Đọc những lỗi cô chỉ ra trong bài - Viết vào phiếu các lỗi trong bài làm và sửa lỗi theo từng loại chính tả,về từ, về câu, về ý, … - Y/c HS đổi bài làm cho bạn ngồi cạnh để soát lỗi -GV[r]
(1)Trường Tiểu học số Phú Đa TUẦN 21 Thứ hai ngày 21 tháng năm 2013 TẬP ĐỌC ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I – Mục tiêu- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi Hiểu nội dung: Ca ngợi Anh hùng Trần Đại Nghĩa đã có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng và xây dựng khoa học trẻ đất nước *GDKNS: Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân Tư sáng tạo II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học: HĐ GV Bài cũ : ( 3- 5’) - Kiểm tra đọc bài Trống đồng Đông Sơn -Nx ghi điểm Bài (27-28’) a.Giới thiệu bài b.Luyện đọc: 4HS đọc nối tiếp bài Sửa cách phát âm từ ngữ HS đọc sai - Lưu ý cách đọc số và từ “ba-dô-ca” GV yêu cầu HS đọc bài GV đọc diễn cảm toàn bài HĐ HS 2HS đọc bài, trả lờicâu hỏi HS đọc toàn bài HS đọc nối tiếp HS đọc lại từ khó HS đọc từ chú giải HS đọc theonhóm HS đọc bài HS lắng nghe HS đọc thầm và trả lời câu hỏi c.Tìm hiểu bài - Đọc diễn cảm : 4HS nối tiếp đọc đoạn GV yêu cầu HS thi đọc diễn cảm GV nhận xét – ghi điểm 3.Củng cố, dặn dò : ( 3- 5’ ) Bài tập đọc ca ngợi ? Ca ngợi gì ? Các em đọc lại bài và chuẩn bị bài “ Bè xuôi sông La” Nx tiết học GV : Hoàng Ngọc HS đọc thi HS đọc diễn cảm HS trả lời rút nội dung bài Lớp Lop1.net (2) Trường Tiểu học số Phú Đa TOÁN RÚT GỌN PHÂN SỐ I.Mục tiêu : -Bước đầu nhận biết cách rút gọn phân số và nhận biết phân số tối giản (trường hợp đơn giản) II.Đồ dùng dạy học-Bảng phụ – phiếu học – băng giấy III.Các hoạt động dạy học HĐ GV Bài cũ ( 3- 5’) GV gọi 2HS lên bảng – Yêu cầu các HS làm bài -Nêu tính chất phân số GV nhận xét- phê điểm Bài ( 26- 28’ ) a.Giới thiệu bài b.Thế nào là rút gọn phân số? GV: Cho phân số Em có nhận xét gì băng giấy này? - Hãy nêu phân số số phần đã tô màu băng giấy thứ hai - Nhận xét -Khi nhân tử số và mẫu số phân số cho số tự nhiên khác không chúng ta gì? Khi chia tử số và mẫu số phân số cho số tự nhiên khác không chúng ta gì? GV yêu cầu HS đọc mở SGK đọc kết luận tính chất phân số.? c.Luyện tập Bài 1:Yêu cầu HS đọc đề Gọi HS nêu lại cách rút gọn các phân số GV thu chấm- nhận xét Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để thực Gọi lớp nhận xét GV kết luận 3.Củng cố,dặn dò : (2-3’) -Yêu cầuHS nêu lại tính chất phân số Nhận xét học Về nhà học bài,chuẩn bị bài sau GV : Hoàng Ngọc HĐ HS HS lên bảng làm HS quan sát thao tác củaGV Hai băng giấy HS nêu -HS nêu -HS nêu: = HS đọc yêu cầu -3 HS lên bảng làm lớp làm - Nhận xét HS thảo luận tìm cách Các nhóm nêu kết HS trả lời Lớp Lop1.net (3) Trường Tiểu học số Phú Đa Kỹ thuật: ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA I Mục tiêu -HS biết các đ/k ngoại cảnh và ảnh hưởng chúng cây rau, hoa - Biết liên hệ thực tiễn ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh cây rau, hoa - Có ý thức chăm sóc cây rau, hoa đúng kỹ thuật II Đồ dùng dạy học - Hình SGK phóng to III Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ ( 3- 5’) - KTBC: Nêu yêu cầu - 2HS lên bảng - Nhận xét, ghi điểm Bài ( 26- 28’ ) a.Giới thiệu bài b.Các hoạt động -GV treo tranh choHS Q/S - Quan sát + Hỏi: Q/S hình trên em hãy cho biết cây - Trả lời rau, hoa cần đ/k ngoại cảnh nào để sinh trưởng và phát triển? - Nêu KL HĐ1: Nhiệt độ - Đọc SGK + Hỏi: Nhiệt độ không khí có nguồn gốc từ - HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện các nhóm trả lời đâu? + Nhiệt độ các mùa năm có giống không? Nêu VD? + Hãy nêu tên số loại rau, hoa trồng các mùa khác nhau? - Nêu KL: - HĐ 2: Nước - Từ đất, không khí và mưa + Hỏi: Cây rau, hoa lấy nước đâu? + Nước có tác dụng nào đ/v cây? + Cây có tượng gì thiếu thừa nước? - Nêu KL - Trả lời - HĐ 3: Ánh sáng - Nêu câu hỏi ( SGV ) - HĐ và 5: Chất dinh dưỡng và không khí - Trả lời - Nêu câu hỏi - VàiHS đọc ghi nhớ - Nêu KL 3.Củng cố,dặn dò : (2-3’) - Nhận xét tiết học - Dặn học bài và chuẩn bị tiết sau GV : Hoàng Ngọc Lớp Lop1.net (4) Trường Tiểu học số Phú Đa Thứ ba ngày 22 tháng năm 2013 Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu - HS biết rút gọn phân số - Nhận biết tính chất phân số II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi BT III Hoạt động dạy học HĐ GV 1.Bài cũ:( 3- 5’) Nêu cách rút gọn phân số và rút gọn các phân số sau: HĐ HS - 2HS làm bảng 18 75 ; 27 100 - Nhận xét, ghi điểm Bài ( 26- 28’ ) a.Giới thiệu bài b.Luyện tập BT 1: Nhắc HS rút gọn phân số đến phân số tối giản - Đọc yêu cầu - 2HS làm bảng, lớp làm - Nhận xét, ghi điểm BT 2: Tìm phân số sau + Hỏi : để biết phân số nào phân số ta làm nào? - Yêu cầu học sinh làm bài - Nhận xét, chốt ý đúng - Đọc yêu cầu - Phân số nào rút gọn thành phân số thì phân số đó 3 - 1HS làm bảng Lớp làm BT 3: Phân số nào 25 100 - Giao việc - Nhận xét, ghi điểm BT : a,b Tính theo mẫu -GV treo bảng phụ hướng dẫnHS làm - HSKG làm còn thời gian - Đọc yêu cầu - 2HS làm bảng - Lớp làm - Nhận xét, ghi điểm 3.Củng cố, dặn dò : ( 3- 5’) - Nhận xét tiết học - Dặn học bài và chuẩn bị tiết sau GV : Hoàng Ngọc Lớp Lop1.net (5) Trường Tiểu học số Phú Đa Lịch sử : NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: -Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ: soạn luật Hồng Đức ( nắm nội dung ), vẽ đồ đất nước II Đồ dùng dạy học - Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê III Hoạt động dạy học HĐ GV HĐ HS 1.Bài cũ:( 3- 5’) - : nêu yêu cầu - Nhận xét, ghi điểm - 2HS lên bảng 2.Bài ( 27-28’) a.Giới thiệu bài b.Các hoạt động HĐ1:Giới thiệu số nét nhà Hâu Lê - Yêu cầu HS đọc SGK và thảo luận nhóm + Hỏi : nhà Hậu Lê đời vào thời gian nào? là người thành lập? Đặt tên nước là gì? Đóng đô đâu + Vì triều đại này gọi là triệu đại Hậu Lê? + Việc quản lý đất nước thời Hậu Lê nào? Nêu kết luận - Đọc SGK vàthảo luận HS thảo luận nhóm Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét – bổ sung HĐ2: Bộ máy tổ chức nhà Hậu Lê - Yêu cầu HS đọc SGK và thảo luận nhóm - Đọc SGK và thảo luận nhóm đôi + Hỏi: Để quán lý đất nước vua Lê Thánh Đại diện số nhóm trình bày Tông đã làm gì? - Vua, nhà giàu, làng xã, phụ nữ + Luật Hồng Đức bảo vệ cho ai? Lớp nhận xét + Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ? - Nêu kết luận 3.Củng cố dặn dò ( 3- 5’) - Nhận xét tiết học Dặn học bài và chuẩn bị tiết sau GV : Hoàng Ngọc Lớp Lop1.net (6) Trường Tiểu học số Phú Đa Luyện từ và câu: CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I Mục tiêu - Nhận biết câu kể Ai nào ?( Ndghi nhớ) - Xác định phận CN và VN câu kể tìm (BT1, mục III);bước đầu viết đoạn văn có dùng câu kể Ai nào? (BT2) *HS khá giỏi viết đoạn văn có dùng 2, câu kể theo BT2 II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi đoạn văn phần nhận xét, ghi BT1 phần luyện tập III Hoạt động dạy học HĐ GV HĐ HS 1.Bài cũ: ( 3- 5’) -: Nêu yêu cầu - học sinh lên bảng - Nhận xét, ghi điểm 2.Bài ( 25- 27’) a.Giới thiệu bài b.Phần nhận xét BT 1,2: Treo bảng phụ, đọc đoạn văn dùng - Đọc yêu cầu bút chì gạch từ ngữ đặc - Làm việc điểm, tính chất trạng thái - Phát biểu - Nhận xét chốt ý BT 3: - Đọc yêu cầu Đặt câu hỏi cho các từ gạch chân BT - Phát biểu - Nhận xét chốt ý đúng BT 4: Treo bảng phụ, tìm từ ngữ các - Đọc yêu cầu - Phát biểu vật - Nhận xét, chốt ý đúng BT 5: Yêu cầu HS đặt câu hỏi cho các từ - Đọc yêu cầu - Phát biểu ngữ vừa tìm BT - Nhận xét, chốt ý đúng - Nêu kết luận - Vài học sinh đọc ghi nhớ c.Luyện tập BT1: treo bảng phụ yêu cầu HS xác định - Đọc yêu cầu - Phát biểu CN và VN các câu sau - Nhận xét chốt ý đúng BT 2: Yêu cầu HS viết đoạn văn - Đọc yêu cầu, viết bài - Nối tiếp kể *HS khá giỏi viết đoạn văn có - Nhận xét, tuyên dương dùng 2, câu kể theo BT2 3.Củng cố dặn dò ( 3- 5’ ) - Nhận xét tiết học -Dặn làm bài vào và chuẩn bị tiết sau GV : Hoàng Ngọc Lớp Lop1.net (7) Trường Tiểu học số Phú Đa Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.Mục tiêu -Dựa vào gợi ý SGK, chọn câu chuyện chứng kiến tham gia nói người có khả sức khoẻ đặc biệt -Biết xếp các việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn ý nghĩa chuyện *GDKNS: Giao tiếp Thể tự tin Ra định Tư sáng tạo II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện - Bảng phụ ghi dàn ý cách kể III Hoạt động dạy học HĐ GV HĐ HS 1.Bài cũ: (3- 5’) - Gọi học sinh kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc - học sinh lên bảng - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: ( 25- 27’) a Giới thiệu bài - Nghe b.Tìm hiểu bài - Ghi đề bài: Kể lại chuyện người có khả có sức khoẻ đặc biệt mà em biết -GV gạch từ quan trọng đề bài - ChoHS nói nhân vật mình chọn - Lưu ý: kể các em nhớ kể có đầu, có đuôi Vài học sinh đọc đề phải có xưng tôi em , em là nhân vật trung tâm c.HS kể chuyện - Phát biểu - Cho học sinh kể theo cặp ,GV đến nhóm - Từng cặp kể - Vài học sinh đọc nghe kể, h/d góp ý - Dán tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện - Đại diện thi kể - Cho học sinh thi kể chuyện - Nhận xét, khen ngợi 3.Củng cố dặn dò ( 3- 5’) - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài tiết sau GV : Hoàng Ngọc Lớp Lop1.net (8) Trường Tiểu học số Phú Đa Toán: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ I.Mục tiêu : GiúpHS -Bước đầu biết quy đồng mẫu số hai phân số trường hợp đơn giản I.Đồ dùng dạy học -Bảng phụ – phiếu học III.Các hoạt động dạy học HĐ GV Bài cũ: ( 3- 5’) Gọi 2HS lên bảng – Yêu cầu HS làm bài tập 1tiết 102 -Nêu các cách rút gọn phân số Nhận xét- ghi điểm Bài (27-28’) a.Giới thiệu bài: b.Cách quy đồng mẫu số hai phân số a)Hướng dẫn HS làm ví dụ đ ể tìm cách giải +Nhận xét b)Cách quy đồng mẫu số các phân số Hd sgk HĐ HS HS lên bảng làm -HS trao đổi với để tìm cách giải vấn đề - Nêu cách quy đồng GV nêu kết luận -Vài em nhắc lại c.Luyện tập Bài 1:Gọi HS đọc đề Đọc yêu cầu HS làm bài vào Lên bảng làm ChoHS tự làm chữa bài và nx Bài2: ChoHS làm tương tự bài tập *HS KG làm còn thời gian 3.Củng cố, Dặn dò ( 3- 5’ ) -Yêu cầu HS nêu lại các cách quy đồng mẫu số hai phân số Nhận xét học Về nhà học bài – chuẩn bị bài GV : Hoàng Ngọc Lớp Lop1.net (9) Trường Tiểu học số Phú Đa Thứ tư ngày 23 tháng năm 2013 TẬP ĐỌC: BÈ XUÔI SÔNG LA I.Mục tiêu : Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài thơ.Biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp dòng sông La và sức sống mạnh mẽ người Việt nam (trả lời các câu hỏi SGK; thuộc đoạn thơ bài II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK III Các hoạt động dạy học: HĐ GV HĐ HS 1Bài cũ : ( 3- 5’) Đọc bài Anh hùng Lao 2HS đọc bài, trả lời câu hỏi động Trần Đại nghĩa GV nhận xét– ghi điểm Bài (27-28’) a.Giới thiệu bài : b.Luyện đọc HS đọc nối tiếp khổ thơ HS đọc nối tiếp HD đọc các từ khó HS đọc lại từ khó HD HS giải nghĩa từ Đọc từ chú giải GV đọc diễn cảm toàn bài HS đọc theo cặp c.Tìm hiểu bài HS đọc bài -Sông La đẹp nào? -Chiếc bè gỗ ví với cái gì? Cách nói HS đọc thầm bài và TLCH có gì hay? -Vì trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và mái ngói hồng? -Hình ảnh “Trong đạn bom đổ nát; Bừng tươi +Ca ngợi vẻ đẹp dòng sông La và nụ ngói hồng” nói lên điều gì? -Bài thơ ca ngợi điều gì? sức sống mạnh mẽ ngườiViệt +Đọc diễn cảm Nam 3HS nối tiếp đọc khổ thơ GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn “ Sông 3HS đọc La sông La … trên bờ đê” HS thi đọc diễn cảm HS đọc diễn cảm HS học thuộc bài thơ HS đọc TL HS thi đua đọc diễn cảm đoạn thơ HS đọc diễn cảm HS đọc diễn cảm bài 3.Củng cố, dặn dò ( 3- 5’) Hãy cho biết nội dung bài thơ? Các em học lại bài và chuẩn bị bài “ Sầu riêng” GV nhận xét tiết học GV : Hoàng Ngọc Lớp Lop1.net (10) Trường Tiểu học số Phú Đa TAÄP LAØM VAÊN: TRẢ BAØI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I Mục đích yêu cầu:- Biết rút kinh nghiệm bài TLV tả đồ vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả ,…) ; tự sửa các lỗi đã mắc bài viết theo hướng dẫn củaGV II Đồ dùng dạy học: - Một số tờ giấy ghi điển hình lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu, ý… cần sữa chữa III Các hoạt động dạy học HĐ GV 1Bài cũ : ( 3- 5’) -Trả bài làm tiết trước Bài (27-28’) a.Giới thiệu bài : b Nhận xét chung kết làm bài: -GV viết đề bài lên bảng -GV nhận xét+ Những ưu điểm + Những thiếu sót, hạn chế c Hướng dẫn HS chữa bài +HS sữa lỗi -GV phát phiếu học tập cho từngHS, giao việc : + Đọc lời nhận xét cô Đọc lỗi cô bài - Viết vào phiếu các lỗi bài làm và sửa lỗi theo loại ( chính tả,về từ, câu, ý, …) - Y/c HS đổi bài làm cho bạn ngồi cạnh để soát lỗi -GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc +HS sữa lỗi chung - Gọi số HS lên bảng chữa lỗi, lớp tự chữa lỗi trên giấy - Nhận xét bài chữa trên bảng +Đọc đoạn văn hay, bài văn hay -GV đọc đoạn văn hay, bài văn hay số HS lớp Củng cố, dặn dò( 2-3’) -GV biểu dương nhữngHS viết bài tốt, đạt điểm caovà HS biết chữa bài học - Yêu cầu nhữngHS viết bài chưa đạt viết lại bài văn cho đạt- Chuẩn bị tiết TLV tới GV : Hoàng Ngọc HĐ HS HS lắng nghe Tự chữa bài -HS thực -HS sửa lỗi -HS đổi bài soát lỗi - HS lên bảng sửa lỗi -HS nhận xét Trao đổi, thảo luận theo nhóm đôi để tìm cái hay đoạn văn, bài văn để học tập -HS chép bài Lớp Lop1.net (11) Trường Tiểu học số Phú Đa KHOA HỌC: ÂM THANH I Mục tiêu - HS nhận biết âm vật rung động phát II Đồ dùng dạy học - ƯDCNTT III HĐ dạy-học HĐ GV 1.Bài cũ : ( 3- 5’ ) Chúng ta cần làm gì để bảo vệ bầu không khí sạch? - Nhận xét, ghi điểm Bài : ( 25- 27’) a.Giới thiệu bài b.Các hoạt động HĐ 1: Tìm hiểu các âm xung quanh ta + Hỏi: Nêu các âm mà các em biết - Yêu cầu HS thảo luận: Trong các âm kể trên, âm nào người gây ra, âm nào thường nghe vào sáng sớm, ban ngày, buổi tối…? - Nhận xét, chốt ý -HĐ 2: Khi nào vật phát âm - Yêu cầu HS làm các thí nghiệm SGK để tạo âm - Yêu cầu nhóm gõ trống để thấy mối liên hệ rung động trống và âm trống phát (khi rung mạnh thì kêu to hơn, đặt tay lên trống gõ thì trống ít rung nên kêu nhỏ…) - Yêu cầu HS đặt tay vào yết hầu để phát rung động dây quản nói HĐ HS - HS trả lời - Nghe - Trả lời - Làm việc nhóm - Đại diện các nhóm lên báo cáo - Các nhóm làm thí nghiệm - Đại diện các nhóm lên báo cáo - Làm việc theo nhóm - Thực hành - Nêu kết luận - Vài HS đọc mục bạn cần biết 3.Củng cố dặn dò (2-3’) - Nhận xét tiết học - Dặn học bài và chuẩn bị tiết sau GV : Hoàng Ngọc Lớp Lop1.net (12) Trường Tiểu học số Phú Đa Thứ năm ngày 24 tháng1 năm 2013 TOÁN : QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (TT) I.Mục tiêu : -Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số mà mẫu số phân số này chia cho mẫu số phân Biết cách thực quy đồng mẫu số hai phân số II.Đồ dùng dạy học -Bảng phụ – phiếu học II.Các hoạt động dạy học HĐ GV 1.Bài cũ ( 3- 5’) GV gọi 3HS lên bảng bt1 Gv nhận xét- ghi điểm Bài ( 26- 28’) a.Giới thiệu bài: b.Cách quy đồng mẫu số hai phân số H ướng dẫn HS làm Ví dụ để rút cách làm c.Luyện tập: Bài1:(a,b)Yêu cầu HS đọc đề GV yêu cầu HS đọc lại cách qui đồng mẫu số phân số HS làm bài bảng GV nhận xét cho điểm Bài2: (a,b) Yêu cầu HS đọc đề Đề bài yêu cầu gì ? GV yêu cầuHS kiểm tra các phân số bài sau đó trả lời câu hỏi Thu chấm – nhận xét 3.Củng cố, dặn dò ( 3- 5’) -Yêu cầu HS nêu lại các cách rút gọn phân số Nhận xét học Về nhà học bài – chuẩn bị bài HĐ HS + 3HS lên bảng làm -HS trao đổi với để tìm cách giải vấn đề + Mẫu số 12 chia hết cho mẫu số 6… +HS nhắc lại HS trả lời +HS đọc Cả lớp làm bài bảng HS lên bảng - lớp làm HS nêu yêu cầu +4HS lên bảng – lớp làm GV : Hoàng Ngọc Lớp Lop1.net (13) Trường Tiểu học số Phú Đa LUYỆN TỪ VÀ CÂU: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NAØO? I.Mục tiêu : -Nắm kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể Ai nào?( ND ghi nhớ ) -Nhận biết và bước đầu tạo câu kể Ai nào?Theo yêu cầu cho trước , qua thực hành luyện tập *HSKG đặt ít câu kể Ai nào? Tả cây hoa yêu thích II Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học: HĐ GV Bài cũ ( 3- 5’)Đặt câu kể để tả sách TV em dùng 2.Bài mới(26- 28’) a.Giới thiệu bài: b.Phần nhận xét -HS nêu miệng các câu kể đoạn văn -Cho học sinh xác định CN-VN các câu vừa nêu -Vị ngữ các câu trên biểu thị nội dung gì? + Chúng từ ngữ nào tạo thành? +GV chốt ý, rút ghi nhớ SGK c.Luyện tập Bài HS đọc BT1 GV đánh số thứ tự cho các câu văn BT1 GV chốt các câu kể nào ? Y/c HS đọc lại các câu kể trên Bài 2: Y/c HS đọc BT2 +GV cho học tự làm vào + Thu chấm bài nhận xét sửa sai HĐ HS - 2HS nối tiếp đặt câu - HS lắng nghe + Hội ý theo bàn + Học sinh thực các yêu cầu nhận xét HS rút ghi nhớ SGK - HS đọc ghi nhớ - HS đọc BT1 HS đọc lại các câu kể trên +GV cho học tự làm vào *HSKG đặt ít câu kể Ai nào? Tả cây hoa yêu thích 3.Củng cố- dặn dò ( 3- 5’) + Gọi số học sinh đọc lại ghi nhớ -Về nhà xem lại bài vị ngữ câu kể Ai nào? Nhận xét tiết học GV : Hoàng Ngọc Lớp Lop1.net (14) Trường Tiểu học số Phú Đa ĐỊA LÍ NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I Mục tiêu -Nhớ tên số dân tộc sống ĐBNB: Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa -Trình bày số đặc điểm tiêu biểu nhà ở, trang phục người dân ĐBNB +Người dân NB thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ +Trang phục phổ biến ng/ dân ĐBNB trước đây là quần áo bà ba và khăn rằn *HSKG biết thích ứng người với ĐK tự nhiên ĐBNB: vùng nhiều sông, kênh rạch, nhà cử dọc sông , xuồng ghe là P/tiện lại phổ biến II.Đồ dùng dạy họcƯDCNTT III.Các hoạt động dạy học: HĐ GV HĐ HS 1.Bài cũ (3- 5’)-ĐBNBcó đặc điểm -2HS lên trả lời gì tiêu biểu? GV nhận xét ghi điểm 2.Bài (27-28’) a.Giới thiệu bài ghi bảng b.Các hoạt động: HĐ1 Nhà người dân Thảo luận nhóm theo câu hỏisau: - Từ đặc điểm về đất đai sông ngòi HS thảo luận trả lời bài trước , hãy rút hiệu *HSKG biết thích ứng sống người dân đồng nam người với ĐK tự nhiên - Theo em ĐBNB có dân tộc nào sinh ĐBNB: vùng nhiều sông, kênh rạch, nhà cử dọc sông , xuồng ghe sống? - Nhận xét bổ sung là P/tiện lại phổ biến - Người dân thường làm nhà đâu? Vì sao? - Phương tiện lại phổ biến người dân nơi đây là gì? HĐ2: Trang phục lễ hội HS làm việc theo nhóm Làm việc theo nhóm _ Trang phục thường ngày Các nhóm dựa vào SGK , Tranh, ảnh thảo người dân đồng nam Bộ luận theo gợi ý: trước đây có gì đặc biệt ? Từ tranh ảnh em nêu lễ hội gì người dân HĐ3:: TC: Xem nhớ đồng nam bộ? GV phổ biến luật chơi: Mỗi dãy lập thành đội chơi + N êu cách chơi HS chơi - GV nhận xét tuyên dương Củng cố, dặn dò: (2-3’) GV nhận xét tiết học Học bài và chuẩn bị bài 19 GV : Hoàng Ngọc Lớp Lop1.net (15) Trường Tiểu học số Phú Đa Chính tả(nhớ viết) CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I Mục tiêu: - Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng các khổ thơ , dòng thơ chữ - Làm đúng bài tập (kết hợp đọc bài văn sau đã hoàn chỉnh) II Đồ dùng dạy học - 3, tờ phiếu khổ to phô tô nội dung BT2a ( 2b), 3a (hoặc 3b) III Các hoạt động dạy học HĐ GV HĐ HS 1.Bài cũ: ( 3- 5’) -HS viết từ còn sai:suýt ngã, Đân- lớp, nẹp sắt GVtheo dõi sửa sai Bài : ( 25- 27’) a.Giới thiệu bài b.Luyện viết đúng -HS đọc toàn bài chính tả “Chuyện cổ tích loài người ” lượt Chú ý phát âm rõ ràng Hd viết từ khó +Viết chính tả Cho HS nhớ lại bàiviết Theo dõi nhắc nhở HS tư viết HD chữa lỗi Thu bài chấm nhận xét c.Luyện tập BT3 Chọn tiếng thích hợp ngoặc đơn - Các em đọc yêu cầu bài + đoạn văn - Mỗi nhóm cử em đại diện lên thi đua tiếp sức em gạch bỏ từ viết sai ngoặc từngcâu -GV nhận xét c/ tả phát âm Chốt lại lời giải đúng -Lớp viết bảng HS lên bảng HS đọc thuộc lòng bài HS đọc thầm HS viết từ khó vào bảng HS tự viết bài Đổi chữa bài 1HS đọc HS làm bài thi tiếp sức 2HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh 3.Củng cố,dặn dò ( 2- 3’) Về nhà các em xem trước chính tả nghe – viết: Sầu riêng, chú ý âm l/n, vần ut/uc -GV nhận xét tiết học GV : Hoàng Ngọc Lớp Lop1.net (16) Trường Tiểu học số Phú Đa TOÁN LUYEÄN TAÄP I.Mục tiêu : - Thực quy đồng mẫu số hai phân số - Rèn kĩ thực nhanh chính xác II.Đồ dùng dạy học -Bảng phụ – phiếu học III.Các hoạt động dạy học HĐ GV 1.Bài cũ: ( 3- 5’) GV gọi 3HS lên bảng Gv nhận xét- ghi điểm Bài (27-28’) a.Giới thiệu bài: b.Luyện tập Bài 1:a,Yêu cầu HS đọc yêu cầu HS làm bài phiếu học tập GV nhận xét cho điểm HĐ HS + 3HS lên bảng làm + Hai em trả lời +HS đọc và xác định yêu cầu Cả lớp làm bài bảng Ba HS lên bảng làm bài 1a - Bài 2:a, Yêu cầu HS đọc đề Đề bài yêu cầu gì ? GV yêu cầu HS kiểm tra các phân số +HS nêu yêu cầu 2HS dựa vào mẫu làm vào bài bài sau đó trả lời câu hỏi tập sau đó giải thích cách làm *Bài : Y/cHS xác định yêu cầu đề GV treo bảng phụ ghi mẫu GV viết lên bảng và choHS kiểmtra k/quả * HSKG làm còn thời gian Bài 4: cho HS nêu yêu cầu HD cchs làm + Thu chấm bài nhận xét -HS làm bài chữa Củng cố, dặn dò (2-3’) -Yêu cầuHS nêu lại các cách rút gọn phân số Nhận xét học Về nhà học bài làm bài tập số – chuẩn bị bài GV : Hoàng Ngọc Lớp Lop1.net (17) Trường Tiểu học số Phú Đa Thứ sáu ngày 26 tháng1 năm 2013 Tập làm văn: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu - Nắm cấu tạo phần ( mở bài, thân bài, kết bài ) bài văn miêu tả cây cối (ND ghi nhớ) -Nhận biết trình tự miêu tả bài văn tả cây cối (BT1, mục III) - Biết lập dàn ý miêu tả cây ăn quen thuộc theo cách đã học (BT2) II Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh số cây ăn - Bảng phụ ghi lời giải BT ( phần nhận xét ) III Hoạt động dạy học HĐ GV HĐ HS 1.Bài cũ: ( 3- 5’)- Nêu cấu tạo bài - Nghe văn miêu tả 2.Bài mới: ( 26- 28’) a.Giới thiệu bài b.Phần nhận xét BT1: Đọc thầm bài Bãi ngô, xác định đoạn - Đọc yêu cầu - Đọc thầm và nội dung đoạn - Phát biểu - Treo bảng phụ nhận xét, chốt lời giải đúng BT2: đọc thầm bài Cây Mai Tứ Quý và so - Đọc yêu cầu sánh với bài Bãi Ngô + Hỏi: Cây mai tứ quý có đoạn Nêu nội - Đọc thầm - Phát biểu dung đoạn - Nhận xét chốt ý đúng BT 3: em hãy xem bài văn miêu tả cây cối - Đọc yêu cầu thường có phần - Nêu KL - Phát biểu c.Luyện tập - Vài học sinh đọc ghi nhớ BT1: rõ bài Cây Gạo miêu tả theo trình tự nào? - Nhận xét, chốt ý đúng: miêu tả theo - Đọc yêu cầu - Phát biểu thời kì phát triển bông gạo BT 2: Treo tranh, các em có thể chọn số các loại cây ăn đó và lập dàn ý để - Đọc yêu cầu - Học sinh làm bài miêu tả - Phát biểu - Nhận xét, khen ngợi 3.Củng cố dặn dò ( 3- 5’ ) - Nhận xét tiết học - Dặn học bài và chuẩn bị GV : Hoàng Ngọc Lớp Lop1.net (18) Trường Tiểu học số Phú Đa KHOA HỌC: SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I Mục tiêu: - Nêu VD chứng tỏ âm có thể truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn.về âm có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng II Đồ dùng dạy học - lon bơ, vài vụn giấy, miếng ni lông, dây chun, sợi dây mền ( sợi gai, đồng…) trống, đồng hồ, túi ni lông ( để bọc đồng hồ ), chậu nước III Hoạt động dạy học HĐ GV HĐ HS 1.Bài cũ: ( 3- 5’)Những âm nào chúng ta - 2HS lên bảng thường nghe vào buổi sáng sớm, ban ngày, buổi tối? - Nhận xét, ghi điểm Bài : ( 25- 27’) a.Giới thiệu bài b.Các hoạt động HĐ1:Tìm hiểu lan truyền âm - Làm t/n H.1 SGK , thảo luận các câu hỏi - Quan sát - Làm việc N.4 sau: Hỏi: Nguyên nhân nào làm cho ni lông rung + Âm truyền từ trống đến tai ta NTN? - Nhận xét và nêu KL SGK - Đại diện nhóm báo cáo - Làm t/n SGK, thảo luận câu hỏi: + Hỏi: Âm có thể truyền qua - Quan sát chất nào? - Yêu cầu em lên gõ lên bàn, em xa - Càng xa nguồn âm càng dần xem nguồn âm càng xa thì NTN? yếu Hỏi: Trong t/n gõ trống gần ống có bọc ni lông trên, ta đưa xa dần ( - Rung động yếu dần xa gõ trống ) thì rung động các vụn giấy trống có thay đổi không? Nếu có thì thay đổi NTN? - Nêu K Luận: 2HS đọc mục bạn cần biết HĐ 2:T.C “Nói chuyện qua điện thoại” -GV nêu cách chơi và luật chơi - Tham gia T.C - Nhận xét, tuyên dương 3.Củng cố dặn dò : ( 3- 5’) - Nhận xét tiết học - Dặn học bài và chuẩn bị tiết sau GV : Hoàng Ngọc Lớp Lop1.net (19) Trường Tiểu học số Phú Đa Hoạt động tập thể: Sinh hoạt lớp tuần 21 I Mục tiêu: - Củng cố nề nếp lớp, tiếp tục phát huy tinh thần học tập - Vạch phương hướng nhiệm vụ tuần học đến : thực chương trình tuần 22 - Có ý thức hoạt động tập thể II Các hoạt động: HĐ GV HĐ HS 1.Ổn định lớp - Hát 2.Đánh giá tuần học vừa qua - Các tổ nx tình hình tổ mình Tổng hợp, bổ sung, nhận xét - Lớp trưởng nhận xét + Đi học chuyên cần : Cả lớp + Hăng say phát biểu bài ( Vi, Nhàn, Linh, - Ý kiến lớp Quỳnh, Ổn, ) -Bình bầu tổ xuất sắc, cá nhân xuất sắc Kế hoạch tuần đến Thực chương trình tuần 22 - Đi học chuyên cần - Ổn định nề nếp - Vệ sinh lớp học - Trang phục gọn gàng - Các tổ trưởng dò bảng nhân và chia các bạn - Xây dựng nề nếp tốt sau tết - Nghỉ tết chú ý đảm bảo an toàn 4.Sinh hoạt văn nghệTập văn nghệ 5.Nhận xét sinh hoạt GV : Hoàng Ngọc Lớp Lop1.net (20) Trường Tiểu học số Phú Đa GV : Hoàng Ngọc Lớp Lop1.net (21)