1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án các môn khối 2, học kì II - Tuần 28

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Dạy học bài mới: Giới thiệu: - Giờ Chính tả hôm nay các em sẽ viết một đoạn trong bài Kho báu và làm các bài tập chính tả phân biệt ua/ uơ; l/n; ên/ ênh..  Hoạt động 1: Hướng dẫn tập ch[r]

(1)LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 28 Lớp 2C-Từ ngày 21/3 đến 25/3/2011 Thứ Hai 21/3 Ba 22/3 Tư 23/3 Môn học Tiết Tập đọc Tập đọc Toán Đạo đức Chào cờ K chuyện Toán Chính tả TNXH Tập đọc Thể dục 82 83 136 28 28 28 137 55 28 84 55 Toán Âm nhạc Thủ công Kho báu Kho báu Kiểm tra Giúp đỡ người khuyết tật Chào cờ đầu tuần Kho báu Đơn vị ,chục,trăm,nghìn Kho báu Một số loài vật sống trên cạn Cây dừa Trò chơi “Tung bóng vào đích”và “Chạy đổi chỗ cho nhau” 138 So sánh các số tròn trăm 2828 Học bài hát:Chú ếch Làm đồng hồ đeo tay(T2) LT&C 28 Năm Toán 24/3 Tập viết Mĩ thuật 139 28 28 Chính tả Toán Thể dục 56 140 56 TLVăn SHTT 28 28 Sáu 25/3 Tên bài dạy Từ ngữ cây cối.Đặt và trả lời câu hỏi:Để làm gì?.Dấu chấm ,dấu phẩy Các số tròn chục từ 110 đến 200 Chữ hoa Y Vẽ trang trí:Vẽ tiếp hình và vẽ màu Cây dừa Các số từ 101 đến 110 Trò chơi “Tung bóng vào đích”và “Chạy đổi chỗ cho nhau” Đáp lời chia vui.Tả ngắn cây cối Sinh hoạt lớp Lop2.net (2) Lop2.net (3) TUẦN 28 Thứ hai ngày 21 tháng năm 2011 Tập đọc(T82+83): KHO BÁU I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Đọc rành mạch toàn bài ,ngứt nghỉ đúng các dấu câu và cụm từ rõ ý -Hiểu ND:Ai yêu quý đất đai ,chăm lao động trên ruộng đồng ,người đó có sống ấm no,hạnh phúc(trả lời các câu hỏi 1,2,3,5) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK - Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc và phương ánh câu hỏi để HS lựa chọn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TIẾT Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định: - Hát Kiểm tra bài cũ: Dạy học bài mới: Giới thiệu: Sau bài kiểm tra kì, các em bước vào tuần học Tuần 28 với chủ đề Cây cối - Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi: + Hai người đàn ông ngồi ăn cơm + Tranh vẽ cảnh gì? - Hai người đàn ông tranh là bên cạnh đống lúa cao ngất người may mắn, vì đã thừa hưởng bố mẹ họ kho báu Kho báu đó là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài tập đọc Kho báu  Hoạt động 1: Luyện đọc a.GV đọc mẫu: Giọng kể, đọc chậm - Theo dõi và đọc thầm theo rãi, nhẹ nhàng b.Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ mới: - HS nối tiếp LĐ câu - HD luyện đọc câu - HS LĐ các từ: quanh năm, hai sương - HD luyện đọc từ khó nắng, cuốc bẫm cày sâu, dặn dò, ngơi đàng hoàng, hão huyền, - HS nối tiếp đọc đoạn bài - HD luyện đọc đoạn - HS LĐ các câu: - GV treo bảng phụ ghi các câu cần + Ngày xưa,/ có hai vợ chồng người luyện đọc, hướng dẫn cách ngắt câu nông dân kia/ quanh năm hai sương dài và cách đọc với giọng thích hợp nắng,/ cuốc bẫm cày sâu.// Hai ông bà thường đồng từ lúc gà gáy sáng/ và trở đã lặn mặt trời.// + Cha không sống mãi để lo cho các có được.// Ruộng nhà có kho báu./ các hãy tự đào lên mà dùng.// (giọng đọc Lop2.net (4) thể lo lắng) - Giải nghĩa từ mới: ngơi, đàng hoàng, hão huyền, kho báu, bội thu, hai sương nắng, cuốc bẫm cày sâu, ăn để - LĐ nhóm - HS Lần lượt HS đọc bài nhóm mình, các HS cùng nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho - Thi đọc: GV tổ chức cho các nhóm thi - Các nhóm cử đại diện thi đọc cá nhân đọc cá nhân, đồng - Cả lớp đọc đồng đoạn TIẾT Hoạt động dạy Hoạt động dạy  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - GV đọc mẫu toàn bài lần - HS theo dõi bài SGK Tìm hình ảnh nói lên cần + Quanh năm hai sương nắng, cuốc cù, chịu khó vợ chồng người nông bẫm cày sâu, đồng từ lúc gà gáy sáng dân trở nhà đã lặn mặt trời Họ hết cấy lúa, lại trồng khoai, trồng cà, họ không cho đất nghỉ, mà chẳng lúc nào ngơi tay 2.Trước mất, người cha cho các + Người cho dặn: Ruộng nhà có kho biết điều gì? báu các hãy tự đào lên mà dùng 3.Theo lời cha, hai người đã làm + Họ đào bới đám ruộng lên để tìm gì? kho báu 4.Vì vụ liền lúa bội + Vì ruộng hai anh em đào bới để thu?(HSG) tìm kho báu, đất làm kĩ nên lúa tốt 5.Câu chuyện muốn khuyên chúng ta +Chăm lao động ấm no, điều gì? hạnh phúc./ Ai chăm lao động yêu quý đất đai có sống ấm no, hạnh phúc  Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài - Yêu cầu HS đọc lại truyện - HS đọc nối tiếp đoạn câu IV CỦNG CỐ – DẶN DÒ: chuyện - Qua câu chuyện hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài - Chuẩn bị bài sau: Bạn có biết Lop2.net (5) Toán(T136): KIỂM TRA I MỤC TIÊU: Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau: - Phép nhân,phép chia bảng 2,3,4,5 -Chia nhóm đồ vật thành 2,3,4,5 phần - Giải bài toán phép nhân phép chia - Nhận dạng,gọi đúng tên,tính dộ dài đường gấp khúc II ĐỀ KIỂM TRA Tính nhẩm : 2x3= 3x3= 5x4= 6x1= 18 : = 32 : = 4x5= 0:9= 4x9 5x5= 20 : = x 10 = 35 : = 24 : = 20 : = 0: 1= Ghi kết tính : x + = x 10 – 14 = : x = : + = Tìm x : x x = 12 x: = Có 15 học sinh chia thành nhóm Hỏi nhóm có học sinh ? Cho đường gấp khúc có các kích thước hình vẽ đây Hãy viết phép tính nhân để tính độ dài đường gấp khúc B 3cm D 3cm 3cm A 6.Tô màu vào 1/3hình vuông? C III.CHẤM BÀI –NHẬN XÉT Lop2.net (6) Lop2.net (7) Đạo đức(T28): GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (T2) I MỤC TIÊU: -Biết:mọi người cần phải hỗ trợ ,giúp đỡ,đối xử bình đẳng với người khuyết tật -Nêu số hành động việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật -Có thái độ cảm thông không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật lớp ,trong trường và cộng đồng phù hợp với khả II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Nội dung truyện Cõng bạn học (theo Phạm Hổ) Phiếu thảo luận III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động Hoạt động dạy Ổn định: - Hát Bài cũ:(3’) Giúp đỡ người khuyết tật - HS trả lời, bạn nhận xét (tiết 1) - Vì Tứ phải cõng Hồng học? - Những người ntn thì gọi là người - HS nêu việc nên làm và không khuyết tật? - Em hãy nêu việc nên làm và nên làm người khuyết tật không nên làm người khuyết tật - GV nhận xét Bài mới:(29’) Giới thiệu: Giúp đỡ người khuyết tật (tiết 2)  Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến thái độ - Nghe ý kiến và bày tỏ thái độ - Yêu cầu HS dùng bìa có vẽ khuôn cách quay mặt bìa thích hợp mặt mếu (không đồng tình) và khuôn mặt cười (đồng tình) để bày tỏ thái độ với tình mà GV đưa Các ý kiến đưa ra: - Mặt mếu + Giúp đỡ người khuyết tật là việc làm - Mặt mếu không cần thiết vì nó làm thời gian + Giúp đỡ người khuyết tật không phải - Mặt mếu là việc trẻ em + Chỉ cần giúp đỡ người khuyết tật là thương binh đã đóng góp xương máu cho - Mặt mếu đất nước + Giúp đỡ người khuyết tật là trách nhiệm các tổ chức bảo vệ người tàn tật không phải là việc HS vì HS còn - Mặt cười nhỏ và chưa kiếm tiền + Giúp đỡ người khuyết tật là việc mà tất người nên làm có điều kiện * Kết luận: Chúng ta cần giúp đỡ tất ngườikhuyết tật, không phân biệt họ có là thương binh hay không Giúp đỡ người khuyết tật là trách nhiệm tất Lop2.net (8) người xã hội  Hoạt động 2: Xử lý tình - Yêu cầu HS thảo luận tìm cách xử lý các tình sau: Tình 1: Trên đường học Thu gặp nhóm bạn học cùng trường xúm quanh và trêu trọc bạn gái nhỏ bé, bị chân học cùng trường Theo em Thu phải làm gì tình đó Tình 2: Các bạn Ngọc, Sơn, Thành, Nam đá bóng sân nhà Ngọc thì có chú bị hỏng mắt tới hỏi thăm nhà bác Hùng cùng xóm Ba bạn Ngọc, Sơn, Thành nhanh nhảu đưa chú đến tận đầu làng vào gốc đa và nói: “Nhà bác Hùng đây chú ạ!” Theo em lúc đó Nam nên làm gì? * Kết luận: Có nhiều cách khác để giúp đỡ người khuyết tật Khi gặp người khuyết tật gặp khó khăn các em hãy sẵn sàng giúp đỡ họ vì công việc đơn giản với người bình thường lại khó khăn với ngườikhuyết tật  Hoạt động 3: Liên hệ thực tế - Yêu cầu HS kể hành động giúp đỡ chưa giúp đỡ người khuyết tật mà em làm chứng kiến - Tuyên dương các em đã biết giúp đỡ người khuyết tật và tổng kết bài học - Chia nhóm và làm việc theo nhóm để tìm cách xử lý các tình đưa + Thu cần khuyên ngăn các bạn và an ủi giúp đỡ bạn gái + Nam ngăn các bạn lại, khuyên các bạn không trêu trọc người khuyết tật và đưa chú đến nhà bác Hùng - Lớp nhận xét - Một số HS tự liên hệ HS lớp theo dõi và đưa ý kiến mình bạn kể xong IV CỦNG CỐ – DẶN DÒ: (3’) - HS nhắc lại phần ghi nhớ - Chuẩn bị: Bảo vệ loài vật có ích - Nhận xét tiết học Lop2.net (9) Chính tả(T55): KHO BÁU I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Chép chính xác bài chính tả,trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi -Làm BT2,BT(3)a/b II ĐÒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp ghi sẵn nội dung các bài tập chính tả III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định: - Hát Kiểm tra bài cũ: Ôn tập HK2 Dạy học bài mới: Giới thiệu: - Giờ Chính tả hôm các em viết đoạn bài Kho báu và làm các bài tập chính tả phân biệt ua/ uơ; l/n; ên/ ênh  Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần chép - Đọc đoạn văn cần chép - Theo dõi và đọc lại + Nội dung đoạn văn là gì? + Nói chăm làm lụng hai vợ chồng người nông dân + Những từ ngữ nào cho em thấy họ + Hai sương nắng, cuốc bẫm cày cần cù? sâu, đồng từ lúc gà gáy sáng đến lúc lặn mặt trời, hết trồng lúa, lại trồng khoai, trồng cà b) Hướng dẫn cách trình bày + Đoạn văn có câu? + câu + Trong đoạn văn dấu câu nào + Dấu chấm, dấu phẩy sử dụng sử dụng? + Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? + Chữ Ngày, Hai, Đến vì là chữ đầu câu c) Hướng dẫn viết từ khó - HS lên bảng viết từ, HS lớp d) Chép bài viết vào BC: cuốc bẫm, trở về, gà gáy e) Soát lỗi g) Chấm bài  Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc đề bài - Yêu cầu HS lên bảng làm bài - HS lên bảng làm, HS lớp làm vào BC - Gọi HS nhận xét, chữa bài + voi huơ vòi; mùa màng - Yêu cầu HS đọc các từ trên sau đã + thuở nhỏ; chanh chua - HS đọc cá nhân, đồng điền đúng Bài 3b: Lop2.net (10) - Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc đề bài - GV chép bài 3b cho HS lên thi tiếp sức - Thi nhóm Cái gì cao lớn lênh khênh Mỗi HS nhóm lên điền từ sau đó chỗ đưa phấn cho bạn khác Nhóm nào Đứng mà không tựa ngã kềnh xong trước và đúng thì thắng Tò vò mà nuôi nhện - Tổng kết trò chơi, tuyên dương nhóm Đến nó lớn, nó quện Tò vò ngồi khóc tỉ ti thắng Nhện ơi, nhện hỡi, nhện đằng nào? IV CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà lviết lại tiếng đã viết sai - Chuẩn bị bài sau: Cây dừa Lop2.net (11) MÔN: TẬP ĐỌC BẠN CÓ BIẾT I M 1Kiến thức: - Đọc trơn bài, đọc đúng các từ khó: xê-côi-a; bao-báp; xăng-ti-mét các từ dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ - Ngắt nghỉ đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, các cụm từ - Đọc toàn bài với giọng tin rành mạch, rõ ràng 2Kỹ năng: - Hiểu các từ SGK: tuổi thọ, ước tính, Vườn Quốc gia Cúc Phương - Hiểu nội dung bài: Cung cấp thông tin loại cây lạ trên giới (cây lâu năm nhất, cây to nhất, cây cao nhất, cây gỗ thấp nhất, cây đoàn kết) Có ý thức tìm đọc mục Bạn có biết trên các báo 3Thái độ: - Ham thích môn học II Chuẩn bị - GV: Tranh minh hoạ SGK Báo Nhi đồng, Toán tuổi thơ,… Bút dạ, giấy khổ to ghisẵn nội dung Các cây lạ mà biết ……………………………………………… Cây cao ……………………………………………… Cây thấp …………………………………………… Cây to ………………………………………………… Bảng phụ ghi sẵn các từ câu cần luyện đọc - HS: SGK III Các hoạt động Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Khởi động (1’) - Hát Bài cũ (3’) Kho báu - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi nội - HS đọc nối tiếp, HS dung bài Kho báu đọc bài Sau đó trả lời câu hỏi 1, 2, bài - Nhận xét, cho điểm HS Bài Giới thiệu: (1’) Lop2.net (12) - Giới thiệu mục Bạn có biết trên báo Nhi đồng,… và nêu: Chuyên mục này có nhiều điều lạ và hấp dẫn Bài học hôm các biết số điều lạ giới loài cây Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu lần - Chú ý: giọng rành mạch, rõ ràng, nghỉ dài sau tiêu đề, nhấn giọng từ ngữ gợi tả để gây ấn tượng b) Luyện phát âm - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn đọc bài Ví dụ: + Tìm các từ có âm đầu l/n bài (HS phía Bắc) + Tìm các từ có hỏi, ngã (HS phía Nam) - Nghe HS trả lời và ghi các từ này lên bảng - Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này (Tập trung vào HS mắc lỗi phát âm) - Yêu cầu HS đọc câu Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS, có c) Luyện đọc đoạn - Yêu cầu HS HS mục trước lớp và tìm cách luyện đọc các câu dài - Yêu cầu HS đọc theo đoạn trước lớp, GV và lớp theo dõi để nhận xét - Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm d) Thi đọc e) Cả lớp đọc đồng - Yêu cầu HS lớp đọc đồng đoạn 3,  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Theo dõi, quan sát - Theo dõi và đọc thầm theo - Tìm từ và trả lời theo yêu cầu GV: + Các từ đó là: lâu năm, nối rễ, chia sẻ, xê-côi-a, baobáp, xăng-ti-mét + Các từ đó là: cao nhất, tiệm giải khát, thước kẻ rẽ, chia sẻ, xê-côi-a, bao báp, xăng-ti-mét - đến HS đọc bài cá nhân, sau đó lớp đọc đồng - Mỗi HS đọc câu, đọc nối tiếp từ đầu hết bài - Tìm cách luyện đọc và đọc các câu dài Câu to nhất.// Cây xê-côi-a 6000 tuổi Mĩ to đến mức/ người ta đặt tiệm giải khát gốc cây.// Cây bao-báp 4000 tuổi Châu Phi to không kém:/ lớp 40 HS nắm tay nhau/ ôm hết thân nó.// - Nối tiếp đọc các đoạn 1, 2, 3, 4, (Đọc vòng) - Lần lượt HS đọc trước nhóm mình, các bạn nhóm chỉnh sửa Lop2.net (13) - Yêu cầu HS đọc phần chú giải Yêu cầu lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: Nhờ bài viết trên, em biết điều gì mới? - Vì bài báo lại đặt tên là Bạn có biết? - Gọi HS đọc câu hỏi - Phát giấy vàbút cho các nhóm Chú ý hướng HS vào cây cối xung quanh ta - Gọi đại diện các nhóm trình bày Bình chọn nhóm có tin hay Đọc mục Bạn có biết có tác dụng gì? - Tìm số mục Bạn có biết các báo cho HS đọc và hỏi lại nội dung tin đó Củng cố – Dặn dò (3’) - Gọi HS nối tiếp đọc lại toàn bài - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà sưu tầm các tin trên mục Bạn có biết để kể cho các bạn và người thân nghe Về nhà chuẩn bị bài sau: Cây dừa Lop2.net lỗi cho - HS đọc bài - Đọc thầm - HS trả lời: Em biết trên giới có cây nào sống lâu năm nhất, cây nào to nhất, cây gỗ nào thấp nhất, cây nào đoàn kết nhất, các cây đó mọc vùng nào - Vì đó là tin lạ mà người chưa biết./ Vì đó là tin gây ngạc nhiên cho người./ Đặt tên để gợi trí tò mò người./ - Hãy nói cây cối làng, phố phường hay trường em - HS làm việc theo nhóm - HS phải nói được: tên cây, các chi tiết độ cao, độ thấp, và to cây - HS trình bày kết thảo luận - Sẽ biết nhiều điều lạ trên giới - đến HS đọc báo (14) Lop2.net (15) Toán(T137): ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN I MỤC TIÊU: Giúp HS - Biết quan hệ đơn vị và chục ,giữa chục và trăm,biết đơn vị nghìn,quan hệ trăm và nghìn - Nhận biết các số tròn trăm,biết cách đọc viết các số tròn trăm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - 10 hình vuông biểu diễn đơn vị, - 20 hình chữ nhật biểu diễn chục - 10 hình vuông, hình biểu diễn 100 .III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định: - Hát Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung - Gọi HS sửa bài - HS lên bảng sửa bài - GV nhận xét Bài giải: Số HS nhóm là: 12 : = (học sinh) Dạy học bài mới: Đáp số: học sinh Giới thiệu: - Các em đã học đến số nào? - Số 100 - Từ học này, chúng ta tiếp tục học đến các số lớn 100, đó là các số phạm vi 1000 Bài học đầu tiên phần này là Đơn vị, chục, trăm, nghìn  Hoạt động 1: Ôn tập đơn vị, chục và trăm - Gắn lên bảng ô vuông và hỏi có + Có đơn vị đơn vị? + Tiếp tục gắn 2, 3, 10 ô vuông và + Có 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 đơn vị hỏi có đơn vị? + 10 đơn vị còn gọi là gì? + 10 đơn vị còn gọi là chục + chục bao nhiêu đơn vị? + chục 10 đơn vị - Viết lên bảng: 10 đơn vị = chục - Gắn lên bảng các hình chữ nhật biểu + Nêu: chục – 10; chục – 20; 10 chục – 100 diễn chục và yêu cầu HS nêu số chục từ chục (10) đến 10 chục (100) tương tự đã làm với phần đơn vị + 10 chục trăm? + 10 chục trăm + Viết lên bảng 10 chục = 100  Hoạt động 2: Giới thiệu nghìn a Giới thiệu số tròn trăm: - Gắn lên bảng hình vuông biểu diễn - Có trăm 100 và hỏi: Có trăm Lop2.net (16) - Gọi HS lên bảng viết số 100 xuống vị trí gắn hình vuông biểu diễn 100 - Gắn hình vuông trên lên bảng và hỏi: Có trăm - Yêu cầu HS suy nghĩ và tìm cách viết số trăm - Giới thiệu: Để số lượng là trăm, người ta dùng số trăm, viết 200 - Lần lượt đưa 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 hình vuông trên để giới thiệu các số 300, 400, + Các số từ 100 đến 900 có đặc điểm gì chung? - Những số này gọi là số tròn trăm b Giới thiệu 1000 - Gắn lên bảng 10 hình vuông và hỏi: Có trăm? - Giới thiệu: 10 trăm gọi là nghìn - Viết lên bảng: 10 trăm = nghìn - Để số lượng là nghìn, viết là 1000 - HS đọc và viết số 1000 + chục đơn vị? + trăm chục? + nghìn trăm? - Yêu cầu HS nêu lại các mối liên hệ đơn vị và chục, chục và trăm, trăm và nghìn  Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành Đọc và viết số - GV gắn hình vuông biểu diễn số đơn vị, số chục, các số tròn trăm bất kì lên bảng, sau đó gọi HS lên bảng đọc và viết số tương ứng IV CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Tập viết và đọc các số 100 – 1000 - Nhận xét tiết học - Viết số 100 - Có trăm - Một số HS lên bảng viết - HS viết vào bảng con: 200 - Đọc và viết các số từ 300 đến 900 + Cùng có chữ số 00 đứng cuối cùng + Có 10 trăm - Cả lớp đọc: 10 trăm nghìn - HS quan sát và nhận xét: Số 1000 viết chữ số, chữ số đứng đầu tiên, sau đó là chữ số đứng liền + chục 10 đơn vị + trăm 10 chục + nghìn 10 trăm - Đọc và viết số theo hình biểu diễn - Thực hành làm việc cá nhân vào bảng Lop2.net (17) Thứ năm ngày 24 tháng năm 2011 LT&C(T28):TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI ĐẶT VÀ TLCH: ĐỂ LÀM GÌ? I MỤC TIÊU: - Nêu số từ ngữ cây cối (BT1) - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Để làm gì?(BT2);điền đúng dấu chấm ,dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống(BT3) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV viết sẵn bảng phụ BT1 Cây lương Cây bóng Cây ăn Cây lấy gỗ Cây hoa thực, thực mát phẩm -Bài tập viết trên bảng lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Ổn định: - Hát Kiểm tra bài cũ: - Ôn tập HK2 3.Dạy học bài mới: Giới thiệu: - Từ ngữ Cây cối Đặt và TLCH:Để làm gì?  Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài Bài (Thảo luận nhóm) - Gọi HS đọc yêu cầu - Kể tên các loài cây mà em biết theo nhóm - Giao bảng phụ cho các nhóm -HS tự thảo luận nhóm và điền tên các loại cây mà em biết - Gọi các nhóm trình bày bảng -Đại diện các nhóm dán kết thảo luận nhóm lên bảng - GV chữa, chọn lấy bài đầy đủ tên Cây các loài cây giữ lại bảng Cây Cây lương Cây Cây -Gọi HS đọc tên cây ăn bóng thực, lấy gỗ hoa -Có loài cây vừa là cây bóng mát thực mát, vừa là cây ăn quả, vừa là cây lấy phẩm gỗ cây: mít, nhãn… Lúa, Cam, Xoan, Bàng, Cúc, ngô, quýt, lim, phượng, đào, sắn xoài, sến, vĩ, đa, hồng, khoai dâu, thông, si, huệ, lang, táo, tre, lăng, xà sen, đỗ, lạc, đào, mít… cừ, súng, vừng, ổi, na, nhãn… thược rau mơ, dược… muống, mận, bắp trứng Lop2.net (18) cải, su hào, cà rốt, dưa chuột, dưa gang, bí đỏ, bí đao, rau rền… gà, sầu riêng, long… Bài (Thực hành) - GV gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS lên làm mẫu - HS đọc - HS 1: Người ta trồng cây bàng để làm gì? - Gọi HS lên thực hành HS 2: Người ta trồng cây bàng để lấy - Nhận xét và cho điểm HS bóng mát cho sân trường, đường phố, các khu công cộng Bài - 10 cặp HS thực hành - Gọi HS đọc yêu cầu - Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống - HS lên bảng HS lớp làm vào Vở - Yêu cầu HS lên bảng làm - “Chiều qua Lan nhận thư bố Trong thư, bố dặn dò hai chị em Lan - Gọi HS nhận xét, chữa bài nhiều điều Song Lan nhớ lời bố dặn riêng em cuối thư: “Con nhớ chăm bón cây cam đầu vườn để bố về, bố mình có cam ăn nhé!” - Vì ô trống thứ lại điền - Vì câu đó chưa thành câu dấu phẩy? - Vì lại điền dấu chấm vào ô - Vì câu đó đã thành câu và chữ đầu câu sau trống thứ hai? đã viết hoa Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Từ ngữ cây cối Lop2.net (19) Toán(T138): SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết so sánh các số tròn trăm - Biết thứ tự các số tròn trăm - Biết điền các số tròn trăm vào các vạch có trên tia số - Bài tập cần làm BT1,2,3 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - 10 hình vuông, hình biểu diễn 100, Có vạch chia thành 100 hình vuông nhỏ Cá hình làm bìa, gỗ, nhựa, có thể gắn lên bảng cho - HS: Vở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định: - Hát Kiểm tra bài cũ:Đơn vị, chục, trăm, - Một số HS lên bảng thực nghìn - GV kiểm tra HS đọc, viết các số tròn trăm - Nhận xét và cho điểm HS 3.Dạy học bài mới: Giới thiệu: Trong bài học này, các em học cách so sánh các số tròn trăm  Hoạt động 1: Hướng dẫn so sánh các số tròn trăm - Gắn lên bảng hình vuông biểu diễn + Có 200 trăm, và hỏi: Có trăm ô vuông? - Yêu cầu HS lên bảng viết số 200 xuống - HS lên bảng viết số: 200 - Cả lớp viết BC hình biểu diễn - Gắn tiếp hình vuông, hình vuông biểu diễn trăm lên bảng cạnh hình trước và hỏi: Có trăm ô vuông? + Có 300 ô vuông - Yêu cầu HS lên bảng viết số 300 xuống - HS lên bảng viết số 300 hình biểu diễn + 200 ô vuông và 300 ô vuông thì bên + 300 ô vuông nhiều 200 ô vuông nào có nhiều ô vuông hơn? + Vậy 200 và 300 số nào lớn hơn? + 300 lớn 200 + 200 và 300 số nào bé hơn? + 200 bé 300 - Gọi HS lên bảng điền dấu >, < = - HS lên bảng, lớp làm vào bảng vào chỗ trống của: 200 < 300; 300 > 200 200 300 và 300 200 -Tiến hành tương tự với số 300 và 400 - HS thực yêu cầu GV và rút kết luận: 300 bé 400, 400 lớn 300 300 < 400; 400 > 300 - Yêu cầu HS suy nghĩ và cho biết: + 200 và 400 số nào lớn hơn? Số nào bé + 400 lớn 200, 200 bé 400 hơn? + 400 > 200; 200 < 400 Lop2.net (20) + 300 và 500 số nào lớn hơn? Số nào bé + 500 lớn 300, 300 bé 500 + 500 > 300; 300 < 500 hơn?  Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành Bài 1:>,< -HS nêu yêu cầu GV nhận xét -HS làm bài bảng 100<200 300<500 200>100 500>300 Bài 2:>,<,= - Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh các số tròn trăm với và điền dấu thích - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? hợp - Yêu cầu HS lớp tự làm bài - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài - Yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn vào - Cho điểm HS - Nhận xét và chữa bài Bài 3:Số? - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Bài tập yêu cầu chúng ta điền số còn thiếu vào ô trống - Các số điền phải đảm bảo yêu cầu - Các số cần điền là các số tròn trăm, số gì? đứng sau lớn số đứng trước - HS lớp cùng đếm - Yêu cầu HS đếm các số tròn trăm từ 100 - HS làm bài trên bảng lớp, lớp đến 1000 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn làm bài vào đến bé - Yêu cầu HS tự làm bài IV CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS thực hành tốt, hiểu bài - Dặn dò HS nhà chuẩn bị bài sau Lop2.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 05:30

Xem thêm:

w