Giáo án lớp 2 môn học Đạo đức - Bài: Biết nói lời yêu cầu đề nghị

20 11 0
Giáo án lớp 2 môn học Đạo đức - Bài: Biết nói lời yêu cầu đề nghị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các hoạt động dạy học : Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ : Kiểm tra bài : Luyện tập - 3 em đọc bảng nhân 5 - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : trực tiếp b.Giới thiệu đường gấp [r]

(1)Thứ ngày 14 tháng năm 2008 Môn : Đạo đức Bài : Biết nói lời yêu cầu đề nghị I Mục tiêu : - Học sinh biết cần nói lời yêu cầu , đề nghị phù hợp các tình khác - Lời yêu cầu , đề nghị phù hợp thể tự trọng và tôn trọng người khác - Học sinh biết sử dụng lời yêu cầu , đề nghị phù hợp giao tiếp ngày - Học sinh có thái độ quý trọng người biết nói lời yêu cầu , đề nghị phù hợp II Đồ dùng dạy học : - Tranh tình bài tập - Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học : Giáo viên 1.Bài cũ : kiểm tra bài : Trả lại rơi - Nhận xét , đánh giá 2.Bài : a.Giới thiệu bài : trực tiếp b.Tìm hiểu bài : * HĐ1: Thảo luận lớp + Mục tiêu : HS biết số mẫu câu đề nghị và ý nghĩa chúng - Cho HS quan sát tranh và nêu nội dung tranh vẽ gì ? - Trong học vẽ, Nam muốn mượn bút chì bạn Tâm Em hãy đoán xem Nam đoán gì với Tâm - Kết luận : Muốn mượn bút chì bạn Tâm, Nam cần cần sử dụng câu yêu cầu, đề nghị nhẹ nhàng, lịch Như là Nam đã tôn trọng bạn và có lòng tự trọng * HĐ2: Đánh giá hành vi + Mục tiêu : HS biết phân biệt các hành vi nên làm và không nên làm muốn yêu cầu người khác giúp đỡ - Cho HS quan sát tranh - Các bạn tranh làm gì ? - Em đồng tình với việc làm các bạn không ? - Kết luận : Việc làm tranh 2,3 là đúng vì các bạn đã biết dùng lời đề nghị lịch cần giúp đỡ… * HĐ3: Bày tỏ ý kiến + Mục tiêu : HS biết bày tỏ thái độ phù hợp trước hành vi, việc làm các tình cần đến giúp đỡ người khác - Phát phiếu nội dung VBT, yêu cầu HS đọc yêu cầu đánh dấu x vào ô trống - Theo dõi kèm HS yếu Lop2.net Học sinh - em lên bảng trả lời - Quan sát tranh trả lời - Trao đổi nhóm - Một số nhóm trình bày cách giải tình - Quan sát - Nhiều em trả lời - Đọc yêu cầu , làm bài - ý kiến đúng : đ ; ý kiến sai : a,b,c (2) 3.Củng cố , dặn dò : - Chốt lại bài - Về thực hành tốt bài học - Chuẩn bị bài học sau Môn : Tập đọc Bài : Chim Sơn Ca và bông cúc trắng I Mục tiêu: Rèn kĩ đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và các cụm từ dài - Biết thay đổi giọng phù hợp với nội dung bài + HS trung bình, yếu đọc trôi chảy đoạn Rèn kĩ đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ : khôn tả, véo von, long trọng - Hiểu điều câu chuyện muốn nói : Hãy chim tự ca hát , bay lượn Hãy hoa tự tắm nắng mặt trời II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa SGK III Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1.Bài cũ :kiểm tra bài : Mùa nước - Nhận xét ghi điểm Bài : a Giới thiệu bài : Dùng tranh giới thiệu b.Luyện đọc: Tiết -Giáo viên đọc mẫu toàn bài, hướng dẫn cách đọc toàn bài - Cho HS đọc câu , kết hợp luyện từ khó - Cho HS luyện đọc đoạn , kết hợp hướng dẫn ngắt nghỉ câu dài - Giảng từ : khôn tả, véo von, long trọng - Cho HS luyện đọc đoạn nhóm - Nhận xét , tuyên dương c Tìm hiểu bài : Tiết - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi SGK + Câu trang 24 cho HS trả lời cá nhân + Câu HS trả lời cá nhân + Câu HS tổ chức cho HS thảo luận Lop2.net Học sinh - em lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài -Theo dõi đọc thầm -HS nối tiếp đọc câu -HS nối tiếp đọc đoạn ( HS yếu đọc đoạn , ) -Đọc theo nhóm -Thi đọc các nhóm - HS trả lời ( HS khá , giỏi trả lời trả lời mẫu, HS trung bình, yếu trả lời sau ) - HS trả lời ( HS khá , giỏi trả lời trả lời mẫu, HS trung bình, yếu trả lời sau ) - HS thảo luận nhóm , trình bày + Đối với chim : Hai cậu bé bắt chim nhốt vào lồng lại không nhớ cho chim ăn… + Đối với hoa : Hai cậu bé chẳng cần (3) thấy bông cúc nở đẹp, cầm dao cắt nắm cỏ lẫn bông cúc bỏ vào lồng sơn ca - HS khá , giỏi trả lời trả lời + Đừng bắt chim đừng hái hoa… - HS thi đọc trước lớp ( HS trung bình, yếu đọc đoạn trôi chảy) + Câu HS trả lời cá nhân b Luyện đọc lại: - Cho HS thi đọc toàn bài - Nhận xét , tuyên dương 3.Củng cố, dặn dò: - Chốt lại bài - Liên hệ giáo dục - đọc bài , chuẩn bị bài học sau Môn : Toán Bài : Luyện tập I Mục tiêu : - Củng cố kĩ thực hành tính bảng nhân - Áp dụng bảng nhân để giải toán có lời văn phép tính nhân - Các em có ý thức tự giác làm bài II Các hoạt động dạy học : Giáo viên 1.Bài cũ : Kiểm tra bài : Bảng nhân - Nhận xét ghi điểm 2.Bài : a.Giới thiệu bài : trực tiếp b.Hướng dẫn làm bài : * Bài 1: Tính nhẩm - Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu - Cho HS khá, giỏi tự làm vào - GV hướng dẫn HS trung bình , yếu - Gọi số em đọc bài làm - Nhận xét sửa sai * Bài 2: Tính ( theo mẫu ) - Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu - Cho HS khá, giỏi tự làm vào theo mẫu - GV hướng dẫn HS trung bình , yếu - Gọi số em đọc bài làm - Nhận xét sửa sai * Bài 3: Giải toán - Gọi HS đọc đề, nêu dự kiện bài - Cho HS khá, giỏi tự làm vào - GV hướng dẫn HS trung bình, yếu - Gọi số em đọc bài làm - Nhận xét sửa sai * Bài 4: Giải toán - Gọi HS đọc đề, nêu dự kiện bài - Cho HS khá, giỏi tự làm vào - GV hướng dẫn HS trung bình, yếu Học sinh - em đọc bảng nhân - Đọc đề, nêu yêu cầu - em lên bảng, lớp làm vào + HS trung bình , yếu làm phần a - Đọc đề, nêu yêu cầu - em lên bảng, lớp làm vào + HS trung bình , yếu làm phép tính - Đọc đề, nêu yêu cầu - em lên bảng, lớp làm vào + Đáp số : 25 - Đọc đề, nêu yêu cầu Lop2.net (4) - Gọi số em đọc bài làm - Nhận xét sửa sai * Bài 5: Số ? - Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu - Cho HS khá, giỏi tự làm - GV hướng dẫn HS trung bình , yếu - Gọi số em đọc bài làm - Nhận xét sửa sai 3.Củng cố, dặn dò : - Chốt lại bài - Gọi số em đọc bảng nhân - Về ôn lại bài , chuẩn bị bài sau - em lên bảng, lớp làm vào + HS khá, giỏi làm - Đáp số : 50 lít dầu - Đọc đề, nêu yêu cầu - em lên bảng, lớp làm vào + HS trung bình , yếu làm bài a Chiều thứ ngày tháng năm 2008 Môn : Toán Bài : Ôn luyện I Mục tiêu : - Ôn luyện thêm cho HS dạng toán bảng nhân và nâng cao - Rèn cho các em làm thành thạo dạng toán trên - Giáo dục các em vận dụng tốt bảng nhân vào làm bài II Các hoạt động dạy học : Giáo viên 1.Bài cũ : kết hợp ôn 2.Bài : a.Giới thiệu bài : trực tiếp b.Hướng dẫn ôn : * Bài 1: Tính - Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu - Cho HS khá, giỏi tự làm vào - GV kèm HS yếu - Gọi số em đọc bài làm - Nhận xét , tuyên dương * Bài 2: Số ? - Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu - Cho HS khá, giỏi tự làm vào - GV kèm HS yếu - Gọi số em đọc bài làm - Nhận xét , tuyên dương * Bài 3: Viết số thích hợp vào chố chấm - Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu - Cho HS khá, giỏi tự làm vào - GV kèm HS yếu - Gọi số em đọc bài làm - Nhận xét , tuyên dương Học sinh - Hát - Đọc đề , nêu yêu cầu - em lên bảng , lớp làm vào ( HS trung bình , yếu làm cột ) x = 25 5x1=5 x = 20 x = 45 x = 10 x 10 = 50 x = 35 x = 40 x = 15 - Đọc đề , nêu yêu cầu - em lên bảng , lớp làm vào □ = 15 x □ = 30 5x □ = 45 x □ = 50 5x - Đọc đề , nêu yêu cầu - em lên bảng , lớp làm vào Lop2.net 5 (5) * Bài 4: Bác hai có 45 cái kẹo, bác hai cho người cháu, người bảy viên kẹo Hỏi bác hai còn lại viên kẹo ? * Bài 5: Mỗi nhóm có học sinh, có nhóm có tất bao nhiêu học sinh ? - Gọi HS đọc đề, nêu dự kiện bài - Cho HS khá, giỏi tự làm vào - GV kèm HS yếu - Gọi số em đọc bài làm - Nhận xét , tuyên dương - Thu chấm 3.Củng cố, dặn dò : - Chốt lại bài - Về ôn lại bài trên, chuẩn bị bài học sau - Đọc đề, nêu dự kiện bài - em lên bảng, lớp làm vào Bài giải Số kẹo cho người cháu là : x = 35 ( viên kẹo ) Số kẹo bác hai còn lại là : 45 – 35 = 10 ( viên kẹo ) Đáp số : 10 viên kẹo + Bài 5: Đáp số : 40 học sinh - HS khá, giỏi làm bài 1,2,3,4,5 - HS trung bình , yếu làm bài 1,2,3,5 Môn : Tập làm văn Bài : Ôn luyện I Mục tiêu : - Ôn luyện thêm cho học sinh biết viết đoạn văn đơn giản từ đến câu nói mùa hè - rèn cho học sinh làm thành thạo dạng bài trên - Các em có sáng tạo làm + HS trung bình , yếu nắm đúng theo yêu cầu không cần mở rộng II Đồ dùng dạy học : - Một số tranh , ảnh mùa hè III Các hoạt động dạy học : Giáo viên 1.Bài cũ : kết hợp ôn 2.Bài : a Giới thiệu bài : trực tiếp b.Hướng dẫn làm bài : * Luyện nói : Tiết - Cho HS quan sát tranh và câu hỏi gợi ý trả lời miệng + Mùa hè tháng nào năm ? + Mặt trời mùa hè nào ? + Cây trái vườn nào ? + Học sinh thường làm gì vào dịp nghỉ hè ? Học sinh - Hát - Quan sát tranh , dựa vào gợi ý nhiều em trả lời - Thế là mùa hè đã đến Thời tiết nóng dần vào đầu tháng tư - Ông mặt trời vãi nắng xuống vạn vật, hun nóng mặt đất, làm cho cây cỏ héo khô, sông suối khô cạn… Hàng phượng vĩ trước sân trường ngày nào còn lợp màu xanh sẫm, dưng có đem vải đỏ màu cờ trùm xuống… - Những trái vú sữa căng mọng đeo lủng lẳng chùm, níu cành sà thấp xuống mặt đất… - Được nghỉ hè, chúng em đọc chuyện, chơi, lại còn bố mẹ cho Lop2.net (6) quê thăm ông bà Mùa hè thật là thích - Một số em đọc - Gọi HS trung bình , yếu đọc lại phần hướng dẫn trên bảng - Gọi HS khá, giỏi làm lại bài , không cần - em làm gợi ý - Nhận xét ghi điểm * Viết bài : Tiết - Cho HS dựa vào bài làm miệng tiết - Làm bài Hãy viết thành đoạn văn tả mùa hè - Một số em đọc bài làm - Cho HS khá, giỏi tự làm vào - Kèm HS trung bình , yếu - Gọi số em đọc bài làm - Nhận xét bổ sung - Thu số chấm 3.Củng cố, dặn dò : - Chốt lại bài - Về viết lại bài - Chuẩn bị bài học sau Thứ ngày tháng năm 2008 Môn : Toán Bài : Đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc I Mục tiêu : - Giúp học sinh nhận biết đường gấp khúc - Biết tính độ dài đường gấp khúc cách tính tổng độ dài các đoạn thẳng thành phần đường gấp khúc - Các em có ý thức tự giác làm bài II Các hoạt động dạy học : Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ : Kiểm tra bài : Luyện tập - em đọc bảng nhân - Nhận xét ghi điểm 2.Bài : a.Giới thiệu bài : trực tiếp b.Giới thiệu đường gấp khúc và cách tính độ dài đường gấp khúc: - Cho HS quan sát đường gấp khúc trên - Quan sát , nhắc lại : đường gấp khúc bảng và giới thiệu : Đây là đường gấp khúc ABCD ABCD - Đường gấp khúc ABCD gồm có - Đường gấp khúc ABCD gồm có các đoạn đoạn thẳng nào ? thẳng : AB, BC , CD - Đường gấp khúc ABCD có điểm - Đường gấp khúc ABCD có điểm : nào ? A, B, C, D - Những đoạn thẳng nào có chung điểm - Đoạn thẳng AB và BC có chung điểm B đầu ? Đoạn thẳng BC và CD có chung điểm C - Hãy nêu độ dài các đoạn thẳng đường - Độ dài AB là 2cm, đoạn BC là 4cm, đoạn gấp khúc ABCD CD là 3cm GV: Độ dài đường gấp khúc ABCD chính là - Nghe, nhắc lại cách tính độ dài đường gấp tổng độ dài các đoạn thẳng thành phần khúc AB, BC , CD Lop2.net (7) - Gọi em lên bảng tính , lớp tính nháp - Làm bài Tổng độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD là : 2cm + 4cm + 3cm = 9cm - Vậy độ dài đường gấp khúc ABCD là - HS khá, giỏi trả lời : Đường gấp khúc bao nhiêu ? ABCD dài 9cm - Muốn tính độ dài đường gấp khúc biết - Ta tính tổng độ dài các cạnh đoạn thẳng độ dài các đoạn thẳng thành phần ta làm thành phần nào ? c.Luyện tập: * Bài 1: Nối các điểm để đường gấp khúc - Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu - Đọc đề, nêu yêu cầu - Cho HS khá, giỏi tự làm vào - em lên bảng, lớp làm vào - GV hướng dẫn HS trung bình , yếu bước - Gọi số em đọc bài làm - Nhận xét sửa sai * Bài 2: Tính độ dài đườn gấp khúc - Đọc đề, nêu yêu cầu - Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu - em lên bảng, lớp làm vào - Cho HS khá, giỏi tự làm vào theo mẫu + HS trung bình , yếu làm bài b - GV hướng dẫn HS trung bình , yếu Đáp số : 9cm - Gọi số em đọc bài làm - Nhận xét sửa sai * Bài 3: Gọi HS đọc đề, nêu dự kiện bài - Đọc đề, nêu yêu cầu - Cho HS khá, giỏi tự làm vào - em lên bảng, lớp làm vào - GV hướng dẫn HS trung bình, yếu + Đáp số : 12cm - Gọi số em đọc bài làm - Nhận xét sửa sai 3.Củng cố, dặn dò : - Chốt lại bài - Gọi số em nêu lại cách tính độ dài đường gấp khúc - Về ôn lại bài , chuẩn bị bài sau Môn : Kể chuyện Bài : Chim Sơn Ca và bông Cúc Trắng I Mục tiêu: - Biết dựa vào gợi ý, kể lại đoạn và toàn truyện - Các em biết theo dõi lắng nghe bạn kể chuyện và nhận xét đánh giá lời kể bạn.Kể lời bạn - Giáo dục các em biết nói trôi chảy , thành câu và đủ ý + HS trung bình , yếu thuộc nội dung đoạn câu chuyện II Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Bài cũ : kiểm tra bài : Ông Mạnh thắng - em lên kể trước lớp Thần Gió - Nhận xét ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài : trực tiếp Lop2.net (8) b Hướng dẫn kể: * Kể lại đoạn câu chuyện : - cho HS đọc nối tiếp yêu cầu bài - Hướng dẫn kể mẫu đoạn - Tổ chức cho HS luyện kể theo nhóm - Theo dõi kèm nhóm HS trung bình , yếu - Nhận xét , bổ sung * Kể lại toàn câu chuyện: - Cho HS kể lại toàn câu chuyện - Theo dõi , tuyên dương Củng cố , dặn dò: - Chốt lại bài - Tuyên dương em kể hay - Về luyện kể lại bài , chuẩn bị bài sau - em đọc - Lắng nghe - Luyện kể nhóm - Đại diện các nhóm trình bày + Ngay bên bờ rào , có bông cúc trắng mọc lên đám cỏ dại Một chú sơn ca sà xuống hót rằng……vô cùng sung sướng + Sáng hôm sau, bình minh vừa thức dậy, Cúc Trắng đã nghe tiếng sơn ca hót thật buồn thảm Thì , sơn ca đã bị nhốt lồng… chẳng biết làm gì + Bỗng có hai cậu bé đến cắt cỏ, cắt luôn Cúc Trắng bỏ vào lồng sơn ca………Cúc Trắng thương ạn héo lả + Sáng ra, thấy chim đã chết, hai cậu bé bỏ chim vào cái hộp đẹp… mà tỏa hương thơm ngào ngạt bầu tời xanh - Thi kể trước lớp ( HS khá , giỏi kể câu chuyện; HS trung bình , yếu kể đoạn ) Môn : Chính tả Bài : Chim sơn ca và bông cúc trắng I Mục tiêu : - Chép lại chính xác , trình bày đún đoạn chuyện : Chim sơn ca và bông cúc trắng - Rèn cho các em viết đúng và nhớ cách viết tiếng có âm , vần dễ lẫn - Các em có ý thức rèn chữ viết II Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học : Giáo viên Học sinh Bài cũ : Gọi HS lên bảng viết , lớp viết - Viết : mùa xuân ; giọt sương ; chảy xiết; bảng tai điếc - Nhận xét , ghi điểm Bài : a Giới thiệu bài : trực tiếp b Hướng dẫn nghe , viết: - Đọc đoạn viết - em đọc lại - Đoạn này cho em biết điều gì cúc và - Cúc và sơn ca sống vui vẻ , hạnh phúc sơn ca ? ngày tự Lop2.net (9) - Đoạn chép có dấu câu nào ? - Cho HS viết từ khó - Nhận xét ,sửa sai c.Viết bài : - Cho HS nhìn bài trên bảng chép - Theo dõi chỉnh sửa HS trung bình , yếu - Thu em chấm , nhận xét d Hướng dẫn làm bài tập chính tả * Bài 2: Tìm từ ngữ các loài vật bắt đầu ch , tr - Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu - Cho HS tự làm vào - Theo dõi kèm HS yếu * Bài 3: Giải thích câu đố - Gọi HS đọc đề - Cho HS nêu miệng - Nhận xét, sửa sai - Dấu phẩy, dấu chấm , dấu hai chấm, dấu gạch ngang, dấu chấm than - Viết bảng :sung sướng , véo von, xanh thẳm, sà xuống, - Viết bài vào - Đổi chéo sửa lỗi - Đọc đề , nêu yêu cầu - làm bài , đọc bài làm + chào mào, chích chòe, chèo bẻo, chiền chiện,… + trâu, cá trắm, cá trê, cá trôi, chim trĩ,… - Nêu yêu cầu - Nhiều em nêu miệng + chân trời + thuộc bài Củng cố , dặn dò : - Tuyên dương em viết đẹp - Nhận xét tiết học Về chuẩn bị bài sau Môn : Tập đọc Ôn bài : Chim sơn ca và bông cúc trắng I.Mục tiêu : - Hướng dẫn học sinh củng cố lại cách đọc hiểu bài : Chim sơn ca và bông cúc trắng - Biết đọc đúng , biết chọn đúng từ để điền vào chỗ trống thích hợp - Giáo dục học sinh có ý thức học tập tốt II Các hoạt động dạy học : Giáo viên Học sinh 1.Ổn định : 2.Bài cũ : Kết hợp ôn 3.Bài : * Giới thiệu bài : trực tiếp * Hướng dẫn ôn : Em hãy đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng : a.Vì chuyện lại không đặt tên là “ Hai cậu bé”? □ Vì hai cậu bé không phải là nhân vật chính chuyện □ Vì chuyện có hai nhân vật chính là : chim sơn ca và bông cúc trắng □ Vì chim sơn ca và bông cúc trắng là hai Lop2.net - Hát - Đọc kỹ bài và chọn kết đúng điền vào ô trống a điền vào ý (10) nhân vật chính còn hai cậu bé là hai nhân b điền vào ý vật phụ b.Cúc đã làm gì để an ủi sơn ca ? □ Vỗ về, an ủi sơn ca □ Tỏa hương ngào ngạt an ủi sơn ca □ Tìm cách mở cửa lồng cứu sơn ca c.Hành động hai cậu bé gây chuyện gì đau lòng ? □ Sơn ca chết vì khát □ Bông hoa héo lả □ Sơn ca chết vì đói khát còn bông cúc thì c điền vào ý3 héo lả - Cho HS suy nghĩ tự làm vào - Chấm bài nhận xét Củng cố , dặn dò : - Chốt lại bài - Về đọc lại bài và tìm hiểu lại nội dung bài Chiều thứ ngày tháng năm 2008 Môn : Toán Bài : Ôn luyện I Mục tiêu : - Ôn luyện cho học sinh dạng toán bảng nhân và nâng cao - Rèn cho các em làm thành thạo dạng toán trên - Các em có ý thức làm bài tốt II Các hoạt động dạy học : Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ : kết hợp ôn - Hát 2.Bài : a.Giới thiệu bài : trực tiếp b.Hướng dẫn ôn : * Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống - Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu - Đọc đề, nêu yêu cầu - Cho HS khá, giỏi tự làm vào - em lên bảng , lớp làm vào - GV kèm HS yếu - HS trung bình, yếu làm cột - Gọi số em đọc bài làm - Nhận xét , tuyên dương TS 5 5 TS T 25 45 30 20 * Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống - Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu - Cho HS khá, giỏi tự làm vào - GV kèm HS yếu 10 50 - Đọc đề, nêu yêu cầu - em lên bảng , lớp làm vào + Số cần điền :5,10,15,20,25,30,35,40,45,50 Lop2.net (11) - Gọi số em đọc bài làm - Nhận xét , tuyên dương * Bài 3: Bé Mi hái lần, lần bông hoa Bé Mi cho chị Hương 25 bông hoa Hỏi bé Mi còn bông hoa ? * Bài 4: Bé Mi hái lần, lần bông hoa.Hỏi bé Mi hái bao nhiêu bông hoa ? - Gọi HS đọc đề, nêu dự kiện bài - Cho HS khá, giỏi tự làm vào - GV kèm HS yếu - Gọi số em đọc bài làm - Nhận xét , sửa sai - Thu chấm, nhận xét 3.Củng cố, dặn dò : - Chốt lại bài - Về ôn lại bài, chuẩn bị bài sau - Đọc đề, nêu dự kiện bài - em lên bảng , lớp làm vào Bài giải Số bông hoa bé Mi hái là : x = 45 ( bông hoa ) Số bông hoa bé Mi còn lại là : 45 – 25 = 20 ( bông hoa ) Đáp số : 20 bông hoa + Bài 4: Đáp số : 45 bông hoa - HS khá, giỏi làm bài 1,2,3,4 - HS trung bình , yếu làm bài 1,2,4 Môn : Tập viết Bài : Ôn tập I Mục tiêu : - Ôn luyện thêm cho HS viết đúng đẹp chữ hoa Q và cụm từ ứng dụng - Các em viết chữ đúng kích thước , nét , trình bày rõ ràng - Có ý thức luyện chữ viết II Các hoạt động dạy học: Giáo viên Ổn định : Bài : a Giới thiệu bài : trực tiếp b Hướng dẫn viết : - GV viết mẫu lên bảng Học sinh -Hát - Quan sát Q - Gọi HS nêu lại cách viết chữ Q - Hướng dẫn viết bảng - Nhận xét - Gọi HS nêu lại cách viết câu ứng dụng Quê hương tươi đẹp - Nhận xét , sửa sai * Viết vở: - Chữ Q viết dòng ( cỡ vừa , cỡ nhỏ ) - Câu ứng dụng viết dòng - Theo dõi HS viết - Chấm bài , nhận xét Củng cố , dặn dò : - Chốt lại bài - Nhiều em nêu - Viết bảng chữ Q hoa - Nêu cách viết - Viết nháp - Viết bài Lop2.net (12) - Nhận xét học , tuyên dương em viết đẹp - Về viết lại bài cho đẹp Thứ ngày tháng năm 2008 Môn : Tập đọc Bài : Vè chim I Mục tiêu: Rèn kĩ đọc thành tiếng: - Các em đọc trơn toàn bài Ngắt nghỉ đúng nhịp câu vè - Biết đọc với giọng vui , nhí nhảnh + HS trung bình , yếu đọc trôi chảy đoạn Rèn kĩ đọc – hiểu: - Hiểu các từ ngữ : lon xon, tếu, nhấp nhem - Hiểu nội dung bài : đặc điểm , tính nét giống người số loài chim Thuộc lòng bài vè II Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa số loài chim III Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1.Bài cũ : kiểm tra bài : Thông báo thư viện vườn chim - Nhận xét ghi điểm Bài : a Giới thiệu bài : trực tiếp b.Luyện đọc: -Giáo viên đọc mẫu toàn bài, hướng dẫn cách đọc toàn bài - Cho HS đọc câu, kết hợp luyện từ khó - Cho HS luyện đọc đoạn , kết hợp hướng dẫn ngắt nghỉ câu dài - Giảng từ : lon xon, tếu, nhấp nhem - Cho HS luyện đọc đoạn nhóm - Nhận xét , tuyên dương Lop2.net Học sinh - em lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài -Theo dõi đọc thầm -HS nối tiếp đọc câu -HS nối tiếp đọc đoạn ( HS trung bình, yếu đọc câu ) -Đọc theo nhóm -Thi đọc các nhóm (13) c Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời - HS trả lời ( HS khá, giỏi trả lời mẫu, câu hói SGK + Câu trang 28 cho HS trả lời cá nhân HS trung bình , yếu trả lời sau ) - HS khá, giỏi trả lời + Câu HS trả lời cá nhân - HS trả lời ( HS khá, giỏi trả lời mẫu, + Câu HS trả lời cá nhân HS trung bình , yếu trả lời sau ) b Học thuộc lòng bài vè : - Cho HS luyện đọc thuộc bài - Luyện đọc theo lớp, tổ , cá nhân - GV xóa dần câu (HS trung bình , yếu thuộc đoạn ) - Nhận xét , tuyên dương 3.Củng cố, dặn dò: - Chốt lại cách đọc - Liên hệ giáo dục - đọc bài , chuẩn bị bài học sau Môn : Luyện từ và câu Bài : Mở rộng vốn từ : từ ngữ chim chóc Đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu ? I Mục tiêu : - Mở rộng vốn từ chim chóc ( biết xếp tên các loài chim vào đúng nhóm thích hợp ) - Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ đâu ? - Rèn cho các em làm thành thạo dạng bài trên - Các em có sáng tạo làm bài II Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết nội dung bài tập III Các hoạt động dạy học : Giáo viên 1.Bài cũ : kiểm tra bài : Mở rộng vốn từ : từ ngữ các mùa Đặt và trả lời câu hỏi nào ? - Nhận xét ghi điểm 2.Bài : a.Giới thiệu bài : trực tiếp b.Tìm hiểu bài : * Bài 1: Chọn từ ngữ thích hợp ngoặc đơn để thời tiết mùa - Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm - Theo dõi kèm nhóm yếu - Gọi số nhóm trình bày - Nhận xét bổ sung * Bài 2: Thay cụm từ nào các cụm từ khác - Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu - Cho HS khá , giỏi dựa câu mẫu làm bài Học sinh - Lên bảng trả lời theo hiệu lệnh GV VD: GV nêu tên tháng, HS nêu đặc điểm và mùa tháng đó - Đọc đề, nêu yêu cầu - Một số nhóm trình bày + Mùa xuân : ấm áp + Mùa hạ : nóng bức, oi nồng + Mùa thu : se se lạnh + Mùa đông : mưa phùn gió bấc, giá lạnh - Đọc đề, nêu yêu cầu - Một số em đọc bài làm Lop2.net (14) vào VBT - GV hướng dẫn kèm HS yếu - Gọi số em đọc bài làm - Nhận xét bổ sung - HS trung bình , yếu làm bài a,b + Khi nào ( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, ) lớp bạn thăm viện bảo tàng ? + Khi nào ( bao giờ, lúc nào, tháng ) trường bạn nghỉ hè ? + Bạn làm bài tập này nào ( bao giờ, lúc nào, vào tháng ) ? + Bạn gặp cô giáo nào ( bao giờ, lúc nào, tháng ) ? * Bài 3: Điền dấu chấm hay dấu chấm than vào ô trống - Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu - Cho HS suy nghĩ nêu miệng - Nhận xét sửa sai 3.Củng cố, dặn dò : - Chốt lại bài - Về ôn lại các dạng bài đã học - Chuẩn bị bài học sau - Đọc đề, nêu yêu cầu - HS khá giỏi trả lời mẫu, HS trung bình , yếu trả lời sau + Thật độc ác ! + Mở cửa ! + Không ! Sáng mai ta mở cửa mời ông vào Môn : Toán Bài : Luyện tập I Mục tiêu : - Giúp học sinh củng cố biểu tượng đường gấp khúc và cách tính độ dài đường gấp khúc - Rèn cho các em làm thành thạo dạng bài trên - Các em biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài + HS trung bình yếu nắm vững yêu cầu bài II Các hoạt động dạy học : Giáo viên Bài cũ : kiểm tra bài : Đường gấp khúc , độ dài đường gấp khúc - Nhận xét ghi điểm Bài : a Giới thiệu bài : trực tiếp b Hướng dẫn làm bài * Bài 1: Gọi HS đọc đề, nêu dự kiện bài - Cho HS khá, giỏi tự làm vào - GV hướng dẫn HS trung bình , yếu cách làm - Gọi số em đọc bài làm - Nhận xét , sửa sai * Bài 2: Gọi HS đọc đề, nêu dự kiện bài - Cho HS khá, giỏi tự quan sát hình vẽ SGK Học sinh - em lên bảng làm bài 2b,3 - Đọc đề , nêu dự kiện bài - em lên bảng , lớp làm vào + HS trung bình , yếu làm phần a + Đáp số :a 27cm ; b.33dm - Đọc đề , nêu dự kiện bài Lop2.net (15) làm vào - GV hướng dẫn HS trung bình , yếu cách làm - Gọi số em đọc bài làm - Nhận xét , sửa sai * Bài 3: Ghi tên các đường gấp khúc có hình vẽ - Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu - Cho HS nêu miệng - Nhận xét , sửa sai Củng cố , dặn dò : - Chốt lại bài - Về ôn lại bài học ,chuẩn bị bài sau - em lên bảng , lớp làm vào + Đáp số : 14dm - Đọc đề, trả lời + Đường gấp khúc có ba đoạn thẳng: ABCD + Đường gấp khúc có hai đoạn thẳng: ABC, BCD Môn : An toàn giao thông Bài : Phương tiện giao thông đường ( TT ) I Mục tiêu : - Học sinh biết số loại xe thường thấy trên đường Phân biệt xe thô sơ và xe giới và biết tác dụng các phương tiện giao thông - Biết tên các loại xe thường thấy Nhận biết các tiếng động và các tiếng còi ô tô và xe máy đê tránh nguy hiểm - Không lòng đường Không chạy theo bám theo xe ô tô, xe máy II Đồ dùng dạy học : - Tranh vẽ SGK III Các hoạt động dạy học : Giáo viên Học sinh 1.Ổn định : Bài cũ :Nêu câu hỏi HS trả lời - Nhận xét 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài : trực tiếp b.Tìm hiểu bài : * Hoạt động 3: Trò chơi + Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố lại kiến thức học kì - Chia lớp thành nhóm - Yêu cầu các nhóm thảo luận - Ghi tên các phương tiện giao thông theo hai xe thô sơ và xe giới - Lòng đường dành cho các loại xe nào ? - Khi chơi học các em có lòng đường không ? * Hoạt động 4: Quan sát tranh + Mục tiêu : Giúp học sinh nhận biết cần thiết phải cẩn thận trên đường có nhiều phương tiện giao thông lại - Hát - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét - Lòng đường dành cho các loại xe giới, xe đạp - Không lòng đường dễ gây nguy hiểm Lop2.net (16) - Treo tranh vẽ 3,4 SGK - Trong tranh có các loại xe nào ? - Khi qua đường các em cần chú ý đến các loại phương tiện nào ? - Khi tránh ô tô xe máy ta đợi xe đến gần tránh hay tránh từ xa ? Vì ? 3.Củng cố, dặn dò : - Chốt lại bài - Nhận xét học - Chuẩn bị bài học sau - Quan sát - Chú ý các âm để đề phòng tránh nguy hiểm - Phải tránh từ xa vì ô tô , xe máy nhanh Thứ ngày 17 tháng năm 2008 Môn : Tập viết Bài : Chữ hoa R I Mục tiêu: - Hướng dẫn các em nắm cách viết chữ cái hoa R Các em biết viết ứng dụng câu :Ríu rít chim ca - Rèn cho các em viết đúng , trình bày cẩn thận , chữ nét , nối chữ đúng quy định - Các em có ý thức luyện chữ viết II Đồ dùng dạy học : - Mẫu chữ hoa , bảng phụ III Các hoạt động dạy học : Giáo viên Bài cũ : kiểm tra bài : chũ hoa Q - Nhận xét ghi điểm Bài : a Giới thiệu bài : trực tiếp b Hướng dẫn viết chữ hoa : - Cho HS quan sát chữ mẫu R - Chữ R cao li ? Gồm nét ? - Vừa hướng dẫn , vừa viết mẫu - Theo dõi , sửa sai + Hướng dẫn viết câu ứng dụng: - Cho HS quan sát mẫu Ríu rít chim ca - Hãy nêu độ cao các chữ - Viết mẫu , hướng dẫn cách viết - Nhận xét , sửa sai c Viết bài : - Cho HS viết bài vào tập viết Học sinh - em lên bảng viết chữ hoa Q và câu ứng dụng, nêu độ cao các chữ - Quan sát - Cao li , gồm nét ; nét giống nét chữ B và chữ P, còn nét là kết hợp nét ; nét cong trên và nét móc ngược phải nối vào tạo vòng xoắn thân chữ - Theo dõi - Luyện bảng chữ R - Quan sát , nêu ý nghĩa câu ứng dụng - Nhiều em nêu - Viết bảng chữ ríu - Viết bài Lop2.net (17) - Theo dõi nhắc nhở - Thu chấm , nhận xét Củng cố , dặn dò : - Chốt lại cách viết - Về luyện viết bài nhà cho đẹp Môn : Tập đọc Bài : Vè chim I Mục tiêu: Rèn kĩ đọc thành tiếng: - Các em đọc trơn toàn bài Ngắt nghỉ đúng nhịp câu vè - Biết đọc với giọng vui , nhí nhảnh + HS trung bình , yếu đọc trôi chảy đoạn Rèn kĩ đọc – hiểu: - Hiểu các từ ngữ : lon xon, tếu, nhấp nhem - Hiểu nội dung bài : đặc điểm , tính nét giống người số loài chim Thuộc lòng bài vè II Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa số loài chim III Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1.Bài cũ : kiểm tra bài : Thông báo thư viện vườn chim - Nhận xét ghi điểm Bài : a Giới thiệu bài : trực tiếp b.Luyện đọc: -Giáo viên đọc mẫu toàn bài, hướng dẫn cách đọc toàn bài - Cho HS đọc câu, kết hợp luyện từ khó - Cho HS luyện đọc đoạn , kết hợp hướng dẫn ngắt nghỉ câu dài - Giảng từ : lon xon, tếu, nhấp nhem - Cho HS luyện đọc đoạn nhóm - Nhận xét , tuyên dương c Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hói SGK + Câu trang 28 cho HS trả lời cá nhân + Câu HS trả lời cá nhân + Câu HS trả lời cá nhân b Học thuộc lòng bài vè : - Cho HS luyện đọc thuộc bài - GV xóa dần câu - Nhận xét , tuyên dương 3.Củng cố, dặn dò: Học sinh - em lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài -Theo dõi đọc thầm -HS nối tiếp đọc câu -HS nối tiếp đọc đoạn ( HS trung bình, yếu đọc câu ) -Đọc theo nhóm -Thi đọc các nhóm - HS trả lời ( HS khá, giỏi trả lời mẫu, HS trung bình , yếu trả lời sau ) - HS khá, giỏi trả lời - HS trả lời ( HS khá, giỏi trả lời mẫu, HS trung bình , yếu trả lời sau ) - Luyện đọc theo lớp, tổ , cá nhân (HS trung bình , yếu thuộc đoạn ) Lop2.net (18) - Chốt lại cách đọc - Liên hệ giáo dục - đọc bài , chuẩn bị bài học sau Môn : Toán Bài : Luyện tập chung I Mục tiêu : - Giúp học sinh nhớ lại bảng nhân 2,3,4,5 - Thực hành tính các bảng nhân đã học - Củng cố kĩ tính độ dài đường gấp khúc - Các em vận dụng tốt kiến thức vào làm bài II Các hoạt động dạy học : Giáo viên Bài cũ : kiểm tra bài : Luyện tập - Nhận xét ghi điểm Bài : a Giới thiệu bài : trực tiếp b Hướng dẫn làm bài : * Bài 1: Tính nhẩm - Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu - Cho HS nhẩm nêu kết - HS trung bình , yếu nhẩm cột - Gọi số em đọc bài làm - Nhận xét , sửa sai * Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Cho HS khá, giỏi tự làm vào - GV hướng dẫn HS trung bình , yếu cách làm - Gọi số em đọc bài làm - Nhận xét , sửa sai * Bài 3: Tính - Gọi HS đọc đề , nêu yêu cầu - Cho HS khá, giỏi tự làm vào - GV hướng dẫn HS trung bình , yếu cách làm - Gọi số em đọc bài làm - Nhận xét , sửa sai * Bài 4: Giải toán - Gọi HS đọc đề, nêu dự kiện bài - Cho HS khá, giỏi tự làm vào - GV hướng dẫn HS trung bình , yếu cách làm - Gọi số em đọc bài làm - Nhận xét , sửa sai * Bài 5: Tính độ dài đường gấp khúc - Gọi HS đọc đề, nêu dự kiện bài - Cho HS khá, giỏi tự làm vào - GV hướng dẫn HS trung bình , yếu cách Học sinh - em lên bảng làm bài - Đọc đề , nêu yêu cầu - Nhiều em nêu kết x = 12 x = 16 x = 18 x = 24 x = 45 x = 18…… - Đọc đề , nêu yêu cầu - em lên bảng , lớp làm vào VBT - HS khá , giỏi làm - Đọc đề , nêu yêu cầu - em lên bảng , lớp làm vào VBT - HS trung bình , yếu làm phần a,b - Đọc đề , nêu dự kiện bài - em lên bảng , lớp làm vào + Đáp số : 14 đũa - Đọc đề , nêu dự kiện bài - em lên bảng , lớp làm vào - HS trung bình , yếu làm phần a Lop2.net (19) làm + Đáp số : a 9cm - Gọi số em đọc bài làm b.10cm - Nhận xét , sửa sai Củng cố , dặn dò : - Chốt lại bài - Về ôn lại bài học thuộc bảng nhân 2,3,4, chuẩn bị bài sau Chiều thứ ngày 10 tháng năm 2008 Môn : Toán Bài : Ôn tập I Mục tiêu : - Ôn luyện cho học sinh dạng toán bảng nhân 2,3,4,5 và nâng cao - Rèn cho các em làm thành thạo dạng toán trên - Các em có ý thức làm bài tốt II Các hoạt động dạy học : Giáo viên 1.Bài cũ : kết hợp ôn 2.Bài : a.Giới thiệu bài : trực tiếp b.Hướng dẫn ôn : * Bài 1: Tính - Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu - Cho HS khá, giỏi tự làm vào - GV kèm HS yếu - Gọi số em đọc bài làm - Nhận xét , tuyên dương Học sinh - Hát - Đọc đề, nêu yêu cầu - em lên bảng , lớp làm vào - HS trung bình, yếu làm cột x = 40 x = 24 x = 45 x = 15 x = 24 x = 12 x = 16 x = 14 x 10 = 20 4x2=8 - Đọc đề, nêu yêu cầu - em lên bảng , lớp làm vào - HS trung bình, yếu làm phép tính x + 13 = 36 + 13 = 49 x 10 + 60 = 50 + 60 = 110 x + 52 = 21 + 52 = 73 * Bài 2: Tính - Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu - Cho HS khá, giỏi tự làm vào - GV kèm HS yếu - Gọi số em đọc bài làm - Nhận xét , tuyên dương * Bài 3: Một thùng dầu đựng 23 lít dầu, cô Liên rót vào can dầu, can đựng lít dầu Hỏi thùng còn lại bao nhiêu lít dầu ? * Bài 4: Mỗi học sinh có sách Hỏi 10 học sinh có bao nhiêu sách ? - Gọi HS đọc đề, nêu dự kiện bài - Cho HS khá, giỏi tự làm vào - GV kèm HS yếu - Gọi số em đọc bài làm - Nhận xét , sửa sai - Thu chấm, nhận xét 3.Củng cố, dặn dò : - Đọc đề, nêu dự kiện bài - em lên bảng , lớp làm vào Bài giải Số lít dầu can dầu đựng là : x = 20 ( lít ) Số lít dầu thùng còn lại : 23 – 20 = ( lít ) Đáp số : lít + Bài 4: Đáp số : 40 sách - HS khá, giỏi làm bài 1,2,3,4 - HS trung bình , yếu làm bài 1,2,4 Lop2.net (20) - Chốt lại bài - Về ôn lại bài, chuẩn bị bài sau Môn : Chính tả Bài : Ôn tập I Mục tiêu : - Hướng dẫn học sinh viết đúng , chính xác đoạn bài: Vè chim - Làm thành thạo dạng bài tập điền từ - Các em trình bày bài đẹp II Các hoạt động dạy học: Giáo viên Bài cũ : Gọi HS lên bảng viết , lớp viết bảng - Nhận xét , ghi điểm Bài : a Giới thiệu bài : trực tiếp b Hướng dẫn nhận xét : - Đọc bài viết - Bài thơ cho em biết điều gì ? - Cho HS viết từ khó - Nhận xét sửa sai c Viết bài : - Đọc câu - Thu chấm , nhận xét d Luyện tập: * Bài 1: chọn chữ ngoặc đơn để điền vào chỗ trống - Cho HS đọc đề - HS khá , giỏi suy nghĩ làm vào - GV hướng dẫn HS yếu - Gọi số em đọc bài làm - Nhận xét sửa sai * Bài : Hãy thêm dấ vào chữ in đậm đây cho đúng dấu hỏi và dấu ngã - Cho HS đọc đề - HS khá , giỏi suy nghĩ làm vào - GV hướng dẫn HS yếu - Gọi số em đọc bài làm - Nhận xét sửa sai Củng cố , dặn dò : - Chốt lại bài - Tuyên dương em viết đẹp - Nhận xét học Học sinh - Viết : Ngẩng đầu , thoang thoảng , giận , kể lể , nảy lộc - em đọc lại - Biết đặc điểm, tính nét giống người các loài chim - Viết bảng + sáo, liếu điếu, nghịch, tếu, chao,… - Nghe viết bài vào - Nêu yêu cầu - Làm bài vào + ( nắng, lắng ) :nắng chiều, lắng đọng, sâu lắng, nắng mưa + ( nắp, lắp ) : ngăn nắp, ăn nói lắp bắp - Nêu yêu cầu - Làm bài vào + Ngẩng đầu , thoang thoảng , giận , kể lể , nảy lộc Lop2.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 00:44