ trọng lượng của túi đường. -Cân chỉ khối lượng của túi đường. b. -Trọng lượng của túi đường làm quay kim của cân. -Khối lượng của túi đường làm quay kim của cân. BIỂU ĐIỂM-ĐÁP ÁN -GV ĐVĐ: *H. Đ. 2: TÌM HIỂU KLR, XÂY DỰNG CÔNG THỨC TÍNH KHỐI LƯỢNG THEO KLR (10 phút). -Yêu cầu HS trả lời C1. V = 1m 3 sắt có m = 7800Kg. 7800KG của 1m 3 sắt gọi là KLR của sắt. -KLR là gì? I. Khối lượng riêng. Tính khối lượng của các vật theo khối lượng riêng. 1.Khối lượng riêng. C1:Khối lượng riêng của sắt 7800Kg/m 3 Khối lượng chiếc cột sắt : 7800Kg/m 3 .0,9m 3 = 7020Kg. -Khối lượng của một mét khối một chất gọi là khối lượng riêng của chất đó. Công thức : m D V . Trong đó : m là khối lượng (kg), V là thể tích (m 3 ), D là khối -Đơn vị KLR là gì? lượng riêng. Đơn vị KLR là Kg/m 3 . -Cho HS đọc bảng. -Qua số liệu đó em có nhận xét gì ? →Chính vì mỗi chất có KLR khác nhau mà chúng ta có thể giải quyết câu hỏi ở đầu bài. 2.Bảng khối lượng riêng của một số chất. Bảng SGK/37. -Cùng có V=1m 3 nhưng các chất khác nhau có khối lượng khác nhau. -Yêu cầu HS nghiên cứu để trả lời C2. -Gợi ý: 1m 3 đá có m=? 0,5m 3 đá có m=? -Muốn biết khối lượng của một vật có nhất thiết phải cân không? -Vậy không cần cân thì ta phải làm như thế nào? -Dựa vào phép toán của C2 để trả lời C3. 3.Tính khối lượng của một vật theo KLR. C2: m= 0,5m 3 .8000Kg/m 3 . m = 400Kg. -Từ công thức: . m D m DV V . Trong đó: m là khối lượng (kg), V là thể tích (m 3 ), D là khối lượng riêng (kg/m 3 ). *H. Đ. 3: TÌM HIỂU TRỌNG LƯỢNG RIÊNG.(5 phút) -Yêu cầu HS tìm hiểu TLR là gì? -GV khắc sâu lại khái niệm đó. -Gợi ý HS hiểu được đơn vị TLR qua định nghĩa. -Kiểm tra C4. -Gợi ý HS cùng xây dựng công thức 10.Dd II. Trọng lượng riêng. 1.Trọng lượng của một mét khối của một chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó. 2.Đơn vị trọng lượng riêng là niutơn trên mét khối (N/m 3 ). C4: 1-trọng lượng riêng (N/m 3 ). 2-Trọng lượng (N). 3-Thể tích (m 3 ) 3.Xây dựng mối quan hệ giữa khối lượng riêng và trọng lượng riêng. 10.mP D V m d .10 10. *H. Đ. 4: III.XÁC ĐỊNH TRỌNG LƯỢNG RIÊNG CỦA MỘT CHẤT (10 phút) -Tìm phương án xác định . -Gợi ý: +Biểu thức d +Dựa trên biểu thức d , cần phải xác định các đại lượng trong biểu thức bằng phương pháp nào? Biểu thức V m V m V P d .10 .10 +Cách 1:Đo trọng lượng P bằng lực kế, đo thể tích V bằng bình chia độ→Tính V P d . +Cách 2: Đo khối lượng m bằng cân, đo thể tích V bằng bình chia độ→Tính V m d .10 . *H. Đ. 5: VẬN DỤNG –CỦNG CỐ-H.D.V.N (5 phút) -GV: Kiểm tra bài của một vài em để khắc sâu kiến thức. -HS Hoạt động cá nhân để trả lời C6. 7800Kg/m 3 . 0,04m 3 = 312 Kg. -Khắc sâu kiến thức của bài qua phần ghi nhớ. Về nhà:-Trả lời C1 đến C6, thực hiện C7. -Học thuộc phần ghi nhớ. -Bài tập 11.1 đến 11.5 (SBT) -Nghiên cứu trả lời báo cáo thực hành. E.RÚT KINH NGHIỆM. . Đ. 5: VẬN DỤNG –CỦNG CỐ-H.D.V.N (5 phút) -GV: Kiểm tra bài của một vài em để khắc sâu kiến thức. -HS Hoạt động cá nhân để trả lời C6. 7800Kg/m 3 . 0,04m 3 = 312 Kg. -Khắc sâu kiến thức của. a. -Cân chỉ trọng lượng của túi đường. -Cân chỉ khối lượng của túi đường. b. -Trọng lượng của túi đường làm quay kim của cân. -Khối lượng của túi đường làm quay kim của cân. BIỂU ĐIỂM-ĐÁP. SGK/37. -Cùng có V=1m 3 nhưng các chất khác nhau có khối lượng khác nhau. -Yêu cầu HS nghiên cứu để trả lời C2. -Gợi ý: 1m 3 đá có m=? 0,5m 3 đá có m=? -Muốn biết khối lượng của một vật