Giáo án lớp 9 môn học Giáo dục công dân - Tuần 1 - Tiết 1: Chí công vô tư

20 8 0
Giáo án lớp 9 môn học Giáo dục công dân - Tuần 1 - Tiết 1: Chí công vô tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

* GV rút ra kết luận: ý nghĩa – thành quả của sự hợp tác giữa nước ta và các nước trên thế giới về các lĩnh vực chính trị, kinh tế… Vị thế của VN trên trường quốc tế: nhất là hiện nay: t[r]

(1)Giaùo aùn GDCD Giaùo vieân: Nguyeãn Nhaät Sôn Tuaàn: Ngày soạn: 06/09/2008 Tieát: CHÍ COÂNG VOÂ TÖ I Muïc Tieâu: Kiến thức: HS hiểu nào là chí công vô tư – Những phẩm chất chí công vô tö Kỹ năng: Phân tích, tự kiểm tra hành vi chi công vô tư sống hàng ngaøy Thái độ: Uûng hộ hành vi chí công vô tư – phê phán hành vi tự tư tự lợi, thiếu coâng baèng II Nội Dung: Chí công vô tư là công bằng, xuất phát từ lợi ích chung để giải các công việc sống, người có phẩm chất chi công vô tư người kính trọng, tin caäy III Taøi lieäu vaø phöông tieän daïy hoïc: SGK, SGV- tranh ảnh danh ngôn, tục ngữ ca dao IV Các hoạt động chủ yếu: Giới thiệu bài mới: 1phút Bài mới: Cho HS đọc truyện “ Tô Hiến Thành – gương chí công vô tư” “ Ñieàu mong muoán cuûa Baùc Hoà” a Hoạt động 1: (15’) Phân tích truyện đọc: Chia lớp làm nhóm: Thảo luận theo nội dung: + Tô Hiến Thành có suy nghĩ nào việc dùng người và giải công việc “ Qua đó, em hiểu gì Tô Hiến Thành” * Em hiểu gì đời, nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh Theo em, điều đó đã tác động nào đến tình cảm nhân dân ta Bác HỒ * Chí công vô tư là gì? Tác dụng nó sống nào? b Hoạt động 2:(15’) Cho đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét và boå sung.-> GV ruùt keát luaän chung * Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức cần thiết người * Chí công vô tư góp phần làm dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ và văn minh c Hoạt động (5’ ) Cho 1-2 HS đọc nội dung bài học SGK/4,5 d Hoạt động 4: (5’ ) Cho HS liên hệ thực tế: Những gương chí công vô tư , biểu nghịch với chí công vô tư - Traùch nhieäm cuûa HS Cuûng coá: (3’ )Theo phaàn cô baûn noäi dung SGK Naêm Hoïc 200 - 200 Lop6.net (2) Giaùo aùn GDCD Giaùo vieân: Nguyeãn Nhaät Sôn Daën doø: (1’ ) Baøi taäp veà nhaø: Laøm caùc baøi taäp 1,2, 3, 4/5, SGK Xem trước bài tự chủ Rút kinh nghiệm tiết dạy Naêm Hoïc 200 - 200 Lop6.net (3) Giaùo aùn GDCD Giaùo vieân: Nguyeãn Nhaät Sôn Tuaàn: Ngày soạn: 15/09/2008 Tieát: TỰ CHỦ I Muïc Tieâu: Kiến thức: Thế nào là tự chủ – ý nghĩa tính tự chủ sống người và xaõ hoäi Kỹ năng: Nhận biết biểu tính tự chủ Thái độ: Tôn trọng người biết tính tự chủ & rèn luyện thân II Nội Dung: Thế nào là tính tự chủ – ý nghĩa III Tài liệu và phương tiện dạy học: SGK, SGV, giấy khổ lớn, bút dạ, bảng phụ IV Các hoạt động chủ yếu: 1.Kieåm tra: (5’) Baøi 1, 2, 3, trang 5, SGK 2.Giới thiệu bài mới: (1’) 3.Bài : * Hoạtđộng 1: (15’) Cho HS đọc: “ Một người mẹ”, “ Chuyện N” SGK trang Thảo luận: Chia lớp nhóm và tiến hành thảo luận: Theo nội dung * Phân tích thái độ bà Tâm, việc làm bà Tâm gia đình và xã hội * Bạn N từ HS ngoan -> HS hư hỏng: vì sao? * Theo em tính tự chủ thể nào? * Vì người cần phải biết tự chủ? Cho các nhóm HS cử đại diện lên trình bày kết – các nhóm khác nhận xét và bổ sung * , GV rút kết luận:Tự chủ là làm chủ thân tự chủ là đức tính quý giá cần thiết cho người * Hoạt động 2: Nội dung bài học:Gv hỏi -Tự chủ là gì?tại tự chủ là đức tính quý giá người chúng ta? -Chúng ta cần rèn luyện tính tự chủ nào ? *Học sinh trả lời các câu hỏi,gv nhận xét và hỏi em hãy tìm số câu tục ngữ ,ca dao nói tính tự chủ ? *Gv gọi học sinh đọc lại toàn nội dung bài học ,đồng thời gv giáo dục hs cần phải tự chủ giao tiếp *Hoạt động 3:gv chia nhóm cho hs thảo luận hành vi không tự chủ giao tiếp -Giaó viên treo câu hỏi lên bảng với nội dung :kể tên hành vi không tự chủ giao tieáp Naêm Hoïc 200 - 200 Lop6.net (4) Giaùo aùn GDCD Giaùo vieân: Nguyeãn Nhaät Sôn -Hoïc sinh thaûo luaän vaø trình baøy keát quaû thaûo luaän ,gv nhaän xeùt vaø ruùt keát luaän :noùng naûy,chaùn naûn ,bi quan…… Củng cố: GV treo bảng phụ, HS làm BT trang sgk, gọi HS len bảng điền câu đúng, lớp theo dõi Daën doø: Laøm caùc baøi taä 2, 3/ SGK Xem trước bài: Dân chủ và kỷ luật Naêm Hoïc 200 - 200 Lop6.net (5) Giaùo aùn GDCD Giaùo vieân: Nguyeãn Nhaät Sôn Tuaàn: Ngày soạn: 20/09/2008 Tieát: DAÂN CHUÛ – KYÛ LUAÄT I Muïc Tieâu: Kiến thức: HS hiểu nào là dân chủ, kỉ luật Những biểu dân chủ và kỉ luật nhà trường và trong đời sống.Ý nghĩa tính dân chủ và kỉ luật Kỹ năng: Biết giao tiếp ứng xử, phát huy vai trò dân chủ mình học tập, đời sống Thái độ: Có ý thức tự giác, rèn luyện thân, ủng hộ việc phê phán việc xấu II Nội Dung: Hiểu dân chủ là gì? Phát huy tính dân chủ, kỷ luật đời sống và nhà trường III Taøi lieäu vaø phöông tieän daïy hoïc: Giaùo aùn, tranh aûnh, soá maãu truyeän baùo chí IV Các hoạt động chủ yếu: 1.Kieåm tra: Cho HS laøm baøi taäp 1, 2, 3, 4/ SGK trang Giới thiệu bài mới: GV kể mẫu chuyện: Mang tính gia trưởng gia đình phong kieán Vieät Nam Bài mới: a Hoạt động 1: Giới thiệu tầm quan trọng tính dân chủ và kỷ luật nhà trường và xã hội.Gọi hs đọc mẫu chuyện sgk Giáoviên chia nhóm thảoluận *GV treo câu hỏi lên bảng với nội dung : _Hãy nêu chi tiết thể việc làm phát huy tính dân chủ lớp 9A ? _Việc làm ông giám đốc câu chuyện có tác hại ntn? Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác theo dõi, bổ sung Kết luận: GV rút kết luận chung đồng thời gv giáo dục học sinh ý thức tôn trọng kỷ luật và thể tính dân chủ lớp học b.Hoạt động 2: gv hướng hs vào nội dung bài học GV hỏi _Daân chuû laø gì ?kyû luaät laø gì? _Em hãy nêu mối quan hệ dân chủ và kỷ luật? _Ý nghĩa việc thực tốt dân chủ và kỷ luật ? Học sinh trả lời gv nhận xét và giáo dục học sinh ,liên hệ thực tế - Gọi – HS đọc lại phần nội dung bài học * Noäi dung baøi hoïc: SGK c Hoạt động 3:cho hs trao đổi hành vi không tôn trọng kỷ luật và tính dân chủ tập thể Giaó viên treo câu hỏi lên bảng yêu cầu học sinh trao đổi Naêm Hoïc 200 - 200 Lop6.net (6) Giaùo aùn GDCD Giaùo vieân: Nguyeãn Nhaät Sôn Lần lượt học sinh lên trình bày ,gv nhận xét và chốt lại ý chính : coi thường tập thể , kỷ cươngcủa lớp trường ,ngăn cấm người khác việc góp ý xây dựng tập thể…… Củng cố: Cho HS tìm hiểu nội dung câu: Dân biết dân làm, dân kiểm tra.Cho HS hoạt động độc lập, 1-> HS phát biểu GV hướng dẫn kết luận Bài tập: Làm các bài tập SGK,học bài và xem bài Naêm Hoïc 200 - 200 Lop6.net (7) Giaùo aùn GDCD Giaùo vieân: Nguyeãn Nhaät Sôn Tuaàn: Ngày soạn: 30/09/2008 BAÛO VEÄ HOØA BÌNH Tieát: I Muïc Tieâu: Kiến thức: Hiểu giá trị hòa bình và tác hại chiến tranh Kỹ năng: Tích cực tham gia phong trào bảo vệ hòa bình trường, đội TNTP tổ chức Thái độ: Yêu hòa bình chống chiến tranh II Nội Dung: Khái niện chiến tranh - hòa bình -> Sự cần thiết phải bảo vệ hòa bình III Tài liệu và phương tiện dạy học: SGK, SGV – tranh ảnh tàn phá chiến tranh 1.Kieåm tra baøi cuõ: Caâu hoûi 1, 2, SGK Giới thiệu bài mới: gv cho hs thấy dân tộc Việt Nam chúng ta trãi qua kháng chiến trường kỳ chống Pháp và My õđể giành độc lập và nhân dân ta sức bảo vệ thaønh quaû aáy Bài mới: a Hoạt động 1: Đặt vấn đề trang 12 /SGK _Gv gọi học sinh đọc các vấn đề SGK _H/S thảo luận theo nhóm: Các câu hỏi gợi ý: - Hoøa bình khaùc chieán tranh nhö theá naøo? - Chieán tranh gaây haäu quaû nhö theá naøo? - Cần phải làm gì để ngăn chặn chiến tranh bảo vệ hòa bình - Là học sinh em cần phải làm gì để thể yêu hòa bình Từng nhóm cử đại diện lên báo cáo kế thảo luận, các nhóm khác nhận xét, GV kết luaän chung b Hoạt động 2: Cho H/S phân tích khái niện chiến tranh, hòa bình - Hiện trên giới có xảy chiến tranh không, đâu? - Em hãy cho biết ảnh hưởng chiến tranh ổn định và phát triển kinh tế nước ta hieän - Tình hình nước ta nào? - (GV treo số tranh ảnh ghi lại chiến tranh cứu quốc VN) - H/S tự rút hậu sau cuộn chiến tranh – liên hệ với VN - Là H/S em cần phải làm gì để bảo vệ hòa bình? * Noäi dung baøi hoïc : trang 15 SGK Naêm Hoïc 200 - 200 Lop6.net (8) Giaùo aùn GDCD Giaùo vieân: Nguyeãn Nhaät Sôn c Hoạt động chia nhóm cho học sinh thảo luận hoạt động mà nhân dân toàn giới làm để bảo vệ hòa bình giới Caùc nhoùm thaûo luaän trình baøy keát quaû thaûo luaän gv nhaän xeùt ruùt keát luaän chung :phaûn đối chiến tranh ,giúp đở các nước bị chiến tranh tàn phá …… Cuûng coá : laøm baøi taäp trang 16 SGK Baøi taäp: laøm caùc baøi taäp 2, 3, /SGK trang 16 Học bài và xem bài Naêm Hoïc 200 - 200 Lop6.net (9) Giaùo aùn GDCD Giaùo vieân: Nguyeãn Nhaät Sôn Tuaàn: Ngày soạn: Tieát: TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI I Muïc Tieâu: Kiến thức: Học sinh hiểu nào là tình hữu nghị các dân tộc trên giới, ý nghĩa thể tình hữu nghị thông qua các hành vi cụ thể Kỹ năng: Biết thể tình đoàn kết, hữu nghị Thái độ: Uûng hộ chủ trương hòa bình, hữu nghị Đảng nhà nước ta II Nội Dung: Khái niện tình hữu nghị – lợi ích quan hệ với các đân tộc trên giới - Traùch nhieäm cuûa H/S hieän III Taøi lieäu vaø phöông tieän daïy hoïc: SGK, SGV, soá tranh aûnh minh hoïa Kieåm tra baøi cuõ: Caùc baøi taäp 2, 3, SGK trang 16 Giới thiệu bài Bài : a Hoạt động 1: Cho H/S đọc thông tin SGk Giáo viên hướng dẫn H/S tìm hiểu nội dung thông tin Phân nhóm học sinh thảo luận: theo các câu hỏi gợi ý SGK GV gợi ý: Vai trò và hợp tác ngày trên giới nước ta số lĩnh vực chính trị – văn hóa GD – kinh tế xã hội, lĩnh vực quốc phòng Đại diện nhóm lên trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét , bổ sung ý * GV rút kết luận: ý nghĩa – thành hợp tác nước ta và các nước trên giới các lĩnh vực chính trị, kinh tế… Vị VN trên trường quốc tế: là nay: ta gia nhập WTO và thành công hội nghị APEC và là ứng cử viên thành viên LHQ không thường trực Châu Á (Trích số nội dung bài tới cho H/S học) - Cho học sinh nêu số thành vừa qua nước ta và hợp tác với các nước trên giớ: - Caàu Baéc Myõ thuaän, nhaø maùy thuûy ñieän hoøa bình - Kết CTVN sau 20 năm đổi b Hoạt động2: gv hướng hs vào nội dung bài học *Gv đặt câu hỏi: +tình hữu nghị các dân tộc trên giới là gì? +Mối quan hệ hữu nghị có tác dụng ntn? + Em hãy nêu chủ trương Đảng và Nhà nước ta việc thực chính sách đối ngoại hòa bình hữu nghị? Naêm Hoïc 200 - 200 Lop6.net (10) Giaùo aùn GDCD Giaùo vieân: Nguyeãn Nhaät Sôn +Laø coâng daân chuùng ta coù traùch nhieäm ntn? *Học sinh trã lời ,gv nhận xét và giáo dục học sinh ý thức đoàn kết học tập *Gv cho học sinh đọc nội dung bài học H/S nêu số biểu hợp tác mình trường học, thôn xóm Cuûng coá : laøm baøi taäp 2,3 /SGK Bài tập: làm bài tập SGK ,học bài và xem bài Naêm Hoïc 200 - 200 Lop6.net 10 (11) Giaùo aùn GDCD Giaùo vieân: Nguyeãn Nhaät Sôn Tuaàn: Ngày soạn: HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN Tieát: I Muïc Tieâu: Kiến thức: Thế nào là hợp tác Nguyên tắc hợp tác và cần thiết phải hợp tác Chủ trương Đảng và Nhà nước ta vấn đề hợp tác với các nước khác Trách nhiệm HS Kỹ năng: Biết hợp tác với bạn bè với người các sinh hoạt chung Thái độ: Uûng hộ chính sách hòa bình, hữu nghị và hợp tác Đảng- Nhà nước ta II Nội Dung: Hiểu hợp tác là gì? Chủ trương Đảng và Nhà nước ta hợp tác, là giai đoạn nay: Việt Nam là thành viên Hiệp hội kinh tế giới WTO và bầu vào thành viên không chính thức Liên Hiệp Quốc III Tài liệu và phương tiện dạy học: SGK, SGV, tranh ảnh, tài liệu hợp tác VN với các nước trên giới IV Các hoạt động chủ yếu: 1.Kiểm tra: Thế nào là quan hệ hữu nghị nước ta và các nước trên giới - Ý nghĩa quan hệ hữu nghị Đáp án :SGK Giới thiệu bài mới:gv giới thiệu vai trò việc hợp tác lẫn tất các lĩnh vực đời sống xã hội Bài mới: a Hoạt động 1: Cho HS đọc thông tin SGK Quan saùt soá tö lieäu, tranh aûnh qua saùch baùo Phân lớp làm nhóm Thảo luận Phân tích các thông tin: Theo câu hỏi gợi ý a, b/ SGK trang 18 GV gợi ý: Vai trò và ý nghĩa hợp tác ngày trên giới (Liên hệ VN) - Từng nhóm HS lên trình bày kết thảo luận nhóm, lớp nhận xét GV kết luận: Ý nghĩa, thành hợp tác nước ta với các nước khác về: Chính trị, kinh teá, vaên hoùa giaùo duïc, an ninh quoác phoøng - HS có thể nêu vài ví dụ hợp tác nước ta với các nước khác: Cầu Bắc Mỹ Thuaän, Nhaø maùy Thuûy ñieän Hoøa Bình * Cho HS thấy phát triển kinh tế nước ta Cho HS thấy thành tựu nước ta sau 20 năm đổi b Hoạt động 2:gv hướng hs vào nội dung bài học ,gv đặt câu hỏi -Hợp tác là gì ?cơ sở hợp tác là gì? Naêm Hoïc 200 - 200 Lop6.net 11 (12) Giaùo aùn GDCD Giaùo vieân: Nguyeãn Nhaät Sôn -Tại giới cần đẩy mạnh quan hệ hợp tác với nhau? Em hãy nêu chủ trương Đảng và Nhà nước ta việc đặt mối quan hệ hợp tác với các nước ? -Chúng ta cần làm gì để thực hợp tác? Học sinh trả lời ,gv nhận xét HS nêu lên số việc làm, biểu mình học tập, sinh hoạt tập thể * Nội dung bài học: SGK Cho 1-2 HS đọc nội dung Cuûng coá – Luyeän taäp: a Cuõng coá: noäi dung baøi hoïc b.Luyeän taäp: Cho HS laøm baøi taäp 2, SGK Daën doø – Baøi taäp: Laøm baøi taäp 1/ SGK Học bài và xem bài Naêm Hoïc 200 - 200 Lop6.net 12 (13) Giaùo aùn GDCD Giaùo vieân: Nguyeãn Nhaät Sôn Tuaàn: Ngày soạn: Tieát: KẾ THỪA VAØ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC I Muïc Tieâu: Kiến thức: Thế nào là truyền thống tốt đẹp dân tộc Một số truyền thống tốt đẹp cuûa daân toäc VN Kỹ năng: Nắm ý nghĩa truyền thống tốt đẹp dân tộc và cần thiết phải kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc ta Thái độ: Trách nhiệm công dân, HS việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc Niềm tự hào dân tộc, biết tôn trọng và giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc, phê phán việc làm thiếu trách nhiệm truyền thống dân tộc II Nội Dung: Thế nào là truyền thống tốt đẹp dân tộc Ý nghĩa, vai trò truyền thống phát triển dân tộc Nhiệm vụ CD – HS việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc III Tài liệu và phương tiện dạy học: SGK, SGV, giấy khổ lớn, bút dạ, số câu tục ngữ ca dao IV Các hoạt động chủ yếu: 1.Kiểm tra: - Em có nhận xét gì mối quan hệ hợp tác nước ta với các nước trên giới - Nêu ví dụ hợp tác việc bảo vệ môi trường, phòng chống HIV, AIDS 2.Giới thiệu bài mới: 3Bài mới: a Hoạt động 1: Đặt vấn đề Cho HS đọc mẫu truyện SGK HS thảo luận nhóm: Phân tích nội dung truyện đọc - Truyền thống tốt đẹp dân tộc ta thể nào qua lời nói Bác Hồ? - Em có nhận xét gì học trò cụ Chu Văn An thầy cũ mình? -> noäi dung treân neâu leân truyeàn thoáng gì? - Em hãy nêu số truyền thống dân tộc VN: dấu tranh chống giặc ngoại xâm, cần cù lao động, hiếu học Cho nhóm lên trình bày kết thảo luận các nhóm khác lên nhận xét, bổ sung -> GV ruùt keát luaän chung d Hoạt động :Thảo luận BT1 SGK -> HS hiểu nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc -Gv gd cho học sinh lòng tự hào dân tộc làm cho hs thấy giá trị các truyền thống quý báu đến đời sống chúng ta Naêm Hoïc 200 - 200 Lop6.net 13 (14) Giaùo aùn GDCD Giaùo vieân: Nguyeãn Nhaät Sôn Cuõng coá –luyeän taäp: a Củng cố: Cho HS tìm số câu ca dao, tục ngữ thể truyền thống tốt đẹp cua dân tộc ta veà: Ôn cha meï, ôn thaày coâ b Baøi taäp: Laøm BT 2/ 26 SGK Ruùt kinh nghieäm Daën doø Xem noäi dung baøi hoïc Naêm Hoïc 200 - 200 Lop6.net 14 (15) Giaùo aùn GDCD Giaùo vieân: Nguyeãn Nhaät Sôn Tuaàn: Ngày soạn: Tieát: KẾ THỪA VAØ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC I Mục Tiêu: Tương tự tiết II Nội Dung: Tương tự tiết III Tài liệu và phương tiện dạy học: Giáo án – SGV – SGK, số câu ca dao, tục ngữ IV Các hoạt động chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: gv gọi học sinh lên làm bài tập sgk gv theo câu trả lời cuûa hs maø cho ñieåm 2.Giới thiệu bài mới: Nhắc lại nội dung tiết Bài : a Hoạt động 1: Phân nhóm thảo luận - Nêu ý nghĩa truyền thống tốt đẹp dân tộc - Liên hệ thân: Những việc gì nên làm, không nên làm - Ở địa phương em có truyền thồng gì còn lưu truyền đến nay? Cho đại diện nhóm lên trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét GV bổ sung -> kết luaän b Hoạt động 2: gv hướng hs vào nội dung bài học *Gv hỏi :-Truyền thống là gì?kể truyền thống tốt đẹp dân tộc ta ? -Truyền thống tốt đẹp đó có ý nghĩa ntn? Chúng ta cần làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó ? *Hs trả lời ,gv nhận xét và cho học sinh đọc nội dung bài học c Hoạt động 3: Cho các nhóm sưu tầm số câu thành ngữ, ca dao nói truyền thống dân tộc: Công ơn cha mẹ, ơn dạy dỗ thầy cô, nhóm phân tích – lớp nhận xét - Những câu thành ngữ nào nói đối nghịch với truyền thống trên: ăn cháo đá bát, qua caàu ruùt vaùn Cuûng coá –Luyeän taäp : a Cuûng coá: noäi dung baøi hoïc b Baøi taäp: Laøm BT 3, 4, 5/ 26 SGK Dặn dò : làm bài tập sgk ,học từ tiết đến tiết để kiểm tra tiết Naêm Hoïc 200 - 200 Lop6.net 15 (16) Giaùo aùn GDCD Giaùo vieân: Nguyeãn Nhaät Sôn Tuaàn: Ngày soạn: Tieát: KIEÅM TRA TIEÁT I Muïc Tieâu: Kiến thức: Kiểm tra lại kiến thức Cơ từ T1 -> T8 Kỹ năng: Vận dụng kiến thức để giải vấn đề cụ thể sống thông qua baøi taäp kieåm tra Thái độ: Nghiêm túc, trung thực kiểm tra II Nội Dung: Kiến thức trọng tâm từ T1 – T8 SGK III Tài liệu và phương tiện dạy học: Đề kiểm tra ( đề) Noäi dung SGK IV Các hoạt động chủ yếu: Ñieåm danh: Tiến hành kiểm tra : đề to : Làm đề Thu baøi vaø nhaän xeùt Naêm Hoïc 200 - 200 Lop6.net 16 (17) Giaùo aùn GDCD Giaùo vieân: Nguyeãn Nhaät Sôn Tuaàn: 10 Ngày soạn: Tieát: 10 NĂNG ĐỘNG SÁNG TẠO I Muïc Tieâu: Kiến thức: HS hiểu nào là động sáng tạo Vì cần phải động sáng tạo – ý nghĩa Kỹ năng: Biết tự đánh giá hành vi thân và người khác biểu tính động sáng tạo người xung quanh Thái độ: Hình thành HS nhu cầu ý thức rèn luyện tính kỷ sáng tạo hoàn cảnh, điều kiện sống II Nội Dung: Tính động sáng tạo, đó là tính chủ động sáng tạo lám nghĩ dám làm, nghiên cứu tìm tòi cái mới, hay cách giải sống - Cho HS thấy rõ tính động sáng tạo giúp cho người vượt qua ràng buộc hoàn cảnh, làm nên kỳ tích vẻ vang III Tài liệu và phương tiện dạy học: Giáo án, SGK, SGV, tục ngữ, ca dao, bút dạ, giấy khổ lớn IV Các hoạt động chủ yếu: Phaùt baøi kieåm tra: tieát -> nhaän xeùt Giới thiệu bài :GV giới thiệu việc động sáng tạo có ý nghĩa ntn đời sống chuùng ta Bài mới: * HĐ1: Cho HS đọc thông tin SGK Cho lớp thảo luận: Phân tích truyện đọc theo nội dung - Việc làm Edixon và Lê Thái Hoàng truyện trên biểu tính động sáng tạo Em hãy chi tiết nào tính động sáng tạo -> phân tích.Vậy: Năng động là gì? Sáng tạo là gì? Ý nghĩa nó sống ngày nào? Đại diện nhóm phát biểu Nhóm khác nhận xét Kết luận: Năng động là tính tự chủ dám nghĩ, dám làm, sáng tạo là tìm tòi phát minh cái Theo em: Hiện tính động sáng tạo có ý nghĩa nào học tập HS, lao động sản xuất * HĐ 2: Em hãy cho vài ví dụ tính động sáng tạo mà em biết Ý nghĩa nó cuoäc soáng hieän nhö theá naøo? Cho HS thaûo luaän nhoùm -> keát luaän Năng động sáng tạo cần thiết cho công xây dựng đất nước nay, là kinh tế nước ta hội nhập vào kinh tế chung giới Trong điều kiện gia nhập vào WTO, tính động sáng tạo lại là phẩm chất cần thiết cho người Naêm Hoïc 200 - 200 Lop6.net 17 (18) Giaùo aùn GDCD Giaùo vieân: Nguyeãn Nhaät Sôn *Gv đặt câu hỏi :+ động là gì?sáng tạo là gì ? +Ý nghĩa động sáng tạo là gì ? *Học sinh trả lời gv nhận xét và gd học sinh học tập cần động ,sáng tạo để đem laïi hieäu quaû cao Cuûng coá –luyeän taäp : a Củng cố: Năng động là gì?Sáng tạo là gì? Ýù nghĩa b Baøi taäp: Laøm BT 4, SGK Ruùt kinh nghieäm Daën doø :veà hoïc baøi vaø laøm baøi taäp sgk Naêm Hoïc 200 - 200 Lop6.net 18 (19) Giaùo aùn GDCD Giaùo vieân: Nguyeãn Nhaät Sôn Tuaàn: 11 Ngày soạn: Tieát: 11 NĂNG ĐỘNG SÁNG TẠO ( Tiếp theo) I Mục Tiêu: Tương tự tiết 10 II Nội Dung: Tương tự tiết 10 III Taøi lieäu vaø phöông tieän daïy hoïc: SGK, SGV, soá baùo chí IV Các hoạt động chủ yếu: Kieåm tra baøi cuõ: - Năng động là gì? Sáng tạo là gì? - Ý nghĩa việc động sáng tạo? Giới thiệu bài :gv nhắt lại nội dung hôm trước Bài mới: a HĐ 1: Cho HS đọc lại nội dung truyện Edixon Thông qua truyện đọc, HS thảo luận Thảo luận nhóm: Để rèn luyện tính động sáng tạo, chúng ta cần phải làm gì? - HS phải rèn luyện nào để có đức tính động sáng tạo học tập và sinh hoạt - Cho HS trả lời câu hỏi 2, Đại diện nhóm lên trình bày lớp nhận xét GV kết luận - Gv hỏi :hậu việc học tập thiếu động sáng tạo ? -Hs trả lời ,gv nhận xét và gd hs ý thức thái độ học tập b HĐ 2: Liên hệ thực tế: Những mẫu chuyện nào lịch sử nước ta nói lên tính động sáng tạo cha ông ta quá trình chống giặc ngoại xâm, giữ gìn đất nước - Hiện nay, lao động sản cuất có gương, việc làm nào thể tính động sáng tạo nhân dân ta - Nêu ý nghĩa tính động sáng tạo kinh tế nước ta ngày - Cho HS đọc phần nội dung bài học SGK - Em hãy cho vài ví dụ tính ngược lại tính động sáng tạo - Nêu số câu ca dao, thành ngữ có ý liên quan đến tính động sáng tạo Cuûng coá- Luyeän taäp : a Củng cố Nêu ý nghĩa việc động, sáng tạo học tập, lao động sản xuaát b Baøi taäp: Hoïc baøi, laøm BT 4, SGK Dặn dò:về họcbài vàxembàimới,làmcácbàitậpcònlại Naêm Hoïc 200 - 200 Lop6.net 19 (20) Giaùo aùn GDCD Giaùo vieân: Nguyeãn Nhaät Sôn Tuaàn: 12 Ngày soạn: Tieát: 12 LAØM VIỆC CÓ NĂNG SUẤT – CHẤT LƯỢNG – HIỆU QUẢ I Muïc Tieâu: Kiến thức: Thế nào là làm việc có suất – chất lượng- hiệu Vì phải làm việc có suất – chất lượng- hiệu Kỹ năng: HS có thể tự đánh giá hành vi thân và người khác công việc đã làm Học tập gương làm việc có suất – chất lượng- hiệu Thái độ: Hình thành HS nhu cầu ý thức tự rèn luyện để có thể tự làm việc có suất – chất lượng- hiệu II Nội Dung: Làm cho HS hiểu cốt lõi các khái niệm làm việc có suất – chất lượng- hiệu - Tác phong làm việc để đạt thành trên III Tài liệu và phương tiện dạy học: SGV, SGK, GDCD - ca dao tục ngữ IV Các hoạt động chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: Năng động sáng tạo có ý nghĩa nào đất nước ta - Là HS em phải làm gì để có phẩm chất trên Giới thiệu bài mới:Gv lấy số ví dụ cho hs thấy quá trình làm việc chúng ta caàn phaûi laøm cho coù naêng suaát vaø hieäu quaû Bài a HĐ 1: Cho -2 HS đọc truyện SGK Chia lớp tổ -> thảo luận theo nội dung SGK - Em coù nhaän xeùt gì veà vieäc laøm cuûa giaùo sö Leâ T Trung - Những thành tích nào chứng tỏ giáo sư làm việc có suất – chất lượng- hiệu - Ý nghĩa việc có làm suất – chất lượng- hiệu cá nhân, xã hội - Em hãy nêu số ví dụ điển hình mà em biết việc làm có suất – chất lượng- hiệu quaû Từng nhóm cử đại diện trình bày, phân tích nội dung thảo luận – Các nhóm khác nhận xeùt, boå sung GV kết luận: Làm việc có suất – chất lượng- hiệu là tạo nhiều sản phẩm có giá trị nội dung – hình thức thời gian định - Làm việc có suất – chất lượng- hiệu góp phần đưa đất nước ngày phát triển b HĐ 2: Gv hướng hs vào phần nội dung bài học *Gv hỏi :-Làm việc có suất chất lượng , hiệu là gì ? -Yùnghĩa làm việc có suất , chất lượng ,hiệu giai đoạn nay? Naêm Hoïc 200 - 200 Lop6.net 20 (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 23:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan