+ Th: - Yêu cầu từng nhóm kể cho nhau nghe về họ nội, họ ngoại của mình?. Đó là mẹ mình, cậu và dì mình?[r]
(1)Sxx t10 Tập đọc – Kể chuyện GIỌNG QUÊ HƯƠNG (Trang 76) “Thanh Tịnhû” I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: ▪ Rèn kĩ đọc: - Đọc đúng các từ ngữ: cúi đầu, vui vẻ, ngạc nhiên, xin lỗi, thật, nghẹn ngào, mím chặt - Bộc lộ tình cảm, thái độ nhân vật qua lời đối thoại câu chuyện - Hiểu nghĩa các từ: đôn hậu, trung thực, Trung Kì, bùi ngùi - Nắm cốt truyện và ý nghĩa câu chuyện: tình cảm thiết tha gắn bó các nhân vật câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen ▪ Rèn kĩ nói: - Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại đoạn câu chuyện Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung ▪ Rèn kĩ nghe: - HS biết lắng nghe bạn kể để nhận xét, đánh giá và biết kể tiếp lời bạn II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa câu chuyện SGK - Bảng phụ viết sẵn đoạn để hướng dẫn HS đọc III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 12’ 45’ 1’ 3032’ 1011’ Hoạt động GV 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, hát tập thể 2/ Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét sơ chất lượng kiểm tra GKI - Dặn dò HS cố gắng phấn đấu học kì II 3/ Bài mới: a) Giới thiệu và ghi đề bài: b) Luyện đọc GV đọc toàn bài Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nhgiã từ: - Đọc câu Rút từ: cúi đầu, vui vẻ, ngạc nhiên, xin lỗi, thật, nghẹn ngào, mím chặt - Đọc đoạn trước lớp Rút câu + Xin lỗi // Tôi thật chưa nhớ / anh là… // (Hơi kéo dài từ là ) + Mẹ tôi là người miền Trung … // Bà qua đời / đã tám năm // (Giọng trầm xúc động) Gọi HS đọc phần chú giải SGK - HS đọc nối tiếp đoạn theo nhóm - Cả lớp đọc đồng đoạn 1, HS khác đọc nối tiếp đoạn còn lại Tìm hiểu bài: Chuyển ý ? Thuyên và Đồng cùng ăn quán với ai? Chuyển ý ? Chuyện gì xảy làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên? Hoạt động HS - Lớp trưởng báo cáo sĩ số Bắt bài hát - HS lắng nghe - Theo dõi lắng nghe - HS theo dõi SGK - Từng em đọc bài - Luyện đọc từ khó - HS đọc nối tiếp đoạn bài - HS đọc phần chú giải SGK - HS đọc bài theo nhóm - Cả lớp đọc đồng thanh, HS đọc nối tiếp - HS đọc đoạn - cùng ăn với ba người niên - HS đọc đoạn - HS trả lời Lop3.net (2) Sxx t10 Chuyển ý ? Vì anh niên cảm ơn Thuyên và Đồng? - Yêu cầu các nhóm thảo luận: ? Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết các nhân vật quê hương? - Gọi đại diện nhóm báo cáo ? Qua câu chuyện, em nghĩ gì giọng quê hương? 4/ Luyện đọc lại: - GV đọc mẫu đoạn và 6Hướng dẫn HS đọc 7’ - Gọi vài em thi đọc đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp bài - Gọi HS đọc bài Kể chuyện: 19- Dựa vào tranh minh họa em hãy kể lại 20’ đoạn chuyện Các em cần quan sát kĩ các tranh để nắm nội dung tranh và kể đúng nội dung tranh đó ? Tranh kể việc gì? ? Tranh kể việc gì? ? Tranh kể việc gì? 12’ Toán: - Yêu cầu HS kể nhóm cho - Gọi HS kể nối tiếp đoạn chuyện - Cả lớp theo dõi để nhận xét, đánh giá 5/ Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài - HS đọc thầm đoạn - HS trả lời - Các chi tiết: Người trẻ tuổi: cúi đầu, đôi môi mím chặt lộ vẻ đau thương; Thuyên và Đồng nhìn nhau, mắt rớm lệ - HS phát biểu: Giọng quê hương gần gũi, thân thiết; giọng quê hương gợi nhớ kĩ niệm sâu sắc với quê hương, với người thân; - HS thi đọc - HS đọc bài - HS đọc bài - Thuyên và Đồng bước vào quán ăn Trong quán đã có ba niên ăn - Một ba miên xin trả tiền bữa ăn cho Thuyên và Đồng, muốn làm quen với Thuyên và Đồng - Ba người trò chuyện Anh niên xúc động giải thích lí vì muốn làm quen với Thuyên và Đồng - HS kể chuyện theo nhóm - HS kể chuyện - HS lắng nghe và thực THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I / MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước - Biết cách đo độ dài, biết đọc kết đó - Biết dùng mắt ước lượng độ dài cách chính xác II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thước mét III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 3-4’ 1’ 11- Hoạt động GV 1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng: - Yêu cầu HS nêu các đơn vị đo đã học? - GV nhận xét, đánh giá 2/ Bài mới: a) Giới thiệu và ghi đề bài: b) Hướng dẫn HS thực hành: Hoạt động HS - Các đơn vị đo đã học là km, hm, dam, m, dm, cm, mm - Theo dõi, lắng nghe Lop3.net (3) Sxx t10 12’ Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề bài: Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - GV kẻ bảng: Đoạn thẳng Độ dài AB cm CD 12 cm - dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét, tựa bút vào EG dm cm ? Muốn vẽ đoạn thẳng AB dài cm ta thước đã đặt sẵn vở, gạch đường thẳng từ số đến số, lấy thước và ghi A vào chỗ số 0, B vào chỗ số 7, làm nào? ta có đoạn thẳng AB dài cm 910’ 1112’ 1’ - GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung cho ý trả lời HS - Yêu cầu HS vẽ vào ? Vẽ đoạn thẳng EG dài dm cm ta vẽ nào? - GV nhận xét Củng cố cách vẽ đoạn thẳng Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS đo và nêu kết quả: a) Chiều dài cái bút em b) Chiều dài mép bàn học em c) Chiều cao chân bàn học em - GV giúp đỡ các HS còn lúng túng để các em đo và nêu kết Củng cố cách đo đoạn thẳng cho trước Bài 3: - GV nêu câu bài tập, HS ước lượng và nêu kết a) Bức tường lớp em cao khoảng mét? b) Chân tường lớp em dài khoảng mét? c) Mép bảng lớp em dài khoảng dm? 4/ Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS làm bài tập vở; chuẩn bị bài - HS vẽ vào - Vẽ trên: đoạn EG dài dm và thêm 2cm nữa, hay EG dài 12 cm (vì dm = 10 cm) - HS nêu yêu cầu bài 2: Thực hành: - HS thực hành đo và nêu kết quả: - Bút chữ A dài 14 cm - Bút bi dài 14 cm mm - Bút lá tre dài 13 cm 5mm - Chiều dài mép bàn là: m cm - Chiều cao chân bàn học: dm cm - Nêu yêu cầu bài tập: Ước lượng - HS ước lượng và nêu kết quả: - Bức tường cao khoảng: m dm - Chân tường dài khoảng: m dm - Mép bảng dài khoảng: 34 dm Toán: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (TT) I / MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố cách ghi kết đo độ dài - Củng cố cách so sánh các độ dài - Củng cố cách đo chiều dài (đo chiều cao người) II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thước mét và ê-ke lớn III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 3-4’ Hoạt động GV 1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng điền dấu: Hoạt động HS Lop3.net (4) Sxx t10 1’ 3132’ 1-2’ 6m3cm = 630 cm - HS làm bài 6m3cm < 603 cm 6m3cm < 6m 7m > 6m3cm - GV nhận xét, đánh giá 2/ Bài mới: a) Giới thiệu và ghi đề bài: - Chú ý lắng nghe b) Hướng dẫn HS thực hành Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập: Đọc bảng (theo mẫu) GV đọc mẫu: Hương cao mét ba mươi hai xăng-timét - Gọi HS đọc: -Minh cao mét hai mươi lăm xăng-ti-mét ? Chiều cao Minh? - Nam cao mét mười lăm xăng-ti-mét - Hương là người cao nhất, Nam là người thấp ? Chiều cao Nam? ? Trong bạn trên, bạn nào cao nhất, bạn nào thấp nhất? Củng cố việc nhận biết độ cao Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS nhóm đo chiều cao các bạn nhóm mình và ghi vào bảng Cách đo: Đứng thẳng dựa vào tường, dùng ê-ke đặt cạnh lên đầu, cạnh góc vuông còn lại chạm sát vào tường, đánh dấu vào tường chiều cao bạn và dùng thước đo từ chân tường lên chỗ đánh dấu ? Ở tổ em, bạn nào cao nhất? Bạn nào thấp nhất? Củng cố cách đo độ cao 3/ Củng cố – dặn dò: - Dặn HS thực hành đo các đồ vật: chiều dài bàn học, chiều cao cái tủ nhà mình; chuẩn bị bài - GV nhận xét tiết học - HS nêu yêu cầu bài tập: Đo chiều cao - HS thực hành đo chiều cao mình và bạn Tên Chiều cao Ân Tiên Hà Hoàng - HS so sánh và tự nêu kết - HS lắng nghe và thực Chính tả: (Nghe - viết) QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: ▪ Rèn kĩ viết chính tả: - Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài: “Quê hương ruột thịt” Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng bài - Luyện viết tiếng có vần khó: oai / oay, tiếng có dễ lẫn: hỏi / ngã II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Viết sẵn bài tập bảng lớp III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 3-4’ Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho HS viết bảng con: chuồn chuồn, chuồng lợn, khuôn bánh, cái chuông - HS viết bảng - GV nhận xét, sửa chữa Lop3.net (5) Sxx t10 1’ 8-9’ 2/ Bài mới: a) Giới thiệu và ghi đề bài: b) Hướng dẫn HS viết chính tả Hướng dẫn chuẩn bị: - GV đọc mẫu toàn bài viết - HS đọc lại ? Vì chị Sứ yêu quê hương mình? - Chú ý lắng nghe - HS theo dõi SGK - HS đọc bài - Chị Sứ yêu quê hương mình vì đó là nơi chị sinh và lớn lên, là nơi có lời hát ru mẹ chị và ? Tìm và nêu các chữ viết hoa bài viết chị ? Vì phải viết hoa các chữ đó? -Trong bài có các chữ viết hoa: quê, Chị, Sứ, Và, Chính - GV đọc cho HS viết bảng các từ: trái -Viết hoa các chữ đó vì đó là tên riêng chị Sứ và sai, da dẻ, ngọt, ngày xưa chữ đầu câu - GV nhận xét, sửa chữa - HS tập viết từ khó bảng HS viết bài: - GV đọc bài cho HS viết vào 12- Nhắc HS tư ngồi, cách đặt vở, cầm bút 13’ Chấm chữa bài: - HS viết bài vào - Yêu cầu HS nhìn SGK chấm bài và ghi lỗi 2-3’ lề - GV chấm lại -7 bài để nhận xét 3/ Bài tập: - HS nhìn SGK và tự chấm bài Bài 2: Tìm từ chứa vần “oai”, từ chứa vần “oay” 7-8’ - Tổ chức cho HS thi tìm từ theo tổ; tổ cử người thi tìm từ tiếp sức - Cả lớp nhận xét, bình chọn tổ thắng - HS thi tìm từ: Oai: khoai lang, phá hoại, xoài, thoải mái Oay: vòng xoáy, hí hoáy,loay hoay, khoáy Bài 3: Thi đọc, viết đúng, viết nhanh - HS đọc: Người tuổi trẻ cúi đầu, vẻ mặt - tổ cử người thi đọc đúng câu b buồn bã xót thương - HS thi viết bảng - Từng cặp HS tổ thi viết đúng HS nhớ lại và viết bảng Các HS khác viết vào - Cả lớp nhận xét, đánh giá 4/ Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe và thực 1-2’ - Dặn HS hoàn thiện bài tập và chuẩn bị bài Tự nhiên – Xã hội: CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH I / MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Các hệ gia đình - Phân biệt gia đình hệ và gia đình hệ - Giới thiệu với các bạn các hệ gia đình mình II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình SGK trang 38 – 39 - Phiếu học tập: - HS chuẩn bị giấy, bút để vẽ tranh các thành viên gia đình mình III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động GV Hoạt động HS Lop3.net (6) Sxx t10 3- 1/ Kiểm tra bài cũ: 4’ GV nhận xét kết ôn tập, kiểm tra vừa qua 2/ Bài mới: 1’ a) Giới thiệu và ghi đề bài: b) Vào bài: 9- Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp: 10’ + Mt: Kể người nhiều tuổi và người ít tuổi gia đình + Th: Từng HS hỏi đáp: ? Trong gia đình bạn là người nhiều tuổi nhất, là người ít tuổi nhất? HS lắng nghe - Chú ý lắng nghe - Trong gia đình mình người nhiều tuổi là ông nội mình Ông đã 79 tuổi Người ít tuổi là em mình Bé tháng tuổi - Nhà mình có bố mẹ mình và chị em mình Bố mẹ - Gọi cặp lên hỏi đáp trước lớp Có thể mình là người lớn tuổi bạn kể người gia đình mình KL: Trong gia đình thường có người các lứa tuổi khác cùng chung sống 11- Hoạt động 2: Quan sát tranh theo nhóm: 12’ + Mt: Phân biệt gia đình hệ và gia đình hệ + Th: Các nhóm quan sát, thảo luận theo phiếu học tập - Gia đình bạn Minh có hệ cùng chung sống, đó là: ? Gia đình bạn Minh, gia đình bạn Lan có ông bà, bố mẹ và anh em Minh Gia đình bạn Lan có hệ cùng chung sống? Đó là hệ hệ cùng chung sống, đó là bố mẹ và chị em Lan - Thế hệ thứ là ông bà Minh nào? ? Thế hệ thứ gia đình bạn Minh là ai? ? Bố mẹ Minh là hệ thứ gia đình Minh? ? Bố mẹ Lan là hệ thứ gia đình Lan? ? Minh và em Minh là hệ thứ gia đình Minh? ? Lan và em Lan là hệ thứ gia đình Lan? ? Đối với gia đình có hai vợ chồng chung sống mà chưa có gọi là gia đình hệ? - Gọi đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung ý kiến KL: Trong gia đình thường có nhiều hệ cùng chung sống Có gia đình gồm hệ (gia đình Minh) Có gia đình có hệ (gia đình Lan) có gia đình có hệ Hoạt động 3:Giới thiệu gia đình mình + Mt: Biết giới thiệu các hệ gia 7- đình mình với các bạn 8’ - Gọi số HS vẽ tranh các thành viên gia đình mình và giới thiệu với các bạn - Bố mẹ Minh là hệ thứ hai gia đình Minh - Bố mẹ Lan là hệ thứ gia đình Lan - Là hệ thứ ba - Là hệ thứ hai - Gọi là gia đình có hệ - HS lắng nghe - Đây là gia đình tôi Gia đình tôi gồm … hệ Thế hệ thứ là …, hệ thứ hai là … Đây là tranh vẽ gia đình tôi Đố các bạn gia đình tôi gồm hệ - HS lắng nghe Lop3.net (7) Sxx t10 KL: Trong gia đình thường có nhiều hệ cùng chung sống Có gia đình gồm 2, hệ Có gia đình có hệ - HS lắng nghe và thực nhà ▪ Liên hệ giáo dục: Chúng ta phải biết vâng lời, lễ phép với các hệ lớn mình, phải biết quan tâm, chăm sóc họ 3/ Củng cố – dặn dò: 1- - Dặn HS ôn bài vừa học và chuẩn bị bài tiếp 2’ theo - GV nhận xét tiết học Tập đọc: THƯ GỬI BÀ (Trang 81 ) I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: ▪ Rèn kĩ đọc: - Đọc đúng các từ ngữ: Chăm ngoan, tám điểm 10 - Bước đầu bộc lộ tình cảm thân mật qua giọng đọc, thích hợp với kiểu câu (câu kể, câu hỏi, câu cảm) - Hiểu thông tin chính thư thăm hỏi Hiểu ý nghĩa: Tình cảm gắn bó với quê hương, quý mến bà người cháu ▪ Bước đầu có hiểu biết thư, cách viết thư II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một phong bì thư III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 1-2’ 3-4’ 1’ 1213’ Hoạt động GV 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, hát tập thể 2/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài “Giọng quê hương”, trả lời câu hỏi SGK - GV nhận xét đánh giá 3/ Bài mới: a) Giới thiệu và ghi đề bài: b) Luyện đọc GV đọc mẫu toàn bài Hướng dẫn HS luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc câu Rút từ: Chăm ngoan, tám điểm 10, Hải Phòng, - HS đọc nối tiếp đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu bà + Đoạn 2: Tiếp ánh trăng + Đoạn 3: Còn lại Rút câu: Cháu nhớ năm ngoái quê, / thả diều cùng anh tuấn trên đê / và đêm đêm / ngồi nghe bà kể chuyện cổ tích ánh trăng // Gọi HS đọc phần chú giải SGK - HS đọc đoạn nhóm Lop3.net Hoạt động HS -Lớp trưởng báo cáo sĩ số Bắt bài hát - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - HS lắng nghe - HS theo dõi SGK - Lần lượt em đọc bài - Luyện đọc từ khó - HS đọc nối tiếp đoạn thư - Luyện ngắt nhịp câu dài -3 HS đọc đoạn thư - HS đọc phần chú giải SGK - Các nhóm quản lý các bạn đọc, nhóm trưởng sửa sai cho bạn mình (8) Sxx t10 1011’ - Gọi HS đọc toàn thư Tìm hiểu bài: Chuyển ý ? Bức thư viết cho ai? ? Dòng đầu thư bạn ghi nào? Chuyển ý ? Bức thư hỏi thăm bà điều gì? ? Đức kể với bà gì? Chuyển ý ? Đoạn cuối thư cho thấy tình cảm Đức với bà nào? - HS đọc bài - HS đọc thầm câu đầu - Thư viết cho bà Đức quê - Ghi: Hải Phòng, ngày 06 tháng năm 2003 – ghi rõ nơi viết và ngày viết thư - HS đọc thầm phần chính thư - Hỏi thăm tình hình sức khỏe bà: Bà có khỏe không ạ? - Kể: Tình hình gia đình và thân: lên lớp 3, tám điểm 10, chơi với bố mẹ vào ngày nghỉ; kỉ niệm năm ngoái quê: thả diều trên đê cùng anh Tuấn, nghe bà kể chuyện cổ tích ánh trăng - HS đọc thầm đoạn cuối.ở SGK - Đức kính trọng và yêu qúy bà, hứa với bà học giỏi, chăm ngoan để bà vui, chúc bà mạnh khỏe, sống lâu; mong chóng đến hè để quê thăm bà - Một HS khá đọc thư - Lần lượt HS đọc bài 6-7’ 1-2’ 4/ Luyện đọc: - Một HS khá đọc toàn thư -Từng nhóm thi đọc đoạn nối tiếp - GV và lớp nhận xét bình chọn 5/ Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS ôn lại bài và chuẩn bị bài - Dặn HS ghi nhớ cách viết thư - HS lắng nghe và thực Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I / MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhân, chia phạm vi bảng tính đã học - Quan hệ số đơn vị đo độ dài thông dụng - Giải toán dạng “Gấp số lên nhiều lần” và “Tìm các phần số” II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ tóm tắt bài tập III / CÁC HOẠTNĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động GV 3-4’ 1/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài tập HS - Gọi HS đo chiều cao cho - GV nhận xét, đánh giá 2/ Bài mới: 1’ a) Giới thiệu và ghi đề bài: b) Hướng dẫn HS làm bài tập 5-6’ Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS nêu kết Hoạt động HS - HS trình để GV kiểm tra - HS đo chiều cao cho - Chú ý lắng nghe và thực - HS nêu yêu cầu: Tính nhẩm x = 54 28: = x = 56 36: = 6 x = 30 42: = Lop3.net (9) Sxx t10 910’ - GV nhận xét, sửa sai Củng cố các bảng nhân 5, 8, 9, chia 6,7 Bài 2: - Bài toán yêu cầu làm gì? - Bài toán yêu cầu: Tính - Gọi HS làm bài bảng, các em 15 30 28 khác làm vào bảng 7 - GV nhận xét, đánh giá 105 180 196 Củng cố các bảng nhân chia số có chữ số nhân với số có chữ số… … 6-7’ Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu - Gọi HS làm bảng, các em khác làm vào -GV nhận xét, đánh giá Củng cố ve àbảng đơn vị đo độ dài 5-6’ Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài - GV treo bảng phụ tóm tắt bài toán 4, gọi HS nhìn tóm tắt đọc lai đề toán - Yêu cầu lớp làm vào - HS giải bảng - GV nhận xét, sửa chữa 24 04 12 93 88 03 31 08 22 0 - HS nêu yêu cầu: Số? m dm = 44 dm 42 210 69 09 23 m dm = 16 dm - HS đọc đề bài - HS theo dõi bảng phụ và đọc lại đề toán Giải Số cây tổ Hai trồng là: 25 x = 75 (cây) Đáp số: 75 cây Củng cố toán có lời văn - Đoạn AB dài 12 cm 2-3’ Bài 5: Đo độ dài, vẽ đoạn thẳng - HS vẽ đoạn thẳng vào - Yêu cầu HS đo và nêu kết - Yêu cầu lớp vẽ đoạn thẳng vào Củng cố đo độ dài và vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước 1-2’ 3/ Củng cố – dặn dò: - HS lắng nghe và thực - GV nhận xét tiết học - Dặn HS làm bài tập và chuẩn bị bài Chính tả (Nghe – viết): QUÊ HƯƠNG I / MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: ▪ Reøn kó naêng vieát chính taû: - Nghe – viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ đầu rong bài thơ “Quê hương” Biết viết hoa chữ đầu tên bài, đầu dòng thơ - Luyện đọc, viết các chữ có vần khó: et / oet; tập giải đố để xác định cách viết số chữ có âm đầu dễ lẫn: cỗ / cổ; bướm II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp viết sẵn bài tập III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động GV 3- 1/ Kieåm tra baøi cuõ: Hoạt động HS Lop3.net (10) Sxx t10 4’ - GV đọc cho HS viết bảng các từ: xoài, nước xoáy, buồn bã - GV nhận xét, đánh giá 2/ Bài mới: a) Giới thiệu và ghi đề bài: b) Hướng dẫn HS viết chính tả 7- Hướng dẫn HS chuẩn bị: 8’ - GV đọc toàn bài viết - Gọi HS khác đọc lại ? Nêu hình ảnh gắn liền với quê hương ? ? Những chữ nào bài chính tả phải viết hoa? - GV đọc cho HS viết vào bảng con: ngày, diều biếc, êm đềm, trăng tỏ HS viết bài vào vở: 12- - GV đọc bài cho HS viết vào 13’ Nhắc nhở HS tư ngồi, cách cầm bút, cách để Chấm và chữa bài: - Yêu cầu HS đổi cho nhìn SGK 2- chaám baøi 3’ - GV chấm lại -7 để nhận xét 3/ Luyeän taäp: Baøi 2: 7- - Goïi HS neâu yeâu caàu baøi taäp 8’ - Yêu cầu HS làm bài vào - HS sửa bài bảng - GV nhận xét sửa chữa Baøi 3: - Gọi HS đọc nội dung bài tập - Yeâu caàu HS ghi keát quaû baûng - HS vieát vaøo baûng - HS laéng nghe - HS theo dõi SGK - Hai HS đọc bài - Hình ảnh: chùm khế ngọt, đường học rợp bướm vàng bay, diều biếc thả trên đồng, đò nhỏ khua nước ven sông, cầu tre nhỏ, nón là nghiêng che, đêm trăng tỏ, hoa cau rụng trắng ngoài hè - Những chữ đầu dòng thơ - HS vieát baûng - HS viết bài vào - HS đổi và chấm bài cho - Moät HS neâu yeâu caàu baøi taäp 2: Ñieàn et / oet? - em bé toét miệng cười; mùi khét; cưa xoèn xoẹt; xem xeùt - HS laéng nghe - Một HS đọc bài tập 3: Giải câu đố: a) naëng / naéng b) laù / laø c) coã / coå d) co / coø / coû - Lớp làm bài vào - GV nhận xét, đánh giá - HS lắng nghe và thực - Yêu cầu lớp làm bài vào 1- 4/ Cuûng coá – daën doø: 2’ - GV nhaän xeùt tieát hoïc - Dặn HS học thuộc các câu đố, sửa lỗi bài vieát; chuaån bò giaáy vaø bì thö cho tieát TLV Tập viết: ÔN CHỮ HOA G I / MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Củng cố cách viết chữ hoa G (Gi) thông qua bài tập ứng dụng: ▪ Viết tên riêng: (Ông Gióng) chữ cỡ nhỏ Lop3.net 10 (11) Sxx t10 ▪ Viết câu tục ngữ: Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gàø Thọ Xương chữ cỡ nhỏ - Rèn kĩ viết chữ đúng và đẹp cho HS - Giáo dục HS tính cẩn thận, óc thẩm mĩ và lòng yêu môn học này II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu viết chữ hoa G, Ô, T - Tên riêng và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li - Vở bài tập III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 34’ 45’ Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra viết nhà HS - HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã viết - GV nhận xét, đánh giá 2/ Bài mới: a) Giới thiệu và ghi đề bài: b) Hướng dẫn HS viết bảng Luyện viết chữ hoa: ? Tìm và nêu các chữ viết hoa có bài - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết: G , Ô, T - Chú ý lắng nghe - Chú ý lắng nghe - các chữ G, Ô, T , V , X - HS theo dõi bảng - HS viết bảng 67’ G ,Ô, T - Yêu cầu HS tập viết vào bảng - GV nhận xét, sửa chữa cho các em chưa viết đúng Luyện viết từ ứng dụng: ? Nêu từ ứng dụng bài viết? - Ông Gióng ? Em biết gì Ông Gióng? - Ông Gióng làng Phù Đổng là người đã đánh đuổi giặc Ân Ông Gióng hay còn gọi là Thánh Gióng Phù Đổng Thiên Vương, quê làng Gióng thuộc xã Phù Đổng, ngoại thành Hà Nội là người sống từ đời vua Hùng, đã có công đánh đuổi giặc ngoại xâm - HS theo dõi bảng - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết Ông Gióng HS tập viết bảng 78’ Ông Gióng - Yêu cầu HS viết bảng - GV nhận xét, sửa lại cho HS (nếu viết sai) Luyện viết câu ứng dụng: ? Nêu câu ứng dụng bài? ? Em hiểu câu tục ngữ nào? Câu ca dao tả cảnh đẹp và sống bình trên đất nước ta (Trấn Vũ là đền thờ Hà Tây, Thọ Xương là huyện cũ - Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương - câu ca dao tả vẻ đẹp nước ta Lop3.net 11 (12) Sxx t10 Hà Nội trước đây) - Yêu cầu HS tập viết bảng chữ: Trấn Vũ, Thọ Xương - GV theo dõi, sửa sai cho HS - HS tập viết bảng Trấn Vũ Thọ,Xương Xương 1011’ 3/ Thực hành: 12’ - Yêu cầu HS viết vào vở: - HS lắng nghe và thực - Chữ GÊ viết dòng - Chữ Ô, T viết dòng - Ông Gióng viết hai dòng - Câu ứng dụng viết lần Nhắc nhở HS tư ngồi viết, cách để vở, cách cầm bút 4/ Chấm chữa bài: - GV chấm để nhận xét - HS nộp 5/ Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS hoàn chỉnh bài viết nhà và học - HS lắng nghe và thực thuộc câu tục ngữ Toán: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ I ĐỀ TRƯỜNG RA Tự nhiên – Xã hội: HỌ NỘI – HỌ NGOẠI I / MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng: - Giải thích nào là họ nội, họ ngoại - Xưng hô đúng với các anh, chị, em bố mẹ - Giới thiệu họ nội – họ ngoại mình - Ứng xử đúng với người họ hàng mình, không phân biệt họ nội hay họ ngoại II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình SGK trang 40 – 41 - HS mang ảnh họ hàng nội ngoại mình lên lớp III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 3-4’ 1’ Hoạt động GV 1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời: ? Gia đình em có hệ cùng chung sống? Đó là hệ nào? - GV nhận xét, đánh giá 2/ Bài mới: Khởi động: Cả lớp hát bài: “Cả nhà thương nhau” ? Nêu ý nghĩa bài hát? Hoạt động HS - HS trả lời - HS lắng nghe - HS hát - Giáo dục người phải biết yêu thương 8-9’ ▪ Hoạt động 1: Làm việc với SGK + Mt: Giải thích thuộc họ nội – họ ngoại mình + Th: Yêu cầu HS thảo luận nhóm: - Ảnh gồm: Ông bà ngoại, mẹ, cậu ruột Hương Lop3.net 12 (13) Sxx t10 ? Hương đã cho các bạn xem ảnh ai? ? Ông bà ngoại Hương đã sinh ảnh? ? Quang đã cho các bạn xem ảnh ai? ? Ông bà nội Quang đã sinh ảnh? - Gọi đại diện các nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung ý kiến ? Những người thuộc họ nội gồm ai? ? Những người thuộc họ ngoại gồm - Sinh mẹ và cậu ruột Hương - Ảnh: ông bà nội, bố và cô ruột Quang - Sinh bố và cô ruột Quang - Đại diện nhóm báo cáo - Gồm: ông bà nội, bố và anh, chị, em bố -Gồm: ông bà nội, bố và anh, chị, em mẹ - HS lắng nghe 910’ KL: Ông bà sinh bố và các anh, chị, em bố cùng với các họ là người thuộc họ nội; Ông bà sinh mẹ và các anh, chị, em bố cùng với các họ là người thuộc họ ngoại ▪ Hoạt động 2: Kể họ nội và họ ngoại + Mt: Biết giới thiệu họ nội và họ ngoại mình + Th: - Yêu cầu nhóm kể cho nghe họ nội, họ ngoại mình - Gọi vài em kể trước lớp - Ông bà ngoại mình có người Đó là mẹ mình, cậu và dì mình Cậu mình có gia đình riêng và sinh bé trai kháu khỉnh Dì út mình chưa lập gia đình Mẹ mình là đầu lòng ngoại, mẹ mình sinh mình và em gái - Các nhóm tự phân vai và thể tình 910’ ▪ Hoạt động 3: Đóng vai + Mt: Biết cách ứng xử thân thiện với họ - HS nghe GV chốt ý bài hàng mình + Th: Yêu cầu các nhóm đóng vai Gợi ý: Em anh bố đến nhà chơi bố mẹ vắng Em anh mẹ quê bố mẹ vắng Họ hàng bên ngoại có người ốm, em cùng bố đến thăm KL: Ông bà nội ngoại và các cô, dì, chú, bác, cùng với các họ là người họ hàng Chúng ta phải biết yêu quý, - HS lắng nghe và thực quan tâm, giúp đỡ họ 3/ Củng cố – dặn dò: - Dặn HS ôn lại bài vừa học chuẩn bị bài - GV nhận xét tiết học 1-2’ Luyện từ và câu: SO SÁNH DẤU CHẤM I / MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Lop3.net 13 (14) Sxx t10 -Tiếp tục làm quen với phép so sánh (so sánh âm với âm thanh) - Tập dùng dấu chấm để ngắt câu đoạn văn II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn bài tập - Bảng lớp viết sẵn bài tập III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 3-4’ Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét sơ chất lượng bài kiểm tra - HS lắng nghe kì I 3/ Bài mới: 1’ a) Giới thiệu và ghi đề bài: - Chú ý lắng nghe b)Hướng dẫn HS làm bài tập 7-8’ Bài 1: Đọc đoạn thơ trả lời câu hỏi: - Gọi vài em đọc nội dung bài tập - HS đọc nội dung bài tập - Yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi: - HS thảo luận nhóm ? Tiếng mưa rừng cọ so sánh với - tiếng mưa rừng cọ so sánh với tiếng âm nào? thác, tiếng gió ? Qua so sánh trên em hình dung tiếng - tiếng mưa rừng cọ to, vang động - Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ mưa rừng cọ sao? - Gọi đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác sung nhận xét, bổ sung Trong rừng cọ, giọt nước mưa đập vào lá cọ làm âm vang động hơn, lớn - HS làm bài vào nhiều so với bình thường Yêu cầu HS làm bài vào 11- Bài 2: Tìm âm so sánh với 12’ câu - HS đọc bài SGK - Yêu cầu HS đọc bài SGK - GV kẻ sẵn bảng: Âm Từ so Âm sánh Tiếng suối tiếng đàn cầm Tiếng suối tiếng hát xa Tiếng chim tiếng xóc rổ - HS làm bài vào vở, HS làm bảng tiền đồng - Yêu cầu HS làm bài vào vở, HS làm bài bảng - GV nhận xét, sửa chữa 11- Bài 3: Ngắt đoạn văn thành câu và chép - HS đọc nội dung bài 12’ lại cho đúng chính tả - HS làm bài bảng lớp - Gọi HS đọc nội dung bài tập - Cả lớp làm bài vào - Gọi HS làm bài bảng lớp - GV sửa chữa Yêu cầu HS làm bài vào - Vài HS đọc đoạn văn - Gọi vài HS đọc lại đoạn văn 3/ Củng cố – dặn dò: - HS lắng nghe và thực 1-2’ - GV nhận xét tiết học - Dặn HS làm bài tập; xem trước bài Thủ công: ÔN TẬP CHƯƠNG I: PHỐI HỢP GẤP – CẮT – DÁN HÌNH I / MỤC TIÊU: Ôn tập kiến thức, kĩ năng, phối hợp gấp, cắt, dán hình Lop3.net 14 (15) Sxx t10 HS thực hành làm các sản phẩm gấp, cắt, dán hình đã học II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động GV Hoạt động HS 3-4’ 1/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập HS 2/ Bài mới: 1’ * Giới thiệu và ghi đề bài: 27- - GV yêu cầu HS thực hành gấp phối - HS thực hành phối hợp gấp, cắt, dán các 28’ hợp gấp, cắt, dán các hình đã học hình đã học 3/ Thực hành: - HS thực hành gấp hình (gấp, cắt, dán hình) - HS thực theo yêu cầu GV - GV theo dõi giúp đỡ HS để HS hoàn thành sản phẩm mình - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm HS 4/ Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe và thực 1-2’ -Dặn HS chuẩn bị: Giấy, kéo, bút chì, hồ dán để học cắt chữ đơn giản tiết học sau BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH I / MỤC TIÊU: Giúp HS: - Làm quen với bài toán giải hai phép tính - Bước đầu biết giải và trình bày lời giải II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các tranh vẽ SGK III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động GV 1-2’ 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, bắt bài hát 3-4’ 2/ Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét vè bài kiểm tra định kỳ 2/ Bài mới: 1’ a) Giới thiệu và ghi đề bài: 15- b) Vào bài 16’ - GV nêu bài toán 1: - Gọi vài HS đọc lại Tóm tắt: keøn Hàng trên: | | | | keøn Hàng dưới: | | | ? Bài toán hỏi gì? ? Bài toán cho biết gì? | ? keøn | Hoạt động HS - Lớp trưởng báo cáo sĩ số, bắt bài hát - HS lắng nghe - HS theo dõi SGK - HS đọc lại bài toán | ? a) Hỏi hàng có bao nhiêu cái kèn? - Hàng trên có cái kèn, hàng nhiều hàng trên cái kèn Đây là bài toán nhiều ? Muốn biết hàng có cái kèn em - Lấy + = (cái) làm nào? Bài toán yêu cầu tìm số lớn (số kèn hàng dưới) b) Hỏi hai hàng có cái kèn? ? Câu b bài toán hỏi gì? Lop3.net 15 (16) Sxx t10 Đây là bài toán tìm tổng hai số (số kèn hai hàng) keøn Hàng trên: Hàng dưới: | | | | | | | | keøn 1415’ 1-2’ | | ? - Lấy + = (cái) ? Muốn biết hai hàng có cái kèn em - HS nêu bài toán có câu b làm nào? Giải: Nêu lại bài toán có câu hỏi b? a) Số kèn hàng có là: Nếu bài toán hỏi: Cả hai hàng có + = (cái) cái kèn ta phải tiến hành theo bước b) Số kèn hai hàng có là: có câu hỏi a + = (cái) Đáp số: cái kèn cái kèn - HS nêu bài toán - Gọi HS nêu bài toán Tóm tắt: | Bể thứ nhất: | ? Bể thứ hai: | | | - Hỏi hai bể có bao nhiêu cá? ? Bài toán hỏi gì? - Bể thứ có cá, bể thứ hai nhiều bể thứ ? Bài toán cho biết gì? cá Muốn biết số cá hai bể ta phải biết số cá bể Số cá bể thứ đã biết Ta phải tìm số cá bể thứ hai ? Muốn tìm số cá bể thứ hai ta phải làm - Lấy + = (con) nào? ? Muốn tìm số cá hai bể ta làm nào? - Lấy + = 11 (con) Giải: Số cá bể thứ hai có là: + = (con) Số cá hai bể có là: + = 11 (con) Đáp số: 11 cá Đây là bài toán giải hai phép tính 3/ Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc bài toán Gợi ý: Muốn tìm số bưu ảnh hai anh em - HS đọc đề ta phải biết số bưu ảnh người - Yêu cầu HS làm vào - HS làm vào - Yêu cầu HS làm bài 2, vào - HS lên bảng trình bày bài làm Giải Số bưu ảnh em là: 15 – = (tấm) Số bưu ảnh hai anh em là: 15 + = 23 (tấm) Đáp số: 23 4/ Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe và thực - Dặn HS ôn bài; chuẩn bị bài Tập làm văn: TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ Lop3.net 16 (17) Sxx t10 I / MỤC TIÊU: - Dựa theo mẫu bài tập đọc: Thư gửi bà và gợi ý hình thức nội dung thư, bài viết thư ngắn (khoảng 10 dòng) để thăm hỏi và báo tin cho người thân - Diẽn đạt rõ ý, đặt câu đúng, trình bày đúng hình thức thư, ghi rõ nộidung trên phong bì thư để gửi theo đường bưu điện II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ chép sẵn bài tập - Một phong bì thư III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động GV 3-4’ 1/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập HS 2/ Bài mới: 1’ a) Giới thiệu và ghi đề bài: b) Hướng dẫn HS làm bài tập 20- Bài 1: 21’ - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập Hoạt động HS - Cả lớp thực yêu cầu kiểm tra GV - Theo dõi, lắng nghe - HS đọc yêu cầu:Viết thư cho người thân - Vài HS đọc bài tập - Viết cho chị, ba, mẹ - Gọi vài em đọc nội dung bài tập ? Em viết thư cho ai? - Gọi HS làm mẫu - Gợi ý: ? Em viết thư cho ai? ? Dòng đầu tiên em viết nào? ? Em viết lời xưng hô với bà nào để thể kính trọng? ? Trong phần nội dung em hỏi thăm bà điều gì? báo tin gì? - Viết thư cho bà ngoại em -Hoài Phú, ngày … tháng … năm … - Ngoại kính yêu con! - Hỏi thăm sức khỏe ngoại, báo cho ngoại biết kết học tập em, kể cho ngoại nghe việc bố mẹ em vừa mua xe - Em chúc ngoại sức khỏe tốt, luôn vui vẻ … em hứa với ngoại cố gắng học tập, vâng lời bố mẹ - Viết lời chào ngoại, chữ ký, tên em ? Ở phần cuối thư em chúc ngoại điều gì? - HS lắng nghe hứa hẹn điều gì? 7-8’ 3-4’ 1-2’ ? Kết thúc lá thư em viết gì? Cần trình bày thư đúng thể thức, dùng từ, đặt câu đúng, lời lẽ phù hợp với đối tượng nhận thư 3/ HS viết bài: - Yêu cầu HS viết nháp - Gọi vài em đọc trước lớp Bài 2: Tập ghi phong bì: - Gọi vài HS đọc bài tập ? Ở góc trái phía trên viết gì? ? Ở góc phải phía ghi gì? ? Ở góc phải phía trên dán gì? - Yêu cầu HS ghi bì thư - Gọi vài HS đọc trước lớp 4/ Củng cố – dặn dò: - Gọi vài em nhắc lại cách trình bày lá thư - Vài HS nêu cách ghi phong bì thư - GV nhận xét tiết học Dặn HS hoàn thiện thư gửi cho người thân và chuẩn bị bài - HS viết thư cho người thân - HS đọc bài tập SGK - Viết tên, địa người gửi thư - Ghi tên, địa người nhận thư - Dán tem thư bưu điện - HS ghi bì thư - HS đọc trước lớp - HS nêu cách viết lá thư - HS nêu cách ghi phong bì thư - HS lắng nghe và thực Đạo đức: Lop3.net 17 (18) Sxx t10 CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (TT) I / MỤC TIÊU: - HS biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn tình cụ thể, biết đánh giá và tự đánh giá thân việc quan tâm giúp đỡ bạn - Biết quý trọng các bạn, biết quan tâm chia sẻ buồn vui cùng bạn bè II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở bài tập đạo đức - Bài hát, thơ, ca dao chủ đề tình bạn III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động GV 3-4’ 1) Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời câu hỏi: ? Vì chúng ta phải chia sẻ vui buồn cùng bạn? - GV nhận xét, đánh giá 2) Bài mới: 1’ a) Giới thiệu và ghi đề bài: b) Vào bài 9- Hoạt động 1: Phân biệt hành vi đúng, 10’ hành vi sai + Mt: HS biết phân biệt hành vi đúng, hành vi sai bạn bè có chuyện vui, buồn + Th: - Yêu cầu HS làm bài tập ? Hỏi thăm, an ủi bạn có chuyện buồn? ? Động viên, giúp đỡ bạn bị điểm kém? ? Chúc mừng bạn bạn đạt điểm 10? ? Vui vẻ nhận phân công giúp đỡ bạn học kém? ? Tham gia cùng các bạn quyên góp sách vở, quần áo cũ để giúp các bạn nghèo lớp ? Thờ cười nói bạn có chuyện buồn? ? Kết bạn với các bạn khuyết tật, các bạn nhà nghèo? ? Ghen tức thấy bạn học giỏi mình - Gọi vài em báo cáo kết - Các em khác nhận xét KL: Các việc a, b, c, d, đ, g là việc làm đúng vì thể quan tâm đến bạn bè 11- Hoạt động 2: Liên hệ và tự liên hệ 12’ + Mt: HS biết tự đánh giá việc thực chuẩn mực đạo đức thân và các bạn lớp + Th: - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm việc đã làm để chia sẻ vui buồn cùng bạn - Gọi số em kể trước lớp - GV khen ngợi em có hành vi đúng 9- Hoạt động 3: Trò chơi phóng viên 10’ + Mt: Củng cố bài học - Yêu cầu em đóng vai phóng viên để vấn bạn mình Hoạt động HS - HS trả lời câu hỏi - Chú ý lắng nghe - HS làm bài tập - Đây là hành vi đúng - Đây là hành vi đúng - Đây là hành vi đúng - Đây là hành vi đúng - Đây là hành vi đúng - Đây là hành vi sai không nên thể - Đây là hành vi đúng - Đây là hành vi sai không nên thể - HS lắng nghe - HS trao đổi theo nhóm - Hồi học lớp 2, bạn Hoàng lớp mình thi “Vở sạch, chữ đẹp” đạt giải, mình đã đến chúc mừng Hoàng và tặng Hoàng cây bút, mình thấy Hoàng vui - HS thay đóng vai phóng viên vấn các bạn lớp - vì tình bạn tốt đẹp Khi có người Lop3.net 18 (19) Sxx t10 ? Vì cần quan tâm chia sẻ vui buồn cùng chia sẻ, niềm vui nhân đôi, nỗi buồn vơi bớt bạn? - bạn có niềm vui ta cần chúc mừng bạn, lúc bạn có nỗi buồn ta cần động viên, an ủi bạn ? Cần làm gì bạn có niềm vui, nỗi buồn - HS tự kể ? Hãy kể câu chuyện chia sẻ vui buồn - HS hát, đọc thơ cùng bạn ? Hãy hát, đọc thơ chủ đề KL: Khi bạn có chuyện vui, buồn em cần chia sẻ để niềm vui nhân lên, nỗi buồn vơi bớt Mọi trẻ em quyền đối xử bình đẳng - HS lắng nghe và thực 1-2’ 3/ Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài SINH HOẠT LỚP TUẦN 10 I/ MỤC TIÊU: - Nhận xét tình hình lớp tuần vừa qua - Đề biện pháp, phương hướng cho tuần 10 - Giáo dục HS hiểu ngày 20 /10 ngày phụ nữ việt Nam II/ CHUẨN BỊ: - Sổ ghi chép GV - Sổ tay HS III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động GV I/ Nhận xét tuần Hoạt động 1: Tổ trưởng nhận xét thi đua tuần tổ 1920’ Hoạt động 2: Lớp trưởng báo cáo các hoạt động lớp tuần Hoạt động 3: GV tổng hợp ý kiến Ưu điểm: Nề nếp - Tuần qua các trì tốt nề nếp vào lớp - Trang phục đến trường sẽ, gọn gàng như: - Vệ sinh thân thể như: - Nhặt tiền trả lại cho người đáng khen Học tập - Đi học chuyên cần, đúng như: - Nhìn chung HS có nhiều cố gắng học tập như: - Có ý thức chuẩn bị bài tốt nhànhư: - Lớp làm tốt việc truy bài 15’ đầu - Trong lớp thường xuyên phát biểu như: Coâng taùc khaùc: - HS tham gia tốt vệ sinh trường, lớp - HS có ý thức nhặt giấy vụn như: - Tham gia giao thông an toàn Khuyeát ñieåm: Lop3.net Hoạt động HS - Tiếp nối tổ trưởng lên nhận xét tình hình cuûa toå tuaàn - Lớp trưởng báo cáo các hoạt động lớp tuaàn - Lớp tham gia ý kiến - HS laéng nghe - HS laéng nghe - HS coù khuyeát ñieåm cho bieát yù kieán vaø nhaän lỗi mà sửa chữa - HS lắng nghe mà thực 19 (20) Sxx t10 1415’ - Một số HS cẩu thả, chưa có ý thức rèn chữ viết nhö: đã kịp thời nhắc nhở, động viên - Vaãn coøn HS bò ñieåm keùm nhö: - Còn quên vở, chưa chép bài đến lớp Cần khaéc phuïc II/ Kế hoạch cho tuần tới: - Vừa học vừa ôn chuẩn bị cho chiều 22/10 thi kì I có chất lượng - Khắc phục các tồn tuần - Tăng cường truy bài đầu giờ, kiểm tra việc học nhà - Thi đua học tập giành nhiều điểm 10 để tặng baø, meï nhaân ngaøy 20 /10 Haùt taäp theå baøi “Meï vaø coâ” Lop3.net 20 (21)