1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Giáo án Tổng hợp môn Lớp 3 Tuần 16

20 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 293,53 KB

Nội dung

Tự nhiên – Xã hội: HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI I / MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại của Tỉnh thành phố nơi các em đang sống.. Nêu đượ[r]

(1)Sxx t16 Tập đọc – Kể chuyện ĐÔI BẠN (Trang 130) “Nguyễn Minh” I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: ▪ Rèn kĩ đọc: - Đọc đúng các từ ngữ: ném bom, phá hoại, quê, nườm nượp, vườn hoa, hốt hoảng, chuyện, thuyền thúng, loáng; biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu nghĩa các từ: sơ tán, sa, công viên, tuyệt vọng - Nắm ý nghĩa chuyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người làng quê và tình cảm thủy chung người thành phố người đã giúp đỡ mình lúc khó khăn, gian khổ.▪ Rèn kĩ nói: - HS kể lại đoạn câu chuyện theo gợi ý Giọng kể tự nhiên, biết thay đổi giọng cho phù hợp với đoạn.▪ Rèn kĩ nghe:- HS lắng nghe bạn kể, biết nhận xét giọng kể bạn, biết kể tiếp lời bạn II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa câu chuyện SGK - Bảng phụ viết gợi ý kể chuyện III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 1-2’ 3-4’ 1’ 3132’ Hoạt động GV 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, hát tập thể 2/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc đoạn bài “Nhà rông Tây Nguyên” và trả lời câu hỏi SGK - GV nhận xét, đánh giá 3/ Bài mới: a) Giới thiệu và ghi đề bài: b) Luyện đọc  GV đọc mẫu toàn bài  Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Gọi HS đọc nối tiếp câu - GV hướng dẫn HS đọc từ khó: - HS đọc nối tiếp đoạn bài Gọi HS đọc phần chú giải SGK - Yêu cầu HS tập đặt câu với từ: sơ tán, tuyệt vọng - HS đọc nối tiếp đoạn theo nhóm 1011’ - Cả lớp đọc đồng đoạn 1, HS đọc nối tiếp đoạn và Tìm hiểu bài:  Chuyển ý ? Thành và mến kết bạn vào dịp nào?  Thời kì 1965 – 1973, giặc Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc, nhân dân thủ đô và các thành phố, thị xã miền Bắc phải sơ tán nông thôn Chỉ có người có nhiệm vụ lại  Chuyển ý ? Lần đầu thị xã chơi mến thấy thị xã có gì lạ? ? Ở công viên có trò chơi gì? ? Ở công viên Mến có hành động gì đáng khen Lop3.net Hoạt động HS - Lớp trưởng báo cáo sĩ số Bắt bài hát - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Theo dõi, lắng nghe - HS theo dõi SGK - Từng em đọc bài - HS đọc bài và giải nghĩa từ - HS đọc phần chú giải SGK - HS đặt câu: Mùa lũ, gia đình em phải sơ tán đến vùng cao để tránh lũ quét Vì bệnh ông em ngày càng nặng nên nhà em tuyệt vọng - HS đọc bài theo nhóm Nhóm trưởng theo dõi, sửa sai cho các bạn nhóm - Cả lớp đọc đồng thanh, HS đọc nối tiếp - HS đọc đoạn - Thành và Mến kết bạn từ ngày nhỏ, giặc Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc, gia đình Thành phải sơ tán quê Mến nông thôn - HS đọc thầm đoạn - HS trả lời - Có cầu trượt, đu quay - HS trả lời - Mến dũng cảm cứu người, không sợ nguy (2) Sxx t16 6-7’ ? Qua hành động này em thấy Mến có đức tính gì đáng quý?  Cứu người chết đuối cần thông minh và khôn khéo, không có thể bị nguy hiểm đến tính mạng Trong truyện, Mến khéo léo túm tóc cậu bé và đưa cậu vào bờ  Chuyển ý ? Em hiểu câu nói người bố nào? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm: ? Tìm chi tiết nói lên tình cảm thủy chung gia đình Thành người đã giúp đỡ mình? - Gọi đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung ý kiến 4/ Luyện đọc lại: - GV đọc mẫu đoạn và3 Hướng dẫn HS đọc đoạn - Gọi vài em thi đọc đoạn - Cả lớp nhận xét, đánh giá - Gọi HS đọc nối tiếp bài Kể chuyện:  Dựa vào gợi ý, các em hãy kể lại câu chuyện - Gọi HS kể mẫu 1920’ 1-2’ hiểm đến tính mạng - HS đọc lướt - Câu nói bố: * Ca ngợi Mến dũng cảm * Ca ngợi người làng quê tốt bụng * Nói lên lòng đáng quý người nông thôn - HS thảo luận nhóm: Trả lời - Đại diện nhóm báo cáo - HS theo dõi SGK - HS thi đọc - HS đọc bài - HS đọc gợi ý kể chuyện - Thành và Mến là đôi bạn thân từ nhỏ Thành thành phố, còn Mến nông thôn Khi bom Mĩ phá hoại miền Bắc, gia đình Thành sơ tán quê Mến để Sau đó, Mĩ thua, Thành lại thị xã Đôi bạn chia tay - Lần lượt HS kể - Gọi HS kể nối tiếp câu chuyện - Cả lớp theo dõi để nhận xét, đánh giá 5/ Củng cố – dặn dò: ? Em nghĩ gì người thành phố sau học bài - Người thành phố thủy chung với người đã giúp đỡ mình lúc khó khăn, gian khổ này? - HS lắng nghe và thực - GV nhận xét tiết học - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài Toán LUYỆN TẬP CHUNG I / MỤC TIÊU: Giúp HS: - Rèn luyện kĩ tính và giải bài toán có hai phép tính - Giáo dục HS lòng yêu thích môn học II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ kẻ bài tập - Bảng lớp kẻ bài tập III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động GV 3-4’ 1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc kết bài - Kiểm tra bài tập HS tổ - GV nhận xét, đánh giá Hoạt động HS - HS đọc kết bài - HS trình để GV kiểm tra Lop3.net (3) Sxx t16 1’ 2/ Bài mới: a) Giới thiệu và ghi đề bài: 5-6’ b) Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn bài tập - Giới thiệu các hàng, cột bảng - HS nêu yêu cầu: Số? Thừa số 324 150 Thừa số 324 150 Tích 972 972 600 600 ? Muốn tìm thừa số ta làm nào? - Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết - Gọi HS làm bảng, các HS khác làm - HS làm bảng vào bảng 7-8’ - GV nhận xét, sửa sai  Củng cố tìm thành phần chưa biết Bài 2: - Bài toán yêu cầu làm gì? - Bài toán yêu cầu: Đặt tính tính - Gọi HS thực bảng, các HS khác HS làm bảng: làm vào bảng 684 845 28 171 14 120 04 05 - GV nhận xét, đánh giá 630 842 8-9’ 00 70 04 210 - GV nhận xét, sửa sai Bài 3: Tóm tắt: 36 cái bán 02 còn ? ? Bài toán hỏi gì? ? Bài toán cho biết gì? - Hỏi số máy bơm còn lại? số máy bơm đó ? Muốn biết số máy bơm còn lại ta phải biết gì? - Phải biết có bao nhiêu máy bơm, đã bán bao ? Muốn biết số máy bơm đã bán em làm nào? nhiêu cái? ? Muốn biết số máy bơm còn lại em làm nào? - Lấy 36: = (cái) - Gọi HS trình bày bài bảng, các HS khác làm - Lấy 36 – = 32 (cái) vào Giải: Số máy bơm đã bán là: 36: = (cái) Số máy bơm còn lại là: 6-7’ - GV nhận xét, đánh giá 36 – = 32 (cái) Đáp số: 32 cái máy bơm  Củng cố giải bài toán hai phép tính Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu - GV giới thiệu các hàng, cột bảng - HS nêu yêu cầu: Số? ? Số đã cho là 8, thêm đơn vị nghĩa là làm nào? - Lấy + = 12 ? Số đã cho là 8, gấp lên lần nghĩa là làm nào? ? Số đã cho là 8, giảm lần nghĩa là làm nào? - Lấy x = 32 ? Số đã cho là 8, bớt đơn vị nghĩa là làm nào? - Lấy : = 32 - Gọi HS làm bảng - Có 36 cái máy bơm, đã bán Lop3.net (4) Sxx t16 Số đã cho Thêm đơn vị Gấp lần Bớt đơn vị 3-4’ Giảm lần 8 + = 12 x = 32 8–4 = 8: = 12 20 - Lấy 56 – = - HS làm bảng Bài 5: - Bài toán yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK và nêu 1’ - GV nhận xét, sửa chữa 3/ Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS làm bài tập vở; chuẩn bị bài - Bài toán yêu cầu: Chỉ đồng hồ nào có hai kim tạo thành: góc vuông, góc không vuông - Hai kim tạo thành góc vuông là đồng hồ: A - Hai kim tạo thành góc không vuông là đồng hồ: B và C - HS lắng nghe và thực Toán LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC I / MỤC TIÊU: Giúp HS: Bước đầu cho HS làm quen với biểu thức và giá trị biểu thức HS biết tính giá trị biểu thức đơn giản Giáo dục HS yêu thích môn toán II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ kẻ sẵn bài tập III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động GV 1-2’ 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, bắt bài hát 3-4’ 2/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng: Đặt tính tính: 125 + 62; 286 – 74; 675: 5; 89 x - GV nhận xét, đánh giá 2/ Bài mới: 1’ a) Giới thiệu: Vừa các bạn đã thực các 13- phép tính cộng, trừ, nhân chia Các phép tính này 15’ còn gọi là biểu thức Bài học hôm giúp các em lam quen với biểu thức va cách tính giá trị biểu thức và ghi đề bài: b) Vào bài  Làm quen với biểu thức - số ví dụ biểu thức Ghi: 126 + 51 Ta có: 126 + 51 Ta nói đây là biểu thức 126 + 51 - Gọi vài HS nhắc lại Cả lớp nhắc lại Ghi: 61 – 11 Ta có biểu thức 61 – 11 Hoạt động HS - Lớp trưởng báo cáo sĩ số, bắt bài hát - HS thực theo yêu cầu - Theo dõi, lắng nghe - HS theo dõi bảng - HS nhắc lại - Cả lớp nhắc lại Lop3.net (5) Sxx t16 1516’ - Gọi vài HS nhắc lại Ghi: 13 x ? Có biểu thức nào? Ghi: 84: - Gọi HS nêu biểu thức vừa ghi Ghi: 125 + 10 – - Gọi HS nêu biểu thức vừa ghi  Giá trị biểu thức: Chúng ta xét biểu thức đầu: 126 + 51 ? Tính xem 126 + 51 bao nhiêu? Vì 126 + 51 = 177 nên ta nói: Giá trị biểu thức 126 + 51 là 177 Tiến hành tương tự với các biểu thức còn lại 3/ Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu GV làm mẫu: 284 + 10 = 294 Giá trị biểu thức 284 + 10 là 294 - Gọi HS thực bảng - HS nhắc lại - Ta có biểu thức 13 nhân - Ta có biểu thức 84 chia - Ta có biểu thức 125 cộng 10 trừ 126 + 51 = 177 - HS nêu yêu cầu: Tìm giá trị biểu thức sau: - HS theo dõi bảng - HS làm bài bảng: 125 + 18 = 143 Giá trị biểu thức 125 cộng 18 là 143  Củng cố tính giá trị biểu thức Bài 2: - Bài toán yêu cầu làm gì? - Bài toán yêu cầu: Mỗi biểu thức sau có giá trị là số nào? - HS thực bảng - Gọi HS thực bảng - Cả lớp nhận xét, sửa chữa 52 + 23 150 86: 84 – 32 75 52 120 x 169 – 20 + 53 43 360 45 + + - HS lắng nghe và thực  Củng cố cách tính giá trị biểu thức 4/ Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS làm bài tập và chuẩn bị bài Chính tả: (Nghe - viết) ĐÔI BẠN 1-2’ I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: ▪ Rèn kĩ viết chính tả: - Nghe – viết chính xác, trình bày đúng đoạn truyện: Đôi bạn - Làm đúng các bài tập phân biệt dấu dễ lẫn: hỏi / ngã II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết lần bài tập b III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động GV Hoạt động HS 3-4’ 1/ Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết bảng con: cưỡi ngựa, sưởi ấm, - HS viết bảng Lop3.net (6) Sxx t16 tưới cây, gửi thư - GV sửa chữa, uốn nắn cho HS 2/ Bài mới: 1’ a) Giới thiệu: Tiết học hôm các viết - Theo dõi, lắng nghe chính tả bai Đôi bạn va lam bai tập phân biệt hỏi / ngã b) Hướng dẫn HS viết chính tả 6-7’  Hướng dẫn HS chuẩn bị GV đọc mẫu toàn bài viết - HS theo dõi SGK - Gọi HS đọc lại - HS đọc lại bài ? Bài viết có câu? - Bài viết có câu ? Những chữ nào bài viết hoa? - Những chữ đầu đoạn, đầu câu và tên riêng người ? Lời bố viết nào? - Viết sau dấu hai chấm xuống dòng gạch đầu dòng ? Trong bài viết có chữ nào dễ viết sai - HS tự tìm và nêu - GV ghi các từ đó lên bảng và lưu ý để HS nhớ và viết đúng chính tả 11-  HS viết bài: - HS viết bài vào 12’ - GV đọc bài cho HS viết vào  Chấm chữa bài: 2-3’ - Yêu cầu HS nhìn SGK chấm bài và ghi lỗi lề - HS nhìn SGK và tự chấm bài mình - GV chấm lại -7 bài để nhận xét 5-6’ 3/ Bài tập: Bài 2: - HS nêu yêu cầu: Điền từ vào chỗ trống - Gọi HS nêu yêu cầu - tổ thi làm bài bảng: - (bảo, bão): người bảo dọn dẹp đường làng sau bão - Tổ chức cho tổ thi điền từ vào bài tập bảng - (vẽ, vẻ): em vẽ bạn vẻ mặt vui trò chuyện - Yêu cầu HS làm bài vào - (sữa, sửa): mẹ em cho em bé uống sữa sửa soạn làm - HS đọc lại các từ đúng bảng - Gọi HS đọc lại các từ đúng bảng 4/ Củng cố – dặn dò: - HS lắng nghe và thực GV nhận xét tiết học 1-2’ - Dặn HS hoàn thiện bài tập và chuẩn bị bài Tự nhiên – Xã hội: HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI I / MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: Kể tên số hoạt động công nghiệp, thương mại Tỉnh (thành phố) nơi các em sống Nêu ích lợi các hoạt động công nghiệp, thương mại II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình trang 60 – 61 SGK; Một số đồ chơi, hàng hóa III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động GV Hoạt động HS 3-4’ 1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời: - HS trả lời các câu hỏi ? Kể tên số hoạt động nông nghiệp địa phương em ? Nêu ích lợi các hoạt động nông nghiệp Lop3.net (7) Sxx t16 1’ 2829’ - GV nhận xét, ghi điểm cho HS 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài: Hàng ngày địa phương còn diễn các hoạt động công nghiệp, thương mại Đó là hoạt động gì? Đem lại lợi ích gì? T a cùng tìm hiểu bài học hôm nayvà ghi đề bài b) Vào bài ▪ Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm nhỏ: + Mt: Biết hoạt động công nghiệp Tỉnh, nơi các em sống + Th: - Lần lượt các HS nhóm kể cho nghe hoạt động công nghiệp nơi em sống - Gọi vài nhóm trao đổi trước lớp, các nhóm khác bổ sung ▪ Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm: + Mt: Biết các hoạt động công nghiệp và ích lợi hoạt động đó + Th: - Yêu cầu HS quan sát hình SGK - Gọi HS nêu tên hoạt động hình - Gọi số em nêu ích lợi các hoạt động công nghiệp - HS lắng nghe - Công việc: Làm mộc, may dệt, khai thác khoáng sản, lắp ráp xe máy, … - Khai thác dầu khí, lắp ráp ô tô, may xuất - Sản xuất số dụng cụ phục vụ đời sống, sản xuất; sản xuất dầu khí cung cấp chất đốt và nhiên liệu để chạy máy … KL: Một số hoạt động: - Khoan dầu khí cung cấp chất đốt, nhiên liệu để chạy máy … - Khai thác than cung cấp nhiên liệu cho các nhà máy, chất đốt sinh hoạt … - Dệt cung cấp vải, lụa … - Các hoạt động đó gọi là hoạt động công nghiệp ▪ Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm: + Mt: Kể tên số chợ, siêu thị, cửa hàng và số mặt hàng mua bán đó + Th: - Yêu cầu các nhóm thảo luận - … Những hoạt động mua bán hình ? Những hoạt động mua bán hình 4, 4, SGK thường gọi là hoạt động thương mại SGK thường gọi là hoạt động gì? -Các hoạt đông đó thường thấy chợ, cửa hàng, siêu thị, … ? Hoạt động đó các em nhìn thấy đâu? - Kể tên số chợ, siêu thị, cửa hàng quê em ? Hãy kể tên số chợ, siêu thị, cửa hàng quê em?  Một số mặt hàng bán siêu thị Quy Nhơn như: Quần áo, bột giặt, sách vở, …; rau, cá, thịt, … KL: Các hoạt động mua bán gọi là hoạt động thương mại ▪ Hoạt động 4: Chơi trò chơi bán hàng: + Mt: Giúp HS làm quen với hoạt động mua bán + Th: - Tổ chức cho tổ đóng vai số người bán hàng, số người mua và thực mua bán - Yêu cầu các tổ còn lại nhận xét Lop3.net - HS đóng vai và thực các hoạt động mua bán - HS nêu nhận xét các tổâ khác - HS lắng nghe và thực (8) Sxx t16 1’ 3/ Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài Tập đọc VỀ QUÊ NGOẠI (Trang 133 ) “Hà Sơn ” I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: ▪ Rèn kĩ đọc: - Đọc đúng các từ ngữ: đầm sen nở, rực màu rơm phơi, thuyền trôi - Ngắt nghỉ đúng nhịp các dòng, các câu thơ lục bát -Hiểu các từ ngữ: Hương trời, chân đất - Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp quê, yêu thêm người nông dân đã làm lúa gạo - Học thuộc lòng bài thơ II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết gợi ý kể lại chuyện: Đôi bạn - Tranh minh họa bài đọc III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 1-2’ 3-4 1’ 1213’ Hoạt động GV 1/ Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, hát tập thể 2/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS dựa vào gợi ý kể lại đoạn chuyện: Đôi bạn - GV nhận xét, ghi điểm cho HS 3/ Bài mới: a) Giới thiệu: Bài tập đọc Đôi bạn đã cho em thấy quang cảnh thành phố và thú vui thành phố Bài thơ quê ngoại các em học hôm đưa các em đến với cảnh, với người quê ngoại bạn nhỏ Các em hãy đọc bài thơ để xem bạn nhỏ thành phố có cảm xúc nào chuyến thăm quê và ghi đề bài: b) Luyện đọc  GV đọc diễn cảm toàn bài  Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - HS đọc nối tiếp dòng thơ / em GV kết hợp sửa sai cho HS - Gọi HS đọc khổ thơ và dừng lại giải nghĩa từ có khổ thơ đó Nhắc HS ngắt nghỉ đúng nhịp các dòng thơ Em quê ngoại / nghỉ hè / Gặp đầm sen nở / mà mê hương trời // Gặp bà / tuổi đã tám mươi / Quên quên / nhớ nhớ / lời người xưa // Em ăn hạt gạo / lâu / Hôm gặp / người làm // Những người chân đất / thật thà / Em thương thể thương bà ngoại em // * quê ngoại: quê mẹ * bất ngờ: việc xảy ngoài dự định, gây ngạc nhiên - HS đọc khổ thơ nhóm Hoạt động HS -Lớp trưởng báo cáo sĩ số Bắt bài hát - HS kể lại đoạn chuyện: Đôi bạn - HS lắng nghe - HS theo dõi SGK - HS đọc bài thơ - HS đọc bài và giải nghĩa từ - Luyện đọc câu dài Lop3.net (9) Sxx t16 1011’ - Cả lớp đọc đồng toàn bài Tìm hiểu bài:  Chuyển ý ? Bạn nhỏ đâu thăm quê? Câu nào cho em biết điều đó? ? Quê ngoại bạn đâu? ? Bạn nhỏ thấy quê có gì lạ?  Ban đêm thành phố nhiều đèn điện nên không nhìn rõ ánh trăng đêm nông thôn - Các nhóm tự quản và đọc bài - Cả lớp đọc đồng - Cả lớp đọc thầm khổ thơ - Bạn nhỏ thành phố thăm quê “Ở phố chẳng có đâu” - Quê ngoại bạn nông thôn - Có: Đầm sen nở ngát hương; gặp trăng, gặp gió bất ngờ; đường đất rực màu rơm phơi; bóng tre mát rợp vai người; vầng trăng lá thuyền trôi êm đềm  Chuyển ý ? Bạn nhỏ nghĩ gì người làm hạt gạo? - HS đọc khổ thơ - Bạn ăn hạt gạo đã lâu, có dịp gặp người làm hạt gạo Họ thật thà Bạn yêu họ yêu thương người ruột thịt, thương bà ngoại mình ? Chuyến thăm quê ngoại đã làm cho bạn nhỏ - Chuyến thăm quê ngoại đã làm cho bạn yêu có gì thay đổi? thêm sống, yêu thêm người sau chuyến thăm quê 4/ Luyện đọc: - GV đọc lại toàn bài - Hướng dẫn HS đọc thuộc bài thơ cách cho - HS theo dõi SGK lớp đọc đồng nhiều lần và xóa dần các - HS đọc đồng bài thơ 6-7’ chữ cuối dòng thơ để HS nhớ và đọc - Gọi HS thi đọc thuộc khổ thơ - Lần lượt HS thi đọc - Cả lớp nhận xét, đánh giá - Gọi HS thi đọc thuộc bài thơ - HS thi đọc - Cả lớp nhận xét, đánh giá 5/ Củng cố – dặn dò: ? Nêu nội dung bài thơ? - Bạn nhỏ thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp quê và người làm lúa gạo 1-2’ - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe và thực - Dặn HS học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài Toán TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC I / MỤC TIÊU: Giúp HS: Biết tính nhẩm giá trị biểu thức dạng: có phép tính cộng, trừ có phép tính nhân, chia Biết áp dụng tính giá trị biểu thức và điền dấu “<”; “>”; “=” II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động GV 3-4’ 1/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài tập HS tổ - GV nhận xét, đánh giá 2/ Bài mới: 1’  Giới thiệu và ghi đề bài: 14-  Khi tính giá trị biểu thức là thường phải 15’ thực nhiều phép tính Như cần phải có Lop3.net Hoạt động HS - HS tổ trình để GV kiểm tra - HS lắng nghe - HS theo dõi GV hướng dẫn cách tính giá trị biểu thức có các phép tính cộng và trừ (10) Sxx t16 quy ước chung thứ tự thực các phép tính đó a) Đối với các biểu thức có các dấu phép tính cộng, trừ người ta quy ước: thực các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải 60 + 20 – ? Nêu cách thực tính giá trị biểu thức - Lấy 60 cộng 20 trừ kết đó - Muốn tính giá trị biểu thức 60 +20 – ta trên Ghi: 60 + 20 – = 80 – = 75 lấy 60 cộng 20, trừ tiếp 75 - Gọi vài HS nhắc lại cách làm - Nếu biểu thức có các phép tính cộng, trừ thì ta thực các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải - Cả lớp đọc đồng quy ước 1718’ b) Đối với biểu thức có phép nhân, chia ta quy ước thực các phép tính đó theo thứ - Lấy 49: trước lấy kết là nhân với 35 tự từ trái sang phải - Ghi 49: x - Gọi HS nêu cách thực - Nếu biểu thức có phép tính nhân, chia thì ta thực các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải - Ghi 49: x = x = 35 - HS đọc đồng quy ước - HS nêu yêu cầu: Tính giá trị biểu thức 3/ Luyện tập: Bài 1: - Lấy 205 + 60 trước lấy kết đó cộng với - Gọi HS nêu yêu cầu - Ghi 205 + 60 + - Gọi HS nêu cách làm 205 + 60 + = 265 + = 268 - Gọi HS thực biểu thức còn lại 462 – 40 + = 422 + = 429 387 – – 80 = 380 + 80 = 300 - Bài toán yêu cầu: Tính giá trị biểu thức  Củng cố cách tính giá trị biểu thức Bài 2: - Bài toán yêu cầu làm gì? 15 x x = x 5: 48 : : 81 : x 45 x = 90 = 40 : = 20 = 24 : = = x = 63 - Gọi HS làm bảng, các em khác làm vào - GV nhận xét, sửa sai  Củng cố cách tính giá trị biểu thức Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu - Ghi 55 : x … 32 - Gọi HS nêu cách làm 55 : x 33 > 32 > 32 - Gọi HS làm các bài còn lại - GV nhận xét  Củng cố Bài 4: - HS nêu yêu cầu: Điền dấu >, <, = - Tính giá trị biểu thức 55: x trước sau đó so sánh và điền dấu 48 > 84 – 34 – 48 > 47 20 + < 40: + 25 < 26 - HS đọc bài toán - Hỏi mì và sữa nặng … g? Lop3.net 10 (11) Sxx t16 - Gọi HS đọc đề toán - Phải biết cân nặng loại - Tóm tắt: gói mì, gói nặng 80 g hộp sữa nặng 455 g - Lấy 80 x = 160 (g) Hỏi gói mì và hộp sữa nặng g? ? Bài toán hỏi gì? Giải: ? Muốn biết mì và sữa nặng bao nhiêu em phải Cân nặng gói mì là: 80 x = 160 (g) biết gì? ? Muốn biết cân nặng gói mì em làm Cả sữa và mì cân nặng là: 455 + 160 = 615 (g) nào? - Gọi HS giải bảng Đáp số: 615 g 1-2’ - Các em khác làm vào - HS lắng nghe và thực - GV sửa chữa cho HS 4/ Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS làm bài tập và chuẩn bị bài Chính tả (Nhớ viết): VỀ QUÊ NGOẠI I / MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: ▪ Rèn kĩ viết chính tả: - Nhớ, viết lại đúng chính xác nội dung, đúng chính tả, trình bày đúng (theo thể thơ lục bát) 10 dòng thơ đầu bài: Về quê ngoại - Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có dấu dễ lẫn: û/~ II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp ghi lần bài tập III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động GV 3-4’ 1/ Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết bảng con: bão, vẻ mặt, sữa, sửa soạn - GV nhận xét, sửa chữa 2/ Bài mới: 1’ a) Giới thiệu và ghi đề bài: b) Hướng dẫn HS viết chính tả 8-9’  Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc mẫu bài viết - Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ, lớp đọc thầm để ghi nhớ ? Nêu cách trình bày đoạn thơ viết theo thể lục bát - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn thơ, tự viết nháp các chữ mà các em dễ sai - Cả lớp đọc đồng toàn bài (2 lượt) 12-  HS viết bài vào vở: 13’ - Yêu cầu HS nhớ lại và viết vào Nhắc nhở HS tư ngồi, cách cầm bút, cách để 2-3’  Chấm và chữa bài: - Yêu cầu HS nhìn SGK tự chấm bài và ghi lỗi lề - GV chấm lại – để nhận xét 7-8’ 3/ Luyện tập: Bài Lop3.net Hoạt động HS - HS viết vào bảng - HS lắng nghe - Theo dõi, lắng nghe - HS theo dõi SGK - HS đọc bài, lớp đọc thầm theo - Câu chữ lùi vào ô so với lề vở; câu chữ lùi vào ô so với lề - HS đọc thầm, tập viết từ khó nháp - Cả lớp đọc bài HS viết bài vào - HS tự chấm bài mình và ghi lỗi lề -1 HS đọc yêu cầu: Điền û/~ trên chữ khác 11 (12) Sxx t16 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập màu + Cái gì mà lưỡi gang - Yêu cầu HS suy nghĩ cá nhân, sau đó tổ cử Xới lên mặt đất hàng thẳng băng bạn thi làm bài bảng Giúp nhà có gạo để ăn - Là cái gì? Siêng làm thì lưỡi sáng mặt gương – Cái lưỡi cày – - Là gì? Thuở bé em có hai sừng - Yêu cầu tổ ghi lời giải Đến tuổi nửa chừng mặt đẹp hoa Ngoài hai mươi tuổi đã già Gần ba mươi lại mọc hai sừng - Cho lớp đọc đồng khổ thơ bài tập – Mặt trăng – 1-2’ 4/ Củng cố – dặn dò: - HS đọc đồng - GV nhận xét tiết học - Dặn HS học thuộc câu đố; chuẩn bị bài - HS lắng nghe và thực Tập viết ÔN CHỮ HOA M I / MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Củng cố cách viết chữ hoa M (viết đúng mẫu, nét và nỗi chữ đúng qui định) thông qua bài tập ứng dụng ▪ Viết tên riêng: Mạc Thị Bưởi chữ cỡ nhỏ ▪ Viết câu tục ngữ: Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao chữ cỡ nhỏ - Rèn kĩ viết chữ đúng và đẹp cho HS - Giáo dục HS tính cẩn thận, óc thẩm mĩ và lòng yêu môn học này II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu viết chữ hoa M - Viết bảng: Mạc Thị Bưởi và câu ứng dụng III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động GV Hoạt động HS 3-4’ 1/ Kiểm tra bài cũ: - HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã viết - GV kiểm tra viết nhà HS - GV nhận xét, đánh giá 2/ Bài mới: a) Giới thiệu và ghi đề bài: 1’ b) Luyện viết bảng  Luyện viết chữ hoa: 4-5’ ? Tìm và nêu các chữ viết hoa có bài - GV viết mẫu và nêu cách viết: - HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã viết - Theo dõi, lắng nghe - các chữ M, T, B - HS theo dõi bảng M T B - Yêu cầu HS tập viết vào bảng - GV nhận xét, sửa chữa cho các em chưa viết đúng - HS viết bảng M T B 6-7’  Luyện viết từ ứng dụng: ? Nêu từ ứng dụng bài viết? ? Em biết gì chị Mạc Thị Bưởi? - Từ ứng dụng: Mạc Thị Bưởi - Chị Bưởi là du kích tham gia chống Pháp Lop3.net 12 (13) Sxx t16 Chị bị địch bắt, tra dã man chị  Chị Bưởi quê Hải Dương, là nữ du kích không khai hoạt động vùng địch tạm chiếm thời kỳ kháng chiến chông thực dân Pháp Bị địch bắt, tra dã man, chị không khai Bọn địch tàn ác đã cắt cổ chị - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết - HS theo dõi bảng Mạc Thị Bưởi - HS tập viết bảng - Yêu cầu HS viết bảng 7-8’ - GV nhận xét, sửa lại cho HS (nếu viết sai)  Luyện viết câu ứng dụng: ? Nêu câu ứng dụng bài? - Câu: Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao - Câu tục ngữ khuyên ta phải biết đoàn kết Đoàn kết tạo nên sức mạnh - HS tập viết bảng ? Em hiểu câu tục ngữ nào? 1011’ Mạc Thị Bưởi - Yêu cầu HS tập viết bảng chữ: Một, Ba - GV theo dõi, sửa sai cho HS Một , Ba 3/ Thực hành: - Yêu cầu HS viết vào vở: - Chữ MÊ viết dòng - Chữ T, B viết dòng - HS lắng nghe và thực - Từ ứng dụng viết hai dòng 2-3’ - Câu ứng dụng viết lần  Nhắc nhở HS tư ngồi viết, cách để vở, cách cầm bút 1’ 4/ Chấm chữa bài: - GV chấm  để nhận xét 5/ Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học -  HS nộp - Dặn dò HS hoàn chỉnh bài viết nhà và học thuộc câu tục ngữ và xem trước bài - HS lắng nghe và thực Toán TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (TT) I / MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết cách tính giá trị các biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia - Áp dụng cách tính giá trị biểu thức để nhận xét giá trị đúng, sai biểu thức II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn bài tập III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động GV 1-2’ 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, bắt bài hát 3-4’ 2/ Kiểm tra bài cũ: Hoạt động HS - Lớp trưởng báo cáo sĩ số, bắt bài hát Lop3.net 13 (14) Sxx t16 - Gọi HS làm bài tập - GV nhận xét, đánh giá 2/ Bài mới: 1’ a) Giới thiệu và ghi đề bài: 10- b) Vào bài 11’ Ghi bảng: 60 + 35: =? ? Đây là biểu thức có phép tính?  Đối với biểu thức này ta không thể áp dụng hai qui tắc đã học để thực  Với biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực tính nhân, chia trước thực các phép tính cộng, trừ sau: Lấy 35: sau đó lấy 60 + 67 60 + 35: = 60 + = 67 - Gọi vài HS nhắc lại - Gọi HS nêu qui tắc SGK - HS làm bài tập - HS lắng nghe - Theo dõi, lắng nghe - Có phép tính cộng và chia - HS theo dõi GV hướng dẫn cách thực tính giá trị biểu thức bảng - Lấy 35: sau đó lấy 60 + 67 - HS nêu qui tắc: Nếu biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực các phép tính nhân, chia trước, thực các phép tính cộng, trừ sau - Cả lớp đọc đồng qui tắc - Gọi vài HS thi đọc đúng và đọc nhanh 3/ Luyện tập: - HS đọc qui tắc 19- Bài 20’ - Gọi HS nêu yêu cầu Ghi 253 + 10 x = 253 + 40 = 293 - HS nêu yêu cầu:Tính giá trị biểu thức - GV làm mẫu bài trên - Gọi HS làm bảng, các HS khác làm - HS theo dõi bảng vào bảng 41 x – 100 = 205 – 100 = 105 - GV nhận xét, sửa sai 93 – 48 : = 93 – = 87  Củng cố tính giá trị biểu thức 500 + x = 500 + 42 = 542 Bài - Bài toán yêu cầu làm gì? - Gọi HS làm phép tính -Bài toán yêu cầu:Đúng ghi Đ, sai ghi S - Các HS khác làm vào bảng 35 – x = 12 S 180 : + 30 = 60 Đ HS 30 + 60 x = 150 Đ làm 282 – 100: = 91 S phép 13 x – = 13 S tính 180 + 30: = 35 S 30 + 60 x = 180 S 282 – 100: = 232 Đ - GV nhận xét, đánh giá HS  Củng cố tính giá trị biểu thức đọc bài toán Bài 3: - Gọi HS đọc bài toán - Tóm tắt: Mẹ hái: 60 táo Chị hái: 35 táo Số táo đó xếp vào hộp - Hỏi hộp có táo? Mỗi hộp: táo? - Mẹ hái 60 táo, chị hái 35 ? Bài toán hỏi gì? táo, số táo đó xếp vào hộp ? Bài toán cho biết gì? - Phải biết có tất bao nhiêu táo, xếp vào hộp? Lop3.net 14 (15) Sxx t16 ? Muốn biết số táo hộp em phải biết gì? ? Muốn biết số táo mẹ và chị hái em làm nào? ? Muốn biết số táo hộp em làm nào? - Gọi HS giải bảng - Các HS khác làm vào - Lấy 60 + 35 = 95 (quả) - Lấy 95: = 19 (quả) Giải: Số táo mẹ và chị hái là: 60 + 35 = 95 (qủa) Số táo hộp xếp là: - : = 19 (quả) Đáp số: 19 táo - GV nhận xét, đánh giá  Củng cố giải bài toán hai phép tính Bài 4: Xếp hình: - Gọi HS nêu yêu cầu - Tổ chức cho tổ, tổ HS thi xếp hình bảng nỉ - GV nhận xét, đánh giá 1’ 4/ Củng cố – dặn dò: - HS lắng nghe và thực - GV nhận xét tiết học - Dặn HS làm bài tập và xem trước bài Tự nhiên – Xã hội: LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ I / MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng: - Phân biệt khác làng quê và đô thị - Liên hệ với sống và sinh hoạt nhân dân địa phương II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình SGK trang 62 – 63 III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động GV Hoạt động HS 3-4’ 1/ Kiểm tra bài cũ: - HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu - Gọi HS trả lời: GV ? Kể tên số nơi có hoạt động thương mại quê em? ? Nêu ích lợi số hoạt động công nghiệp mà em biết? GV nhận xét, đánh giá 2/ Bài mới: a) Giới thiệu: Tiết học hôm các em học Làng quê và đô - HS lắng nghe thị để từ đó phân biệt làng quê và đô thị, ghi đề bài 1’ b) Vào bài - Theo dõi, lắng nghe ▪ Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm: + Mt: Tìm hiểu phong cảnh, nhà cửa, đường sá làng quê 29- và đô thị 30’ + Th: Yêu cầu các nhóm quan sát hình SGK và ghi lại kết theo bảng sau: Làng quê Đô thị - Phong cảnh, - Nhà thưa thớt, - Nhà cửa san sát, xe cộ - HS thảo luận nhóm theo gợi ý nhà cửa phong cảnh yên tĩnh qua lại tấp nập đã ghi phiếu học tập - Làm việc các công sở, buôn bán các cửa - Hoạt động - Trồng trọt, chăn sinh sống chủ nuôi, … hàng,… yếu nhân dân - Rất nhiều đường, - Đường sá, -Ít đường, xe cộ thưa nhiều xe, … - Ít cây cối, hầu hết là hoạt động giao thớt, … nhà ở, nơi làm việc thông - Cây cối - Xung quanh nhà Lop3.net 15 (16) Sxx t16 1’ thường có vườn cây - HS thảo luận và báo cáo kết quả, GV ghi vào bảng đã kẻ bảng lớp KL: Ở làng quê, người dân thường sống nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công … xung quanh nhà thường có nhiều cây, chuồng trại … đường làng nhỏ, ít người và xe cộ qua lại Ở đô thị, người dân thường làm các công sở, nhà máy, xí nghiệp … nhà tập trung san sát, đường phố có nhiều người và xe cộ qua lại ▪ Hoạt động 2: Thảo luận nhóm: + Mt: Kể tên nghề nghiệp mà người dân làng quê và đo thị thường làm + Th: Yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi bảng: Nghề nghiệp làng quê Nghề nghiệp đô thị Trồng trọt, chăn nuôi, … Buôn bán, đóng phim, diễn xiếc, … - Gọi các nhóm báo cáo kết KL: Ở làng quê, người dân thường sống nghề trồng trọt, chăn nuôi và các nghề thủ công … Ở đô thị, người dân thường làm công sở, nhà máy, cửa hàng, … ▪ Hoạt động 3: Vẽ tranh: + Mt: Khắc sâu và tăng thêm hiểu biết HS đất nước + Th: Yêu cầu HS vẽ tranh quê em 3/ Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài - HS báo cáo kết thảo luận - HS thảo luận nhóm nghề nghiệp người dân làng quê và đô thị - Các nhóm báo cáo kết - HS vẽ tranh - HS lắng nghe và thực Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN DẤU PHẨY I / MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Mở rộng vốn từ thành thị – nông thôn (tên số thành phố và vùng quê nước ta; tên các vật và công việc thường thấy thành phố, nông thôn) - Tiếp tục ôn luyện dấu phẩy (có chức ngăn cách các phận đồng chức câu) II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ Việt Nam có tên các Tỉnh, huyện, thị - Bảng lớp viết bài tập III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động GV Hoạt động HS 3-4’ 1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu kết bài tập và tuần - HS nêu kết bài tập trước - GV nhận xét, đánh giá - HS lắng nghe 3/ Bài mới: 1’ a) Giới thiệu: Trong tiết học hôm nay, gắn với chủ điểm thành thị và nông thôn các em - Chú ý, lắng nghe học mở rộng vốn từ để biết tên nhiều thành phố, nông thôn Sau đó các em tiếp tục ôn tập dấu phảy, ghi đề bài 33- b) Hướng dẫn HS làm bài tập 34’ Bài 1: Lop3.net 16 (17) Sxx t16 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS kể tên các thành phố mà em biết - HS nêu yêu cầu: Kể tên thành phố, vùng quê - Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải phòng, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Cần Thơ, … - Hoài Phú, HoàiChâu, Phù Mỹ, Tam Quan, … - Gọi số em kể tên số vùng quê - HS đọc yêu cầu: Kể tên các vật và công việc Ở thành phố: Sự vật: Đường phố, nhà cao tầng, công viên, rạp - Yêu cầu các nhóm thảo luận: nêu tên các xiếc, rạp chiếu bóng, bể bơi, cửa hàng lớn, trung tâm văn hóa, … vật, công việc Công việc: Kinh doanh, chế tạo máy móc, chế tạo ô tô, lái xe, nghiên cứu khoa học, biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang Ở nông thôn: Sự vật: Nhà ngói, nhà lá, ruộng vườn, cánh - Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến đồng, lũy tre, cây đa, giếng nước, hồ sen, trâu bò, Bài 3: Chép lại đoạn văn và điền dấu phẩy vào lợn,, hái, cào cỏ, cày, chỗ thích hợp: Công việc: cấy lúa, cày bừa, gặt hái, phơi thóc, xay thóc, giã gạo, phun thuốc sâu bảo vệ lúa, - GV đọc nội dung bài tập bảng, HS theo dõi - Gọi HS điền dấu phẩy vào chỗ chăn trâu, … trống đoạn văn trên bảng - Nhân dân ta luôn ghi sâu lời dạy Chủ tịch - GV sửa chữa và điền dấu đúng vào đoạn văn Hồ Chí Minh: Đồng bào Kinh hay Tày, Mường, - Gọi vài HS đọc lại đoạn văn bảng Dao, Gia rai, Ê đê, Xơ đăng hay Ba na và các dân tộc anh em khác là cháu Việt Nam, 4/ Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học là anh em ruột thịt Chúng ta sống chết có - Dặn HS làm bài tập; xem trước bài nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp - HS quan sát - Vài HS đọc lại đoạn văn - HS lắng nghe và thực Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài tập 1’ Thủ công CẮT, DÁN CHỮ E I / MỤC TIÊU: - HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ E - Kẻ, cắt, dán chữ E đúng quy trình kỹ thuật - HS yêu thích môn học II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu chữ E đã cắt - Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ E - Giấy, kéo, hồ dán III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động GV 3-4’ 1/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập HS 2/ Bài mới: 1’ a) Giới thiệu và ghi đề bài: 28b) Vào bài 29’ ▪ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét - GV giới thiệu với HS chữ E mẫu Hoạt động HS - HS trình đồ dùng học tập để GV kiểm tra - Theo dõi, lắng nghe - HS quan sát - Độ rộng chữ E gồm ô ? Độ rộng nét chữ E gồm ô? ? Nửa phía trên và nửa phía chữ E - Nửa trên và nửa chữ E giống nào? Lop3.net 17 (18) Sxx t16  Nếu gấp đôi chữ E theo chiều ngang thì nửa trên và nửa chữ E trùng khít ▪ Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu Bước 1: Kẻ chữ E - Lật mặt sau tờ giấy màu, kẻ hình chữ nhật dài ô, rộng ô - Chấm các điểm hình (GV thực hiện) Bước 2: Cắt chữ E - Gấp đôi chữ E theo chiều rộng và cắt theo nửa chữ E vừa kẻ - HS theo dõi GV làm mẫu  Bước 3: Dán chữ E - Dán các chữ đã học ▪ Hoạt động 3: HS thực hành cắt, dán chữ E - HS nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ E 1’ - HS nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ E - Bước 1: Kẻ chữ E Bước 2: Cắt chữ E Bước 3: Dán chữ E  Tổ chức cho HS thực hành cắt, dán chữ E - GV theo dõi giúp đỡ cho HS để lớp cắt, dán - Thực hành cắt, dán chữ E chữ E - GV đánh giá sản phẩm thực hành HS - HS lắng nghe 4/ Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị đồ dùng để học cắt, dán chữ - HS lắng nghe và thực VUI VẺ Toán LUYỆN TẬP I / MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố và rèn luyện kĩ tính giá trị các biểu thức có dạng: Chỉ có phép tính cộng, trừ; Chỉ có phép tính nhân, chia; Các phép tính có cộng, trừ, nhân, chia II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động GV 1-2’ 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, bắt bài hát 3-4’ 2/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng: 376 + 158 – 273 =? 196 + 18 x =? - GV nhận xét, đánh giá 2/ Bài mới: 1’ a) Giới thiệu: Để các em nắm vững các dạng tính giá trị biểu thức tiết này chúng ta cùng củng cố qua phần luyện tập và ghi đề bài b) Hướng dẫn HS làm bài tập 6-9’ Bài 1: Hoạt động HS - HS lên bảng thực - HS lắng nghe Lop3.net - Theo dõi, lắng nghe 18 (19) Sxx t16 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - - HS nêu yêu cầu: Tính giá trị biểu thức - HS thực phép tính bảng Gọi HS thực phép tính bảng, các HS khác làm vào bảng - 125 – 85 + 80 = 40 + 80 21 x x = 42 x 68 + 32 – 10 = 100 – 10 147 : x = 21 x = = = = 120 168 90 168 Gọi vài HS nhắc lại cách thực biểu thức  Củng cố tính giá trị biểu thức - HS làm bảng Bài 2: 375 – 10 x = 375 – 30 = 345 - Bài toán yêu cầu làm gì? 64 : + 30 = + 30 = 38 Tính giá trị biểu thức: - Gọi HS làm bảng, các em khác làm 306 + 93: = 306 + 31 = 337 6-7’ vào bảng x 11 – 20 = 55 – 20 = 35 - GV nhận xét, sửa sai - HS nêu yêu cầu: Tính giá trị biểu thức  Củng cố tính giá trị biểu thức Bài 3: 81: + 10 = + 10 = 19 - Gọi HS nêu yêu cầu 20 x 9: = 180: = 90 11 x – 60 = 88 – 60 = 28 - Yêu cầu lớp làm vào 12 + x = 12 + 63 = 75 - Gọi vài HS nêu kết - GV sửa chữa, uốn nắn cho HS 68’ 80 : x  Củng cố tính giá trị biểu thức Bài 4: Mỗi số hình tròn là giá trị biểu thức nào: 50 + 20 x 90 130 - 81 – 20 + 68 11 x + - GV ghi bảng - HS lên bảng tìm và nối giá trị biểu thức với - HS thực hành biểu thức tương ứng - HS lắng nghe và thực - GV nhận xét, sửa sai 7-8’  Củng cố tính giá trị biểu thức 4/ Củng cố – dặn dò: 1’ - GV nhận xét tiết học - Dặn HS ôn lại các qui tắc đã học; làm bài tập vở; chuẩn bị bài Tập làm văn NGHE – KỂ: KÉO CÂY LÚA LÊN NÓI VỀ THÀNH THỊ – NÔNG THÔN I / MỤC TIÊU: Rèn kĩ nói: - Nghe – nhớ tình tiết chính để kể lại đúng nội dung truyện vui: Kéo cây lúa lên Lời kể vui, khôi hài - Kể điều em biết nômg thôn (hay thành thị)theo gợi ý SGK Bài nói đủ ý (em có hiểu biết đó nhờ đâu? Cảnh vật, người đó có gì đáng yêu? Điều gì khiến em thích nhất?); dùng từ, đặt câu đúng II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa tryện: Kéo cây lúa lên - Bảng lớp viết gợi ý kể chuyện - Bảng phụ viết gợi ý nói thành thị (nông thôn) III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 3-4’ Hoạt động GV 1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài viết: Giới thiệu tổ em Lop3.net Hoạt động HS - HS đọc bài viết mình 19 (20) Sxx t16 1’ 1415’ - HS kể lại truyện: Giấu cày - HS kể chuyện - GV nhận xét, đánh giá 2/ Bài mới: a) Giới thiệu: Hôm cô hướng dẫn các - Theo dõi, lắng nghe nghe vàkể lại nội dung câu chuyện Kéo cây lúa lên Đồng thời kể lại điềâu cần biết Thành thị nông thôn, và ghi đề bài: b) Hướng dẫn HS làm bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập: Nghe – kể lại câu Bài 1: chuyện: Kéo cây lúa lên - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm - HS lắng nghe - Cả lớp đọc thầm gợi ý và quan sát tranh minh họa - GV kể chuyện ? Truyện này có nhân vật nào? ? Khi thấy lúa ruộng nhà mình xấu, chàng ngốc đã làm gì? ? Về nhà, anh chàng khoe gì với vợ? - Có nhân vật: chàng ngốc và vợ - Chàng ngốc kéo cây lúa lên cho cao ruộng bên cạnh - Anh khoe với vợ là đã kéo lúa lên cao lúa ruộng nhà bên cạnh - Cây lúa bị kéo lên, đứt rễ nên héo rủ - HS lắng nghe - HS kể chuyện - HS kể cho nghe ? Chị vợ đồng thấy kết sao? - GV kể lại lần - Gọi HS khá kể lại chuyện - Yêu cầu HS nhóm kể lại cho - HS thi kể nghe - Gọi HS thi kể trước lớp - Chàng ngốc kéo lúa lên làm lúa chết hết, lại ? Câu chuyện buồn cười điểm nào? tưởng mình đã làm cho lúa ruộng nhà mìnhmọc nhanh 1718’ - Cả lớp chọn người có giọng kể hay, khôi hài Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập: Kể điều em biết nông thôn (hay thành thị) - HS đọc gợi ý - Hè năm ngoái, em bố đưa thăm bác hai thành phố Quy Nhơn Vào đó, em chị Ly dẫn chơi khắp nơi Em ngắm, cái gì lạ mắt: nhà cửa san sát, nhiều nhà cao tầng Em thích là chơi công viên Nơi đây có nhiều trò vui, cưỡi thú tượng đá, chơi cầu trượt, đu quay, tập bơi hồ nước vắt Vui là em vào nhà cười công viên, trông hình dạng em kính mà cười đếùn chảy nước mắt - GV theo dõi để bổ sung thêm cho bài nói - HS tập nói trước lớp HS - HS khác đọc gợi ý bảng phụ  Các em có thể kể nông thôn nơi mình sống, có thể kể thành thị nhân chuyến thăm người thân em biết xem trên ti vi - Gọi HS kể mẫu - Gọi số HS tập nói trước lớp, các em khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá, sửa chữa cho bài - HS lắng nghe và thực nói HS 3/ Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài Đạo đức: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ Lop3.net 20 (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 05:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w