Gợi ý: - Các cụm từ: đã đi nhiều nơi , cũng ra những câu đố , vẫn chưa thấy có người nào , thật lỗi lạc; soi gương được, rất ưa nhìn, to ra, rất bướng; - Các từ in đậm không chỉ sự vật, [r]
(1)HỌC TỐT NGỮ VĂN LỚP - TẬP HAI PHẠM TUẤN ANH – THÁI GIANG – NGUYỄN TRỌNG HOÀN HỌC TỐT NGỮ VĂN (TẬP HAI) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – có http://english4room.info Lop6.net (2) BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (Tô Hoài) I VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM Thể loại Truyện là "phương thức tái đời sống toàn tính khách quan nó Tác phẩm truyện (tự sự) phản ánh thực qua tranh mở rộng đời sống không gian, thời gian; qua các kiện, biến cố xảy đời người Trong các tác phẩm tự sự, nhà văn thể tư tưởng và tình cảm mình; đây, tư tưởng, tình cảm nhà văn thâm nhập sâu sắc vào kiện và hành động bên ngoài người tới mức giã chúng dường không có phân biệt nào Nhà văn kể lại, tả lại gì xảy bên ngoài mình, khiến cho người đọc có cảm giác thực phản ánh tác phẩm tự là giới tạo hình tự phát triển, tồn bên ngoài nhà văn, không phụ thuộc vào tình cảm, ý muốn nhà văn" (Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi: Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, 1992) Các bài học: Bài học đường đời đầu tiên (trích Dế Mèn phiêu lưu kí Tô Hoài), Sông nước Cà Mau (trích Đất rừng phương Nam Đoàn Giỏi), Bức tranh em gái tôi (của Tạ Duy Anh), Vượt thác (trích Quê nội Võ Quảng), Buổi học cuối cùng (của An-phông-xơ Đô-đê) thuộc thể loại truyện đại Tác giả Nhà văn Tô Hoài (tên khai sinh là Nguyễn Sen), sinh ngày 27 tháng năm 1920 thị trấn Nghĩa Đô, Từ Liêm, Hà Nội; quê quán: thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây Tô Hoài tham gia cách mạng từ trước Cách mạng tháng Tám (1945) Hội ái hữu công nhân, Hội Văn hoá Cứu quốc Từ 1945 - 1958 ông làm phóng viên Chủ nhiệm báo Cứu quốc Việt Bắc Từ 1957 1958: Tổng thư kí Hội Nhà văn Việt Nam Từ 1958 - 1980: Phó Tổng thư kí Hội Nhà văn Việt Nam Từ 1986 - 1996: Chủ tịch Hội Văn nghệ Hà Nội Tác phẩm đã xuất bản: 150 tác phẩm đó bật là Dế Mèn phiêu lưu kí (truyện dài, 1942, tái nhiều lần); Quê người (tiểu thuyết 1943, tái nhiều lần) Truyện Tây Bắc (tiểu thuyết, 1954, tái nhiều lần); Miền Tây (tiểu thuyết 1960, tái nhiều lần); Tự truyện (hồi ký, 1965, tái nhiều lần); Quê nhà (tiểu thuyết, 1970); Cát bụi chân (hồi ký, 1965, tái nhiều lần); Tuyển tập Tô Hoài (3 tập, 1993) Tuyển tập truyện ngắn Tô Hoài (trước và sau 1945, ba tập, 1994); Tuyển tập truyện viết cho thiếu nhi (hai tập, 1994) Nhà văn đã nhận: Giải tiểu thuyết Hội Văn nghệ Việt Nam 1956 (tiểu thuyết Truyện Tây Bắc) Giải A Giải thưởng Hội Văn nghệ Hà Nội 1970 (tiểu thuyết Quê nhà); Giải thưởng Hội Nhà văn Á - Phi năm 1970 (tiểu thuyết Miền Tây); Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học - Nghệ thuật (đợt I - 1996) II KIẾN THỨC CƠ BẢN Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên thể tài quan sát và miêu tả tinh tế nhà văn Tô Hoài Truyện kể ngôi thứ (lời nhân vât Dế Mèn) biến hoá sinh động và hấp dẫn người đọc Bài văn này có thể chia làm ba đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến … “có thể đứng đầu thiên hạ” Đoạn này miêu tả vẻ đẹp cường tráng SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – có http://english4room.info Lop6.net (3) tính cách còn kiêu căng Dế Mèn + Đoạn 2: Tiếp theo đến … “mang vạ vào mình đấy”: Mèn trêu chị Cốc và gây cái chết thảm thương cho Dế Choắt + Đoạn 3: còn lại: ân hận Dế Mèn Dế Mèn có ngoại hình cường tráng Với đôi càng mẫm bóng, cái vuốt chân, khoeo cứng dần và nhọn hoắt, đôi cánh bây thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi, lại thêm đầu to và tảng bướng, hai cái đen nhánh lúc nào nhai ngoàm ngoạp hai lười liềm máy làm việc , Dế Mèn thật dáng nhà võ Oai phong hơn, Dế Mèn còn có sợi râu dài và uốn cong vẻ đỗi hùng dũng Dương dương tự đắc, chú ta đứng oai vệ, luôn tranh thủ hội để thể mình Thỉnh thoảng, muốn thử lợi hại vuốt, chú ta "co cẳng lên đạp phanh phách vào các cỏ" hay lại trịnh trọng và khoan thai đưa hai chân lên vuốt râu Tự cho mình là nhất, chú không ngần ngại cà khịa với tất bà xóm (quát các chị Cào Cào, đá anh Gọng Vó, ) Tác giả vừa miêu tả ngoại hình vừa miêu tả hành động để bộc lộ tính cách Dế Mèn: kiêu căng, xốc nổi, điệu đàng, hăng và ngộ nhận Trong đoạn văn, các tính từ miêu tả hình dáng (cường tráng, mẫm bóng, nhọn hoắt, hủn hoẳn, giòn giã, bóng mỡ, đen nhánh, ngoàm ngoạp ); tính từ miêu tả tính cách (bướng, hãnh diện, trịnh trọng, khoan thai oai vệ, tợn, giỏi, ghê gớm ) thể đặc sắc Nếu thay số từ tác giả các từ đồng nghĩa (hoặc gần nghĩa) đôi càng mẫm bóng đôi càng mập bóng, đôi càng to bóng , ngắn hủn hoẳn ngắn củn, ngắn tủn, ngắn cũn cỡn , đứng oai vệ đứng chững chạc, đứng đàng hoàng, đứng oai diễn đạt thiếu chính xác và thiếu tinh tế Thái độ Dế Mèn với Dế Choắt là kẻ cả, trịch thượng (qua cách đặt tên là Dế Choắt, ví von so sánh gã nghiện thuốc phiện, xưng hô chú mày, tính tình khinh khỉnh, giọng điệu bề trên, dạy dỗ) Không thế, Dế Mèn còn tỏ ích kỉ, không cho Dễ Choắt thông ngách sang nhà, lại còn mắng "Đào tổ nông thì cho chết" Khi trêu chị Cốc, Dế Mèn thật hăng, kiêu ngạo: "Sợ gì ? Mày bảo tao sợ cái gì ? Mày bảo tao còn biết sợ tao !" Thậm chí, hát trêu xong, Dế Mèn tự đắc, thách thức: "Mày tức thì mày tức, mày ghè đầu mày cho nhỏ đi, nhỏ đến đâu thì mày không chui vào tổ tao đâu !" Nhưng chứng kiến chị Cốc đánh Choắt, Dế Mèn khiếp hãi "nằm im thin thít" Biết chị Cốc rồi, dám "mon men bò lên" Từ hăng, kiêu ngạo, Dế Mèn trở nên sợ hãi, hèn nhát Bài học đường đời đầu tiên Dế Mèn rút chính là trả giá cho hành động ngông cuồng thiếu suy nghĩ Bài học thể qua lời khuyên chân tình Dế Choắt: "ở đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn mang vạ vào mình đấy" Đó là bài học cho chính người Các vật miêu tả truyện ngoài đặc điểm vốn có chúng thực tế, chúng còn nhà văn gắn thêm cho phẩm chất người (đặc biệt là tính cách) Những việc xảy truyện các vật với thực chính là chuyện giới người Các truyện cổ tích loài vật, các truyện ngụ ngôn (của Ê-Dốp, La-Phông-Ten,…), truyện Cuộc phiêu lưu Gulliver,…là truyện có cách viết giống Dế Mèn phiêu lưu kí III RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Tóm tắt SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – có http://english4room.info Lop6.net (4) Chàng niên Dế Mèn cường tráng, khoẻ mạnh kiêu căng tự phụ vẻ đẹp và sức mạnh mình, hay xem thường và bắt nạt người Một lần, Mèn bày trò trêu chọc Cốc để khoe khoang trước anh hàng xóm Dế Choắt, dẫn đến cái chết thảm thương người bạn xấu số Cái chết Choắt làm Mèn vô cùng hối hận, ăn năn thói hăng bậy bạ mình Cách đọc Khác với các truyện dân gian truyện trung đại, Dế Mèn phiêu lưu kí có cách viết đại với các tình tiết phong phú, phức tạp, các nhân vật miêu tả kĩ lưỡng với các chi tiết ngoại hình, hành động, đặc điểm tâm lí Đọc diễn cảm đoạn văn này cần chú ý giọng điệu, thái độ tác giả miêu tả, diễn biến tâm lí các nhân vật: a) Đọc đoạn thứ cần lên giọng để vừa thể vẻ đẹp cường tráng đồng thời diễn tả thái độ tự phụ, huênh hoang Dế Mèn b) Đọc đoạn thứ hai chú ý giọng đối thoại phù hợp với diễn biến tâm lí nhân vật: Dế Mèn: kẻ cả, hăng, hoảng hốt, ân hận Dế Choắt: run rẩy, sợ hãi, cố sức khuyên can Dế Mèn Chị Cốc: tức giận Viết đoạn văn diễn tả lại tâm trạng Dế Mèn (theo lời Dế Mèn) sau chôn cất xong Dế Choắt Gợi ý: Chú ý vào ngôi kể và tâm trạng hối hận ăn năn Dế Mèn Có thể tham khảo đoạn văn sau Tôi cảm thấy hối hận và đau xót Trò đùa ngỗ ngược tôi đã khiến cho anh Choắt phải vạ lây Tôi giận cái thói huênh hoang, hống hách mình Càng nghĩ đến lời anh Choắt, tôi càng thấy thấm thía Hôm nay, may mà thoát nạn không cố mà sửa cái thói hăng bậy bạ thì khéo sớm muộn tôi tự rước hoạ vào mình Sự việc hôm thực đã dạy cho tôi bài học đường đời quá lớn Chắc mãi sau này, tôi không thể nào quên PHÓ TỪ I KIẾN THỨC CƠ BẢN Phó từ là gì? Đọc các câu sau đây và thực yêu cầu: (1) Viên quan đã nhiều nơi, đến đâu quan câu đố oái oăm để hỏi người, nhiều công mà chưa thấy có người nào thật lỗi lạc (Theo Em bé thông minh) (2) Lúc tôi bách thì người tôi rung rinh màu nâu bóng mỡ soi gương và ưa nhìn Đầu tôi to và tảng, bướng (Tô Hoài) - Xác định các cụm từ có chứa từ in đậm; - Nhận xét nghĩa các từ in đậm trên Chúng bổ sung ý nghĩa cho từ nào, thuộc từ loại gì? SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – có http://english4room.info Lop6.net (5) - Xếp các cụm từ có các từ in đậm vào bảng sau và nhận xét vị trí chúng cụm từ? động từ, tính từ phụ trước phụ sau trung tâm Gợi ý: - Các cụm từ: đã nhiều nơi , câu đố , chưa thấy có người nào , thật lỗi lạc; soi gương được, ưa nhìn, to ra, bướng; - Các từ in đậm không vật, hành động hay tính chất cụ thể nào; chúng là các phụ ngữ các cụm từ, có vai trò bổ sung ý nghĩa cho các động từ và tính từ: đi, ra(những câu đố), thấy, lỗi lạc, soi (gương), ưa nhìn, to, bướng; - Về vị trí các từ: Những từ in đậm trên là phó từ, đứng trước đứng sau động từ, tính từ phụ trước động từ, tính từ phụ sau trung tâm đã nhiều nơi câu đố chưa thấy thật lỗi lạc (gương) soi ưa nhìn to bướng Phân loại phó từ a) Tìm các phó từ câu đây: (1) Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn (Tô Hoài) (2) Em xin vái sáu tay Anh đừng trêu vào Anh phải sợ (Tô Hoài) (3) [ ] không trông thấy tôi, chị Cốc đã trông thấy Dế Choắt loay hoay cửa hang (Tô Hoài) Gợi ý: Các phó từ: (1); đừng, vào (2); không, đã, (3) b) Các phó từ vừa tìm nằm cụm từ nào, bổ sung ý nghĩa cho từ nào cụm ấy? Gợi ý: - Các cụm từ chứa phó từ: chóng lớn lắm; đừng trêu vào; không trông thấy; đã trông thấy; loay SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – có http://english4room.info Lop6.net (6) hoay; - Xác định các từ trung tâm cụm: lớn, trêu, trông thấy, loay hoay c) Nhận xét ý nghĩa mà các phó từ bổ sung cho động từ, tính từ cụm xếp chúng vào bảng phân loại sau: Ý nghĩa bổ sung Vị trí so với động từ, tính từ Đứng trước Đứng sau Chỉ quan hệ thời gian Chỉ mức độ Chỉ tiếp diễn tương tự Chỉ phủ định Chỉ cầu khiến Chỉ kết và hướng Chỉ khả d) Điền các phó từ bảng mục vào bảng phân loại trên Gợi ý: đã, - quan hệ thời gian; thật, rất, - mức độ; cũng, - tiếp diễn tương tự; không, chưa - phủ định; đừng - cầu khiến; vào, - chỉ kết và hướng; - khả đ) Dựa vào bảng phân loại trên, hãy cho biết phó từ đứng trước động từ, tính từ thường là phó từ mang nghĩa gì? Thực yêu cầu này các phó từ đứng sau động từ, tính từ Gợi ý: Căn vào vị trí phó từ so với động từ, tính từ, người ta chia phó từ thành hai loại: đứng trước và đứng sau Các phó từ đứng trước động từ, tính từ thường là các phó từ quan hệ thời gian, mức độ, tiếp diễn tương tự, phủ định, cầu khiến Các phó từ đứng sau động từ, tính từ thường là các phó từ mức độ, khả năng, kết và hướng II RÈN LUYỆN KĨ NĂNG a) Trong các câu sau đây có phó từ nào? Chúng nằm cụm từ nào? (1) Thế là mùa xuân mong ước đã đến Đầu tiên, từ vườn, mùi hoa hồng, hoa huệ sực nức Trong không khí không còn ngửi thấy nước lạnh lẽo mà bây đầy hương thơm và ánh sáng mặt trời Cây hồng bì đã cởi bỏ hết cái áo lá già đen thủi Các cành cây lấm màu xanh Những cành xoan khẳng khiu đương trổ lá lại buông toả tàn hoa sang sáng, tim tím Ngoài kia, rặng râm bụt có nụ Mùa xuân xinh đẹp đã về! Thế là các bạn chim tránh rét về! (Tô Hoài) (2) Quả nhiên kiến càng đã xâu sợi xuyên qua đường ruột ốc cho nhà vua trước mắt thán phục sứ giả nước láng giềng (Em bé thông minh) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – có http://english4room.info Lop6.net (7) Gợi ý: Các cụm từ có phó từ: đã đến; không còn ngửi thấy; đã cởi bỏ hết; lấm màu xanh; đương trổ lá lại buông toả ra; có nụ; đã về; về; đã xâu sợi b) Nhận xét ý nghĩa mà các phó từ câu trên bổ sung cho động từ và tính từ Gợi ý: - Xem gợi ý mục (I.2.d); - Lưu ý thêm các phó từ: + không còn: phủ định tiếp diễn tương tự (không: phủ định; còn: tiếp diễn tương tự); + đều: tiếp diễn tương tự; + đương (đang), sắp: quan hệ thời gian; + sắp: tiếp diễn tương tự tương lai gần (cũng: tiếp diễn tương tự; sắp: quan hệ thời gian - tương lai gần) Bằng đoạn văn ngắn (từ đến câu), hãy thuật lại việc Dế Mèn trêu chị Cốc Chỉ ít phó từ đã dùng đoạn văn và cho biết em đã dùng nó để làm gì Gợi ý: Chú ý đến diễn đạt, không gò ép sử dụng phó từ; xem lại bảng phân loại để nắm nghĩa loại phó từ Tham khảo đoạn văn và cách phân tích sau: Vốn tính nghịch ranh, vừa nhìn thấy chị Cốc, Dế Mèn đã nghĩ mưu trêu chị Bị chọc giận chị Cốc bèn giáng tai hoạ lên đầu Dế Choắt lúc này, Choắt ta loay hoay phía cửa hang Sự việc diễn bất ngờ và nhanh quá, Choắt trở tay không kịp, là đành mạng cho trò nghịch tai quái Mèn - Các phó từ đoạn văn là từ in đậm - Tác dụng các phó từ: + Các từ vừa, ngay, đã, đang: quan hệ thời gian + Cụm từ phía cửa hang: hướng + Các từ bất ngờ, quá: mức độ + Từ không kịp: khả TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ I KIẾN THỨC CƠ BẢN Em phải làm gì các tình sau: (1) Trên đường học, em gặp người khách hỏi thăm đường nhà em Đang phải đến trường nên em không thể đưa người khách đó nhà được, em làm nào để người đó có thể nhận nhà em để tự tìm đến (2) Em cùng mẹ đến cửa hàng mua áo; trước nhiều áo khác nhau, nhiều màu nhiều kiểu dáng, lại treo tận trên cao, làm nào để người bán hàng lấy đúng áo mà em định mua? SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – có http://english4room.info Lop6.net (8) (3) Một học sinh lớp hỏi em: Người lực sĩ là người nào? Em phải làm gì để em học sinh hình dung cách cụ thể hình ảnh người lực sĩ? Gợi ý: Trong ba tình trên, cần sử dụng miêu tả để giúp người giao tiếp với mình có thể hình dung đối tượng nói tới Chúng ta có thể gặp nhiều tình tương tự này thực tế Tìm văn Bài học đường đời đầu tiên hai đoạn văn miêu tả Dế Mèn và Dế Choắt Gợi ý: Hai đoạn văn miêu tả Dế Mèn và Dế Choắt: (1) Từ đầu "đưa hai chân lên vuốt râu." (2) Từ "Cái chàng Dế Choắt" "nhiều ngách hang tôi." Tác giả miêu tả Dế Mèn và Dế Choắt để làm gì? Gợi ý: Tác giả miêu tả để giúp người đọc hình dung hình ảnh hai chú dế cách cụ thể, chân thực; khắc hoạ đậm nét đặc điểm tính cách khác biệt hai nhân vật này Dế Mèn khoẻ mạnh, cường tráng, mạnh mẽ và có vẻ kiêu ngạo Dế Choắt thì ốm yếu, xấu mã, tính tình chậm chạp, nhút nhát Kể chi tiết giúp em hình dung hình ảnh Dế Mèn và Dế Choắt hai đoạn văn trên Gợi ý: - Dế Mèn: chàng dế niên cường tráng; đôi càng mẫm bóng; cái vuốt chân, kheo nhọn hoắt, sắc dao; đôi cánh dài kín tận chấm đuôi; người màu nâu bóng; đầu to, tảng; đen nhánh, lúc nào nhai ngoàm ngoạp; râu dài uốn cong - Dế Choắt: thân hình gầy gò, dài lêu nghêu; cánh ngắn củn đến sống lưng; đôi càng bè bè, nặng nề; râu cụt mẩu; mặt lúc nào ngẩn ngẩn ngơ ngơ; tính nết ăn xổi thì (qua đánh giá Dế Mèn) II RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Đọc các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: (1) Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành chàng dế niên cường tráng Đôi càng tôi mẫm bóng Những cái vuốt chân, kheo cứng dẫn và nhọn hoắt Thỉnh thoảng, muốn thử lợi hại vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các cỏ Những cỏ gẫy rạp, y có nhát dao vừa lia qua (Tô Hoài) (2) Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn Cái đầu nghênh nghênh Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như chim chích Nhảy trên đường vàng SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – có http://english4room.info Lop6.net (9) (Tố Hữu) (3) Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, trên hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông Nước đầy và nước thì cua cá tấp nập xuôi ngược, là bao nhiêu cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng, két các bãi sông xơ xác tận đâu bay vùng nước để kiếm mồi Suốt ngày, họ cãi cọ om bốn góc đầm, có vì tranh mồi tép, có anh Cò gầy vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím chân mà hếch mỏ, chẳng miếng nào (Tô Hoài) a) Mỗi đoạn văn trên tái lại gì? Gợi ý: - Đoạn (1): tái hình ảnh Dế Mèn với vẻ đẹp khoẻ mạnh, cường tráng, mạnh mẽ - Đoạn (2): tái hình ảnh chú bé liên lạc nhanh nhẹn, nhí nhảnh, hồn nhiên - Đoạn (3): tái sinh động khung cảnh nhiều loài sinh vật trên vùng bãi ven hồ ao ngập nước sau mưa b) Các đặc điểm bật vật, người, quang cảnh đã miêu tả nào, chi tiết, hình ảnh gì? - Để làm bật hình ảnh cường tráng, mạnh mẽ Dế Mèn, tác giả đã sử dụng các hình ảnh đặc tả ngoại hình: (xem gợi ý phần I.4); - Để làm bật vẻ nhanh nhẹn, nhí nhảnh, hồn nhiên chú bé liên lạc, tác giả đã sử dụng các hình ảnh: loắt chắt, xắc xinh xinh, chân thoăn thoắt, đầu nghênh nghênh, ca lô đội lệch, mồm huýt sáo, chim chích nhảy trên đường, Thực các yêu cầu sau: a) Nếu phải viết đoạn văn miêu tả cảnh mùa đông đến thì em nêu đặc điểm bật nào? b) Khuôn mặt mẹ luôn lên tâm trí em, tả khuôn mặt mẹ thì em chú ý tới điểm bật nào? Gợi ý: a) Với yêu cầu này, viết có thể nêu các đặc điểm: - Những gió heo may đến nào? - Lá rụng, cánh đồng (đường phố) lạnh lẽo sao? - Con người đón cái rét đầu tiên tâm trạng nào? b) Cần chú ý đặc điểm sau khuôn mặt mẹ: - Hình dung khuôn mặt - Đôi mắt mẹ - Những (nhỏ, trắng, xinh,…) gắn với nụ cuời duyên dáng,… - Sống mũi thẳng, hàng mi cong tự nhiên,… SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – có http://english4room.info Lop6.net (10) SÔNG NƯỚC CÀ MAU (Đoàn Giỏi) I VỀ TÁC GIẢ Đoàn Giỏi (1925-1989) là tên khai sinh, ngoài nhà văn còn có các bút danh: Nguyễn Hoài, Nguyễn Phú Lễ, Huyền Tư; quê quán: Châu Thành, Tiền Giang Trong năm chống thực dân Pháp, Đoàn Giỏi công tác ngành an ninh làm công tác thông tin, văn nghệ Tập kết Bắc, từ năm 1955 ông chuyển sang làm công tác sáng tác và biên tập sách báo Đoàn Giỏi là Uỷ viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam các khoá I, II, III Tác phẩm đã xuất bản: Người Nam thà chết không hàng (kịch thơ, 1947), Khí hùng đất nước (kí, 1948), Những dòng chữ máu Nam Kì 1940 (kí, 1948), Đường gia hương (truyện, 1948), Chiến sĩ Tháp Mười (kịch thơ, 1949), Giữ vững niềm tin (thơ, 1954), Trần Văn Ơn (truyện kí, 1955), Cá bống mú (truyện, 1956), Ngọn tầm vông (truyện kí, 1956), Đất rừng phương Nam (truyện, 1957), Hoa hướng dương (truyện ngắn, 1960), Cuộc truy tìm kho vũ khí (truyện, 1962), Những chuyện lạ cá (biên khảo, 1981), Tê giác ngàn xanh (biên khảo, 1982) II KIẾN THỨC CƠ BẢN Bài văn miêu tả sông nước vùng Cà Mau cực nam Tổ quốc Trình tự miêu tả thể bài văn là: cảm tưởng chung, thông qua quan sát thiên nhiên Cà Mau - tác giả đến nét đặc tả kênh rạch, sông ngòi và nét độc đáo cảnh chợ Năm Căn họp trên mặt nước Theo trình tự miêu tả trên, có thể thấy bố cục bài văn gồm ba đoạn: - Đoạn (Từ đầu đến "lặng lẽ màu xanh đơn điệu"): Cảm tưởng chung thiên nhiên Cà Mau - Đoạn (Tiếp theo đến "khói sóng ban mai"): Đặc tả kênh, rạch Cà Mau và sông Năm Căn rộng lớn - Đoạn (Còn lại): Đặc tả cảnh chợ Năm Căn Đọc bài văn, có thể hình dung vị trí người miêu tả là ngôi thứ "tôi" (ngồi trên thuyền) - tức người chứng kiến và cảm nhận quang cảnh sông nước Cà Mau Vị trí thuận lợi cho việc quan sát và miêu tả vì hình ảnh và suy nghĩ thể trực tiếp mắt "người cuộc" Với vị trí quan sát người trên thuyền, các hình ảnh miêu tả bài văn phim thật sinh động: nhiều màu sắc, cảnh trí đan cài và giàu cảm xúc Trong đoạn văn (từ đầu đến "lặng lẽ màu xanh đơn điệu") tác giả đã diễn tả ấn tượng ban đầu bao trùm vùng sông nước Cà Mau ấn tượng là ấn tượng choáng ngợp (thể qua các từ ngữ có tính cường điệu: kênh rạch càng bủa giăng chi chít, trên thì thì chung quanh ) ấn tượng cảm nhận qua thị giác, thính giác và vị giác - đặc biệt là cảm giác đơn điệu màu xanh và tiếng rì rào bất tận rừng, sóng ấn tượng thể qua các câu văn dài ngắn xen kẽ, biến hoá linh hoạt: vừa tả vừa kể, tạo mạch văn trữ tình lôi Qua đoạn văn tác giả nói cách đặt tên cho các vùng đất, kênh vùng Cà Mau cho thấy: các địa danh đây đặt tên giản dị, gần gũi với thiên nhiên Cách đặt tên thể đặc điểm thiên nhiên vùng Cà Mau Trong đoạn văn từ "Thuyền chúng tôi chèo thoát qua đến sương mù và khói sóng ban mai": 10 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – có http://english4room.info Lop6.net (11) + Những chi tiết thể rộng lớn, hùng vĩ dòng sông và rừng đước: - Nước ầm ầm đổ biển nagỳ đêm thác - Con sông rộng ngàn thước - Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống người bơi ếch đầu sóng trắng + Trong câu "Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ sông Cửa Lớn, xuôi Năm Căn" có các động từ: thoát qua, đổ ra, xuôi cùng hoạt động thuyền Nếu thay đổi trình tự động từ câu thì không thể các trạng thái hoạt động phong phú thuyền các hoàn cảnh khác Trong câu này, tác giả sử dụng từ ngữ chính xác và tinh tế, vì: - thoát qua: diễn đạt khó khăn mà thuyền vừa phải vượt - đổ ra: trạng thái thuyền từ sông nhỏ đến với dòng sông lớn, - xuôi về: diễn tả trạng thái nhẹ nhàng thuyền xuôi theo dòng nước + Những từ miêu tả màu sắc rừng đước: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ Qua từ đó, vừa thấy khả quan sát và phân biệt các sắc độ tác giả tinh tế, đồng thời thấy phát triển mạnh mẽ không ngừng loài đước Trong bài văn, tấp nập, đông vui, trù phú và độc đáo chợ vùng Cà Mau thể qua chi tiết, hình ảnh đặc sắc cảnh chợ Năm Căn: - Sự tấp nập, đông vui, trù phú: túp lều lá thô sơ, ngôi nhà gạch hai tầng, đống gỗ cao núi, cột đáy, thuyền chài, thuyền lưới, bến vận hà nhộn nhịp, lò than hầm gỗ, ngôi nhà bè ban đêm ánh đèn măng-sông chiếu rực, - Sự độc đáo chợ Năm Căn: chợ họp trên sông, cần cập thuyền lại với là có thể mua bán đủ thứ tiêu dùng và ẩm thực Đây còn là nơi hội tụ đông vui người bán vải, bán rượu đến từ nhiều vùng, có nhiều giọng nói, trang phục khác Qua cách miêu tả từ xa đến gần, từ khái quát đến cụ thể, tả xen kể cùng với việc sử dụng các từ ngữ gợi cảm tinh tế tác giả, có thể cảm nhận vẻ đẹp trù phú vùng sông nước Cà Mau Đó là nơi có khung cảnh thiên nhiên hoang dã và hùng vĩ - nơi có dòng sông rộng lớn và rừng đước bạt ngàn; đồng thời đó là nơi có cảnh chợ Năm Căn đặc sắc, tấp nập đông vui III RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Tóm tắt Bài văn miêu tả cảnh quan thiên nhiên, sông nước vùng Cà Mau, mảnh đất tận cùng phía nam Tổ quốc Cảnh thiên nhiên đây thật rộng lớn, hoang dã và hùng vĩ, đặt biệt là dòng sông và rừng đước Cảnh chợ Năm Căn là hình ảnh trù phú, độc đáo, tấp nập sinh hoạt người vùng đất Cách đọc Đoạn văn viết chủ yếu theo lối miêu tả (tả cảnh, tả người, tả cảnh sinh hoạt) Những đoạn tả cảnh vật cần đọc chậm rãi Hãy hình dung mình ngồi trên thuyền tác giả, chầm chậm lướt qua các kênh, rạch, cảnh vật hai bên bờ sông Đoạn tả cảnh chợ Năm Căn tấp nập, đông vui có thể đọc nhanh hơn, diễn tả không khí sôi động với âm náo nức, màu sắc sặc sỡ nơi này 11 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – có http://english4room.info Lop6.net (12) Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em vùng Cà Mau qua bài Sông nước Cà Mau đã học Gợi ý: Tham khảo đoạn văn sau Dưới ngòi bút tài tình nhà văn Đoàn Giỏi, vùng Cà Mau lên thật là sinh động Cảnh vật biến hoá, màu sắc biến hoá Những dòng sông, kênh, rạch, rừng đước và khu chợ Năm Căn lên vừa hùng vĩ, hoang sơ, vừa dạt dào sức sống, cảnh xa lạ mà gợi bao yêu mến, nhớ thương Thiên nhiên Cà Mau bao la, hào phóng; người Cà Mau mộc mạc, hồn hậu, dễ thương Đọc trang văn Đoàn Giỏi, ta có cảm giác sông nước Cà Mau, tận hưởng hương rừng Cà Mau, đến chơi chợ Năm Căn, dừng lại, bước lên ngôi nhà bè xem và mua vài món quà lưu niệm Ôi! Cái cảm giác chu du miền sông nước thú vị Kể tên vài sông quê hương em địa phương mà em ở, giới thiệu vắn tắt sông Gợi ý: - Tuỳ miền địa lí, học sinh tự kể sông quê mình - Khi viết đoạn giới thiệu sông, cần chú ý nét đặc trưng riêng sông quê mình (cảnh vật, sinh hoạt thường nhật trên sông,…) SO SÁNH I KIẾN THỨC CƠ BẢN So sánh là gì? a) Hình ảnh so sánh thể từ ngữ nào các câu sau: (1) Trẻ em búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan (Hồ Chí Minh) (2) [ ] trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận (Đoàn Giỏi) Gợi ý: - Trẻ em búp trên cành - rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận b) Trong các hình ảnh so sánh vừa xác định được, vật, việc nào so sánh với nhau? Gợi ý: - trẻ em so sánh với búp trên cành; - rừng đước so sánh với hai dãy tường thành vô tận c) Vì các vật, việc trên lại có thể so sánh với nhau? 12 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – có http://english4room.info Lop6.net (13) Gợi ý: Giữa các vật, việc so sánh với phải có nét nào đó giống - trẻ em và búp trên cành, giống nhau: non tơ, nâng niu, - rừng đước và dãy trường thành, giống nhau: dựng lên cao, thẳng đứng, dài dặc, d) Việc so sánh các vật, việc với trên có tác dụng gì? Gợi ý: So sánh có tác dụng làm bật cái nói đến, bộc lộ cảm nhận người nói (viết), gợi hình ảnh cụ thể, truyền cảm Hãy so sánh: - Trẻ em biết ngoan ngoãn, biết học hành là ngoan với Trẻ em búp trên cành - Biết ngoan ngoãn, biết học hành là ngoan - rừng đước dựng lên cao ngất với rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận đ) Câu sau đây sử dụng so sánh không giống với so sánh các câu trên Em hãy nhận xét điều này Con mèo vằn vào tranh, to hổ nét mặt lại vô cùng dễ mến (Tạ Duy Anh) Gợi ý: So sánh là thao tác phổ biến, dùng suy nghĩ, nói năng, Có so sánh để làm bật cái nói đến thông qua liên hệ giống các vật, việc (như ví dụ (1) và (2) trên); so sánh kiểu này là phép so sánh - biện pháp tu từ Nhưng có so sánh để phân biệt đặc điểm khác các vật, việc (như câu văn Tạ Duy Anh); so sánh kiểu này không phải là phép so sánh - biện pháp tu từ Cấu tạo phép so sánh Xem xét mô hình cấu tạo phép so sánh qua bảng và ví dụ đây: Vế A (cái so sánh) Vế B Phương diện so sánh mặt đẹp Từ so sánh (cái dùng để so sánh - cái so sánh) hoa a) Kẻ bảng tương tự và xếp các hình ảnh so sánh ví dụ (1), (2) vào vị trí thích hợp Gợi ý: Vế A (cái so sánh) Vế B Phương diện so sánh (1) Trẻ em (2) rừng đước dựng lên cao ngất Từ so sánh (cái dùng để so sánh - cái so sánh) búp trên cành hai dãy trường 13 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – có http://english4room.info Lop6.net (14) thành vô tận Trường hợp (1) không đầy đủ các yếu tố; trường hợp (2) đầy đủ các yếu tố b) Đặt từ ngữ chứa hình ảnh so sánh các câu sau đây vào bảng mô hình cấu tạo phép so sánh và nêu nhận xét Trường sơn: chí lớn ông cha (1) Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào (Lê Anh Xuân) (2) Như tre mọc thẳng, người không chịu khuất (Thép Mới) Gợi ý: Vế A Vế B Phương diện (cái so sánh) so sánh Từ so sánh chí lớn ông cha (cái dùng để so sánh - cái so sánh) Trường Sơn lòng mẹ bao la sóng trào người không chịu khuất Cửu Long tre mọc thẳng c) Tìm thêm các từ ngữ có thể thay vào vị trí từ các bảng trên Gợi ý: Các từ so sánh thường gặp: là, là, tựa là, y như, hệt như, giống như, tựa như, bao nhiêu nhiêu ) II RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Với mẫu so sánh gợi ý đây, hãy tìm thêm ví dụ: a) So sánh đồng loại - So sánh người với người: Lúc nhà mẹ là cô giáo Khi đến trường, cô giáo mẹ hiền (Lời bài hát) - So sánh vật với vật: Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững tháp đèn khổng lồ […] (Vũ Tú Nam) b) So sánh khác loại - So sánh vật với người: 14 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – có http://english4room.info Lop6.net (15) Ngôi nhà trẻ nhỏ Lớn lên với trời xanh (Đồng Xuân Lan) Bà đã chín Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng (Võ Thanh An) - So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng: Trường Sơn: chí lớn ông cha Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào (Lê Anh Xuân) Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy (Ca dao) Gợi ý: Có thể lấy thêm các ví dụ sau a) So sánh đồng loại - Người với người: Người là Cha, là Bác, là Anh Quả tim lớn lọc trăm dòng máu đỏ (Tố Hữu) - Vật với vật: Những đống gỗ cao núi chất dựa bờ (Đoàn Giỏi) b) So sánh khác loại - Vật với người: Tre trông cao, giản dị, chí khí người (Thép Mới) Trẻ em búp trên cành, Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan (Bác Hồ) - So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng: Con trăm núi ngàn khe Chưa muôn nỗi tái tê lòng bầm (Tố Hữu) 15 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – có http://english4room.info Lop6.net (16) Tình yêu Tổ quốc là đỉnh núi, bờ sông, Những lúc cùng là dòng huyết chảy (Xuân Diệu) Tìm từ điền vào chỗ trống bảng sau để câu thành ngữ: voi khoẻ đen tuyết trắng thui cây sào cao Hãy tìm câu văn có sử dụng phép so sánh các bài Bài học đường đời đầu tiên, Sông nước Cà Mau và xếp chúng vào bảng cấu tạo phép so sánh Gợi ý: Vế A Vế B Phương diện Từ so sánh so sánh Những cỏ gẫy rạp y có nhát dao vừa lia qua Hai cái đen nhánh lúc nào nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc Cái chàng Dế Choắt người gầy gò và dài lêu nghêu gã nghiện thuốc phiện cánh ngắn củn đến lưng, hở mạng sườn người cởi trần mặc áo gi-lê chị trợn tròn mắt, giương cánh lên đánh cái dùi sắt (cái so sánh) Mỏ Cốc (cái dùng để so sánh - cái so sánh) sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít mạng nhện bọ mắt đen hạt vừng chúng bay theo thuyền bầy đám mây nhỏ cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên ngụp xuống người bơi ếch đầu sóng trắng 16 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – có http://english4room.info Lop6.net (17) rừng đước Những ngôi nhà bè dựng lên cao ngất ban đêm ánh đèn măng- sông chiếu rực trên mặt nước hai dãy trường thành vô tận khu phố QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ I KIẾN THỨC CƠ BẢN Đọc các đoạn văn đây và trả lời câu hỏi: (1) Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu gã nghiện thuốc phiện Đã niên mà cánh ngắn củn đến lưng, hở mạng sườn người cởi trần mặc áo gi-lê Đôi càng bè bè, nặng nề, trông đến xấu Râu ria gì mà cụt có mẩu và mặt mũi thì lúc nào ngẩn ngẩn ngơ ngơ (Tô Hoài) (2) Càng đổ dần hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít mạng nhện Trên thì trời xanh, thì nước xanh, chung quanh mình toàn sắc xanh cây lá Tiếng rì rào bất tận khu rừng xanh bốn mùa, cùng tiếng sóng rì rào từ biển Đông và vịnh Thái Lan ngày đêm không ngớt vọng gió muối [ ] Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ biển ngày đêm thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống người bơi ếch đầu sóng trắng Thuyền xuôi dòng sông rộng ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận (Đoàn Giỏi) (3) Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững tháp đèn khổng lồ: hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn lửa hồng tươi, hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến xanh, tất lóng lánh, lung linh nắng Chào mào, sáo sậu, sáo đen, đàn đàn lũ lũ bay bay về, lượn lên lượn xuống Chúng nó gọi nhau, trò truyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể tưởng Ngày hội mùa xuân đấy! (Vũ Tú Nam) a) Qua các đoạn văn miêu tả trên, em hình dung đặc điểm gì bật vật, phong cảnh? Đặc điểm thể qua từ ngữ, hình ảnh nào? Gợi ý: - Đoạn (1): Đọc đoạn văn ta hình dung dáng vẻ gầy gò, yếu ớt Dế Choắt Các từ ngữ, hình ảnh chủ yếu thể điều đó là: gầy gò, lêu nghêu, ngắn ngủn, bè bè,… - Đoạn (2): Cho ta hình dung cảnh bầu trời, sông nước Cà Mau Đặc điểm khung cảnh Cà Mau thể các từ ngữ và hình ảnh: bủa giăng chi chít mạng nhện, trời xanh, nước xanh, tiếng sóng rì rào, cá nước bơi hàng đàn đen trũi,… 17 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – có http://english4room.info Lop6.net (18) - Đoạn (3): Cho ta hình dung vẻ đẹp đầy sức sống mùa xuân Các từ ngữ hình ảnh thể điều đó là: chim ríu rít, cây gạo sừng sững, hàng ngàn lửa hồng tươi, chào mào, sáo sậu, sáo đen,…đàn đàn lũ lũ,… c) Để có thể miêu tả các vật, phong cảnh người viết phải có lực gì? Gợi ý: Người viết cần phải có lực quan sát, liên tưởng, tưởng tượng, so sánh, ví von,… d) Tìm câu văn có hình ảnh liên tưởng, so sánh và nhận xét tác dụng các thao tác này Gợi ý: Có thể tìm câu - Ở đoạn (1): …người gầy gò và dài lêu nghêu gã nghiện thuốc phiện; mặt mũi thì lúc nào ngẩn ngẩn ngơ ngơ,… - Đoạn (2): … chi chít mạng nhện, nước ầm ầm đổ biển ngày đêm thác, cá bơi hàng đàn đen trũi,… - Đoạn (3): Cây gạo sừng sững tháp đèn khổng lồ, hàng ngàn bông hoa hàng ngàn lửa hồng tươi,… Những câu văn trên vừa tạo nét riêng độc đáo, vừa thể nét đặc trưng vật, tượng Theo đó, nó tạo hấp dẫn và thu hút chú ý người nghe 3* So sánh đoạn văn đây với đoạn nguyên văn trên (mục a-(2)) và cho biết việc lược bỏ các chữ có ảnh hưởng gì đến hiệu miêu tả Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ( ) đổ biển ngày đêm ( ), cá nước bơi hàng đàn đen trũi ( ) đầu sóng trắng Thuyền xuôi dòng sông rộng ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất ( ) Gợi ý: Việc lược bỏ các từ ngữ mang ý nghĩa so sánh, liên tưởng làm cho đoạn văn không thể hết nét riêng sông nước Cà Mau (dòng Năm Căn) mà còn làm cho đoạn văn kém hấp dẫn Ví dụ này cho thấy quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét có vai trò vô cùng quan trọng miêu tả nhà văn II RÈN LUYỆN KĨ NĂNG a) Lựa chọn số các từ ngữ gương bầu dục, mảnh kính, cong cong, uốn, lấp ló, xám xịt, cổ kính, xanh um, xanh biếc để điền vào chỗ trống đoạn văn đây Nhà tôi cách Hồ Gươm không xa Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ ( ) lớn, sáng long lanh Cầu Thê Húc màu son, ( ) tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn Mái đền ( ) bên gốc đa già, rễ lá xum xuê Xa chút là Tháp Rùa, tường rêu ( ), xây trên gò đất hồ, cỏ mọc ( ) (Theo Ngô Quân Miện) Gợi ý: gương bầu dục, cong cong, lấp ló, cổ kính, xanh um b) Trong đoạn văn trên, tác giả đã quan sát và lựa chọn hình ảnh nào? Gợi ý: Trong đoạn văn trên tác giả đã chứng tỏ lực quan sát và liên tưởng tinh tế Vì 18 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – có http://english4room.info Lop6.net (19) mà các hình ảnh so sánh tạo gây chú ý người đọc, tạo cho họ thích thú đọc dòng văn miêu tả Các hình ảnh so sánh thú vị như: hồ gương bầu dục lớn, sáng long lanh; Cỗu Thê Húc – cong cong tôm; mái đền lấp ló bên gốc đa già rễ lá xum xuê,… Ở đoạn văn sau, tác giả đã sử dụng hình ảnh đặc sắc nào để làm bật hình ảnh chú Dế Mèn với thân hình đẹp, cường tráng tính tình lại ương bướng, kiêu kăng? Lúc tôi bách thì người tôi rung rinh màu nâu bóng mỡ soi gương và ưa nhìn Đầu tôi to và tảng, bướng Hai cái đen nhánh lúc nào nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc Sợi râu tôi dài và uốn cong vẻ đỗi hùng dũng Tôi lấy làm hãnh diện với bà cặp râu Cứ tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa hai chân lên vuốt râu (Tô Hoài) Gợi ý: Những hình ảnh tiêu biểu, đặc sắc làm bật thân hình đẹp, cường tráng tính tình ương bướng, kiêu căng Dế Mèn là: người tôi rung rinh màu nâu bóng mỡ soi gương được; đầu – to và mảng, bướng; đen nhánh – hai lưỡi liềm máy; sợi râu tôi dài và uốn cong vẻ đỗi hùng dũng; tôi – hãnh diện…với cặp râu lắm; tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa hai chân lên vốt râu Hãy quan sát ghi chép lại ngôi nhà phòng em và lựa chọn đặc điểm bật Gợi ý: Tuỳ vào đặc điểm ngôi nhà phòng mình mà người lại có thể lựa chọn đặc điểm riêng (của nơi mình ở) để mà miêu tả Chú ý điểm bật cần lưu ý là: màu sơn, khung cửa sổ, góc học tập, cách bố trí nội thất phòng,… Nếu dùng hình ảnh sau đây để miêu tả quang cảnh quê hương em vào buổi sáng thì em liên tưởng, so sánh chúng với gì? - Mặt trời - Bầu trời - Những hàng cây - Núi (đồi) - Những ngôi nhà Gợi ý: Để lựa chọn hình ảnh so sánh hay và hợp lí, cần phát huy kiến thức đã lĩnh hội quá trình đọc sách, song cần chủ động phát huy liên tưởng độc đáo cá nhân Khi lựa chọn hình ảnh so sánh cần lưu ý đến việc mùa mà mình dự định chọn miêu tả là gì (mùa xuân hay mùa hạ,…) Việc lựa chọn mùa định việc lựa chọn các hình ảnh so sánh, so sánh phải lấy thực tế làm Hãy viết đoạn văn miêu tả cảnh dòng sông khu rừng mà em có dịp quan sát ( có thể quan sát trực tiếp hay qua truyền hình) Gợi ý: Tham khảo đoạn văn sau (miêu tả dòng sông) Quê tôi nằm trên triền đê ven sông Hồng Buổi chiều, vào ngày hè oi ả, lũ nhóc chúng tôi lại rủ sông tắm mát Hàng chục đứa hò reo ngụp lặn, trêu đùa náo loạn khoảng sông Những ngày đó sông hiền lắm, lặng lờ trôi Trên mặt sông, sóng nhỏ nối tiếp 19 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – có http://english4room.info Lop6.net (20) xô nhẹ vào bờ Tiếng sóng vỗ ì oạp nghe vui tai Hai bên bờ sông, người giặt giũ, người gánh nước, nói chuyện vui cười nhộn nhịp âm vang Đẹp trên khúc sông thủa là đồng ngô nối tiếp, nối tiếp xanh đến ngút ngàn Tuổi thơ, sông và sống với tôi thật bình, nên thơ và êm ả biết bao! (Ngô Tuần) Qua đoạn văn đây, em rút điều gì quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét văn miêu tả? Một trăm cây bạch dương giống trăm, trăm ánh lửa giống trăm Mới nhìn tưởng thế, nhìn kĩ thì thân cây bạch dương nào khác nhau, lửa nào khác Trong đời ta gặp bao nhiêu người, phải thấy người khác không giống (Tô Hoài, Một số kinh nghiệm viết văn miêu tả, NXB Giáo dục, 1997) Gợi ý: Quan sát vật giống nghĩ chúng chẳng có điểm gì khác Nhưng thực không phải thế, tạo hoá đã sinh vật (và người nữa) là cho chúng nét riêng Vì thế, để miêu tả hay phải quan sát thật là tỉ mỉ Có quan sát tinh tế và tỉ mỉ thì có so sánh và liên tưởng độc đáo và giá trị BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Tạ Duy Anh) I VỀ TÁC GIẢ Nhà văn Tạ Duy Anh (các bút danh khác: Lão Tạ, Chu Quý, Bình Tâm) tên khai sinh là Tạ Viết Dãng, sinh năm 1959; quê quán: Hoàng Diệu, Chương Mĩ, Hà Tây; Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam; công tác Nhà xuất Hội Nhà văn Tác phẩm đã xuất bản: Bước qua lời nguyền (tập truyện, 1990), Khúc dạo đầu (tiểu thuyết, 1991), Lão Khổ (tiểu thuyết, 1992), Hiệp sĩ áo cỏ (truyện vừa cho thiếu nhi, 1993), Luân hồi (tập truyện, 1994); ánh sáng nàng (tập truyện, 1997); Quả trứng vàng (tập truyện thiếu nhi, 1998); Vó ngựa trở (tập truyện thiếu nhi, 2000) Nhà văn đã nhận: Giải thưởng truyện ngắn nông thôn (báo Văn nghệ, báo Nông nghiệp và Đài Tiếng nói Việt Nam tổ chức); Giải thưởng truyện ngắn tạp chí Văn nghệ quân đội; Giải thưởng truyện ngắn thi viết "Tương lai vẫy gọi" báo Thiếu niên Tiền phong; Hai giải thưởng Nhà xuất Kim Đồng cho hai tập truyện: Quả trứng vàng và Vó ngựa trở II KIẾN THỨC CƠ BẢN Có thể kể: Kiều Phương là cô bé hay lục lọi đồ vật và bôi bẩn mặt mình Người anh trai đặc biệt cho cô bé là Mèo Nhờ bé Quỳnh mà chú Tiến Lê họa sĩ phát Kiều Phương có tài hội họa Cả nhà vui mừng a) Nhân vật truyện gồm có người anh, Kiều Phương, bố mẹ hai anh em, bé Quỳnh, chú Tiến Lê Nhân vật nói đến nhiều là người anh và Kiều Phương Có thể khẳng định hai là nhân vật chính truyện Tuy nhiên, nhân vật người anh là nhân vật mà tác giả muốn thể chủ đề thái 20 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – có http://english4room.info Lop6.net (21)