1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của chuyển dịch lao động nông thôn đến đời sống hộ gia đình tại huyện gia bình, tỉnh bắc ninh

101 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN ĐỨC THÁI ẢNH HƯỞNG CỦA CHUYỂN DỊCH LAO ĐỘNG NÔNG THÔN ĐẾN ĐỜI SỐNG HỘ GIA ĐÌNH TẠI HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH BẮC NINH Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 8340102 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thủy NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày… tháng… năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Đức Thái i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc TS Nguyễn Thị Thủy tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ mơn Kế tốn – Tài chính, Khoa Quản trị kinh doanh - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Gia Bình, phịng, ban ngành thuộc huyện: Phịng Tài ngun Mơi trường, phịng Tài – Kế hoạch, phòng Lao động – Thương binh Xã hội, chi cục Thống kê huyện, chi cục Thuế huyện, UBND xã, thị trấn hộ gia đìnhđã giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày… tháng… năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Đức Thái ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình, biểu đồ vii Trích yếu luận văn viii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phần Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 2.1 Cơ sở lý luận lao động chuyển dịch lao động 2.1.1 Một số quy định chung lao động chuyển dịch lao động 2.1.2 Nội dung chuyển dịch lao động 2.1.3 Ảnh hưởng chuyển dịch lao động đến đời sống hộ gia đình 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch lao động nông thôn 14 2.2 Cơ sở thực tiễn lao động chuyển dịch lao động .17 2.2.1 Tình hình chuyển dịch lao động thơn Việt Nam 17 2.2.2 Kinh nghiệm chuyển dịch lao động số địa phương .20 2.2.3 Bài học rút cho huyện Gia Bình 22 Phần Đặc điểm địa bàn phương pháp nghiên cứu 23 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 23 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .24 3.2 Phương pháp nghiên cứu .32 iii 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 32 3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 34 Phần Kết nghiên cứu 37 4.1 Tình hình chuyển dịch lao động nơng thơn huyện gia bình, tỉnh Bắc Ninh 37 4.1.1 Tình hình lao động chuyển dịch lao động huyện 37 4.2 Thực trạng chuyển dịch lao động hộ gia đình huyện Gia Bình 44 4.2.1 Đặc điểm hộ có lao động chuyển dịch 44 4.2.2 Tình hình chuyển dịch lao động hộ điều tra .45 4.3 Ảnh hưởng chuyển dịch lao động đến đời sống hộ gia đình .48 4.3.1 Ảnh hưởng đến thu nhập hộ 48 4.3.2 Ảnh hưởng chuyển dịch lao động đến việc làm hộ gia đình .53 4.3.3 Ảnh hưởng chuyển dịch lao động đến phúc lợi hộ 55 4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch lao động hộ gia đình 61 4.4.1 Yếu tố bên 61 4.4.2 Yếu tố bên 64 4.5 Giải pháp nhằm tăng cường ảnh hưởng tích cực giảm thiểu tác động tiêu cực chuyển dịch lao động đến hộ gia đình 69 4.5.1 Nhóm giải pháp đẩy mạnh CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn địa phương 69 4.5.2 Nhóm giải pháp tăng cường đào tạo nâng cáo chất lượng nguồn nhân lực 71 4.5.3 Nhóm giải pháp đẩy mạnh ứng dụng tiến KH-CN vào phát triển KTXH huyện 71 4.5.4 Nhóm giải pháp thu hút lao động nơng thơn tham gia vào sản xuất nông nghiệp 72 4.5.5 Nhóm giải pháp hồn thiện sách 73 Phần Kết luận kiến nghị 75 5.1 Kết luận 75 5.2 Kiến nghị .76 Tài liệu tham khảo .79 Phụ lục 82 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CCKT : Cơ cấu kinh tế CCLĐ : Cơ cấu lao động CMKT : Chuyên môn kỹ thuật CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CN-TTCN&XD : Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp & Xây dựng CN-XD : Công nghiệp – Xây dựng DNTN : Doanh nghiệp tư nhân GDTX : giáo dục thường xuyên GQVL : Giới thiệu việc làm HTX : Hợp tác xã KCN : Khu công nghiệp KH-CN : Khoa học – Công nghệ KT-XH : Kinh tế - Xã hội LĐNT : Lao động nông thôn N, L, TS : Nông, Lâm, Thủy sản NN : Nông nghiệp THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TM - DV : Thương mại – Dịch vụ v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình phân bổ sử dụng đất huyện Gia Bình năm 2014 – 2016 25 Bảng 3.2 Tình hình dân số lao động huyện Gia Bình qua năm (2014 – 2016) .27 Bảng 3.3 Kết sản xuất kinh tế huyện Gia Bình qua năm (2014 – 2016) .31 Bảng 3.4 Số lượng mẫu điều tra .33 Bảng 4.1 Thông tin lao động nông thơn huyện Gia Bình giai đoạn 2014-2016 38 Bảng 4.2 Xu hướng chuyển dịch lao động nông thôn theo vùng .40 Bảng 4.3 Số lượng tỷ trọng lao động làm việc ngành kinh tế huyện Gia Bình giai đoạn 2014-2016 41 Bảng 4.4 Đặc điểm hộ gia đình thời điểm điều tra 44 Bảng 4.5 Tình trạng chuyển dịch lao động hộ theo vùng 46 Bảng 4.6 Tình trạng chuyển dịch lao động hộ theo ngành nghề 46 Bảng 4.7 Thay đổi thu nhập hộ gia đình trước sau chuyển dịch .49 Bảng 4.8 Đánh giá thay đổi kinh tế hộ trước sau chuyển dịch lao động 49 Bảng 4.9 Thay đổi cấu nguồn thu nhập hộ gia đình trước sau chuyển dịch 50 Bảng 4.10 Cơ cấu chi tiêu hộ gia đình trước sau chuyển dịch 52 Bảng 4.11 Các loại tài sản hộ gia đình trước sau trình chuyển dịch .53 Bảng 4.12 Tình trạng lao động hộ gia đình 54 Bảng 4.13 Tác động chuyển dịch lao động đến việc làm hộError! Bookmark not defined Bảng 4.14 Thời gian bậc bố, mẹ dành cho việc chăm sóc 56 Bảng 4.15 Ảnh hưởng chuyển dịch đến trình độ người lao động .57 Bảng 4.16 Ảnh hưởng đến mối quan hệ gia đình, xã hội .59 vi DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 3.1 Bản đồ vị trí huyện Gia Bình 23 Biểu đồ 4.1 Đánh giá tình hình an ninh trật tự xã hội hộ điều tra sau chuyển dịch lao động 60 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Đức Thái Tên Luận văn: “Ảnh hưởng chuyển dịch lao động nông thôn đến đời sống hộ gia đình huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh” Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 8340102 Tên sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Đề tài tiến hành phân tích thực trạng chuyển dịch lao động nông thôn ảnh hưởng chuyển dịch lao động đánh giá ảnh hưởng chuyển dịch lao động đến đời sống hộ gia đình huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh từ đề xuất giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực chuyển dịch lao động Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp thu thập số liệu gồm số liệu thứ cấp thu thập từ niên giám thống kê tính hình kinh tế xã hội huyện Gia Bình, báo cáo tình hình lao động, việc làm đề tài tiến hành điều tra 120 hộ có lao động chuyển dịch 30 cán địa phương tính hình chuyển dịch lao động huyện Gia Bình Số liệu sau thu thập đề tài xử dụng công cụ excel để ;xử lý số liệu sử dụng phương pháp phân tích so sánh, để phân tích thực trạng chuyển dịch lao động yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch lao động huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh Kết kết luận Luận văn đưa kết luận chủ yếu sau: Phân tích thực trạng diễn chuyển đổi lao động huyện Gia Bình giai đoạn 2014-2016 diễn mạnh mẽ với xu hướng lao động lĩnh vực nông nghiệp giảm, lao động công nghiệp dịch vụ tăng Chuyển dịch lao động hộ gia đình huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh ảnh hưởng đến thu nhập hộ, thu nhập hộ sau chuyển đổi tăng lên, cấu thu nhập có thay đổi đáng kể, thu thập từ nông nghiệp giảm thu nhập từ tiền công, tiền lương làm thuê tăng lên Bên cạnh chuyển dịch lao động tác động đến việc làm hộ, hộ có nhiều hội việc làm thời gian làm việc tăng tỷ lệ lao động thất nghiệp bán thất nghiệp giảm Ngoài chuyển dịch lao động tác động đến phúc lợi hộ, thời gian người lao động tăng lên địi hỏi thành viên gia đình phải san sẻ cơng việc gia đình với nhau, thời gian làm việc tăng dẫn đến thời gian dành cho việc chăm viii sóc gia đình, trẻ em giảm mối quan hệ họ hàng, làng xóm bị giảm Các vấn đề an ninh – xã hội có diễn biến phức tạp Từ đề tài đề xuất nhóm giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực chuyển dịch lao động hạn chế ảnh hưởng tiêu cực như: Đẩy mạnh CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn địa phương; Tăng cường đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; Đẩy mạnh ứng dụng KH-CN vào phát triển KT-XH địa phương; Hồn thiện sách; Thu hút lao động nông thôn tham gia vào sản xuất nông nghiệp ix PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu thực đề tài “Ảnh hưởng chuyển dịch lao động nông thôn đến đời sống hộ gia đình huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh”, rút số kết luận sau: Chuyển dịch lao động nông thôn xu hướng tất yếu trình phát triển mà bên cạnh huyện Gia Bình vùng có kinh tế vơ phát triển đặc trưng trình chuyển dịch lao động huyện Chuyển dịch lao động có tầm ảnh hưởng lớn đến đời sống hộ gia đình địa bàn huyện Đề tài hệ thống hóa góp phần làm sáng tỏ quan điểm xu hướng thay đổi ngành nghề cho người lao động Đặc trưng trình chuyển dịch lao động huyện thay đổi thói quen làm việc, tiếp cận với phương thức sản xuất Đánh giá thực trạng ảnh hưởng chuyển dịch lao động nông thơn tới đời sống hộ gia đình huyện Gia Bình Q trình chuyển dịch lao động có tác động lớn đến đà tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế toàn huyện Người lao động khơng cịn mặn mà với sản xuất nơng nghiệp dẫn đến tình trạng đất sản xuất nơng nghiệp bị bỏ hoang Số hộ nông giảm mạnh, số hộ làm nghề tổng hợp số hộ phi nông nghiệp tăng lên rõ rệt Chất lượng lao động không cao, phần lớn lao động phổ thông, lực lượng lao động qua đào tạo thấp Chuyển dịch lao động cải giúp cải thiện mức sống hộ gia đình thu nhập từ hoạt động sản xuất ngành CN-XD, TM – DV tăng lên, phận lớn người lao động làm việc nhà máy, xí nghiệp thường cao so với việc sản xuất nông ngiệp Họ sử dụng chúng vào việc xây dựng nhà cửa, mua sắm vật dụng gia đình hay gửi tiết kiệm Một số khác họ đầu tư vào lĩnh vực phi nông nghiệp để chuyển cấu ngành nghề Vấn đề việc làm hộ gia đình: Người lao động sau chuyển dịch có nhiều hội tìm kiếm việc làm trước, đào tạo trình độ chun mơn kỹ thuật 75 Về vấn đề phúc lợi hộ: Đề tài mặt tích cực tiêu cực chuyển dịch lao động đến phúc lợi hộ gia đình Theo đó, ảnh hưởng tích cực kể đến chia sẻ trách nhiệm thành viên gia đình, người lao động tham gia nhiều lớp đào tạo phát triển thân Tuy nhiên, ảnh hưởng tích cực phải kể đến ảnh hưởng tiêu cực như: thời gian người lao động làm việc nhà máy, xí nghiệp tăng lên dẫn đến thời gian dành cho việc chăm sóc gia đình, ni dậy giảm xuống, mối gắn kết thành viên gia đình đi, trẻ em thiếu kèm cặp gia đình dễ sa vào tệ nạn xã hội Bên cạnh cịn có mối quan hệ làng, xóm bị ảnh hưởng Về vấn đề an ninh trật tự, đảm bảo đời sống người dân: Một lượng lớn lao động kéo qua địa phương khác để tìm kiếm hội làm việc, xa gia đình lại khơng làm chủ trước cám dỗ xã hội kéo theo vấn đề an ninh trật tự diễn biến phức tạp tạo điều kiện cho tệ nạn ma tuý, mại dâm, cờ bạc gia tăng gây nhiều xúc dư luận xã hội nhân dân Trên sở việc phân tích, đánh giá thực trạng kết đạt phát huy ảnh hưởng tích cực giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực q trình chuyển dịch lao động nơng thơn góp phần cải thiện đời sống, việc làm cho người lao động địa bàn huyện Gia Bình, đề tài đề xuất số giải pháp bản: chế sách; tổ chức quản lý; cơng tác đạo thực 5.2 KIẾN NGHỊ Gia Bình huyện nơng, nguồn lao động trực tiếp tham gia sản xuất nơng nghiệp cịn lớn, chuyển dịch lao động nông thôn xu hướng tất yếu trình CNH-HĐH, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người lao động rộng ảnh hưởng đến đời sống hộ gia đình Có tác động tích cực có tác động tiêu cực đến đời sống hộ Vậy phải làm để phát huy ảnh hưởng tích cực trình chuyển dịch lao động hạn chế tác động tiêu cực vấn đề đặt cho quyền huyện Gia Bình q trình định hướng đồng hành với người lao động Để đạt mục tiêu trên, đưa số kiến nghị: - Đối với quyền Hạn chế sử dụng đất nông nghiệp cho xây dựng khu công nghiệp 76 Nâng cao lực hiệu quản lý Nhà nước lao động như: Xây dựng hệ thống quản lý cung – cầu thị trường lao động, mở cửa cho nhà đầu tư tham gia vào đầu tư huyện bên cạnh khơng bng lỏng cơng tác quản lý Cần có định hướng lộ trình dài hạn cho trình phát triển kinh tế - xã hội huyện Chính sách thu hút người lao động tham gia sản xuất địa phương Gắn đào tạo nghề cho người lao động với giải việc làm, chuyển dịch cấu kinh tế, thực xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội xây dựng nông kinh tế ổn định, tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm lao động ngành công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng sản phẩm lao động nông nghiệp Không đánh đổi môi trường sống lấy kinh tế làm ảnh hưởng đến đời sống người dân Tình trạng nhiễm mơi trường, nhiễm khơng khí xảy huyện n Phong, Từ Sơn ngày nghiêm trọng học cho cấp quyền việc quản lý mơi trường Tích cực tun truyền, vận động nhằm nâng cao ý thức người dân môi trường đồng thời có hành lang pháp lý để xử lý việc làm đe dọa đến môi trường sống Chuyển dịch theo cách chủ động, tránh ạt, người lao động đất sản xuất chưa đào tạo để thích nghi với mơi trường ngành nghề dễ dẫn đến tác động tiêu cực quay trở lại Tăng ngân sách đầu tư cho đào tạo nghề đồng thời có sách, chế hợp lý, đẩy mạnh xã hội hoá để huy động sử dụng có hiệu nguồn lực Nguồn ngân sách Nhà nước nên dành tập trung đầu tư cho sở đào tạo nghề cho lao động nông thôn Cần tập trung đào tạo nghề cho lực lượng lao động nông thôn Trước hết đào tạo cho họ biết cách làm ăn, cách sản xuất hàng hóa, chuyển sản xuất nơng nghiệp theo phương thức truyền thống sang sản xuất với trình độ cao hơn, ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật Tạo điều kiện để chuyển dịch cấu nông nghiệp, kinh tế nơng thơn nâng cao trí thức cho nông dân thời kỳ đẩy mạnh sản xuất hàng hóa hội nhập kinh tế quốc tế Định hướng phát triển cho thay đổi cấu kinh tế, cấu lao động Cần gắn việc đào tạo trình độ chun mơn kỹ thuật cho người lao động với tiến trình phát triển huyện Cần phát huy vai trò tổ chức hội, hiệu, băng rơn nhằm nêu cao vai trị việc chăm sóc gia đình, chăm sóc Nâng cao vai trị nhà trường việc giáo dục hình thành nhân cách cho trẻ 77 Địa phương phải có kế hoạch phát triển mạnh ngành công nghiệp tận dụng nguồn nguyên liệu từ nông nghiệp (công nghiệp chế biến) dịch vụ nông thôn để thu hút lực lượng lao động dư thừa hạn chế dòng người đổ thành thị tìm việc Đồng thời, đẩy mạnh hoạt động dịch vụ phục vụ cho sản xuất (cung ứng “đầu vào” “đầu ra”), cải thiện đời sống vật chất tinh thần (mua sắm, vui chơi, giải trí…) cho cư dân nơng thơn - Đối với người lao động Người lao động cần tích cực học hỏi kinh nghiệm, tham gia lớp đào tạo nghề, nâng cao trình độ chun mơn, chủ động kiếm tìm việc làm mới, mạnh dạn vay vốn đầu tư sản xuất Cân đối thời gian sản xuất chăm sóc gia đình cái, tránh tác động tiêu cực kinh tế thị trường nên trẻ Bên cạnh đó, chia sẻ cơng việc gia đình cần nâng cao Nâng cao trách nhiệm cấp, ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội gia đình quan tâm xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc phát triển bền vững nhằm nâng cao nhận thức tồn xã hội vị trí, vai trị gia đình, chủ trương, pháp luật, sách Đảng, nhà nước liên quan đến gia đình Tạo gắn kết nhà trường gia đình nhằm có điều chỉnh kịp thời việc quản lý học tập, rèn luyện học sinh, tăng cường việc liên lạc nhà trường gia đình, giúp phụ huynh học sinh nắm bắt kịp thời tình hình học tập em Quan tâm đến lớp trẻ hộ gia đình có người lao động chuyển đổi ngành nghề, đặc biệt gia đình có người lao động làm ăn xa cách phát triển nâng cao vai trị tổ chức đồn niên tạo điều kiện thuận lợi cho niên sinh hoạt tránh xa thói hư tật xấu Cần trì phát huy nét văn hóa truyền thống, quan hệ xã hội quan hệ gia đình, dịng tộc, làng xóm 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài Liệu Tiếng Việt: Báo Cần Thơ, Giữ chân lao động nông nghiệp Bộ luật Lao động nước (2005) Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi bổ sung) năm 2002) Nxb Chính trị, Quốc gia, Hà Nội Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn tỉnh Vĩnh Long Cổng thông tin điện tử huyện Gia Bình (2017) Truy cập ngày 25 tháng năm 2017, tại: http://www1.bacninh.gov.vn/web/huyen-gia-binh Đỗ Thị Quyên (2015) Nghiên cứu chuyển dịch cấu lao động nông thông địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Lê Văn Quân (2011) Nghiên cứu chuyển dịch cấu lao động nông thôn huyện Quế Võ - Tỉnh Bắc Ninh Lương Trung Hậu (2011) Đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Gia Bình Đại học nơng nghiệp I Hà Nội, Tr 11-081 Nguyễn Mạnh Hùng (2008) Một số giải pháp chuyển dịch cấu lao động theo ngành địa bàn tỉnh Bắc Ninh 2015 – 2020 Nguyễn Mạnh Hùng (2008) Một số giải pháp chuyển dịch cấu lao động theo ngành địa bàn tỉnh Bắc Ninh 2015 – 2020 10 Nguyễn Thanh Bình (2011) Nghiên cứu chuyển dịch kinh tế hộ nông dân tiến trình cơng nghiệp hố Huyện Quế Võ, Tỉnh Bắc Ninh 11 Nguyễn Thị Đông, Vũ Thị Khánh Minh Về chuyển dịch cấu lao động, nông nghiệp, nông thôn, báo kinh tế dự báo 12 Nguyễn Thị Hằng (2016) Giải pháp đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nơng thơn địa bàn huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh 13 Nguyễn Văn Hiếu (2013) Nghiên cứu xu hướng chuyển dịch lao động nơng thơn Huyện Hiệp Hồ, Tỉnh Bắc Giang 14 Niên giám thống kê huyện Gia Bình (các năm 2014- 2016) – Chi cục Thống kê huyện Gia Bình 15 Niên giám thống kê, 2013 16 Phạm Thị Chung Thủy (2011) Giải pháp chuyển dịch cấu tỉnh Bình Định 17 Phan Văn Yên, Nguyễn Thị Phương Lan, 2010, Kết nghiên cứu chuyển dịch cấu lao động huyện Hoài Đức, Thành phố Hà Nội giai đoạn Cơng nghiệp hóa, Đơ thị hóa 79 18 Phí Thị Hằng, 2014, Chuyển dịch cấu lao động theo ngành Thái Bình giai đoạn 19 Phịng Thống kê huyện Gia Bình (2017) Niên giám thống kê năm: 2014, 2015, 2016, huyện Gia Bình 20 Phục vụ phát triển kinh tế - xã hội 21 Thanh giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động địa bàn thành phố Đồng Hới 22 UBND huyện Gia Bình (2014, 2015, 2016) Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội điều hành UBND huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh năm 2014,2015, 2016; Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2017 UBND huyện Gia Bình 23 UBND huyện Gia Bình (2015) Báo cáo kết thực nhiệm vụ KT-XH điều hành UBND huyện năm 2014; kế hoạch phát triển KT-XH năm 2015 24 UBND huyện Gia Bình (2016) Báo cáo kết thực nhiệm vụ KT-XH điều hành UBND huyện năm 2015; kế hoạch phát triển KT-XH năm 2016 25 Võ Thanh Dũng, Nguyễn Văn Sánh, Nguyễn Phú Son Phạm Hải Bửu (2010) Chuyển dịch cấu lao động nông thôn tác động chuyển dịch đến nông hộ thành phố Cần Thơ II Tài liệu tiếng Anh: 26 Francisco Alvarez-Cuadrado Markus Poschke (2009) Structural Change out of Agriculture: Labor Push versus Labor Pull 27 Kuznets, S (1973) “Modern Economic Growth: Findings and Reflections,” American Economic Review 63(3) pp 247-258 28 Chenery, H and Syrquin, M (1975).3 “Patterns of development, 1950 to 1970,” Oxford University Press 29 Chenery, H and Syrquin, M (1989) “Patterns of development, 1950 to 1983,” The World Bank discussion paper 30 Timmer, M P and De Vries, G J (2009) “Structural change and growth accelera- tions in Asia and Latin America: a new sectoral data set.” Cliometrica, Journal of Historical Economics and Econometric History 3(2) pp 165-190 31 Lewis, W A (1954) “Economic Development with Unlimited Supplies of Labour.” Manchester School 22(2) pp.139-191 80 32 Hansen, G D and Prescott, E C (2002) “Malthus to Solow,” American Economic Review 92(4) pp 1205-1217 33 Vollrath, D (2009a), “The Dual Economy in Long-run Development?” Journal of Economic Growth, 14 pp 287-312 34 Hasn P Binswanger – Mkihize (2012) India 1960-2010: Structural Change, the rural nonfarm sector, and the propects for Agriculture 35 Hayashi, F and Prescott, E C (2008) “The Depressing Effect of Agricultural Institutions on the Prewar Japanese Economy,” Journal of Political Economy 116 (4), 573-632 36 Brian McCaig, Nina Pavcnik (2012) Moving out of agriculture: structural change in Vietnam* 37 Shu-Shiuan Lu and Chang-Ching Lin∗ Version: April 18, 2013, What drives structural change in different stages of development? 81 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA ẢNH HƯỞNG CỦA CHUYỂN DỊCH LAO ĐỘNG NÔNG THÔN ĐẾN ĐỜI SỐNG HỘ GIA ĐÌNH HUYỆN GIA BÌNH Người vấn: Thời gian vấn: Thông tin chung hộ Họ tên chủ hộ:……………… ……………Tuổi:………… ……………… Dân tộc:……… …Nam (nữ):……………… Trình độ văn hóa:…………… … Trình độ chun mơn:……………… …… …………………………………… Địa chỉ: Thơn:……………….Xã:……… ……Huyện:…………………… Nghề nghiệp:……………………………… ……………………………… Biểu 1: Thông tin chung thành viên gia đình STT Họ tên Trình độ Giới Tuổi tính văn hóa Nghề nghiệp Chun mơn Tình trạng Trước Sau chuyển chuyển việc làm dịch dịch … Số nhân lao động chính:………………………………………….(người) 82 Nghề nghiệp: Làm nông nghiệp: ; TTCN: ; Dịch vụ: 3; Làm thuê tư nhân: ; Làm doanh nghiệp: ; Cán nhà nước: ; Làm thuê: 7; Làm nghề tự do: ; Khác: (ghi cụ thể) Biểu 2: Tình hình lao động hộ (phân theo độ tuổi) Chỉ tiêu Số nhân (người) Ghi Dưới 15 tuổi Từ 15 đến 17 tuổi Từ 18 đến 25 tuổi Từ 26 đến 44 tuổi Từ 45 đến 60 tuổi Trên 60 tuổi (55 tuổi) Số nhân tham gia hoạt động kinh tế tạo thu nhập …………… (người) Số nhân thất nghiệp hay khơng có khả tham gia lao động ……………(người) Biểu 3.1: Các loại ngành nghề hộ tham gia trước chuyển đổi TT Số lao động tham gia Loại hình nghề nghiệp Nơng nghiệp CN-TTCN&XD Làm việc quan nhà nước, doanh nghiệp Kinh doanh dịch vụ Làm thuê Công việc khác 83 Mức độ quan trọng Biểu 3.2: Các loại ngành nghề hộ tham gia sau chuyển đổi TT Số lao động tham gia Loại hình nghề nghiệp Nông nghiệp CN-TTCN&XD Làm việc quan nhà nước, doanh nghiệp Kinh doanh dịch vụ Làm thuê Công việc khác Mức độ quan trọng Ghi chú: (+++): Rất quan trọng (++): Quan trọng vừa (+): Không quan trọng Biểu 4: Thu nhập hộ trước sau chuyển đổi ngành nghề Trước chuyển đổi (2010) Chỉ tiêu Sau chuyển đổi (2016) Tổng thu nhập Thu từ NN - Trồng trọt - Chăn nuôi - Thủy sản CN-TTCN&XD TM-DV Tiền lương, tiền công Nguồn thu khác Thu nhập hộ chủ yếu từ: ……………….mức thu là: ……………(triệu đồng) 84 Biểu 5: Chi phí gia đình Giá trị (1.000đ) Trước chuyển đổi (2010) Loại chi phí Sau chuyển đổi (2016) Chi phí ăn uống Chi phí cho điện, nước sinh hoạt Chi phí may mặc Chi phí học tập Chi phí lại, giải trí Chi phí chữa bệnh, thuốc thang Chi phí sửa chữa nhà cửa Chi phí hội hè, lễ tết, hiếu, hỷ Các khoản chi khác Tổng chi Biểu Thời gian dành cho việc chăm sóc Các ơng bố Chỉ tiêu Trước chuyển dịch Thời gian chăm sóc Từ 0h -1h/ngày Từ 1h – 2h/ngày Từ 2h – 3h/ngày Từ 3h – 4h/ngày Từ 4h – 5h/ngày Ngoài 5h trở lên/ngày 85 Sau chuyển dịch Các bà mẹ Trước chuyển dịch Sau chuyển dịch Biểu Thời gian làm việc ngày Các ông bố Chỉ tiêu Các bà mẹ Trước chuyển Sau chuyển Trước chuyển Sau chuyển dịch dịch dịch dịch Thời gian chăm sóc Từ 7h - 8h/ngày Từ 8h – 9h/ngày Từ 9h – 10h/ngày Từ 10h – 11h/ngày Từ 11h – 12h/ngày Ngoài 12h trở lên/ngày Tổng cộng thu chi năm hộ (ĐVT: 1.000đ) Tổng nguồn thu……………………………………………………… Trong đó: - Thu từ hoạt động sản xuất nơng nghiệp:……………………………… Thu từ hoạt động chăn nuôi:…………………………… …… ………… Thu từ hoạt động dịch vụ nông nghiệp:……………………………… Thu khác:………………………………………… ………………… - Tổng chi phí: Chi cho hoạt động nơng nghiệp:………………………………………… Chi cho hoạt động chăn nuôi:…………………………………………… Chi cho hoạt động dịch vụ nông nghiệp:………………………………… Chi khác:……………………………………………………………… Tổng thu nhập: I Thu nhập/người/tháng (ĐVT:1.000đ) Thu nhập (Tổng thu – Tổng chi):………………………………………………… Bình qn khẩu/năm: ………………………………………………………… 86 II Thơng tin nhà thông tin khác chủ hộ Hộ nhà/căn hộ? Có , số lượng ………………… Chưa Tổng diện tích sử dụng……………m2 - Nhà thuộc loại nào? Nhà kiểu biệt thự Nhà kiên cố khép kín Nhà kiên cố khơng khép kín Nhà bán kiên cố - Nhà tạm, nhà khác Ơng (bà) có sở hữu tồn ngơi nhà khơng? Có Khơng Đời sống hộ thay đổi sau chuyển đổi ngành nghề lao động - Tốt nhiều Tốt Như cũ Giảm sút Chuyển dịch lao động hộ gia đình theo vùng ảnh hưởng  Có Lao động có phải làm việc xa nhà Khơng  Có Lao động làm việc lại ngày Không  Có Lao động làm việc phải lại nơi làm việc Khơng  Có Lao động làm việc huyện Không Các tiêu phản ánh mức sống hộ gia đình phản thay đổi sau chuyển dịch  - Hiểu biết xã hội sau chuyển dịch Tốt nhiều Tốt Như cũ Giảm sút  Mối quan hệ làng, xóm sau chuyển dịch 87 - Tốt nhiều Tốt - Như cũ Giảm sút  - Thu nhập hộ gia đình sau chuyển dịch Tốt nhiều Tốt Như cũ - Giảm sút  - Thay đổi chi tiêu hộ gia đình sau chuyển dịch Tốt nhiều Tốt Như cũ Giảm sút  - Khả tìm kiếm việc làm người lao động Tốt nhiều Tốt Như cũ Giảm sút  - Trình độ chun mơn người lao động sau chuyển dịch Tốt nhiều Tốt Như cũ Giảm sút  - Mối quan hệ thành viên gia đình sau chuyển dịch Tốt nhiều Tốt Như cũ Giảm sút  - Tình hình an ninh – xã hội sau chuyển dịch Tốt nhiều Tốt Như cũ Giảm sút Theo ông (bà) thu nhập từ hoạt động sản xuất phi nông nghiệp so với hoạt động sản xuất nông nghiệp nào? Thu nhập cao 88 Bằng với mức cũ Ít Nhà nước, tỉnh, huyện có sách để giúp người lao động có cơng việc làm có mức thu nhập ổn định khơng? - Các sách khuyến cơng - Các sách hỗ trợ vốn Các chương trình, sách giúp đỡ đào tạo nghề Chính sách khác:…………………………………………………………………… III Ý kiến ơng (bà) q trình thay đổi ngành nghề lao động tác động lên đời sống hộ gia đình ………………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………… …… Ngày tháng năm 2017 Xác nhận chủ hộ 89 ... ảnh hưởng tích cực chuyển dịch lao động đến đời sống hộ gia đình  Giảm ảnh hưởng tiêu cực chuyển dịch lao động đến đời sống hộ gia đình vấn đề:  Chuyển dịch lao động nông thôn  Ảnh hưởng chuyển. .. chuyển dịch lao động nơng thôn ảnh hưởng chuyển dịch lao động đánh giá ảnh hưởng chuyển dịch lao động đến đời sống hộ gia đình huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh từ đề xuất giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng. .. 4.3.2 Ảnh hưởng chuyển dịch lao động đến việc làm hộ gia đình .53 4.3.3 Ảnh hưởng chuyển dịch lao động đến phúc lợi hộ 55 4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch lao động hộ gia đình

Ngày đăng: 30/03/2021, 23:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
27. Kuznets, S. (1973). “Modern Economic Growth: Findings and Reflections,” American Economic Review 63(3). pp. 247-258 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Modern Economic Growth: Findings and Reflections
Tác giả: Kuznets, S
Năm: 1973
28. Chenery, H. and Syrquin, M. (1975).3 “Patterns of development, 1950 to 1970,” Oxford University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Patterns of development, 1950 to 1970
Tác giả: Chenery, H. and Syrquin, M
Năm: 1975
29. Chenery, H. and Syrquin, M. (1989). “Patterns of development, 1950 to 1983,” The World Bank discussion paper Sách, tạp chí
Tiêu đề: Patterns of development, 1950 to 1983
Tác giả: Chenery, H. and Syrquin, M
Năm: 1989
30. Timmer, M. P. and De Vries, G. J. (2009). “Structural change and growth accelera- tions in Asia and Latin America: a new sectoral data set.” Cliometrica, Journal of Historical Economics and Econometric History 3(2). pp. 165-190 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Structural change and growth accelera- tions in Asia and Latin America: a new sectoral data set
Tác giả: Timmer, M. P. and De Vries, G. J
Năm: 2009
31. Lewis, W. A. (1954). “Economic Development with Unlimited Supplies of Labour.” Manchester School 22(2). pp.139-191 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Economic Development with Unlimited Supplies of Labour
Tác giả: Lewis, W. A
Năm: 1954
32. Hansen, G. D. and Prescott, E. C. (2002). “Malthus to Solow,” American Economic Review 92(4). pp. 1205-1217 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Malthus to Solow
Tác giả: Hansen, G. D. and Prescott, E. C
Năm: 2002
33. Vollrath, D. (2009a), “The Dual Economy in Long-run Development?” Journal of Economic Growth, 14. pp. 287-312 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Dual Economy in Long-run Development
35. Hayashi, F. and Prescott, E. C. (2008). “The Depressing Effect of Agricultural In- stitutions on the Prewar Japanese Economy,” Journal of Political Economy 116 (4), 573-632 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Depressing Effect of Agricultural In- stitutions on the Prewar Japanese Economy
Tác giả: Hayashi, F. and Prescott, E. C
Năm: 2008
4. Cổng thông tin điện tử huyện Gia Bình (2017). Truy cập ngày 25 tháng 8 năm 2017, tại: http://www1.bacninh.gov.vn/web/huyen-gia-binh Link
2. Bộ luật Lao động nước (2005) Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi bổ sung) năm 2002). Nxb Chính trị, Quốc gia, Hà Nội Khác
5. Đỗ Thị Quyên (2015). Nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu lao động nông thông trên địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Khác
6. Lê Văn Quân (2011). Nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn huyện Quế Võ - Tỉnh Bắc Ninh Khác
7. Lương Trung Hậu (2011). Đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Gia Bình. Đại học nông nghiệp I Hà Nội, Tr. 11-081 Khác
8. Nguyễn Mạnh Hùng (2008). Một số giải pháp chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh 2015 – 2020 Khác
9. Nguyễn Mạnh Hùng (2008). Một số giải pháp chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh 2015 – 2020 Khác
10. Nguyễn Thanh Bình (2011). Nghiên cứu sự chuyển dịch kinh tế hộ nông dân trong tiến trình công nghiệp hoá Huyện Quế Võ, Tỉnh Bắc Ninh Khác
11. Nguyễn Thị Đông, Vũ Thị Khánh Minh Về chuyển dịch cơ cấu lao động, nông nghiệp, nông thôn, báo kinh tế và dự báo Khác
12. Nguyễn Thị Hằng (2016). Giải pháp đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh Khác
13. Nguyễn Văn Hiếu (2013). Nghiên cứu xu hướng chuyển dịch lao động nông thôn tại Huyện Hiệp Hoà, Tỉnh Bắc Giang Khác
14. Niên giám thống kê huyện Gia Bình (các năm 2014- 2016) – Chi cục Thống kê huyện Gia Bình Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w