Giáo án môn học Lớp 5 Tuần 2

19 6 0
Giáo án môn học Lớp 5 Tuần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I/Mục đích ,yêu cầu - Nhận biết được bảng số liệu thống kê , hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức :nêu số liệu và trình bày bảng- BT1 - Thống kê được số HS trong lớp t[r]

(1)Tuaàn  Ngaøy Thứ hai 17/8/2009 Thứ ba 18/8/2008 Thứ tư 19/8/2009 Thứ năm 20/8/2009 Thứ sáu 21/8/2008 Moân Baøi daïy SHĐT Đạo đức Tập đọc Toán Lịch sử Em là học sinh lớp (t2) Nghìn năm văn hiến Luyện tập (tr.9) Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước Chính tả Anh vaên Toán LT & C Khoa học Kĩ thuật Nghe – viết : Lương Ngọc Quyến Giaùo vieân chuyeân Ôn tập: Phép cộng và phép trừ phân số (tr.10) Mở rộng vốn từ: Tổ quốc Sự sinh sản Đính khuy hai lỗ (t2) Kể chuyện Thể dục Âm nhạc Tập đọc Toán Kể chuyện đã nghe, đã đọc (GV chuyên dạy) (GV chuyên dạy) Sắc màu em yêu Ôn tập: Phép nhân và phép chia phân số (tr.11) Mĩ thuật TLV LT & C Toán Khoa học Vẽ trang trí: Màu sắc trang trí Luyện tập tả cảnh Luyện tập từ đồng nghĩa Hỗn số Nam hay nữ (tiếp theo) TLV Thể dục Địa lí Anh văn Toán SHL Luyện tập làm báo cáo thống kê (GV chuyên dạy) Địa hình và khoáng sản (GV chuyên dạy) Hỗn số (tt) Kiểm điểm công tác tuần Lop3.net (2) TUẦN Thứ hai, ngày 22 tháng năm 2011 SHĐT Đạo đức Em là học sinh lớp ( tiết 2) I/Mục tiêu Cần đạt -Biết học sinh lớp là HS lớp lớn trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp học tập -Có ý thức học tập, rèn luyện -Vui và tự hàolà hs lớp HS có khả phát triển: Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện II/ Đồ dùng dạy- học: SGK III/ Hoạt động dạy và học: GIÁO VIÊN A-Kiểm tra bài cũ : Em là học sinh lớp B-Dạy bài * Giới thiệu bài : Em là học sinh lớp ( tiết 2) Hoạt động * Mục tiêu: -Rèn luyện cho hs kĩ đặt mục tiêu -Động viên hs có ý thức phấn đấu vươn lên mặt để xứng đáng là hs lớp * Cách tiến hành 1/ Hs trình bày kế hoạch cá nhân mình nhóm 2/ Nhóm trao đổi,góp ý kiến 3/HS trình bày trước lớp; lớp trao đổi,nhận xét 4/ Kết luận:Để xứng đáng là hs lớp 5,chúng ta cần phải tâm phấn đấu,rèn luyện cách có kế hoạch Hoạt động 2: Kể chuyện các gương hs lớp gương mẫu * Mục tiêu: HS biết thừa nhận và học tập theo các gương tốt * Cách tiến hành -hs kể các hs lớp gương mẫu(trong lớp,trường,hoặc qua báo đài, - Cả lớp thảo luận điều có thể học tập từ các gương đó -Kết luận: Chúng ta cần học tập theo các gương tốt bạn để mau tiến Hoạt động 3: Hát,múa,đọc,thơ,giới thiệu tranh Vẽ chủ đề Trường em * Mục tiêu:GD hs tình yêu và trách nhiệm trường lớp * Cách tiến hành -hs giới thiệu tranh vẽ mình với lớp -hs hát,múa,đọc thơ chủ đề Trường em -Kết luận: Chúng ta vui và tự hào là hs lớp 5;rất yêu quí và Lop3.net HỌC SINH -HS lớp có gì khác so với các khối khác -Em cần làm gì để xứng đáng là hs lớp -nhóm -vài hs nêu -vài hs kể -hs giới thiệu theo nhóm (3) tự hào trường mình,lớp mình Đồng thời ,chúng ta càng thấy rõ trách nhiệm phải học tập,rèn luyện tốt để xứng là hs lớp 5;xây dựng lớp ta trở thành lớp tốt,trường ta trở thành trường tốt -Nhận xét tiết học Tâp đọc Nghìn năm văn hiến I/Mục đích ,yêu cầu: - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghĩ đúng chỗ - Biết đọc đúng văn khoa học thường thức có thống kê - Hiểu nội dung : Việt Nam có truyền thống khoa cử , thể văn hiến lâu đời ( trả lời các câu hỏi SGK II/ Đồ dùng dạy- học: SGK III/ Hoạt động dạy và học: GIÁO VIÊN HỌC SINH A-Kiểm tra bài cũ : Quang cảnh làng mạc ngày mùa hs đọc + TLCH B-Dạy bài Giới thiệu bài : Nghìn năm văn hiến HD luyện đọc và tìm hiểu bài a Luyện đọc -GV đọc mẫu - hs đọc thầm theo - hs quan sát ảnh Văn Miếu-Quốc Tử Giám - Đọc tiếp nối đọan -đọc lượt + chia đoạn: đoạn Đ1: từ đầu…như sau Đ2: Bảng thống kê … Đ3: phần còn lại + kết hợp sửa lỗi phát âm,ngắt hơi,giải nghĩa từ -HS luyện đọc theo cặp - hs đọc theo nhóm -Hs đọc cá nhân -2 hs đọc bài b Tìm hiểu bài * Câu -khách nước ngoài ngạc nhiên biết từ năm 1075,nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ Ngót 10 TK,tính từ khoa thi 1075 đến khoa thi cuối cùng 1919,các triều vua VN đã tổ chức 185 khoa thi lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ * Câu -Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất: triều Lê – 104 khoa thi Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất: triều Lê 1780 tiến sĩ * Câu 3: - Người VN ta có truyền thống coi trọng đạo học./ VN là đất nước có văn hiến lâu đời./ Dân tộc ta đáng tự hào vì văn hiến lâu đời c/ Luyện đọc lại -HS tiếp nối đọc lại bài văn -HD lớp luyện đọc đoạn -3 hs đọc Củng cố,dặn dò -hs nêu nội dung bài, -về nhà tiếp tục luyện đọc - hs nêu *Nhận xét tiết học Lop3.net (4) Toán Luyện tập (Tr.9) I/Mục tiêu - Biết đọc, viết các phấn số thập phân trên đoạn tia số Biết chuyển phân số thành phân số thập phân II/ Đồ dùng dạy- học: SGK III/ Hoạt động dạy và học: GIÁO VIÊN HỌC SINH A-Kiểm tra bài cũ : chuyển phân số thành phân số ; ; thập phân 50 20 B-Dạy bài * Giới thiệu bài : Luyện tập * Bài Bài 1: -hs lên bảng thực ; ;   ; -HS viết vào các vạch tương ứng 10 10 10 trên tia số -Sau chữa bài,cho hs đọc các phân số đã viết và nêu đó là các phân số thập phân Bài 2: chuyển các phân số thành phân số thập -hs lên bảng thực + lớp b phân 24 15 375 31 62  ;  ;  (nhân(hoặc chia) tử và mẫu số với số để có 25 100 100 15 mẫu số tròn chục,tròn trăm,… 24 500 50 18 90  ;  ;  Bài 3: cho hs thực bài 2(mẫu số là 100) 25 100 1000 100 20 100 - hs làm bài vào Bài giải Số hs giỏi Toán lớp đólà: 30  = (học sinh) 10 Số hs giỏi Tiếng Việt lớp đó là: 30  = (học sinh) 10 Đáp số: hs giỏi Toán hs giỏi Tiếng Việt C Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học - Lịch sử Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước I/Mục tiêu : - Nắm môt vài đề nghị chính cải cách Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh : + Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước + Thong thương với giới, Thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta, khai thác các nguồn lợi biển, rừng, đất đai, khoáng sản + Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc - HS khá, giỏi : biết lí khiến cho đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ không vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực : vua quan nhà Nguyễn không biết tình hình các nước trên giới và không muốn có thay đổi nước II/ Đồ dùng dạy- học: SGKIII/ III Hoạt động: Lop3.net (5) A-Kiểm tra bài cũ : “ Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Định - Em có suy nghĩ gì Trương Định không tuân lệnh vua? - Em biết gì thêm Trương Định.? - Emcó biết đường phố,trường học nào mang tên Trương Định? B-Dạy bài * Giới thiệu bài: Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước * Bài Hoạt động 1: làm việc lớp + Giới thiệu bài: -Bối cảnh nước ta nửa TK XIX -Một số người có tinh thần yêu nước,muốn làm cho đất nước giàu mạnh để tránh họa xâm lăng(trong đó có Nguyễn Trường Tộ) +Nêu nhiệm vụ học tập hs: a) Những đề nghị canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ là gì? b) Những đề nghị đó có triều đình thực không? Vì sao? c) Nêu cảm nghĩ em Nguyễn Trường Tộ Hoạt động 2: làm việc nhóm -Cho hs thảo luận,trả lời các câu hỏi trên - nhóm a) + Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước + Thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta phát triển kinh tế + Mở trường dạy cách đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc, b) + Triều đình bàn luận không thống nhất, vua Tự Đức cho không cần nghe theo Nguyễn Trường Tộ + Vì vua quan nhà Nguyễn bảo thủ c) + Nguyễn Trường Tộ có lòng yêu nước, muốn canh tân để đất nước phát triển + Khâm phục tinh thần yêu nước Nguyễn Trường Tộ Hoạt động 3: làm việc lớp -Đại diện nhóm trình bày kết - GV nêu thêm lí triều đình không muốn canh tân đất nước.( Vua quan nhà Nguyền lạc hậu, không hiểu thay đổi các nước trên giới Hoạt động 4: làm việc lớp - Hỏi: Tại Nguyễn Trường Tộ lại người đời sau kính trọng? - HS thảo luận để nhận thức được: Trước họa xâm lăng,bên cạnh người VN yêu nước cầm vũ khí đứng lên chống Pháp như: Trương Định,Nguyễn Trung Trực,Nguyễn Hữu Huân,…còn có người đề nghị canh tân đất nước,mong muốn dân giàu,nước mạnh Nguyễn Trường Tộ *Nhận xét tiết học ………………………… Thứ ba, ngày 23 tháng năm 2011 Chính tả Lương Ngọc Quyến I/Mục đích ,yêu cầu : - Nghe viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi Ghi lại đúng phần vần tiếng ( Từ đến 10 tiếng ) BT2; chép đúng vần các tiếng vào mô hình , theo yêu cầu BT3 II/ Đồ dùng dạy- học: SGK, bảng phụ chép sẵn bt III/ Hoạt động dạy và học: Lop3.net (6) GIÁO VIÊN HỌC SINH - ghê gớm,bát ngát,nghe ngóng,kiên quyết,cống hiến A-Kiểm tra bài cũ : B-Dạy bài Giới thiệu bài : Nghe viết bài: Lương Ngọc Quyến HD nghe viết - Gv đọc bài - gv giới thiệu nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến - hs đọc thầm bài chính tả,ghi nhớ từ khó - Nhắc nhở tư viết,ghi tên bài,sau chấm xuống dòng,viết hoa đầu câu,viết lùi vào ô li - Đọc bài cho hs viết - Đọc lại cho hs dò bài - Chấm số bài,hs chữa bài - Nhận xét bài viết hs 3.HD làm bài tập chính tả * BT 2: -hs đọc yêu cầu bài - hs đọc thầm,viết nháp phần vần tiếng in đậm gạch dưói phận vần các tiếng bt -* BT - hs đọc yêu bài và mô hình - hs làm bài vào vở(hs có thể đánh không đánh dấu vào âm chính mô hình cấu tạo vần - lớp nhận xét kết bài làm - hs đọc thầm theo - lớp đọc thầm bài - lớp viết bài - hs chữa bài - hs đọc - trạng, nguyên, Nguyễn, Hiền, khoa, - hs đọc - lớp làm bài cá nhân nguyên : âm đệm u ; nguyên âm : yê khoa : âm đệm o huyện : âm đệm u -GV chốt: + phần vần có âm chính + số vần có thêm âm cuối,âm đệm Các âm đệm ghi chữ cái o, u + có vần có đủ âm đệm,âm chính,âm cuối Lưu ý: Bộ phận không thể thiếu tiếng là âm chính và VD: A ! , U !, Ê - Cả lớp chữa bài Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học - Yêu hs ghi nhớ mô hình cấu tạo vần;về nhà tiếp tục HTL câu đã định bài Thư gửi các học sinh để chuẩn bị cho bài chính tả nhớ-viết tiết sau Anh văn Giáo viên chuyên ………………………………………………… Toán Ôn tập:Phép cộng và phép trừ hai phân số (tr.10) I/Mục tiêu - Biết cộng ( trừ ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số II/ Đồ dùng dạy- học: SGK III/ Hoạt động dạy và học: GIÁO VIÊN HỌC SINH A-Kiểm tra bài cũ : -chuyển phân số thành phân số thập Lop3.net (7) B-Dạy bài * Giới thiệu bài : Ôn tập:Phép cộng và phép trừ hai phân số * Bài 1/ Ôn tập phép cộng và phép trừ hai phân số -Cho hs nêu cách thực Phép cộng và phép trừ hai phân số có cùng mẫu số và khác mẫu số + Nêu các VD sgk cho hs thực trên bảng 2/ Thực hành - Bài : hs tự làm bài chữa bài - Bài (a,b ) : hs tự làm bài chữa bài - Bài 3: cho hs đọc bài toán tự giải phân: 12 18 30 ; ; 48 35 83     , 56 56 56 15  17  a   5 15  17  Hoặc +    5 5 65 11 c – (  ) = – ( )=1= 15 15 15  11  15 15 a) Bài giải Phân số số bóng màu đỏ và số bóng màu xanh là: 1   (số bóng hộp) Phân số số bóng màu vàng là:   (số bóng hộp) 6 Đáp số: số bóng hộp -Nhận xét tiết học Bài: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Tổ quốc I/Mục đích ,yêu cầu - Tìm số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc bài TĐ hoăc CT đã học- BT1; tìm thêm số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc BT2 ; tìm số từ chứa tiếng quốc- BT3 - Đặc câu với từ ngữ nói Tổ quốc, quê hương- BT4 - HS khá, giỏi có vốn từ phong phú, biết đặt câu với các từ ngữ nêu BT4 II/ Đồ dùng dạy- học: SGK III/ Hoạt động dạy và học: GIÁO VIÊN HỌC SINH A-Kiểm tra bài cũ : Luyện tập từ đồng nghĩa - hs làm lại bài B-Dạy bài Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ : Tổ quốc HD làm bài tập *Bài tập -hs đọc yêu cầu bt - hs đọc - chia lớp nhóm đọc thầm:nhóm đọc bài Thư Lop3.net (8) gửi các học sinh,nhóm đọc bài Việt Nam thân yêu để tìm các từ đồng nghĩa với Tổ quốc -hs trao đổi nhóm:gạch các từ đồng nghĩa với Tổ quốc - hs phát biểu,cả lớp nhận xét - hs sửa bài *Bài tập -Nêu yêu cầu bt - hs trao đổi nhóm - chia bảng lớp phần;cho nhóm lên thi tiếp sức - lớp nhận xét - hs đọc lại bài -cả lớp chữa bài *Bài tập -hs đọc yêu cầu bt - hs làm bài theo nhóm trên giấy khổ lớn - đại diện nhóm lên trình bày kết quả,cả lớp nhận xét - hs viết vào -7 từ chứa tiếng quốc * Bài tập -hs đọc yêu cầu bt - gv giải thích các từ bt - hs làm bài vào - hs tiếp nối phát biểu - nước nhà, non sông ; đất nước, quê hương - 1hs đọc - nhóm -đất nước, quốc gia, giang sơn, quê hương - 1hs đọc - đại diện nhóm trình bày kết - 1hs đọc Quê hương tôi Đồng Tháp An Giang là quê mẹ tôi Chợ Mới là quê cha đất tổ chúng tôi Bác tôi mong sống nơi chôn rau cắt rốn mình *Nhận xét tiết học Khoa học Nam hay nữ (TT) I/Mục tiêu - Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ II/ Đồ dùng dạy- học: SGK III/ Hoạt động dạy và học: GIÁO VIÊN HỌC SINH A-Kiểm tra bài cũ : Nam hay nữ - Nêu điểm khác biệt nam và nữ mặt sinh học B-Dạy bài a/ Giới thiệu bài: Nam hay nữ (TT) b/ Bài  Hoạt động 3: Thảo luận:Một số quan điểm XH nam và nữ *Mục tiêu: Giúp hs: -Nhận số quan điểm XH nam và nữ;sự cần thiết phải thay đổi số quan niệm này - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới,không phân biệt bạn nam bạn nữ * Cách tiến hành + Bước 1: làm việc nhóm,thảo luận: - nhóm 1/a.Công việc nội trợ là phụ nữ b.Đàn ông là người kiếm tiền nuôi gia đình c.Con gái nên học nữ công gia chánh,con trai nên học kĩ thuật Lop3.net (9) Đồng ý hay không đồng ý,giải thích vì sao? 2/ Trong gia đình,những yêu cầu hay cư xử cha mẹ với trai và gái có khác không và khác nào?Như có hợp lí không? 3/Liên hệ lớp,có phân biệt đối xử hs nam và hs nữ không? Như có hợp lí không? + Bước 2: làm việc lớp -Từng nhóm trình bày kết - đại diện nhóm trình bày KẾT LUẬN:Quan niệm XH nam và nữ có thể thay - số hs nêu lại đổi Mỗi hs có thể góp phần tạo nên thay đổi này cách bày tỏ suy nghĩ và thể hành động từ gia đình,tronglớp học mình C Củng cố, dặn dò *Nhận xét tiết học Kĩ thuật Đính khuy hai lỗ ( TT ) I/Mục tiêu HS cần phải - Biết cách đính khuy hai lỗ - Đính ít khuy hai lỗ Khuy đính tương đối chắn - Với HS khéo tay: Đính ít khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu Khuy đính chắn II/ Đồ dùng dạy- học: III/ Hoạt động dạy và học: GIÁO VIÊN A-Kiểm tra dụng cụ học tập B-Dạy bài * Giới thiệu bài : Đính khuy hai lỗ ( TT ) * Bài Hoạt động 3: HS thực hành -HS nhắc lại cách đính khuy hai lỗ - GV nhận xét và nhắc lại số điểm cần lưu ý khiđính khuy hai lỗ -Kiểm tra kết thực hành tiêt1(vạch dấu các điểm đính khuy) -Quy định thời gian thực hành - HS thực đính khuy,GV theo dõi giúp đỡ Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm - Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm theo nhóm - HS nêu yêu cầu sản phẩm -HS đánh giá sản phẩm các nhóm trình bày - GV nhận xét,đánh giá *Nhận xét tiết học HỌC SINH hs nêu Cả lớp - hs nêu theo sgk - hs đánh giá sản phẩm Thứ tư, ngày 24 tháng năm 2011 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I/Mục đích ,yêu cầu - Chọn đ ược mẫu chuyện viết anh ùng , danh nhân n ước ta và kể lại rõ ràng đủ ý - Hiểu nội dung chính và biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS khá giỏi tìm truyện ngoài SGK ; kể cách tự nhiên, sinh động Lop3.net (10) II/ Đồ dùng dạy- học: sgk III/ Hoạt động dạy và học: GIÁO VIÊN A-Kiểm tra bài cũ :hs tiếp nối kể chuyện Lý Tự Trọng và trả lời câu hỏi B-Dạy bài Giới thiệu bài : Kể chuyện đã nghe,đã đọc HD học sinh kể chuyện a/HD học sinh hiểu yêu cầu đề bài -hs đọc đề bài,gv gạch từ cần chú ý;giúp hs xác định đúng yêu cầu đề bài -giải nghĩa từ danh nhân : người có danh tiếng,có công trạng với đất nước,tên tuổi người đời ghi nhớ(hs có thể kể câu chuyện đã đọc các sách sgk lớp dưới) - hs đọc các gợi ý sgk - kiểm tra chuẩn bị nhà hs: đọc trước yêu cầu tiết học,,suy nghĩ ,tìm trước câu chuyện kể - hs nêu tên câu chuyện kể(nói rõ truyện anh hùng,danh nhân nào b/ HS thực hành kể chuyện,trao ý nghĩa câu chuyện - KC nhóm: + hs kể theo nhóm,trao đổi ý nghĩa câu chuyện + Lưu ý hs :đốivới truyện dài thì kể -2 đoạn - Thi kể trước lớp -hs xung phong thi kể(ghi tên hs thi kể lên bảng) .hs kể xong phải nói ý nghĩa câu chuyện,cả lớp trao đổi,đặt câu hỏi - lớp nhận xét,đánh giá theo các tiêu chuẩn: Nội dung có hay,có ?(truyện ngoài sgk tính điểm thêm) cách kể(giọng điệu,cử chỉ) khả hiểu câu chuyện - lớp bình chọn bạn kể hay nhất,bạn kể tự nhiên,hấpdẫn nhất,bạn đặt câu hỏi thú vị Củng cố,dặn dò - Nhận xét tiết học,yêu hs nhà tập kể lại câu chuyện -chuẩn bị: đọc trước đề bài,gợi ý sgk bài tới HỌC SINH -2 hs kể -2 hs đọc đề bài,nêu yêu cầu bài - hs đọc - số hs nêu -nhóm - hs kể trước lớp ………………………………………………………………………… Bài: Thể dục Giáo viên chuyên …………………………………………………………… Âm nhạc Giáo viên chuyên …………………………………………………………… Tập đọc Sắc màu em yêu I/Mục đích ,yêu cầu - Biết đọc nhấn giong từ ngữ cần thiết , nghỉ đúng chỗ - Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết Lop3.net (11) - Hiểu ND, ý nghĩa bài thơ : tình yêu quê hương, đát nước với sắc màu, người và vật đáng yêu bạn nhỏ ( trả lợi Ch SGK , thuộc lòng khổ thơ em thích ) - HS khá giỏi học thuộc lòng toàn bài thơ II/ Đồ dùng dạy- học: SGK III/ Hoạt động dạy và học: GIÁO VIÊN HỌC SINH A-Kiểm tra bài cũ : Nghìn năm văn hiến - hs đọc bài+ TLCH B-Dạy bài Giới thiệu bài : Sắc màu em yêu HD luyện đọc và tìm hiểu bài a Luyện đọc - hs khá giỏi đọc bài thơ - hs đọc - Đọc theo nhóm trước lớp –đọc nối tiếp,kết hợp sửa - hs đọc nối tiếp lỗi phát âm - Luyện đọc theo cặp - luyện đọc nhóm -GV đọc mẫu bài b Tìm hiểu bài * Câu 1: - bạn yêu tất các sắc màu * Câu 2: - (nêu theo nội dung bài tập đọc) ** Vì bạn nhỏ yêu tất các sắc màu đó -vì các sắc màu gắn với vật,những cảnh,những người bạn yêu quí * Câu 3: - bạn nhỏ yêu sắc màu trên đất nước.Bạn yêu quê hương,đất nước c/Đọc diễn cảm và HTL khổ thơ em thích -HS tiếp nối đọc lại bài thơ, hd ngắt nhịp,nhấn giọng - hs đọc nối tiếp - HD lớp luyện đọc diễn cảm khổ thơ gv đọc mẫu hs luyện đọc nhóm - đọc nhóm hs thi đọc trước lớp - số hs thi đọc -HS nhẩm HTL khổ thơ mình thích - hs tự nhẩm HTL -HS thi đọc trước lớp - số hs thi đọc Củng cố,dặn dò -hs nêu nội dung bài, - hs nêu nội dung bài -về nhà tiếp tục HTL *Nhận xét tiết học Toán Ôn tập : Phép nhân và phép chia hai phân số (tr.11) I/Mục tiêu - Biết thực phép nhân , phép chia hai phân số II/ Đồ dùng dạy- học: SGK III/ Hoạt động dạy và học: GIÁO VIÊN HỌC SINH A-Kiểm tra bài cũ :  -tính:  ; 9 B-Dạy bài * Giới thiệu bài : Ôn tập phép nhân và phép chia hai phân số * Bài 1/ Ôn tập phép nhân và phép chia hai phân số -cả lớp b -Nêu VD  cho hs nêu cách tính và thực Lop3.net (12) -Thứ năm , ngày 25 tháng năm 2011 Mĩ thuật Vẽ trang trí : Màu sắc trang trí I/ Mục tiêu: - Hiểu sơ lược vai trò và ý nghĩa màu sắc trang trí - Biết cách sử dụng màu các bài trang trí - HS khá, giỏi sử dụng thành thạo vài chất liệu màu trang trí II/ ĐDDH : SGK III/ Hoạt động dạy và học: Giáo viên 1/KTBC: Thường thức mĩ thuật Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ 2/ Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: Vẽ trang trí : Màu sắc trang trí b/ Bài mới: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - HS quan sát màu sắc các bài vẽ trang trí, nêu câu hỏi : + Có màu sắc nào bài trang trí ? + Mỗi màu vẽ hình nào ? + Màu và màu hoạ tiết giống hay khác ? + Độ đậm nhạt các màu bài trang trí có giống không ? + Trong bài trang trí thường vẽ nhiều màu hay ít màu ? + Vẽ màu bài trang trí nào là đẹp ? Học sinh - hs nêu nhận xét sơ lược hình ảnh và màu sắc tranh - kế tên các màu - hoạ tiết giống vẽ cùng màu - khác - khác - bốn đến năm màu - vẽ màu đều, có đậm, có nhạt, hài hoà, rõ trọng tâm Hoạt động 2: Cách vẽ màu - Cho hs đọc mục S/ Cách vẽ màu SGK - Lưu ý hs : + chọn màu phù hợp với bài vẽ + không dùng quá nhiều màu bài trang trí + chọn màu các hình mảng và hoạ tiết cho hài hoà + hoạ tiết giống vẽ cùng màu và cùng độ đậm nhạt + vẽ màu đều, theo qui luật xen kẽ nhắc lại hoạ tiết + độ đậm nhạt màu và màu hoạ tiết cần khác Hoạt động :Thực hành - yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ - hs tìm khuôn khổ đường diềm phù hợp với tờ giấy, tìm hoạ tiết - nhắc hs nhớ lại cách xếp hoạ tiết và cách vẽ màu cho bài trang trí - lưu ý vẽ màu đều, gọn ; không dùng quá nhiều màu Hoạt động : Nhận xét, đánh giá - cho hs nhận xét số bài đẹp, chưa đẹp và xếp loại - gv nhận xét chung tiết học Dặn dò: - Sưu tầm bài trang trí đẹp - Quan sát trường, lớp em Lop3.net - hs làm bài - hs nhận xét trên bảng lớp (13) Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I/Mục đích ,yêu cầu - Biết phát hình ảnh đẹp bài Rừng trưa ; Chiều tối- BT1 - Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh buổi chiều ngày đã lập tiết học trước, viết đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí- BT2 II/ Đồ dùng dạy- học: SGK , ghi chép và dàn ý hs đã lập sau quan sát cảnh buổi ngày III/ Hoạt động dạy và học: -Luyện từ và câu Luyện tập từ đồng nghĩa I/Mục đích ,yêu cầu - Tìm các từ đồng nghĩa đoạn văn- BT1 ; xếp các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa- BT2 - Viết đoạn văn tả cảnh khoảng câu có sử dụng số từ đồng nghĩa BT3 II/ Đồ dùng dạy- học: SGK , bảng phụ viết từ ngữ bt1 III/ Hoạt động dạy và học: GIÁO VIÊN HỌC SINH A-Kiểm tra bài cũ : Mở rộng vốn từ : Tổ quốc - hs làm lại bt 2-4 tiết trước B-Dạy bài Giới thiệu bài : nêu MĐ,YC tiết học HD làm bài tập *Bài tập - hs đọc yêu cầu bt - hs đọc - lớp đọc thầm đoạn văn,làm bài cá nhân - hs phát biểu ý kiến, cho hs bảng gạch từ - số hs nêu trước lớp đồng nghĩa( mẹ,má,u bu, bầm, mạ) *Bài tập - hs đọc yêu cầu bt - hs đọc - hs sinh giải thích yêu cầu bt - hs trao đổi nhóm - nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết quả,cả lớp nhận xét ,chốt lại lời giải đúng: + bao la,mênh mông,bát ngát,thênh thang + lung linh,long lanh,lóng lánh,lấp loáng,lấp lánh +vắng vẻ,hiu quạnh,vắng teo,vắng ngắt,hiu hắt *Bài tập - nêu yêu cầu bt;nhắc hs hiểu đúng yêu cầu bài - hs làmbài cá nhân - hs tiếp nối đọc đoạn văn đã viết,cả lớp nhận xét -một số hs nêu Củng cố,dặn dò - Nhận xét tiết học, yêu cầu hs viết bài chưa đạt GIÁO VIÊN HỌC SINH nhà viết lại cho hoàn chỉnh: tập viết lại cho hay A-Kiểm tra bài cũ : - hs trình bày dàn ý thể kết quan sát cảnh buổi ngày đã cho nhà tiết TLV trước B-Dạy bài Giới thiệu bài : tập chuyển phần dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh HD luyện tập Bài tập 1: - hs đọc nội dung bt - hs đọc bài văn - lớp đọc thầm bài văn,tìm hìnhLop3.net ảnh đẹp - lớp làm bài mà mình thích (14) Toán Hỗn số (tr.12) I/Mục tiêu - Biết đọc, viết hỗn số; biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số II/ Đồ dùng dạy- học: SGK III/ Hoạt động dạy và học: GIÁO VIÊN HỌC SINH A-Kiểm tra bài cũ : 1  ;5 ; :3; :4 B-Dạy bài * Giới thiệu bài: Hỗn số * Bài 1/ Giới thiệu bước đầu hỗn số - Treo lên bảng bìa sgk, hỏi: - có hình tròn và hình tròn Có bao nhiêu hình tròn? 3 số hs nêu lại gv viết lên bảng (có và hay + viết gọn 4 là 3 ) gọi là hỗn số, đọc là hai và ba phần tư,cho 4 vài hs nêu lại - số hs nêu lại gv vào thành phần hỗn số để giới thiệu tiếp: hỗn số có phần nguyên là 2,phần phân số là , phần phân số hỗn số bé - hs viết b đơn vị-cho hs nhắc lại - số hs nêu lại - cho hs tập viết hỗn số : viết phần nguyên viết phần phân số - Cho hs nhắc lại: Khi đọc hỗn số ta đọc phần nguyên kèm theo “và” đọc phần phân số Khi viết hỗn số ta viết phần nguyên viết phần phân số 2/ Thực hành - hs nêu miệng - Bài 1: hs nhìn hình vẽ,tự nêu các hỗn số và cách đọc; cho nhiều hs đọc - Bài 2: (a ) cho hs làm bài chữa bài(ghi đề bài lên bảng) : cho nhiều hs đọc -Nhận xét tiết học - hs thực bảng lớp Khoa học Cơ thể chúng ta hình thành nào? I/Mục tiêu - Biết thể chúng ta hình thành từ kết hợp tinh trùng bố và trứng mẹ II/ Đồ dùng dạy- học: III/ Hoạt động dạy và học: GIÁO VIÊN HỌC SINH A-Kiểm tra bài cũ : Nam hay nữ - Nêu số điểm khác biệt nam và nữ mặt sinh học Lop3.net (15) B-Dạy bài a/ Giới thiệu bài: Cơ thể chúng ta hình thành nào? b/ Bài Hoạt động 1: Giảng giải *Mục tiêu: HS nhận biết số từ khoa học:thụ tinh,hợp tử,phôi,bào thai * Cách tiến hành + Bước 1: nêu câu hỏi trắc nghiệm cho hs trả lời: Cơ quan nào thể định giới tính người: Cơ quan sinh dục nam có khả gì? Cơ quan sinh dục nữ có khả gì? - hs trả lời miệng trước lớp 1) a) Cơ quan tiêu hóa b) Cơ quan hô hấp x c) Cơ quan sinh dục d) Cơ quan tuần hoàn 2) a) Tạo trứng x b) Tạo tinh trùng 3) x a) Tạo trứng b) Tạo tinh trùng + Bước - GV giảng : + Cơ thể người hình thành từ tế bào trứng mẹ kết hợp với tinh trùng bố Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng gọi là thụ tinh + Trứng đã thụ tinh gọi là hợp tử + Hợp tử phát triển thành phôi thành bào thai,sau khoảng tháng bụng mẹ,em bé sinh rẵHoạt động : Làm việc với SGK * Mục tiêu: Hình thành cho hs biểu tượng thụ tinh và phát triển thai nhi * Cách tiến hành + Bước : HD hs làm việc cá nhân - yêu cầu hs quan sát các hình 1a,1b,1c và đọc kĩ phần chú thích,tìm xem chú thích phù hợp với hình nào - hs quan sát hình sgk trả lời - cho số hs trình bày Hình 1a: các tinh trùng gặp trứng Hình 1b: tinh trùng đã chui vào trứng Hình 1c: Trứng và tinh trùng đã kết hợp với thành hợp tử + Bước : - Cho hs quan sát các hình 2,3,4,5 để tìm xem hình nào - H : khoảng tháng, đã là thể cho biết thai tuần,8 tuần,3 tháng,khoảng người hoàn chỉnh tháng - H : tuần, đã có hình dạng đầu, - Cho số hs trình bày kết mình, tay, chân chưa hoàn thiện - H : tháng đã có hình dạng đầu, mình, tay, chân hoàn thiện hơn, đã hình thành đầy đủ các phận thể - H : tuần, có đuôi, đã có hình thù đầu, mình, tay, chân, chưa rõ ràng * Cho hs nêu phần ghi nhớ sgk *Nhận xét tiết học -Thứ sáu, ngày 27 tháng năm 2011 Tập làm văn Luyện tập làm báo cáo thống kê Lop3.net (16) I/Mục đích ,yêu cầu - Nhận biết bảng số liệu thống kê , hiểu cách trình bày số liệu thống kê hai hình thức :nêu số liệu và trình bày bảng- BT1 - Thống kê số HS lớp theo mẫu- BT2 II/ Đồ dùng dạy- học: SGK III/ Hoạt động dạy và học: GIÁO VIÊN HỌC SINH A-Kiểm tra bài cũ : Luyện tập tả cảnh -một số hs đọc đoạn văn tả cảnh buổi ngày đã viết lại hoàn chỉnh(theo cầu tiết trước) B-Dạy bài Giới thiệu bài : Luyện tập làm báo cáo thống kê HD luyện tập Bài tập 1: -1 hs đọc - HS đọc yêu cầu bt - lớp làm bài vào - HS làm việc cá nhân-nhìn bảng thống kê bài Nghìn năm văn hiến trả lời câu hỏi -cả lớp nhận xét,chốt lại lời giải đúng * Tác dụng các số liệu thống kê: Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin,dễ so sánh Tăng sức thuyết phục cho nhận xét truyền thống văn hiến lâu đời nước ta Bài tập 2: -hs đọc - hs đọc yêu cầu bt,gợi ý cho hs nắm vững yêu cầu - nhóm - thảo luận nhóm - đại diện nhóm trình bày kết ,cả lớp nhận xét,tuyên dương -vài hs nêu - hs nói tác dụng bảng thống kê: giúp ta thấy rõ kết quả,đặc biệt là kết có tính so sánh -cả lớp viết bài -hs viết vào VBT bảng thống kê đúng Củng cố,dặn dò -Nhận xét tiết học,tuyên dương, yêu cầu hs ghi nhớ cách lập bảng thống kê - Tiếp tục bài quan sát mưa,ghi lại kết quan sát để chuẩn bị bài tập lập dàn ý và trình bày dàn ý bài văn miêu tả mưa tiết tới ……………………………………………… Thể dục Chuyên …………………………………………… Địa lí Địa hình và khoáng sản I/Mục tiêu - Nêu đặc điểm chính địa hình : phần đất liền Việt Nam, ¾ diện tích là đồi núi và ¼ diện tích là đồng - Nêu tên mốt số khoáng sản chính VN : than, sắt , a – pa- tít, dầu mỏ, khí tự nhiên,… - Chỉ các dãy núi và đồng lớn trên đồ ( lược đồ ) dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn: Đồng Bắc , đồng Nam bộ, đồng duyên hải Miền Trung - Chỉ số mỏ khoáng sản chính trên đồ ( lược đồ ) : than Quảng Ninh , sắt Thái Nguyên, a-pa- tít Lào Cai dầu mỏ, khí tự nhiên dùng biển phía Nam, … II/ Đồ dùng dạy- học: Bản đồ Địa lí tự nhiên VN III/ Hoạt động dạy và học: GIÁO VIÊN HỌC SINH A-Kiểm tra bài cũ : Việt Nam-Đất nước chúng ta -Phần đất liền nước ta có đặc diểm Lop3.net (17) gì? Chiều dài từ Bắc vào Nam khoảng bao nhiêu km2? B-Dạy bài * Giới thiệu bài: Địa hình và khoáng sản * Bài 1/ Địa hình Hoạt động 1( làm việc cá nhân) + Bước : hs đọc mục và qun sát hình sgk,trả lời: - Chỉ vị trí vùng đồi núi và đồng trên lược đồ - Kể tên và trên lược đồ vị trí các dãy núi chính nướcta,dãy nào có hướng tây bắc-đông nam? Những dãy núi nào có hình cánh cung - Kể tên và trên lược đồ vị trí các đồng lớn nước ta - Nêu tên số đặc điểm chính địa hình nước ta + Bước : - hs nêu đặc điểm chính địa hình nước ta - hs lên bảng trên Bản đồ Địa lí tự nhiên VN dãy núi và đồng lớn nước ta - gv sửa chữa ,hoàn thiện câu trả lời Kết luận : Trên phần đất liền nước ta,3 diện tích là đồi núi chủ yếu là đồi núi thấp, diện tích là đồng và phần lớn là đồng châu thổ phù sa sông ngòi bồi đắp 2/ Khoáng sản Hoạt động ( làm việc theo nhóm) + Bước - Dựa vào h2 sgk , trả lời: Kể tên số loại khoáng sản nước ta Hoàn thành bảng sau : Tên Kí Nơi phân bố Công dụng khoáng sản hiệu chính Than A-pa-tit Sắt Bô – xit Dầu mõ + Bước -Đại diện nhóm trình bày - nhóm khác bổ sung - gv sửa chữa ,hoàn thiện câu trả lời Kết luận: Nước ta có nhiều loại khoáng sảnnhư:than,dầu mõ,khí tự nhiên,sắt,đồng,thiếc,a-patit,bô-xit Hoạt động (làm việc lớp) -Treo Bản đồ Địa lí tự nhiên VN - cho cặp hs lên bảng thực yêu cầu sau: dãy Hoàng Liên Sơn đồng Bắc Bộ … Tuyên dương -Nhận xét tiết học Lop3.net - hs trả lời các câu hỏi - hs nêu lại - nhóm - số nhóm trình bày - hs nêu lại (18) ………………………………… Anh văn Chuyên …………………………………… Toán Hỗn số ( TT ) (tr.13) I/Mục tiêu - Biết chuyển hỗn số thành phân số và vận dụng các phép cộng, trừ , nhân, chia hai phân số để làm các bài tập II/ Đồ dùng dạy- học: SGK III/ Hoạt động dạy và học: GIÁO VIÊN HỌC SINH A-Kiểm tra bài cũ : Hỗn số - viết các hỗn số: ; B-Dạy bài * Giới thiệu bài : Hỗn số ( TT ) * Bài 1/ HD cách chuyển hỗn số thành phân số -hs quan sát hình sgk - hs dựa vào hình ảnh(sgk) để nhận có và nêu 5 vấn đề :  (tức là hỗn số có thể chuyển 8 thành PS nào?) -hs tự làm bài -hs làm bài vào - hs nêu cách chuyển hỗn số thành phân số(sgk) 2/ Thực hành Bài 1:( hỗn số đầu ) hs tự làm bài rôi chữa bài;cho  ; 3 hs nêu cách chuyển hỗn số thành phân số -hs làm bài vào Bài 2: ( a,c ) hs làm bài theo mẫu,rồi chữa bài -hs làm bài vào Bài 3: ( a,c )hs làm bài theo mẫu,rồi chữa bài 3/ Củng cố: hs nêu nêu cách chuyển hỗn số thành phân số -Nhận xét tiết học -SINH HOẠT LỚP Tuaàn 2: Kieåm ñieåm coâng taùc tuaàn qua I-Mục tiêu: -Thấy mặt mạnh mặt yếu cá nhân, tập thể tổ, lớp -Rèn khả nói học sinh -Ý thức thích tham gia sinh hoạt II-Chuẩn bị: -Nắm tình hình tuần -Báo cáo sơ kết và phương hướng III-Các hoạt động dạy học OÅn ñònh: Haùt Tieán haønh: * GV hướng dẫn sơ lược cách tiến hành buổi sinh hoạt lớp từ đến cuối năm học Sau đó tiến hành sau: - GV hỗ trợ cho lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt lớp Lop3.net (19) - Các tổ trưởng báo cáo tình hình các mặt hoạt động tuần qua, các lớp phó nhận xét xem có đúng thật hay không, sau đó lớp trưởng ghi trên bảng - Nội dung báo cáo (Điểm nội dung là 10, bạn tổ nào vi phạm thì trừ điểm và ghi tên bạn đó vào cột tương ứng, cột điểm 10 và Người việc tốt bạn đạt thì cộng điểm Hoïc taäp Toå Đạo đức Traät tự Veä sinh Vaéng, treã Ñieåm 10 Người, vieäc toát Toång keát Toå Toå Toå Toå Toå - Sau báo cáo xong, cho các tổ viên quyền nêu lên ý kiến mình, GV cùng lớp giải vấn đề khiếu nại nhằm đảm bảo công chung cho lớp, cuối cùng tổng kết điểm chung cho tổ và xếp hạng - Tuyên dương tổ đạt điểm cao, xử lí HS vi phạm trước lớp Toång keát: - Kiểm điểm lại tình hình chung cho lớp tuần qua để đưa mặt ưu điểm, khuyết điểm để thực tốt tuần sau - GV thông báo sơ lược tình thời bậc tuần qua cho lớp nắm Phương hướng tới: - Biết lễ phép kính trọng thầy cô và người lớn tuổi - Đến lớp đúng - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng và ăn mặc đồng phục đến lớp - Về nhà chuẩn bị bài đầy đủ - Không nói tục, chửi thề - Biết giữ gìn vệ sinh trường lớp, ăn quà bỏ rác đúng nơi quy định - Nghæ hoïc phaûi xin pheùp - Bieát ñi thöa veà trình - Tiếp tục đóng các khoản tiền Lop3.net (20)

Ngày đăng: 31/03/2021, 02:59