1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án lớp 3 Tuần 5 năm 2012

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 199,46 KB

Nội dung

* Luyện đọc đoạn thay đổi giọng giữa các nhân vật bài 3 - Gv hướng dẫn cách đọc cho học sinh, chú ý hướng dẫn học sinh cách đọc thể hiện theo lời của nhân vật.. - Học sinh đọc trước lớp.[r]

(1)Tuần Từ ngày 17 đến ngày 21 /09/2012 Thứ hai ngày 17 tháng năm 2011 Môn: Tập đọc Tên bài dạy: Chiếc bút mực Sgk: 40 / Tgdk:70’ I/Mục tiêu Mục tiêu chính: - Biết ngắt nghỉ đúng; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật bài - Hiểu ND: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn (trả lời các CH 2, 3, 4, 5) - HS khá, giỏi trả lời CH Kĩ sống: - Thể cảm thông( thảo luận nhóm) - Hợp tác ( trình bày ý kiến cá nhân) II/Đồ dùng dạy – học: - GV: Bảng phụ ghi câu hướng dẫn HS đọc III/Các hoạt động dạy - học: Tiết 1/Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Trên bè - GV nhận xét - ghi điểm Nhận xét bài cũ 2/Hoạt động dạy học bài : a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Chiếc bút mực b/ Hoạt động 2: Luyện đọc * Luyện đọc đoạn - GV đọc mẫu - HS nghe, theo dõi sgk - HS đọc nối tiếp em câu lượt - Gv theo dõi, sửa sai.- GV theo dõi rút từ khó ghi bảng - Hướng dẫn các em đọc đúng các từ khó ( TCTV) + HS luyện đọc từ khó ( cá nhân, tổ, đồng thanh) - HS đọc nối tiếp em câu lượt ( TCTV), GV giảng thêm từ: Mới tinh + GV hướng dẫn hs đọc câu dài: Nhưng hôm nay/ cô định cho em viết bút mực/ vì em viết khá rồi.// - HS đọc câu khó ( cá nhân, đồng thanh) – Gv theo dõi, sửa sai * Luyện đọc đoạn - HS luyện đọc đoạn nối tiếp lượt 1.GV kết hợp giải nghĩa từ sgk/40: hồi hộp, loay hoay, ngạc nhiên Lop3.net (2) + GV hướng dẫn hs đọc đoạn diễn cảm, gv chọn đoạn 1, gv hướng dẫn hs cách ngắt nghỉ, nhấn giọng số từ ngữ đoạn - HS luyện đọc đoạn nối tiếp lượt GV và hs nhận xét - Luyện đọc đoạn nhóm - Thi đọc đoạn các nhóm - Lớp nhận xét - Gv nhận xét, sửa sai, tuyên dương c/Hoạt động 3: Tìm hiểu bài Tiết - HS đọc bài, lớp đọc thầm – Đọc câu hỏi sgk và TLCH: Câu 1: Thấy Lan cô cho viết bút mực, Mai hồi hộp nhìn cô Mai buồn vì lớp còn mình em viết bút chì Câu : Lan viết bút mực em lại quên mang bút Lan buồn gục đầu xuống bàn khóc Câu : Vì muốn cho Lan mượn bút, tiếc Câu : Cứ để bạn Lan viết trước * Giáo dục kĩ sống: - Thể cảm thông( thảo luận nhóm) Câu 5: Nhường nhịn giúp đỡ bạn * Giáo dục kĩ sống: - Hợp tác ( Trình bày ý kiến cá nhân) d/Hoạt động 4: Luyện đọc lại - GV hướng dẫn cách đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật - HS tự phân vai luyện đọc nhóm - Thi đọc các nhóm đọc trước lớp - HS nhận xét, bình chọn bạn đọc theo vai đúng, hay 3/Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò - Câu chuyện nói điều gì? Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao? - Về nhà đọc lại bài và trả lời câu hỏi - GV nhận xét tiết học IV/ Phần bổ sung: - Thời gian : - Phương pháp - Nội dung Môn: Toán Tên bài dạy: cộng với số: + Sgk: 19/ Tgdk: 35’ I/Mục tiêu: - Biết cách thực phép cộng dạng + 5, lập bảng cộng với số - Nhận biết trực giác tính chất giao hoán phép cộng - Biết giải bài toán phép cộng II/ Đồ dùng dạy - học: - GV : Phiếu ghi bài tập, đồ dùng dạy toán Lop3.net (3) - HS : Bảng con, que tính III/ Các hoạt động dạy - học: 1/Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng làm BT /18-sgk Mỗi em cột - HS nhận xét – GV nhận xét, ghi điểm - Nhận xét bài cũ 2/Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động : Giới thiệu bài b/Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng + -GV yêu cầu HS lấy que tính - Gv kiểm tra - Gv lấy que tính giơ lên và viết bảng số - HS lấy tiếp que tính - GV yêu cầu HS gộp lại bao nhiêu que tính? ( TCTV) - GV hướng dẫn lớp đặt tính theo cột dọc Sgk/19 c/Hoạt động 3: Lập bảng cộng dạng cộng với số - HS thực trên que tính nêu kết ( TCTV) + = 11 + = 13 + = 15 + = 17 + =12 + = 14 + = 16 - GV yêu cầu HS học thuộc bảng cộng dạng cộng với số ( TCTV) * Gọi HS yếu đọc bài trên bảng Gv xóa dần kết đến hết ( HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.) ( TCTV) d/Hoạt động 4: Thực hành * Bài 1/vbt: Tính nhẩm - Gọi hs đọc yêu cầu ( TCTV) - GV yêu cầu hs dựa vào bảng cộng để làm - HS nêu miệng kết - HS nhận xét, sửa sai ( TCTV) 8+2=10 8+3=11 8+4=12 8+5=13 8+6=14 8+7=15 8+8=16 8+9=17 4+8=12 5+8=13 6+8=14 7+8=15 * Bài 2/vbt: Tính - HS tự làm bài – GV theo dõi HS yếu làm bài – HS lên bảng làm bài 8 8 8 +4 +8 +7 +5 +9 + 12 16 15 13 17 14 * Bài 4/vbt: Gọi hs đọc bài toán ( TCTV) – Gv tóm tắt đề toán - HS nêu lời giải và phép tính giải bài toán( TCTV) - HS làm bài tập - em làm phiếu bài tập – GV kèm HS yếu làm bài Lop3.net (4) Bài giải Số tem Hoa có tất là: + = 12 (con tem) Đáp số: 12 tem 3/ Hoạt động cuối cùng : Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc lại bảng cộng cộng với số ( TCTV) - Về nhà học thuộc lòng bảng cộng cộng với số Tiết sau: 28 + - Nhận xét tiết học IV/ Phần bổ sung: - Thời gian : - Phương pháp - Nội dung Chiều Môn: Đạo đức Tên bài dạy: Biết nhận lỗi và sửa lỗi (Tiết 2) Vbt: /Tgdk: 35’ I/ Mục tiêu: - Biết mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi - Biết vì cần phải nhận lỗi và sửa lỗi - Thực nhận lỗi và sửa lỗi mắc lỗi * Kĩ sống: Kĩ định và giải vấn đề tình mắc lỗi Kĩ đảm nhận trách nhiệm việc làm thân * TT HCM: Biết nhận lỗi và sửa lỗi là thể tính trung thực và dũng cảm Đó chính là thực theo năm điều Bác Hồ dạy * Lồng ghép GD phòng chống ma túy và CGN II/ Đồ dùng dạy – học: GV: phiếu tình bài tập Phiếu viết ghi nhớ bài học III/ Các hoạt động dạy - học: 1/Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài tiết 2/Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động : Giới thiệu bài b/ Hoạt động 2: Đóng vai theo tình ( bài tập 3) * Mục tiêu: giúp HS lựa chọn và thực hành hành vi nhận lỗi và sửa lỗi * Cách tiến hành: GV chia nhóm – Giao nhiệm vụ cho nhóm - Nhóm 1, 2: tranh - Nhóm 3, : tranh Lop3.net (5) - Nhóm 5, 6: tranh - Nhóm : tranh - Các nhóm đóng vai tình - Nhóm khác nhận xét cách xử lí tình nhóm bạn - GV nhận xét, kết luận: tình (sgv/ 26), lồng ghép giáo dục học sinh vận dụng kĩ định và giải vấn đề tình mắc lỗi Kĩ đảm nhận trách nhiệm việc làm thân c/ Hoạt động 3: Thảo luận ( bài tập 4) * Mục tiêu: HS hiểu thân tự nhận lỗi và sửa lỗi để người khác hiểu đúng mình và đó là việc cần thiết, là quyền cá nhân * Cách tiến hành: HS đọc yêu cầu bài tập – GV chia nhóm, phát phiếu giao việc Nhóm 1, 2, 3: Tình a : Vân viết chính tả làm nào Nhóm 4, 5, : Tình b: Nam bị bị đau bụng đã nói lí - Các nhóm thảo luận – Trình bày kết thảo luận.- Nhóm khác nhận xét *GV kết luận: + Cần bày tỏ ý kiến mình người khác hiểu nhầm + Nên lắng nghe để hiểu người khác, không trách nhầm bạn + Biết thong cảm, hướng dẫn bạn bè sửa lỗi, là bạn tốt Lồng ghép giáo dục học sinh học và làm theo đạo đức Hồ Chí Minh: Biết nhận lỗi và sửa lỗi là thể tính trung thực và dũng cảm d/ Hoạt động 3: Tự liên hệ * Mục tiêu: Giúp HS đánh giá, lực chọn hành vi nhận và sửa lỗi từ kinh nghiệm thân * Cách tiến hành: - HS trình bày việc mình đã làm sai và đã nhận lỗi, sửa lỗi - GV cùng lớp nhận xét, tuyên dương bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi đúng * GV kết luận chung: SGV/ 27 - HS nối tiếp đọc câu ghi nhớ cuối bài 3/ Hoạt động cuối cùng : Củng cố, dặn dò: - GV nhắc nhở HS ghi nhớ và thực tốt việc nhận lỗi và sửa lỗi * Lồng ghép GD phòng chống ma túy và CGN - Nhận xét tiết học IV/ Phần bổ sung: - Thời gian : Lop3.net (6) - Phương pháp - Nội dung Môn: Toán Tên bài dạy: Tiết Vbt:12 / Tgdk: 35’ I/Mục tiêu: - Tính nhẩm cộng với số và vận dụng đặt tính tính theo dạng - Giải bài toán có phép tính cộng - Biết vẽ độ dài đoạn thẳng cho trước II/Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ III/Các hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - Học sinh thực phép cộng: 39 + 17; 59 + 13 - GV nhận xét 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Toán tiết b/ Hoạt động 2: Thực hành Bài 1Vbt/ 12: Tính nhẩm - Học sinh nêu yêu cầu bài toán - Học sinh làm bài 1.- Trình bày và nhận xét kết 8+ =11 + =17 + = 16 + = 12 + 5= 13 + =17 + =15 8+ =14 Bài Vbt/12: Đặt tính tính - Học sinh nêu yêu cầu bài toán - Học sinh nêu cách đặt tính và cách tính - Học sinh làm bài 2.- Trình bày và nhận xét kết 48 28 58 78 + + + + 53 35 64 87 Bài 3Vbt/12: Bài toán - Học sinh đọc bài toán - Gv tóm tắt bài toán Chuồng thứ nhất: 18 Chuồng thứ hai: 17 … lợn? - GV hướng dẫn học sinh dựa vào tóm tắt nhắc lại bài toán - Học sinh làm bài Lop3.net (7) - Trình bày và nhận xét kết Giải: Số lợn hai chuồng có là: 18 + 17 = 35 ( con) Đáp số: 35 3/ Hoạt động cuối cùng : Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống nội dung bài học - Gv nhận xét tiết học IV/ Phần bổ sung: - Thời gian : - Phương pháp - Nội dung Môn: Thủ công Tên bài dạy: Gấp máy bay phản lực ( Tiết 2) Sgv: 197-198 /Tgdk: 35’ I/ Mục tiêu: - Biết cách gấp máy bay phản lực - Gấp máy bay phản lực Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng II/ Đồ dùng dạy – học: GV: Mẩu máy bay phản lực gấp to, qui trình gấp tên lửa minh hoạ cho bước HS: giấy màu , kéo III/Các hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập môn học 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài b/ Hoạt động 1: Thực hành Bước 1: HS nhắc lại qui trình các bước gấp máy bay phản lực: + B1: Gấp tạo mũi, thân, cánh máybay phản lực + B2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng - HS khác nhận xét - GV nhận xét Bước 2: GV cho lớp thực hành gấp lại máy bay phản lực giấy màu - GV nhắc nhở các đường miết gấp cho thật chắc, phẳng - GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho các HS gấp còn chậm - HS trình bày sản phẩm lên bàn – GV kiểm tra nhận xét - GV gợi ý cho HS tranh trí sản phẩm theo ý thích ( tranh trí đơn giản) c/ Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm Lop3.net (8) - HS trưng bày sản phẩm – GV cùng lớp chọn vài sản phẩm các bạn lớp nhận xét, đánh giá - GV tuyên dương HS gấp nhanh, sản phẩm đẹp - Khuyến khích động viên bạn chưa gấp đẹp 3/ Hoạt động cuối cùng : Củng cố, dặn dò: - GV tổ chức cho HS các tổ thi phóng máy bay - Nhắc HS dọn vệ sinh sau tiết học, chơi an toàn - Tiết sau: Gấp máy bay đuôi rời IV/ Phần bổ sung: - Thời gian : - Phương pháp - Nội dung Thứ ba ngày 18 tháng năm 2012 Môn: Kể chuyện Tên bài dạy: Chiếc bút mực Sgk : 33/Tgdk : 40’ I/ Mục tiêu: - Dựa theo tranh, kể lại đoạn câu chuyện Chiếc bút mực (BT1) II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa III/Các hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: HS kể lại đoạn câu chuyện Bím tóc đuôi sam và nêu ý nghĩa câu chuyện – GV nhận xét, ghi điểm 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài b/ Hoạt động 2: Tập kể chuyện theo tranh Bước 1: HS đọc yêu cầu 1/ sgk - GV nêu rõ yêu cầu và hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh - HS nêu nội dung tranh: Tranh 1: Cô giáo gọi Lan lên bảng lấy mực Mai buồn vì bạn còn viết bút chì Tranh 2: Lan khóc vì bạn quên bút mực nhà Tranh 3: Mai vui vẻ lấy bút mực cặp mình cho bạn mượn Tranh 4: Cô giáo khen Mai và trao cho Mai bút mực Bước 2: GV chia nhóm – Yêu cầu HS quan sát tranh và tự nhớ lại đoạn câu chuyện, tập kể nhóm - GV quan sát giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn Lop3.net (9) Bước 3: Các nhóm thi kể chuyện theo tranh – Nhóm khác theo dõi, nhận xét - Giáo viên nhận xét, tuyên dương em kể tốt * Giáo viên khuyến khích học sinh yếu mạnh dạn, tự tin kể trước lớp c/ Hoạt động 3: Kể lại câu chuyện HS đọc yêu cầu/ Sgk: Kể lại toàn câu chuyện Bước 1: GV tổ chức cho HS tham gia kể lại toàn câu chuyện theo lời mình - Cả lớp theo dõi, nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương em kể tốt Bước 2: Kể theo nhóm Các nhóm kể trước lớp Cả lớp theo dõi, nhận xét - Lớp bình chọn nhóm kể hay – tuyên dương trước lớp * Qua câu chuyện này giúp em hiểu điều gì? + Rút ý nghĩa câu chuyện – Học sinh nhắc lại 3/ Hoạt động cuối cùng : Củng cố, dặn dò: - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - GV nhận xét tiết học IV/ Phần bổ sung: - Thời gian : - Phương pháp - Nội dung Thể dục ( GV môn dạy) Môn: Toán Tên bài dạy: 28 + Sgk: 20/ Tgdk: 35’ I/ Mục tiêu: - Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 28 + - Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - Biết giải bài toán phép cộng II/ Đồ dùng dạy - học: - GV: phiếu ghi bài tập, đồ dùng dạy toán, thước chia vạch cm - HS : bảng con, que tính III/ Các hoạt động dạy - học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ -HS đọc bảng cộng dạng cộng với số ( TCTV) - HS nhận xét – GV nhận xét, ghi điểm Lop3.net (10) 2/ Hoạt động dạy học bài : a/ Hoạt động : Giới thiệu bài b/ Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng 28 + - GV yêu cầu HS lấy bó chục và que tính rời – GV kiểm tra - GV lấy bó chục và que tính sau đó viết số 28 - HS lấy tiếp que tính , GV viết bảng số thẳng cột với 28 - Các em đã lấy tất bao nhiêu que tính? ( TCTV) - HS thực đặt tính tính vào bảng – GV kiểm tra - HS nêu cách tihực phép tính ( TCTV)– GV cùng lớp nhận xét, sửa sai * Gọi HS yếu lên bảng làm bài Đặt tính tính: 28 + Dưới lớp làm bảng - Gv nhận xét , sửa sai, tuyên dương c/Hoạt động 3: Thực hành *Bài 1/vbt: tính ( HS không làm cột cuối) - HS nêu lại cách thực phép tính ( TCTV)– HS tự làm bài - GV theo dõi, kèm HS yếu làm bài – HS lên bảng làm bài - Cả lớp nhận xét, sửa bài 28 18 68 78 88 48 + +4 +5 +2 + +9 31 22 73 80 96 57 *Bài 3/vbt: Gọi hs đọc bài toán ( TCTV)– Gv tóm tắt: Có : 18 bò Có: trâu - GV hỏi: Trên bãi cỏ có: ? trâu và bò ( TCTV) - HS nêu lời giải và phép tính giải bài toán ( TCTV) - HS tự làm bài – HS làm phiếu - GV kèm HS yếu làm bài- HS nhận xét, sửa bài Bài giải Số trâu và bò có là : 18 + = 25 (con) Đáp số : 25 * Bài 4/vbt: Vẽ đoạn thẳng có độ dài cm - HS dùng thước và vẽ đoạn thẳng – GV xuống lớp kiểm tra - HS lên bảng vẽ đoạn thẳng – lớp theo dõi, nhận xét 3/ Hoạt động cuối cùng : Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại bảng cộng cộng với số ( TCTV) - Tiết sau: 38 + 25 - GV nhận xét tiết học IV/ Phần bổ sung: Lop3.net (11) - Thời gian : - Phương pháp - Nội dung Môn: Chính tả ( Tập chép) Tên bài dạy: Chiếc bút mực Sgk:42/Tgdk: 35’ I/ Mục tiêu: - Chép chính xác, trình bày đúng bài CT (SGK) - Làm BT2; BT(3) a/b, BTCT phương ngữ GV soạn II/ Đồ dùng dạy – học: - GV: Bảng phụ viết đoạn chính tả cần viết Bảng phụ bài tập 1, 2b/sgk - HS: Vở chính tả, bảng con, sách Tiếng Việt 2/t1, vbtTV2/t1 III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động đầu tiên : Kiểm tra bài cũ - GV đọc các từ ngữ: rủ, ngao du, bờ sông, ghép, HS lên bảng viết - HS còn lại viết nháp - HS nhận xét – GV nhận xét - Nhận xét bài cũ 2/ Hoạt động dạy học bài : a/ Hoạt động : Giới thiệu bài: bút mực b/ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết chính tả * GV đọc mẫu bài chính tả: Chiếc bút mực - HS khá đọc lại bài chính tả - HS đọc thầm bài chính tả ( TCTV) *GV đặt câu hỏi để HS nắm nội dung và cách trình bày bài chính tả: + Nội dung đoạn viết nói lên điều gì? - GV hướng dẫn HS viết bảng tên riêng : Lan, Mai - HS đọc lại câu bài chính tả có dấu phẩy - GV đọc các từ khó bài: bút mực, bỗng, oà, hoá ra, lấy, mượn - HS viết bảng các từ ngữ khó - GV gạch chân các từ ngữ dễ lẫn lộn - HS nhắc lại cách trình bày * GV nhắc nhở tư ngồi viết bài * HS nhìn bảng chép bài chính tả * HS tự đổi soát lại bài - GV chấm bài – sửa bài * GV nhận xét chung c/ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài tập /vbt: Điền vào chỗ trống ia hay ya ? Lop3.net (12) - HS tự điền vần thích hợp – GV kèm HS yếu làm bài - HS lên bảng làm bài – lớp nhận xét, sửa bài Tia nắng đêm khuya cây mía * Bài tập 2b/vbt: Tìm từ chứa tiếng có vần en hay eng? - GV làm bài mẫu – lớp theo dõi - HS đọc gợi ý , sau đó tự tìm từ tương ứng với nghĩa đã gợi ý - GV ghi lên bảng các từ HS nêu và nhận xét, sửa sai theo thứ tự: (Xẻng, đèn, khen, thẹn) 3/ Hoạt động cuối cùng : Củng cố, dặn dò: - Nhắc HS ghi nhớ các từ đã tìm bài tập 1, 2b - Về nhà rèn thêm chữ viết cho đúng chính tả và đẹp - GV nhận xét tiết học IV/ Phần bổ sung: - Thời gian : - Phương pháp - Nội dung Chiều Môn: Tự nhiên và Xã hội Tên bài dạy: Làm gì để xương và phát triển tốt? Sgk: 10 /Tgdk: 35’ I/ Mục tiêu: - Biết tập thể dục ngày, lao động vừa sức, ngồi học đúng cách và ăn uống đầy đủ giúp cho hệ và xương phát triển tốt - Biết đi, đứng, ngồi đúng tư và mang vác vừa sức để phòng tránh cong vẹo cột sống * Kĩ sống: Kĩ định: Nên và không nên làm gì để và xương phát triển tốt - Kĩ làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm thực các hoạt động để và xương phát triển tốt II/ Đồ dùng dạy học: GV : Tranh hệ ( bài cũ), tranh SGK phóng to (nếu có) III/ Các hoạt động dạy – học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng - Hãy nêu hình và nói tên các ? Chúng ta nên làm gì để săn chắc? - GV nhận xét đánh giá - Nhận xét bài cũ 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: TT Lop3.net (13) b/ Hoạt động 2: Làm gì để xương và phát triển tốt * Mục tiêu: Nêu việc làm để xương và phát triển tốt.GD kĩ định: Nên và không nên làm gì để và xương phát triển tốt - Kĩ làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm thực các hoạt động để và xương phát triển tốt * Cách tiến hành: HS thực theo nhóm đôi, quan sát tranh 1, 2, 3, 4, sgk/10 và thảo luận câu hỏi: Nên và không nên làm gì để xương và phát triển tốt? - Đại diện số nhóm trình bày – nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chốt ý cho nội dung tranh Kết luận: Nên ăn đầy đủ chất, lao động vừa sức và luyện tập thể dục giúp cho xương và phát triển tốt Lồng ghép giáo dục KNS c/ Hoạt động 3: Trò chơi: Nhấc vật * Mục tiêu: Học sinh hiểu ngồi, đi, đứng, mang, vác cho phù hợp để không bị cong vẹo cột sống * Cách tiến hành: GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi - GV làm mẫu động tác nhấc vật sgk /11 và làm động tác giống hình vẽ - Đại diện tổ em tham gia chơi - Sau thực hành xong cho HS nhận xét, góp ý - GV nhận xét tuyên dương đội, cá nhân thiện đúng tư * Các em đã học gì qua trò chơi này? GV chốt: Cần mang vác đồ vừa sức, đúng tư để không bị cong vẹo cột sống 3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - Cần làm gì để xương và phát triển tốt? - Làm nào để cột sống không bị cong vẹo? - Nhắc nhở HS thực tốt điều đã học IV/ Phần bổ sung: - Thời gian : - Phương pháp - Nội dung Môn: Toán Tên bài dạy: Tiết Vbt: 13 / Tgdk: 35’ I/Mục tiêu: - Vận dụng đặt tính tính theo dạng toán cộng với số - Giải bài toán có phép tính cộng Lop3.net (14) - Nhớ và vẽ hình chữ nhật và hình tam giác II/Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ III/Các hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - Học sinh thực phép cộng: 56 + ; 79 + - GV nhận xét 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Toán tiết b/ Hoạt động 2: Thực hành Bài 1Vbt/ 13: đặt tính tính tổng, biết các số hạng: - Học sinh nêu yêu cầu bài toán - Tổng là kết phép tính gì? - Học sinh làm bài 1.- Trình bày và nhận xét kết 28 38 68 + + + 55 19 83 57 75 Bài 2Vbt/13: Tính - Học sinh nêu yêu cầu bài toán - Học sinh làm bài 2.- Trình bày và nhận xét kết 8+ + + = 18 + + = 17 + +2 = 13 Bài 3Vbt/13: Bài toán - Học sinh đọc bài toán - Gv tóm tắt bài toán - GV hướng dẫn học sinh dựa vào tóm tắt nhắc lại bài toán - Học sinh làm bài - Trình bày và nhận xét kết Giải: Con kiến bò hai đoạn đường dài là: 28 + = 37 ( dm) Đáp số: 37 dm Bài 4Vbt/13:Dùng thước và bút chì nối các điểm để có: Hình chữ nhật ABCD; Hình tam giác BCE - Hình chữ nhật có cạnh? Những cạnh nào dài nhau? - Hình tam giác có cạnh? - Học sinh làm bài tập- Trình bày trên bảng lớp- Nhận xét 3/ Hoạt động cuối cùng : Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống nội dung bài học - Gv nhận xét tiết học Lop3.net (15) IV/ Phần bổ sung: - Thời gian : - Phương pháp - Nội dung Môn: Tiếng việt Tên bài dạy: Tiết Vbt: 22-23/ Tgdk: 35’ I/Mục tiêu - Biết nghỉ đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, các cụm từ - HS làm bài tập 3,4 trang 23 II/ Đồ dùng dạy – học: - GV: bảng phụ ghi đoạn hướng dẫn HS đọc III/ Các hoạt động dạy - học: 1/Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Chiếc bút mực - GV nhận xét- ghi điểm - Nhận xét bài cũ 2/Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài b/Hoạt động 2: Luyện đọc * Luyện đọc từ ( bài 1): nức nở, mượn, loay hoay + Gv gạch chân vần ưc,ươn và oay Chú ý phân biệt với ứt, ương oai + Gv đọc mẫu- Học sinh đọc nhiều lần * Luyện đọc câu( bài 2): - Gv chọ học sinh nhìn bảng phụ ngắt nghỉ ( trình bày BT củng cố TV 2, t1/22) - HS luyện đọc câu nối tiếp lượt – GV theo dõi, sửa sai - HS luyện đọc câu nối tiếp lượt - Lớp nhận xét- Gv nhận xét, sửa sai, tuyên dương * Luyện đọc đoạn thay đổi giọng các nhân vật( bài 3) - Gv hướng dẫn cách đọc cho học sinh, chú ý hướng dẫn học sinh cách đọc thể theo lời nhân vật - Học sinh đọc trước lớp - Học sinh luyện đọc nhóm em - Trình bày và nhận xét c/Hoạt động 3: Bài tập * Bài 3: - Học sinh đọc yêu cầu - Gv hướng dẫn học sinh cách chọn ý trả lời đúng( ý b) Lop3.net (16) - Học sinh làm bài- Nhận xét- Gv nhận xét chung * Bài 4: - Học sinh đọc yêu cầu - Gv hướng dẫn học sinh cách chọn ý trả lời đúng( ý c) - Học sinh làm bài- Nhận xét- Gv nhận xét chung Giáo viên lồng ghép giáo dục học sinh cần giúp đỡ bạn lúc bạn gặp khó khăn 3/Hoạt động cuối cùng : Củng cố, dặn dò: - Em có suy nghĩ gì việc làm bạn Mai? - Về nhà đọc lại bài và trả lời câu hỏi - Nhận xét tiết học IV/ Phần bổ sung : - Thời gian ……………………………….………………………… - Nội dung …………………………………………………………… - Phương pháp ……………………………………………………… Môn: Mĩ thuật Tên bài dạy: Vẽ tranh: Đề tài: Vườn cây Vtv:8/ Tgdk: 35’ I/ Mục tiêu: - Học sinh nhận biết hình dáng, màu sắc, vẻ đẹp vài loại cây - Biết cách vẽ hai ba cây đơn giản - Vẽ tranh vườn cây đơn giản (hai ba cây) và vẽ màu theo ý thích * BVMT: Tham gia bảo vệ cảnh quan môi trường * GDNGLL: Nghe bài hát: “ vườn cây ba” II/ Đồ dùng dạy học: GV: Tranh ảnh số loại cây HS: tập vẽ, bút chì, màu tô III/ Các hoạt động dạy- học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập - GV nhận xét 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài b/ Hoạt động 2: quan sát, nhận xét Bước 1: GV cho HS quan sát tranh số cây: + Tranh vẽ cây gì? Hình dáng cây, màu sắc lá, hoa, + Em hãy kể số loài cây em biết * GV kết luận: vườn cây có nhiều loại cây khác nhau, loại có hoa, có c/ Hoạt động 3: Cách vẽ tranh Lop3.net (17) - HS mở tập vẽ- GV yêu cầu HS vẽ tranh đề tài vườn cây yêu thích - GV hướng dẫn HS cách vẽ : Vẽ hình dáng cây, vẽ thêm số chi tiết, vẽ màu tuỳ thích d/ Hoạt động 4: Thực hành - HS thực hành vẽ vườn cây vào tập vẽ - GV xuống lớp kiểm tra, hướng dẫn HS còn lúng túng e/ Hoạt động 5: Nhận xét, đánh giá - HS nhận xét bài - GV chọn số bài – Cùng lớp nhận xét, chọn bài vẽ đẹp - GV tuyên dương – khuyến khích các HS chưa hoàn thành bài vẽ g/ Hoạt động 6: Nghe bài hát: “ Vườn cây ba” - GV yêu cầu học sinh ngồi im lặng và lắng nghe bài hát: Vườn cây ba Giáo dục học sinh biết yêu quý và chăm sóc cây vườn cây thiên nhiên 3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò - Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên để môi trường xanh, sạch, đẹp - Dặn HS chưa hoàn thành nhà hoàn thành bài vẽ - Nhận xét tiết học IV/ Phần bổ sung: - Thời gian : - Phương pháp - Nội dung Thứ tư ngày 21 tháng năm 2011 Môn: Tập đọc Tên bài dạy: Mục lục sách Sgk: 43 / Tgdk: 35’ I/Mục tiêu: - Đọc rành mạch văn có tính chất liệt kê - Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu (trả lời các CH 1, 2, 3, 4) II/Đồ dùng dạy – học: - GV : Bảng phụ ghi đoạn hướng dẫn HS đọc III/Các hoạt động dạy - học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Chiếc bút mực - GV nhận xét- ghi điểm 2/ Hoạt động dạy học bài mới: Lop3.net (18) a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài b/ Hoạt động 2: Luyện đọc * Luyện đọc câu - GV đọc mẫu - HS nghe theo dõi sgk - HS đọc nối tiếp em câu lượt - Gv theo dõi, sửa sai - Giáo viên theo dõi rút từ khó ghi bảng - HS luyện đọc từ khó - HS đọc nối tiếp câu lượt 2, GV rút câu dài đính bảng và hướng dẫn HS đọc: không có câu dài * Luyện đọc đoạn - GV chia bài làm phần - Đoạn : các từ in đậm ;đoạn từ dòng đến dòng ; Đoạn từ dòng đến dòng - HS luyện đọc phần nối tiếp lượt – GV theo dõi, sửa sai - GV kết hợp giải nghĩa từ sgk/43 - HS đọc nối tiếp đoạn lượt GV và HS nhận xét - Luyện đọc nhóm c/ Hoạt động 3: Tìm hiểu bài - HS đọc bài, lớp đọc thầm – Đọc câu hỏi sgk và TLCH Câu 1: HS nêu tên truyện Câu 2: Trang 52 Câu 3: Quang Dũng Câu 4: Mục lục sách giúp người đọc tìm kiếm bài đọc nhanh chóng và dễ dàng Câu 5: Học sinh tập tra mục lục sách tuần và nêu tên các bài học tuần d/Hoạt động 4: Luyện đọc lại - GV hướng dẫn cách đọc – GV đọc mẫu - HS luyện đọc ( đọc nối tiếp, đọc mời ) - HS nhận xét bạn đọc - Gv nhận xét, tuyên dương 3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - Gọi học sinh đọc lại bài - HS nhắc lại tác dụng bảng mục lục sách - Nhắc HS vận dụng điều đã học để tìm kiếm bài học nhanh chóng - GV nhận xét tiết học IV/ Phần bổ sung: - Thời gian : - Phương pháp - Nội dung Lop3.net (19) Môn: Toán Tên bài dạy: 38 + 25 Sgk: 21 / Tgdk: 35’ I/ Mục tiêu: - Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 38 + - Biết giải bài giải bài toán phép cộng các số với số đo có đơn vị dm - Biết thực phép tính cộng với số để so sánh hai số II/ Đồ dùng dạy - học: - GV: phiếu ghi bài tập, đồ dùng dạy toán - HS: bảng con, que tính III/ Các hoạt động dạy - học: 1/ Hoạt động đầu tiên : Kiểm tra bài cũ: - HS đọc thuộc lòng bảng cộng cộng với số ( TCTV) - 1HS lên bảng làm bài tập trang 20/sgk - GV nhận xét, ghi điểm Nhận xét bài cũ 2/ Hoạt động dạy học bài : a/ Hoạt động : Giới thiệu bài: 38+25 b/ Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng 38 + 25 - GV nêu yêu cầu bài toán: Có 38 que tính, thêm 25 que tính nửa Hỏi có tất bao nhiêu que tính? ( TCTV) - GV yêu cầu HS lấy bó chục và que tính rời – GV kiểm tra - Gv lấy bó chục và que tính – GV viết lên bảng số 38 - HS lấy tiếp bó chục và que tính rời – GV kiểm tra viết bảng số 25 theo cột dọc - GV yêu cầu HS gộp lại bó chục thêm bó chục và que tính rời thêm que tính rời tất bao nhiêu que tính? ( TCTV) - GV gọi HS nêu lại cách đặt tính tính ( TCTV) – HS thực tính bảng - GV nhận xét – Cùng lớp thực đặt tính tính sgk / 21 - HS nhắc lại ( cá nhân, đồng thanh) * Gọi HS yếu lên bảng Đặt tính tính : 48 + 36 – HS lớp làm bảng ( TCTV) - Gv nhận xét , sửa sai, tuyên dương c/ Hoạt động 3: Thực hành * Bài 1/vbt: tính: - Gọi hs đọc yêu cầu( TCTV) - HS thực tính từ phải sang trái - HS lên bảng làm bài - Cả lớp nhận xét, sửa bài Lop3.net (20) 28 + 45 48 + 36 68 + 13 28 + 88 + 78 + 12 73 84 81 35 92 90 * Bài 3/vbt ( toán giải ) : Gọi hs đọc bài toán ( TCTV)– Gv tóm tắt đề toán vbt - HS nêu lời giải và phép tính giải bài toán ( TCTV)– HS tự làm bài - HS lên bảng làm bài – GV kèm HS yếu làm bài Bài giải Con kiến từ A đến C phải hết đoạn đường dài là: 18 + 25 = 43 (dm) Đáp số: 43 dm - HS nhận xét, sửa bài *Bài 4/vbt : Điền dấu > < = - Gọi hs đọc yêu cầu ( TCTV) - HS tự làm bài – HS lên bảng làm bài – GV kèm HS yếu làm bài - Cả lớp nhận xét, sửa bài 8+5 > 8+4 8+9 = 9+8 8+5 < 8+6 3/ Hoạt động cuối cùng : Củng cố, dặn dò: - HS đọc lại bảng cộng cộng với số ( TCTV) - Tiết sau : Luyện tập - GV nhận xét tiết học IV/ Phần bổ sung: - Thời gian : - Phương pháp - Nội dung Môn: Chính tả ( Nghe viết) Tên bài dạy: Cái trống trường em Sgk: 46/ Tgdk: 35’ I/ Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác; trình bày đúng khổ thơ đầu bài Cái trống trường em - Làm BT(2) a/b, BT(3) a/b, BTCT phương ngữ GV soạn - Ghi chú: GV nhắc HS đọc bài thơ cái trống trường em (SGK) trước viết bài CT Lop3.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 23:26

w