1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu rủi ro trong chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn huyện tân yên, tỉnh bắc giang

108 19 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 5,94 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN CHÂU GIANG NGHIÊN CỨU RỦI RO TRONG CHĂN NUÔI LỢN THỊT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8620115 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngơ Thị Thuận NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Trần Châu Giang i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc PGS.TS Ngơ Thị Thuận tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Bộ mơn Phân tích định lượng, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán hộ nông dân, hộ nông dân bốn xã Ngọc Châu, An Dương, Việt Ngọc Việt Lập huyện Tân Yên giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Trần Châu Giang ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix Danh mục đồ thị, sơ đồ ix Trích yếu luận văn x Thesis astract .xii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp luận văn Phần Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Phân loại rủi ro 12 2.1.3 Ảnh hưởng rủi ro chăn nuôi lợn đến kinh tế hộ chăn nuôi 14 2.1.4 Nội dung nghiên cứu rủi ro chăn nuôi lợn thịt 15 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro chăn nuôi lợn thịt 18 2.2 Cơ sở thực tiễn 20 2.2.1 Thực tiễn chăn nuôi lợn rủi ro số nước giới 20 2.2.2 Thực trạng chăn nuôi lợn rủi ro Việt Nam 22 2.2.3 Một số chủ trương, sách có liên quan đến chăn ni lợn giảm thiểu rủi ro chăn nuôi lợn Việt Nam 25 iii 2.2.4 Bài học kinh nghiệm nghiên cứu chăn nuôi lợn thịt địa bàn huyện Tân Yên, Tỉnh Bắc Giang 31 Phần Phương pháp nghiên cứu 33 3.1 Địa điểm địa bàn nghiên cứu 33 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 33 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 35 3.2 Phương pháp nghiên cứu 41 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 41 3.2.2 Phương pháp thu thập liệu 41 3.2.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 42 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 43 Phần Kết nghiên cứu 46 4.1 Tổng quan chăn nuôi lợn thịt địa bàn huyện Tân n, Tỉnh Bắc Giang 46 4.1.1 Tình hình chăn ni lợn thịt địa bàn huyện Tân Yên 46 4.1.2 Tình hình tiêu thụ lợn thịt huyện Tân Yên 48 4.1.3 Các cơng trình dự án hỗ trợ chăn nuôi, chăn nuôi lợn thịt địa bàn huyện Tân Yên 49 4.2 Thực trạng rủi ro chăn nuôi lợn thịt 51 4.2.1 Thông tin chung chủ hộ 51 4.2.2 Tình hình chăn ni lợn thịt hộ 55 4.2.3 Nhận diện rủi ro tần suất xuất hộ chăn nuôi lợn 57 4.2.4 Mức độ thiệt hại rủi ro đến hộ chăn nuôi 63 4.2.5 Quản lý rủi ro hộ 67 4.2.6 Ứng xử rủi ro chăn nuôi lợn thịt 69 4.3 Yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro chăn nuôi lợn thịt địa bàn huyện Tân Yên, Tỉnh Bắc Giang 72 4.3.1 Yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro sản xuất 73 4.3.2 Yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro giá thức ăn chăn nuôi 77 4.3.3 Yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tài 79 4.3.4 Các nguyên nhân khác 80 4.4 Giải pháp phòng tránh khắc phục rủi ro chăn nuôi lợn thịt địa bàn huyện Tân Yên Tỉnh Bắc Giang 81 iv 4.4.1 Quan điểm đề xuất giải pháp 81 4.4.2 Định hướng phòng tránh khắc phục rủi ro chăn nuôi lợn thịt 83 4.4.3 Các giải pháp phòng tránh khắc phục rủi ro 84 Phần Kết luận kiến nghị 88 5.1 Kết luận 88 5.2 Kiến nghị 89 5.2.1 Nhà nước 89 5.2.2 Đối với người chăn nuôi 90 Tài liệu tham khảo 91 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CNH- ĐTH Cơng nghiệp hóa – Đơ thị hóa CSVC Cơ sở vật chất KH Kế hoạch KT-XH Kinh tế - Xã hội QM Quy mô QML Quy mô lớn QMN Quy mô nhỏ QMV Quy mô vừa SX Sản xuất TĂCN Thức ăn chăn nuôi THT Tổ hợp tác UBND Ủy ban nhân dân VietGAHP Thực hành chăn nuôi tốt (Vietnamese Good animal husbandary practice) VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng ma trận đo lường rủi ro 10 Bảng 2.2 Các loại rủi ro chăn nuôi lợn hộ dân Việt Nam 23 Bảng 2.3 Tình hình bệnh lở mồm long móng chăn ni lợn Việt Nam .24 Bảng 2.4 Tình hình bệnh rối loạn sinh sản hô hấp chăn nuôi lợn Việt Nam 25 Bảng 3.1 Tình hình dân số lao động huyện Tân Yên 36 Bảng 4.1 Thực trạng chăn nuôi huyện Tân Yên giai đoạn 2015- 2017 46 Bảng 4.2 Cơ cấu đàn lợn huyện Tân Yên giai đoạn 2015- 2017 .47 Bảng 4.3 Số lượng sản lượng lợn thịt huyện Tân Yên giai đoạn 2015-2017 .47 Bảng 4.4 Khối lượng giá trị thịt lợn xuất chuồng huyện giai đoạn 2015-2017 48 Bảng 4.5 Các chương trình dự án đầu tư hỗ trợ chăn ni địa bàn huyện giai đoạn 2015 đến 2017 49 Bảng 4.6 Thông tin điều tra hộ chăn nuôi 53 Bảng 4.7 Tài sản hộ phục vụ chăn nuôi lợn thịt 54 Bảng 4.8 Tình hình chăn nuôi lợn theo quy mô huyện Tân Yên 55 Bảng 4.9 Chuồng trại phương thức chăn nuôi lợn huyện Tân Yên 56 Bảng 4.10 Biến động giá đầu vào đầu huyện Tân Yên .58 Bảng 4.11 Tỷ lệ gặp rủi ro hộ chăn nuôi lợn thịt theo quy mô 61 Bảng 4.12 Một số loại bệnh thường gặp tần suất mắc bệnh lợn thịt 62 Bảng 4.13 Mức độ thiệt hại rủi ro hộ chăn nuôi lợn thịt năm 2017 66 Bảng 4.14 Các phương pháp phôi giống hộ chăn nuôi 67 Bảng 4.15 Nguồn cung cấp giống hộ chăn nuôi lợn thịt .67 Bảng 4.16 Nguồn gốc mua giống theo phạm vi hộ chăn nuôi lợn thịt 68 Bảng 4.17 Phương thức sử dụng thức ăn nhằm giảm dịch bệnh chăn nuôi lợn thịt hộ 69 Bảng 4.18 Ứng xử rủi ro giống hộ chăn nuôi lợn thịt .70 Bảng 4.19 Các biện pháp đối phó với rủi ro thiên tai rủi ro dịch bệnh 71 Bảng 4.20 Các biện pháp đối phó với rủi ro thị trường .72 vii Bảng 4.21 Lý không sử dụng dịch vụ thú y hộ chăn nuôi 73 Bảng 4.22 Nguyên nhân gây rủi ro giống hộ chăn nuôi lợn 77 Bảng 4.23 Nguyên nhân rủi ro thị trường hộ chăn nuôi lợn 78 Bảng 4.24 Ảnh hưởng trình độ học vấn đến rủi ro chăn nuôi lợn nông hộ 80 viii ký trước, tỉ lệ hộ mua từ người bán lẻ thấp, khoảng 11% hai QMV QMN Tuy nhiên, có nhiều loại thức ăn chăn ni có mặt thị trường người chăn nuôi hiểu rõ chất lượng loại thức ăn mà họ đã, mua để sử dụng cho đàn lợn gia đình Các hộ QMV QML quan tâm đến chất lượng thức ăn mua nhiều với tỉ lệ 41,94% 68,42% Mặc dù vậy, ba quy mô chăn nuôi tỉ lệ hộ chọn thức ăn dựa vào giá rẻ, ni quen chí khơng biết rõ chất lượng, nguồn gốc thức ăn chiếm tỉ lệ cao Đây nguyên nhân gây rủi ro giá đầu vào, hộ chăn nuôi nhỏ hiểu biết TĂCN thấp hộ QMV QML Ngoài việc gặp rủi ro giá yếu tố đầu vào, người chăn nuôi huyện Tân Yên gặp nhiều rủi ro trình bán sản phẩm Họ thường bán lợn chủ yếu cho hai nhóm: nhóm giết mổ (gồm người nông dân hành nghề giết mổ lợn nhỏ xã, lị mổ) nhóm thu gom (gồm thương lái thu mua địa bàn huyện Tân Yên) Kết điều tra cho thấy, có 68% hộ chăn nuôi bán lợn cho nông dân giết mổ xã huyện, hộ QMN QMV bán lợn cho nhóm giết mổ nhỏ, bán lợn thơng qua thương lái Mặc dù vậy, việc mua bán lợn hộ chăn ni kể nhóm hộ chăn ni theo gia trại, trang trại với tác nhân tiêu thụ thịt lợn chủ yếu dựa quen biết, sản xuất cịn nhỏ lẻ, theo hình thức thỏa thuận miệng mà khơng có ràng buộc nào, chưa có gắn kết người ni lợn nhóm mua bán Đây nguyên nhân gây rủi ro giá đầu cho hộ chăn nuôi 4.3.3 Yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tài Việc lượng hóa tổn thất rủi ro tài gây khó khăn tài vấn đề quan trọng hộ nông dân lựa chọn phát triển chăn nuôi Đối với hộc chăn nuôi theo QML lại quan trọng việc đầu tư sở hạ tầng, chi phí thức ăn chăn ni, giống… Theo kết điều tra tổng hợp phần trước, trung bình khoảng 59,17% hộ chăn ni gặp rủi ro tài bao gồm nhóm hộ gặp rủi ro khả sẵn có nguồn vay vốn thấp hộ gặp rủi ro lãi suất vay cao Đặc biệt hộ QMV QML có tỉ lệ gặp rủi ro tài cao gấp – lần so với nhóm hộ QMN Người chăn ni huyện Tân Yên vay vốn từ nhiều nguồn khác như: tổ chức tín dụng, vay bán thức thơng qua Đồn, hội; vay phi 79 thức(vay nóng từ người chuyên cho vay vốn với lãi suất cao) vay từ anh em, họ hàng Theo điều tra có khoảng 26% hộ vay vốn từ tổ chức tín dụng với mức vay thấp khoảng 27 triệu đồng, lãi suất 11,8%/năm Trong đó, huyện Tân n có sách hỗ trợ vay vốn cho chăn ni hộ thuộc nhóm nghèo cận nghèo, việc tiếp cận nguồn vay từ tổ chức tín dụng thấp Việc vay vốn ngân hàng với mức vay ít, thời gian vay ngắn, thủ tục vay lại rườm rà, không linh động…khiến cho người chăn ni phải vay phi thức, đặc biệt vay nóng với mức lãi suất cao nhiều so với mức lãi suất thị trường vay vốn số hộ chấp nhận vay theo họ vay nhiều, thời gian vay lâu mà cần chấp sổ đỏ…Hình thức vay vốn thơng qua nguồn phi thức đặc biệt vay nóng từ người chuyên cho vay nặng lãi giúp hộ chăn ni giải tình trạng khan vốn để đầu tư cho chăn nuôi lợn tạm thời lâu dài khó có hiệu rủi ro lớn chi phí tài sau cao, hộ chăn ni khơng có khả trả nợ nguy tài sản, nhà cửa lớn 4.3.4 Các nguyên nhân khác Ngoài nguyên nhân gây rủi ro chăn ni lợn trình bày phân trên, q trình thực nghiên cứu chúng tơi nhận thấy trình độ học vấn chủ hộ có ảnh hưởng tới rủi ro chăn nuôi lợn nơng hộ Bảng 4.24 Ảnh hưởng trình độ học vấn đến rủi ro chăn nuôi lợn nông hộ giai đoạn 2017-2018 ĐVT: % hộ Diễn giải Cấp I Cấp Cao đẳng II/III /Đại học Khác Dịch bệnh 13,11 60,66 3,28 22,95 Giống 23,53 35,29 23,53 17,65 Phối giống 21,74 34,78 8,70 34,78 Kỹ thuật nuôi 66,67 16,67 0,00 16,67 Thức ăn chăn nuôi 33,33 33,33 11,11 22,22 Nguồn: Số liệu điều tra (2018) Nhìn chung, hộ có trình độ cao mức độ gặp rủi ro thấp so với hộ có trình độ học vấn thấp Cụ thể như: 61 hộ gặp rủi ro dịch bệnh 80 có 13,11% hộ trình độ cấp I 60,65% hộ có trình độ cấp II/III gặp phải trịn tỷ lệ hộ gặp phải rủi ro nhóm hộ có trình độ Cao đẳng/Đại học thấp hẳn với 3,28% hộ gặp phải rủi ro dịch bệnh Đặc biệt, rủi ro kỹ thuật chăn ni,các hộ có trình độ cấp I có tỷ lệ gặp cao với 66% hộ gặp phải, nhóm hộ có trình độ cịn lại khoảng 17%, hộ có trình độ Cao đẳng/Đại học không gặp phải loại rủi ro Điều dễ hiểu hộ có trình độ thấp khả phịng chống rủi ro họ thấp Mặt khác, trình độ học vấn cao hơn, khả tiếp thu, học hỏi kỹ thuật chăn nuôi thông qua buổi tập huấn chăn ni cao Ngồi ra, trình độ học vấn khơng cao tính bảo thủ chăn ni phần lớn hộ cịn lại, họ chậm đổi phương thức chăn ni, chậm tiếp thu kỹ thuật công nghệ đại… 4.4 GIẢI PHÁP PHÒNG TRÁNH VÀ KHẮC PHỤC RỦI RO TRONG CHĂN NUÔI LỢN THỊT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN YÊN TỈNH BẮC GIANG 4.4.1 Quan điểm đề xuất giải pháp Ngành chăn ni nói chung chăn ni lợn thịt nói riêng huyện Tân n tỉnh Bắc Giang cịn gặp nhiều khó khăn thách thức Các khó khăn thách thức chủ yếu gồm: Thứ nhất, thách thức từ dịch bệnh Dịch bệnh xảy thường xuyên dễ lây lan diện rộng Không gây thiệt hại mặt kinh tế mà cịn ảnh hưởng đến tâm lý người chăn ni người tiêu dùng Thứ hai, Giống ảnh hướng lớn đến chất lượng sản phẩm thịt Cũng giống nông sản khác, sản phẩm ngành chăn nuôi bị cạnh tranh khốc liệt trình hội nhập kinh tế Người tiêu dùng ngày nhận thức cao yêu cầu cao chất lượng sản phẩm thịt lợn Đặc biệt vấn đề liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm Khi có thơng tin dịch bệnh xảy thông tin việc sử dụng chất cấm chăn nuôi lợn, người tiêu dùng phản ứng giảm lượng tiêu dùng chuyển sang tiêu dùng sản phẩm thay Đây khó khăn có ảnh hưởng đến số lượng lớn người chăn nuôi Thứ ba, năm gần lạm phát tăng cao, với khủng hoảng kinh tế làm ảnh hưởng đến ngành chăn nuôi Vấn đề trở 81 nên nghiêm trọng bối cảnh nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi chủ yếu nhập từ nước Điều làm giá thức ăn chăn ni đó, giá thành chăn ni bị đẩy lên cao làm giảm sức cạnh tranh sản phẩm lợn thịt lợn nước Thứ 4, vấn đề trình độ học vấn, kinh nghiệm chăn nuôi lợn thịt ảnh hưởng nhiều đến công tác chăn nuôi lợn thịt Nhận thức khó khăn thách thức nêu trên, để giúp người chăn nuôi giảm thiểu rủi ro ứng xử với rủi ro chăn nuôi lợn tốt quan điểm đề xuất giải pháp là: Thứ nhất, cần phải sản xuất sản phẩm chăn nuôi đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cần hiểu đầy đủ theo nhiều khía cạnh Chẳng hạn, đầu tiêu sản phẩm chăn nuôi sản xuất phải sản phẩm bệnh Tiếp theo, đầu vào sử dụng chăn nuôi cám công nghiệp loại thuốc hoá chất phải sử dụng theo quy định chủng loại, số lượng quy trình sử dụng chăn ni an tồn sinh học, VietGAHP Thứ hai, để người chăn ni tiếp cận với nguồn đầu vào có chất lượng cao giống, dịch vụ thú y, thuốc thú y… Nhà nước quyền địa phương cần có biện pháp để chất lượng đầu vào nâng lên Thứ ba, cần đa dạng hố sản xuất từ đa dạng hố thu nhập cho người chăn ni Đa dạng hoá sản xuất hiểu theo hai nghĩa Trên phạm vi rộng, đa dạng hố sản xuất kết hợp chăn nuôi lợn với hoạt động kinh tế khác, chẳng hạn phát triển mơ hình kinh tế vườn - ao - chuồng Quan điểm vừa đa dạng hoá thu nhập, vừa giảm rủi ro dịch bệnh (do xử lý tốt phân thải) Thứ tư, cần có giải pháp để người chăn ni có nhiều thông tin bao gồm thông tin đầu vào thông tin đầu để tránh bị vào trường hợp người chấp nhận giá Ngoài ra, người chăn nuôi cần tiếp cận tốt với loại thông tin tiến kỹ thuật chăn nuôi lợn để tăng suất, giảm rủi ro chăn nuôi rủi ro dịch bệnh Để làm việc có nhiều cách, chẳng hạn thành lập câu lạc tổ nhóm sở thích… để đa dạng nguồn thu thập thơng tin, người chăn ni tự giúp sản xuất tiêu thụ sản phẩm Ngồi ra, phát triển 82 mối liên kết khác liên kết với nhà khoa học liên kết phát triển loại chuỗi giá trị, chuỗi giá trị thịt lợn an toàn Thứ năm, cần tạo điều kiện để người chăn ni có hội chia sẻ rủi ro Chẳng hạn tạo điều kiện phát triển hệ thống bảo hiểm nông nghiệp tăng cường hợp tác sản xuất tiêu thụ sản phẩm Khi người dân tham gia bảo hiểm nông nghiệp liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm, họ yên tâm sản xuất sẵn sàng áp dụng quy trình sản xuất nhằm tạo sản phẩm với chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Từ đó, ngành chăn ni phát triển bền vững 4.4.2 Định hướng phịng tránh khắc phục rủi ro chăn ni lợn thịt Từ kết phân tích thực trạng rủi ro yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro chăn nuôi lợn thịt địa bàn huyện Tân Yên cần xem xét lại vấn đề tồn yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tập trung vào vấn đề lớn gồm tiêm phịng, vệ sinh mơi trường, vận chuyển gia súc, bệnh dịch, nguồn giống, thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y quy mô đất đai xây dựng chuồng, trại Trên góc độ người nghiên cứu tình hình chăn ni lợn nói chung rủi ro chăn ni xảy lợn thịt nói riêng, chúng tơi đưa vấn đề sau Thứ nhất, sách cần cụ thể đối tượng chịu tác động đối tượng thực Cụ thể Tân Yên chăn nuôi lợn thịt quy mô nhỏ vừa chiếm tỷ lệ cao Nhưng thực tế đối tượng hưởng lợi chịu điều chỉnh trực tiếp sách lại tập trung vào đối tượng chăn ni lợn thịt có quy mô lớn nhiều Thứ hai, công cụ để thực sách quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng thiếu Như chất lượng thức ăn cho lợn, giống lợn chưa cấp chuẩn phổ biến cụ thể rõ ràng cho người có trách nhiệm ảnh hưởng đến vấn đề kiểm tra chất lượng thức ăn, giống Đặc biệt, bên kiểm tra hoạt động cửa hàng, đại lý kinh doanh thuốc thú ý lỏng lẻo Bởi tính cụ thể hóa văn bản, hướng dẫn cấp có thẩm quyền chưa cao nên áp dụng phạt trường hợp vi phạm gặp nhiều khó khăn Thứ ba, sở pháp lý cho hoạt động đơn vị triển khai thực thi sách cịn thiếu chưa đồng Chưa tạo yên tâm công tác 83 cho cán thú y, cán thú y cấp sở Trong mạng lưới thú y xã thơn cịn mỏng lực chuyên môn hạn chế Thứ tư, hộ chăn nuôi thách thức từ dịch bệnh, đặc biệt đại dịch bệnh lợn thịt thường xuyên bùng phát nhiều tỉnh, thành địa phương nước gây không thiệt hại kinh tế mà gây tâm lý hoang mang cho người chăn nuôi vùng không bị dịch, ảnh hưởng lớn đến tiêu thụ sản phẩm vùng khơng có dịch Rất nhiều người chăn ni bỏ hẳn chăn nuôi lợn để chuyển sang chăn nuôi loại vật nuôi khác sang hoạt động lĩnh vực khác Chính cần có sách khuyến khích người dân chăn ni, tập huấn giúp người dân nâng cao kiến thức, kỹ quản lý ứng dụng phòng, chống dịch bệnh lợn, áp dụng khoa học công nghệ vào chăn nuôi Hỗ trợ người chăn ni có dịch lớn xảy địa bàn Đặc biệt, cần có sách đất đai phù hợp, chuyển sang vùng chuyên chăn nuôi lợn tách biệt với khu dân cư, khả cách ly tốt 4.4.3 Các giải pháp phòng tránh khắc phục rủi ro Chăn nuôi lợn huyện Tân Yên thường xuyên phải đối mặt với loại rủi ro, gây thiệt hại lớn cho hộ chăn nuôi, đặc biệt rủi ro thiên tai, dịch bệnh thị trường Các biện pháp quản lý đối phó với rủi ro hộ nông dân tập trung chủ yếu vào khắc phục rủi ro thay phịng chống Vì vậy, để hạn chế giảm thiểu rủi ro, nhằm phát triển ngành chăn lợn huyện Tân Yên cần thực tốt giải pháp sau: 4.4.3.1 Giải pháp phòng chống dịch bệnh Tăng cường cơng tác phịng chống dịch bệnh, coi thú y biện pháp hàng đầu, phòng dịch nhiệm vụ số Có chế tài đủ mạnh nhằm thay đổi hành vi nếp sống người dân như: tùy tiện vứt bừa bãi xác vật nuôi bị chết, bị bệnh môi trường, tự xử lý, giấu dịch…làm ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh Đồng thời, cần có đổi mạnh mẽ tổ chức quản lý để phối hợp chặt chẽ công tác thú y công tác chăn nuôi Một năm huyện cần thực tiêm phịng vacxin 2-3 lần Thực nghiêm ngặt cơng tác kiểm dịch Bên cạnh đó, huyện cần quy hoạch vùng chăn ni tập trung, quy mơ lớn, khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân, hợp tác xã, liên hộ gia đình phát triển chăn ni theo hướng kinh tế trang trại, thành lập hợp tác xã chăn nuôi lợn địa phương Cụ thể sau: 84 - Ý thức phòng chống dịch bệnh người chăn nuôi định đến hành vi ứng xử họ, cấp quyền cần thường xuyên tổ chức buổi tập huấn, tuyên truyền thông qua phương tiện thông tin đại chúng như: thông qua hệ thống loa phát địa phương, hàng năm tổ chức buổi tập huấn thú y viên sở chuyên gia thú y…về hướng dẫn cho người dân - Bên cạnh sử dụng biện pháp giáo dục thông qua việc tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức cho người dân việc phòng chống dịch bệnh, quan chức cần sử dụng biện pháp kinh tế để bắt buộc người chăn ni phải thay đổi hành vi, nếp sống, thói quen chăn nuôi tùy tiện như: vận chuyển gia súc bị bệnh, chết vứt bừa bãi mơi trường, cố tình tiêu thụ lợn bệnh, giấu bệnh không báo với quan chức có dịch bệnh xảy ra… - Nâng cao lực mạng lưới thú y sở: thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán thú y sở thông qua việc mở lớp đào tạo ngắn hạn, tổ chức buổi thực hành phịng chữa bệnh khu chăn ni địa bàn xã Ngồi ra, xã có tỉ lệ hộ chăn nuôi nhiều, lượng đàn chăn nuôi lớn cần bố trí thêm thú y viên đồng thời có chế độ phụ cấp hợp lý để họ chun tâm với cơng việc mình, tránh tình trạng số xã miền núi khơng có thú y viên phụ cấp thú y viên thấp nên họ tự ý bỏ việc làm - Sớm quy hoạch xây dựng khu chăn nuôi tập trung xa khu dân cư Chính sách chăn ni tập trung xa khu dân cư triển khai rộng rãi khắp tỉnh thành, nhà nước có nhiều sách hỗ trợ cho việc xây dựng khu chăn nuôi tập trung này, nhiên huyện Tân n người chăn ni chủ yếu cịn chăn nuôi nhỏ lẻ khu dân cư liền kề khu dân cư, số hộ chăn nuôi ngồi khu dân cư cịn chăn ni theo kiểu tự phát Do đó, quyền địa phương cần có quy hoạch để hộ chăn ni vào khu chăn ni tập trung để vừa có điều kiện phát triển chăn ni vừa giảm thiểu rủi ro, áp dụng công nghệ tiên tiến công tác tiêm phịng chuẩn đốn bệnh nhanh chóng, xác 4.4.3.2 Giải pháp giống Tăng cường công tác định hướng cấp lãnh đạo phát triển chăn nuôi, phát triển sở cung cấp giống có chất lượng cao ổn định Các ban ngành chức năng, đặc biệt Trạm thú y huyện, phịng nơng nghiệp thú y sở cần có định hướng rõ ràng cho phát triển chăn nuôi lợn Hàng 85 năm, cần thực tốt việc kiểm tra, kiểm dịch chất lượng giống Quản lý chặt chẽ sở chăn nuôi, tạo mối liên kết mật thiết hộ chăn nuôi, cán thú y, khuyến nông với trang trại giống nhằm đảm bảo nguồn giống cung cấp đầy đủ, ổn định Thiết lập mối liên kết người chăn nuôi, cán khuyến nông, thú y viên với nhà cung cấp việc chọn giống phối giống để đảm bảo nguồn giống số lượng lẫn chất lượng Các cấp quyền cần có chế tài đủ mạnh để xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật việc sản xuất, lưu thông giống chất lượng, không rõ nguồn gốc, chưa qua kiểm dịch, chưa kiểm tra đánh giá chất lượng Thực tế huyện Tân Yên có trại giống huyện Tân Yên chuyên cung cấp giống địa bàn, nhiên nhu cầu giống nhiều nên trại giống huyện cung ứng đầy đủ, người dân phải mua giống trung tâm giống huyện mua chợ giống tự phát mà giống không đảm bảo chất lượng kiểm định dịch bệnh Do đó, cần tiến hành việc điều tra, khảo sát nhu cầu người chăn ni lợn việc hình hành trung tâm chuyên sản xuất giống có chất lượng cao, ổn định Khi xây dựng quy hoạch khu sản xuất giống cần có sách hỗ trợ vốn, sở hạ tầng chế hoạt động thơng thống q trình sản xuất Đồng thời, có sách thu hút nguồn nhân lực có chất lượng tốt làm việc trung tâm, trại giống Ngoài ra, trung tâm, trại giống vào hoạt động cần thực chế độ ký kết hợp đồng mua bán với hộ chăn nuôi để tạo ràng buộc việc cung ứng giống 4.4.3.3 Nhóm giải pháp thức ăn chăn ni Khuyến khích người dân sử dụng thức ăn công nghiệp để chăn nuôi, tăng cường nuôi thâm canh, áp dụng nhanh tiến khoa học kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng để quay vịng ni, rút ngắn chu kỳ ni/lứa để đạt hiệu kinh tế cao Đồng thời, hướng dẫn hộ chăn nuôi sản xuất thức ăn chỗ cách tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có địa phương; hình thành dịch vụ cung cấp thức ăn cho lợn Bên cạnh đó, cần thường xuyên tra, kiểm tra sở kinh doanh TĂCN để kiểm soát thị trường thức ăn Xử lý nghiêm trường hợp kinh doanh sản phẩm TĂCN chất lượng, không rõ nguồn gốc 86 Thông qua hệ thống khuyến nông hướng dẫn người chăn nuôi theo quy trình sử dụng TĂCN hợp lý theo giai đoạn phát triển đàn lợn Bên cạnh đó, cần hướng dẫn người dân chế biến, dự trữ bảo quản TĂCN hợp lý để hạn chế đến mức tối thiểu thiệt hại TĂCN gây Quy hoạch, có sách ưu đãi nhằm khuyến khích thành lập xí nghiệp chế biến thức ăn chăn ni Đồng thời cần đưa số tiêu chuẩn ngành, tiêu chuẩn quốc gia thức ăn chăn nuôi đứa tiêu chuẩn đăng ký nhãn hiệu thức ăn chăn ni 4.4.3.4 Nhóm giải pháp khác Tăng cường công tác tuyên truyền, xây dựng thực tốt chương trình tập huấn, đào tạo kỹ thuật chăn nuôi nhằm nâng cao nhận thức người dân rủi ro biện pháp giảm thiểu rủi ro, kỹ thuật chọn giống, chăm sóc phịng ngừa rủi ro Đồng thời, khuyến khích họ tích cực tham gia tổ chức hiệp hội, đoàn thể hiệp hội chăn ni, hội nơng dân…từ hộ tiếp cận nhiều tiến kỹ thuật sản xuất, chương trình hỗ trợ, thơng tin thị trường, đặc biệt bảo hiểm nông nghiệp Qua đó, nâng cao nhận thức người dân rủi ro lợi ích tham gia bảo hiểm nông nghiệp, mạnh dạn đầu tư chăn nuôi, yên tâm mở rộng phát triển quy mô sản xuất theo hướng bền vững Ngoài ra, cần hướng dẫn người dân xây dựng chuồng trại hợp lý, bảo đảm vệ sinh Huyện Tân Yên cần thực tốt số giải pháp để giảm thiểu rủi ro thị trường như: Nâng cao khả tiếp cận thông tin thị trường cho người dân; Minh bạch hệ thống thông tin thị trường, đặc biệt biến động giá đầu vào đầu ra; Thực tốt sách tín dụng để người chăn ni tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi, tiếp cận thị trường tiêu dùng mà lệ thuộc nhiều vào trung gian phân phối; Thực cam kết hợp đồng văn người dân với sở cung cấp đầu vào, với đơn vị thu mua đầu để hạn chế bị ép giá lợn bán hay sản phẩm đầu vào không đảm bảo 87 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu rủi ro chăn nuôi lợn thịt địa bàn huyện Tân Yên tỉnh Bắc Giang” Chăn nuôi nói chung chăn ni lợn nói riêng khơng tạo công ăn việc làm thu nhập cho người dân mà cung cấp thịt quan cho đời sống ngày Đóng góp 80% nhu cầu tiêu thụ thịt người tiêu dùng Tuy nhiên, ngành chăn nuôi lợn phải đối mặt với vô số loại rủi ro Những khó khăn nguy rủi ro cao chăn nuôi lợn làm giảm khả sinh lời, giảm thu nhập mà cịn lấy tồn nguồn thu từ chăn ni lợn gây trì trệ sản xuất, ảnh hưởng tới đời sống người chăn ni Vì vậy, để đưa biện pháp quản lý, tác động để giảm thiểu thiệt hại cho người chăn nuôi vấn đề nghiên cứu loại rủi ro, mức độ nghiêm trọng loại rủi ro, biện pháp quản lý rủi ro có hiệu mà người chăn nuôi cần áp dụng…là việc làm cần thiết Nội dung nghiên cứu rủi ro chăn nuôi lợn thịt địa bàn huyện Tân Yên tỉnh Bắc Giang gồm: Xác định rủi ro, Phân tích rủi ro, Đánh giá chiến lược quản lý rủi ro hộ chăn nuôi 2.Chăn nuôi lợn thịt địa bàn huyện Tân Yên chủ yếu chăn nuôi hộ, trang trại… Số đầu lợn chăn nuôi năm 2017 245000 số đầu lợn thịt 219788 Các loại rủi ro tồn địa bàn huyện Tân Yên tỉnh Bắc Giang rủi ro dịch bệnh, rủi ro TĂCN, rủi ro giá… Ở huyện Tân Yên bước thực chăn nuôi lợn theo hướng công nghiệp, sản xuất hàng hóa Chăn ni theo quy mơ vừa từ 20-50 xu hướng chăn nuôi chủ yếu huyện Tân Yên chiếm 52,2% hộ điều tra Nghiên cứu rủi ro tập trung vào nhóm rủi ro sản xuất nhận thấy mức độ tổn thất có khác ba quy mô chăn nuôi Đối với rủi ro dịch bệnh: hộ QML chịu thiệt hại nhiều với mức thiệt hại bình quân lên đến 14,47 triệu/hộ/năm, mức độ giảm dần quy mơ cịn lại Đối với rủi ro giống phối giống: hộ QMN chịu thiệt hại với mức thiệt hại bình quân 0,12 triệu/hộ/năm 0,15 triệu/hộ/năm, mức độ tăng dần hộ QMV QML Đối với rủi ro thức ăn chăn nuôi: hộ QML chịu rủi ro cao hai nhóm cịn lại mức 88 tổn thất bình quân xuất rủi ro thấp Đối với rủi ro kỹ thuật nuôi: hộ QMN chịu rủi ro cao với mức tổn thất bình quân 1,13triệu/hộ/năm giảm dần theo quy mơ cịn lại Từ kết cho thấy, chăn nuôi điều kiện rủi ro thấp người chăn ni quy mơ lớn có thu nhập cao Tuy nhiên, rủi ro xuất tổng thiệt hại hộ cao hẳn so với quy mơ cịn lại Mặc dù vậy, xét tỉ lệ tổn thất tổng doanh thu hộ quy mơ vừa lớn có mức thiệt hại thấp hơn, khoảng 7,57% nhóm hộ QMV 4,53% hộ QML, hộ QMN có tỉ lệ thiệt hại so với doanh thu khoảng 18,45% Như vậy, qua ta thấy ưu chăn ni lớn sản xuất hàng hóa Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro chăn nuôi lợn thịt là: Yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro sản xuất, TĂCN, tài chính, nguyên nhân khác Trên sở kết nghiên cứu, nhóm sách đề xuất để giảm thiểu rủi ro chăn nuôi lợn thịt gồm: (1) Giải pháp phòng chống dịch bệnh, (2)Giải pháp giống, (3) Giải pháp TĂCN nhóm giải pháp khác kỹ thuật chăn nuôi, kiến thức … 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Nhà nước Quy hoạch phát triển hệ thống cung cấp nguồn giống có chất lượng cho người chăn nuôi, cần phối hợp với hệ thống khuyến nông cấp trung tâm, sở cung cấp giống cho người chăn ni q trình chọn giống Có sách hỗ trợ cho việc xây dựng khu chăn nuôi giết mổ tập trung để hạn chế rủi ro, tạo điều kiện tốt cho người chăn ni tiếp cận với thị trường đầu cách dễ dàng Nâng cao chất lượng hệ thống thú y, tăng cường hệ thống thú y cấp xã Có chế độ cơng việc hợp lý để cán thú y sở chun tâm vào cơng việc Tiếp tục hỗ trợ chi phí tiêm phịng dịch bệnh cho người chăn ni Thay đổi quy định số lần tiêm phịng vacxin từ lần/năm thay vào linh hoạt theo hướng cung cấp dịch vụ quản lý hệ thống thú y Thực bảo hiểm nông nghiệp vật nuôi Hiện nay, việc bảo hiểm nông nghiệp xuất chủ yếu bảo hiểm cho trồng, chăn nuôi thường xuyên phải đối mặt với nhiều loại rủi ro 89 Kiểm tra thường xuyên định kỳ, đột xuất vệ sinh thú y khu vực chăn nuôi, đồng thời kiểm tra việc vận chuyển gia súc, gia cầm vào địa bàn xã, huyện xảy dịch bệnh nhằm tránh tình trạng lây lan dịch bệnh khu vực, địa bàn khác 5.2.2 Đối với người chăn nuôi Thường xuyên dọn dẹp vệ sinh chuồng trại, tạo mơi trường thơng thống khu chăn ni Tốt nên tham gia vào khu chăn nuôi tập trung khu chăn nuôi xa khu dân cư chuyển hướng chăn ni theo hướng cơng nghiệp Chủ động tìm kiếm thị trường đầu vào đầu Tích cực việc tham gia khóa tập huấn để học hỏi kỹ thuật công nghệ sản xuất, chăn ni Ngồi ra, cần nâng cao ý thức bảo vệ ngăn chặn dịch bệnh cho hộ hộ chăn ni khác ngồi địa bàn chăn ni Thay đổi phương thức chăn nuôi từ chăn nuôi truyền thống sang chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa, chăn ni cơng nghiệp Tích cực học hỏi mơ hình chăn ni có hiệu Chủ động liên kết với hộ chăn nuôi khác việc tiếp cận với yếu tố đầu vào tiếp cận với nguồn tiêu thụ sản phẩm 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: Bùi Thị Gia (2005) Quản trị rủi ro sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Cục chăn nuôi (2016) Vài nét ngành chăn nuôi heo giới Truy cập ngày 15 tháng 09 năm 2017 trang: http://www.trungtamqlkdg.com.vn/Index.aspx? urlid=newsdetail&itemid=4241 Cục chăn ni (2007) Tình hình chăn ni lợn Việt Nam Truy cập ngày 16/09/2017 : http://www.cucchannuoi.gov.vn/tinh-hinh-chan-nuoi-lon-tai-viet-nam Chi cục Thống kê huyện Tân Yên (2016) Niên giám thống kê huyện Tân Yên tỉn Bắc Giang Đoàn Thị Hồng Vân (2007) Quản trị rủi ro khủng hoảng NXB Thống kê, Hà Nội Đỗ Kim Chung, Phạm Văn Đình, Đinh Văn Đãn, Nguyễn Văn Mác Nguyễn Thị Minh Thu (2009) Nguyên lý kinh tế nông nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Thị Thơm (2016) Bắc Giang lợn Tân Yên đến với người tiêu dùng Sở khoa học công nghệ tỉnh Bắc Giang Truy cập ngày 25 tháng 08 năm 2017 tại: http://www.hoinongdan.org.vn/sitepages/news/44/43578/bac-giang-lon-sach-tanyen-den-voi-nguoi-tieu-dung Đỗ Văn Viện (2000) Bài giảng kinh tế hộ nông dân, Nhà xuất Nông Nghiệp Hồ Sĩ Sáng (2010) Quản lý rủi ro chăn nuôi lợn thịt nông hộ xã Nam Giang, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học nông nghiệp I, Hà Nội 10 Ngô Văn Huân (2010) Nâng đỡ lực hộ chăn nuôi Nông nghiệp Việt Nam Truy cập ngày 25/08/2017 tại: https://nongnghiep.vn/nang-do-nang-luc-ho-channuoi-post61573.html 11 Nguyễn Thị Ngọc Ánh (2014) Nghiên cứu rủi ro chăn nuôi sản xuất lợn thịt hộ nông dân xã Hưng Tân, huyện Tân Hưng, tỉnh Nghệ An Nhà xuất Đại học Nông nghiệp Hà Nội 12 Nguyễn Thị Thu Huyền (2017) Nghiên cứu rủi ro chăn nuôi lợn hộ nông dân tỉnh Hưng Yên Luận án tiến sĩ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 91 13 Quang Minh (2016) Luật an toàn thực phẩm Nhà xuất lao động, Hà Nội 14 Phịng Nơng nghiệp PTNT (2017) Báo cáo sơ kết tổng kết tình hình mơi trường, biến động đất đai tình hình phát triển chăn ni; cơng tác phịng, chống dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm Phịng TN & MT; Phịng Nơng nghiệp & PTNT Trạm thú y huyện Tân n 15 Phịng Nơng nghiệp PTNT(2017) Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Tân Yên giai đoạn 2015- 2017 16 Tổng cục Thống kê (2016) Số liệu thống kê tình hình chăn ni lợn năm 20112016 Hà Nội 17 Tổng cục thống kê (2017) Thống kê kinh tế xã hội năm 2015, 2016, 2017 18 Trần Đình Thao (2010) Báo cáo Nghiên cứu sách quản lý rủi ro ngành chăn nuôi lợn Việt Nam Báo cáo Đề tài cấp Bộ Hà Nội 19 Trần Hùng (2017) Giáo trình Quản trị rủi ro Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội 20 Viện Chăn nuôi (2016) Một số nét tình hình chăn ni Nhật Bản Truy cập ngày 16/09/2017 tại: http://vcn.vnn.vn/mot-so-net-ve-tinh-hinh-chan-nuoi-cua-nhatban_n58218_g773.aspx 21 Viện chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (2010) Một số nét tình hình chăn ni Việt Nam Truy cập ngày 17/09/2017 : http:// psard.gov.vn/Motso-net-ve-tinh-hinh-chan-nuoi-cua-Viet-Nam.html 22 Vũ Đông (2003) Từ điển tâm lý học Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 23 Vũ Đình Tơn (2009) Giáo trình chăn ni lợn Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 24 VPC (2011) Quản lý rủi ro công cụ quản lý hiệu cho tổ chức, doanh nghiệp Truy cập ngày 15/09/2017 tại: http://dasvietnam.com/News /Item/540/239/viVN/Default.aspx II Tài liệu tiếng Anh: 25 Anderson, J.R and Dillon, J.L (1988) Socioeconomic impacts of climatic variability: Implications for policymakers and planners In Parry, M.L., Carter, T.R and Konijn, N.T (eds.), The Impacts of Climatic Variations on Agriculture Vol Semi-Arid Regions Kluwer, Dordrecht, 719-57 26 Anderson, J.R.(1979) Impacts of climatic variability in Australian agriculture: A review, Review of Marketing and Agricultural Economics 49(3), 147-77 92 27 Anderson, J.R and Dillon, J.L (1992) Risk Analysis in Dryland Farming Systems, Farm Systems Management Series 2, FAO, Rome 28 Hardaker J B., R B M Huirne, G Lien and J R Anderson (1997) Coping with Risk in Agriculture New York: CAB International 29 Nguyen Thi Duong Nga, H N Ninh, P V Hung and L M Lapar (2013) The pig value chain in Vietnam: A situational analysis report Hanoi 30 Nguyen Thi Sam, H Hajime, G Thomas, I Makoto and F Yasuhiro (2012) Prevalence and risk factors associated with Cryptosporidium oocysts shedding in pigs in Central Vietnam Research in Veterinary Science Vol 93 (2) pp 848-852 93 ... tiễn rủi ro chăn nuôi lợn thịt Đánh giá thực trạng rủi ro chăn nuôi lợn thịt địa bàn huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro chăn nuôi lợn thịt địa bàn huyện Tân Yên tỉnh. .. thực địa phương khác, lĩnh vực khác Trên địa bàn huyện Tân Yên chưa có nghiên cứu Từ lý chọn sâu nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu rủi ro chăn nuôi lợn thịt địa bàn huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang? ??... tố ảnh hưởng đến rủi ro chăn nuôi lợn thịt địa bàn huyện Tân Yên tỉnh Bắc Giang Từ đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro chăn nuôi lợn thịt địa bàn huyện Tân Yên tỉnh Bắc Giang 1.2.2 Mục tiêu

Ngày đăng: 30/03/2021, 23:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Cục chăn nuôi (2016). Vài nét về ngành chăn nuôi heo trên thế giới. Truy cập ngày 15 tháng 09 năm 2017 tại trang: http://www.trungtamqlkdg.com.vn/Index.aspx?urlid=newsdetail&itemid=4241 Link
3. Cục chăn nuôi (2007). Tình hình chăn nuôi lợn tại Việt Nam. Truy cập ngày 16/09/2017 tại : http://www.cucchannuoi.gov.vn/tinh-hinh-chan-nuoi-lon-tai-viet-nam Link
7. Đỗ Thị Thơm (2016). Bắc Giang lợn sạch Tân Yên đến với người tiêu dùng. Sở khoa học và công nghệ tỉnh Bắc Giang. Truy cập ngày 25 tháng 08 năm 2017 tại:http://www.hoinongdan.org.vn/sitepages/news/44/43578/bac-giang-lon-sach-tan-yen-den-voi-nguoi-tieu-dung Link
10. Ngô Văn Huân (2010). Nâng đỡ năng lực hộ chăn nuôi. Nông nghiệp Việt Nam Truy cập ngày 25/08/2017 tại: https://nongnghiep.vn/nang-do-nang-luc-ho-chan-nuoi-post61573.html Link
20. Viện Chăn nuôi (2016). Một số nét về tình hình chăn nuôi của Nhật Bản. Truy cập ngày 16/09/2017 tại: http://vcn.vnn.vn/mot-so-net-ve-tinh-hinh-chan-nuoi-cua-nhat-ban_n58218_g773.aspx Link
21. Viện chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (2010) Một số nét về tình hình chăn nuôi của Việt Nam. Truy cập ngày 17/09/2017 tại : http:// psard.gov.vn/Mot- so-net-ve-tinh-hinh-chan-nuoi-cua-Viet-Nam.html Link
24. VPC (2011). Quản lý rủi ro công cụ quản lý hiệu quả cho các tổ chức, doanh nghiệp. Truy cập ngày 15/09/2017 tại: http://dasvietnam.com/News /Item/540/239/vi- VN/Default.aspxII. Tài liệu tiếng Anh Link
1. Bùi Thị Gia (2005). Quản trị rủi ro trong các cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp. Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội Khác
4. Chi cục Thống kê huyện Tân Yên (2016). Niên giám thống kê huyện Tân Yên tỉn Bắc Giang Khác
5. Đoàn Thị Hồng Vân (2007). Quản trị rủi ro và khủng hoảng. NXB Thống kê, Hà Nội Khác
6. Đỗ Kim Chung, Phạm Văn Đình, Đinh Văn Đãn, Nguyễn Văn Mác và Nguyễn Thị Minh Thu (2009). Nguyên lý kinh tế nông nghiệp. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Khác
8. Đỗ Văn Viện (2000). Bài giảng kinh tế hộ nông dân, Nhà xuất bản Nông Nghiệp Khác
9. Hồ Sĩ Sáng (2010). Quản lý rủi ro trong chăn nuôi lợn thịt ở các nông hộ tại xã Nam Giang, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học nông nghiệp I, Hà Nội Khác
11. Nguyễn Thị Ngọc Ánh (2014). Nghiên cứu rủi ro trong chăn nuôi sản xuất lợn thịt của các hộ nông dân xã Hưng Tân, huyện Tân Hưng, tỉnh Nghệ An. Nhà xuất bản Đại học Nông nghiệp Hà Nội Khác
12. Nguyễn Thị Thu Huyền (2017). Nghiên cứu rủi ro trong chăn nuôi lợn của hộ nông dân tỉnh Hưng Yên. Luận án tiến sĩ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Khác
13. Quang Minh (2016). Luật an toàn thực phẩm. Nhà xuất bản lao động, Hà Nội Khác
14. Phòng Nông nghiệp và PTNT (2017). Báo cáo sơ kết và tổng kết về tình hình môi trường, biến động đất đai và tình hình phát triển chăn nuôi; công tác phòng, chống dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm của Phòng TN & MT; Phòng Nông nghiệp &PTNT và Trạm thú y huyện Tân Yên Khác
15. Phòng Nông nghiệp và PTNT(2017). Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội của huyện Tân Yên giai đoạn 2015- 2017 Khác
16. Tổng cục Thống kê (2016). Số liệu thống kê tình hình chăn nuôi lợn năm 2011- 2016. Hà Nội Khác
17. Tổng cục thống kê (2017). Thống kê kinh tế xã hội năm 2015, 2016, 2017 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w