1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Vật lí lớp 6 - Tiết 13 đến tiết 17

20 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 242,59 KB

Nội dung

Hs: Vật nổi khi P < FA Vật lơ lửng khi P = FA Vật chìm khi P > FA Khi vật nổi lên và nằm yên trên mặt thoáng chất lỏng thì tác dụng lên vật có những lực nào?. Nêu nhận xét các lực tác dụ[r]

(1)Ngày soạn:11/11/09 Ngày dạy/11/09 Iớp8 Tiết 13 Bài 12: SỰ NỔI I MỤC TIÊU Về kiến thức: Giải thích nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng Nêu điều kiện vật Giải thích các tượng vật thường gặp đời sống Về kĩ năng: Rèn kĩ biểu diễn lực, kĩ phân tích, so sánh Về thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập, thảo luận nhóm II CHUẨN BỊ CỦA THẦY & TRÒ Thầy: Giáo án, sgk, sbt; hình vẽ 12.1 – SgkT43 Đồ dùng thí nghiệm: Thí nghiệm bạch tuộc Trò: Học bài, làm BTVN Ôn lại cách biểu diễn lực, công thức tính trọng lượng riêng vật, công thức tính lực đẩy Acsimet III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: Tổng số: Vắng Kiểm tra bài cũ ( 5’) * Câu hỏi ?Tb: Nhắc lại cách biểu diễn lực? Nhắc lại công thức tính trọng lượng riêng vật và công thức tính lực đẩy Acsimet? * Đáp án - biểu điểm(10đ) - Biểu diễn lực mũi tên có: + Gốc là điểm đặt lực (2,5đ) + Phương , chiều là phương chiều lực (2,5đ) + Độ dài biểu diễn cường độ lực theo tỉ xích cho trước (2,5đ) - Công thức: d = P/V và FA = d V (2,5đ) * Đặt vấn đề (1’) ?Tb: Khi nào thì vật chịu tác dụng lực đẩy Acsimet? Phương và chiều lực này? Hs: Khi vật nhúng chất lỏng, chất lỏng tác dụng lực đẩy lên vật theo phương thẳng đứng, chiều từ lên Gv: Y/c HS đọc mẩu đối thoại bạn An và Bình Lop6.net (2) ?Kh: Hãy giúp Bình trả lời câu hỏi An? Hs: Dự đoán Gv: Làm thí nghiệm để học sinh quan sát vật nổi, vật lơ lửng, vật chìm nước Gv: Làm nào để biết nào vật nổi, vật chìm?  Bài Nội dung bài Hoạt động 1: Tìm hiểu nào vật nổi, vật chìm ( 19 ph) Hoạt động thầy và trò Y/c HS nghiên cứu C1, C2 trả lời C1 Phần ghi học sinh ?Kh I/ Điều kiện để vật nổi, vật chìm ?Tb C1.Trả lời: Một vật lòng chất lỏng chịu tác dụng lực cùng phương thẳng đứng ngược chiều: Trọng lực P hướng xuống Lực đẩy Acsimet FA hướng từ lên Hs ?Y: Nêu yêu cầu C2? C2.Trả lời: Hs: Vẽ các véc tơ lực tác dụng lên vật a) P > FA ? trường hợp và điền từ thích hợp vào chỗ trống HS: em lên bảng thực câu C2( ? gv treo hình vẽ H12.1) Vật CĐ xuống (chìm xuống đáy bình) b) P = FA ? Hs ?Tb: Như nhúng vật vào chất Vật đứng yên (lơ lửng chất lỏng) lỏng thì nào vật nổi, vật lơ lửng, c) P < FA vật chìm chất lỏng? Hs: Vật P < FA Vật lơ lửng P = FA Vật chìm P > FA Lop6.net (3) ? Gv: Lưu ý điều kiện trên chúng ta xét với trạng thái vật lên, vật lơ lửng lòng chất lỏng vật chìm xuống Vậy còn vật chìm xuống và nằm yên đáy bình vật lên và nằm yên trên mặt thoáng chất lỏng thì các lực tác dụng lên vật có đặc điểm gì? n/c phần II Vật CĐ lên trên (nổi lên mặt thoáng) HĐ 3: Xác định độ lớn lực đẩy Ácsimét vật trên mặt thoáng chất lỏng (8’) ? Gv: Làm thí nghiệm câu C3, học sinh quan II/ Độ lớn lực đẩy sát: Thả miếng gỗ vào nước, dùng tay nhấn Acsimet vật trên mặt chìm xuống buông tay ra, miếng gỗ thoáng chất lỏng trên mặt thoáng nước ?Tb ?Tb: Trả lời câu C3 C3.Trả lời: Hs Hs: Tự hoàn thành vào Miếng gỗ thả vào nước lại ?Kh: Khi vật lên và nằm yên trên mặt vì trọng lượng riêng miếng ? thoáng chất lỏng thì tác dụng lên vật có gỗ nhỏ trọng lượng riêng lực nào? Nêu nhận xét các lực tác nước dụng vào vật? C4 Trả lời: Hs: Khi vật nằm yên trên mặt thoáng Khi miếng gỗ trên mặt ? chất lỏng Các lực tác dụng lên vật cân nước thì trọng lượng P nó nhau: P = FA và lực đẩy FA Vì vật ?Kh: Khi đó độ lớn lực đẩy Ácsimét đứng yên nên P và FA là hai ? tính nào, trả lời câu C5 lực cân ?Gv: Khi vật chìm xuống và nằm yên C5 Trả lời: ? đáy bình thì tác dụng lên vật có lực B không đúng nào? Nêu nhận xét các lực tác dụng vào * Khi vật trên mặt chất lỏng thì: vật? Khi vật nằm yên đáy bình tác dụng lên FA = d V ?Kh vật có: trọng lực P ; lực đẩy Acsimet FA và Trong đó: lực đẩy đáy bình tác dụng lên vật Các V là thể tích phần vật chìm chất lỏng (khác với thể tích vật) lực tác dụng lên vật cân nhau: d là trọng lượng riêng chất lỏng P = FA + F’ (F’ lực đáy bình) Lop6.net (4) Hs ? ? Khi vật chìm hoàn toàn chất lỏng thì FA có thể tính nào? Hs: FA = d V (V thể tích vật) Gv: Vậy vật đứng yên thì các lực tác dụng lên vật cân Vận dụng- Củng cố (11’) *)Vận dụng:(9') ? Gv: Y/c HS tự nghiên cứu C6- sgk ? ?Y: C6 cho biết gì? yêu cầu gì? ? Hs: Biết: P = dv V và FA = dl V; vật là khối đặc Y/c chứng minh ?Tb Có thể dựa vào kiến thức nào để chứng minh? Hs Hs: Dựa vào điều kiện vật nổi, vật chìm, lơ lửng đã biết câu C2 ? Gv: Y/c thảo luận nhóm bàn trả lời C6 Hs: em đại diện cho nhóm lên bảng ? chứng minh ? ?Kh: Vì lại cần đk vật là khối đặc, nhúng ngập nước Hs: để đó dV chính là trọng lượng ? riêng chất làm vật, thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ chính là thể tích vật ? Gv: Vậy có hai cách để biết trang thái vật chất lỏng ?Tb: Vận dụng câu C6 trả lời C7 Hs Hs: Trả lời bên Lop6.net III/ Vận dụng C6 Trả lời: Biết P = dv.V và FA = dl.V (1) Dựa vào (1) và câu C2 ta có: + Vật chìm xuống khi: P > FA  dV V > dl V  dV > dl + Vật lơ lửng chất lỏng : P = FA  dV V = dl V  dV = dl + Vật lên mặt chất lỏng khi: P < FA  dV V < dl V  dV < dl C7.Trả lời: Hòn bi làm khối thép đặc có TLR lớn TLR nước nên bi chìm Tàu làm thép người ta thiết kế có nhiều khoảng trống nên TLR tàu nhỏ TLR nước, vì tàu có thể lên mặt nước (5) ? ?Tb Hs ? ? Gv: Y/c HS trả lời C8 Hs: Trả lời bên C8.Trả lời: Vì dthép < dhg (dthép = 78 000 N/m3; dhg = 136 000 N/m3) Nên hòn bi thép thả nó vào thủy ngân Gv: Y/c HS n/c C9 ?Tb: Tóm tắt các yếu tố đã biết? Các yếu C9.Trả lời: tố phải tìm? Biết VM = VN ?Tb: Có nhận xét gì lực đẩy FA ; FA M chìm, N lơ lửng Hs: Vì hai vật có cùng thể tích V và cùng nước Ta có: FA  FA nhúng nước nên F  F M ? ? ? AM N M AN ?Y: Vật M chìm chứng tỏ điều gì? vật N lơ lửng chứng tỏ điều gì? ?Kh: So sánh PM và PN? Hs: Vì vật M chìm, N lơ lửng cùng chất lỏng chứng tỏ PM > PN N FA M < PM FA N = PN PM > PN Gv: Tàu ngầm có thể nổi, có thể chìm, có thể lơ lửng nước, vì sao?  Về nhà đọc phần có thể em chưa biết *)Củng cố (3') ? Một vật vào chất lỏng thì nào vật nổi, vật lơ lửng, vật chìm chất lỏng? Hs: Vật P < FA Vật lơ lửng P = FA Vật chìm P > FA Khi vật lên và nằm yên trên mặt thoáng chất lỏng thì tác dụng lên vật có lực nào? Nêu nhận xét các lực tác dụng vào vật? Hs: Khi vật nằm yên trên mặt thoáng chất lỏng Các lực tác dụng lên vật cân nhau: P = FA Khi vật chìm xuống và nằm yên đáy bình thì tác dụng lên vật có lực nào? Nêu nhận xét các lực tác dụng vào vật? Khi vật nằm yên đáy bình tác dụng lên vật có: trọng lực P ; lực đẩy Acsimet FA và lực đẩy đáy bình tác dụng lên vật Các lực tác dụng lên vật cân nhau: P = FA + F’ (F’ lực đáy bình) ? Khi vật chìm hoàn toàn chất lỏng thì FA có thể tính nào? Hs: FA = d V (V thể tích vật) Lop6.net (6) Gv: Vậy vật đứng yên thì các lực tác dụng lên vật cân Hướng dẫn nhà (1’) - Học thuộc bài, ghi nhớ - Đọc “Có thể em chưa biết” - BTVN: 12.1 đến 12.7 (SBT) - Đọc trước bài “Công học” Ôn lại: cách xác định phương và chiều lực Lop6.net (7) Ngày soạn:20/11/10 Ngày dạy /11/2010 Iớp8 Tiết 14 (Bài 13 ) : CÔNG CƠ HỌC I MỤC TIÊU 1.Về kiến thức: Nêu các ví dụ khác sgk các trường hợp có công học và không có công học Chỉ khác biệt các trường hợp đó Phát biểu công thức tính công, nêu tên các đại lượng và đơn vị, biết vận dụng công thức A = F s để tính công trường hợp phương lực cùng phương với phương chuyển dời vật Về kĩ năng: Rèn kĩ phân tích, so sánh, giải bài tập định lượng 3.Về thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập, rèn tính cẩn thận II CHUẨN BỊ THẦY & TRÒ Thầy: Giáo án, sgk, sbt; Tranh vẽ 13.1; 13.2; 13.3 (sgk) Trò: Học bài, làm BTVN Ôn kiến thức: cách xác định phương và chiều lực III TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: Tổng số: Vắng 1/ Kiểm tra bài cũ ( Miệng - 5’) * Câu hỏi ?Tb: Nêu điều kiện để vật chìm, nổi, lơ lửng chất lỏng? Làm bài tập 12.1-Sbt * Đáp án - biểu điểm + Vật chìm chất lỏng khi: P > FA dV > dl (khi vật đặc) (2đ’) + Vật lơ lửng chất lỏng khi: P = FA dV = dl (khi vật đặc) (2đ’) + Vật trên mặt chất lỏng khi: P < FA dV < dl (khi vật đặc) (2đ’) + Bài 12.1: Chọn phương án B (4đ’) * Đặt vấn đề (1') Trường hợp nào không có công học? 2/Nội dung bài Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập(như SGK-t46) (1’) Yc: 1em đứng chỗ đọc thông tin vào bài Lop6.net (8) Gv: Công học là gì? Cách tính công học nào  ta N/c bài hôm Hoạt động 2: Điều kiện để có công học (10’) ? ?Kh Tb Hs ? ? ? ?Kh ? ? ? Hs ? Hoạt động giáo viên và học sinh Gv: Y/c HS quan sát H 13.1; H13.2 và đọc thông tin phần sgk-T46 Hai hình 13.1 và 13.2 diễn tả điều gì? Trường hợp nào có công học? Trường hợp nào không có công học? Hs: H13.1: Con bò tác dụng lực lên xe làm xe chuyển động Con bò thực công học H13.2: Lực sĩ tác dụng lực lên tạ không làm tạ chuyển động Lực sĩ không thực công học ?Kh: So sánh giống và khác hai hình trên? Hs: Trong tượng này ta thấy có lực tác dụng F (con bò tác dụng lực vào xe bò, người lực sĩ tác dụng lực nâng tạ) khác kết tác dụng lực: lực kéo bò làm cho xe di chuyển (s > 0) còn lực nâng người lực sĩ không làm cho tạ dịch chuyển (s = 0) ?Tb: N/cC1 và Trả lời C1 Có công học có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời N/cC2?Trả lời câu C2 và HS đọc hoàn chỉnh kết luận? Gv ghi bảng: Công học là công lực công vật và gọi tắt là công Hs: Đọc lại kết luận ?Tb: Vậy điều kiện để có công học là gì? Hs: + Có lực tác dụng vào vật (F > 0) Lop6.net Phần ghi học sinh I/ Khi nào có công học? 1) Nhận xét: (sgk – 46) C1.Trả lời: Có công học có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời 2) Kết luận C2.Trả lời: (1) lực (2) chuyển dời - Công học là công lực công vật và gọi tắt là công - Công học gọi tắt là công (9) + Vật chuyển dời (dưới tác dụng lực đó) Gv: Lưu ý: Thiếu điều kiện trên thì không có công học Hoạt động 3: Củng cố kiến thức công học (9’) ? ?Kh ?Tb Hs ? ? ? GV Hs Gv: Vận dụng trả lời câu C3, C4 ? Câu C3Y/c gì? (HS nêu SGK) để xét xem trường hợp nào có công học ta phải xét điều kiện gì? Hs: Có lực tác dụng và vật chuyển dới tác dụng lực ? Câu C4Y/c gì? (HS nêu SGK) câu C4, nào lực thực công học? Khi lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển động Y/c: HS thảo luận nhóm bàn trả lời Hs: Đại điện vài nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét bổ sung (giải thích tất các trường hợp vì có công học, không có công học) Xe chạy ta phanh gấp ta thấy xe chuyển động Em hãy cho biết chuyển động xe sau phanh gấp có công học hay không? Vì sao? 3) Vận dụng C3.Trả lời Trường hợp a, c, d có công học C4.Trả lời a) Lực kéo đầu tàu thực công học b) Trọng lực thực công học c) Lực kéo người công nhân Khi đó vật chuyển động quán tính không phải lực tác dụng đó không có công học Hoạt động 4: Tìm hiểu công thức tính công(10’) ?Tb ?Kh Y/c: Hs n/c thông tin phần sgk Công học tính nào? Lop6.net II/ Công thức tính công 1) Công thức tính công học: Khi có lực F tác dụng vào (10) Hs ?Kh Gv Hs ?Tb ? ? Công thức này đúng trường hợp vật làm vật chuyển dời theo nào? phương lực quãng đường vật chuyển dời theo phương lực s thì công lực F tính: tác dụng A = F s (1) Từ công thức (1), ta có thể tính F s nào? ?Kh: Trường hợp lực F có phương ngang tác dụng lên vật làm vật chuyển dời theo quỹ đạo cong, đó có thể tính công lực F theo công thức A = F s không? Vì sao? Không Vì phương chuyển dời vật không cùng phương lực tác dụng Khi đó công tính nào -> n/c Giới thiệu đơn vị tính công Củng cố -Vận dụng(8') *)công thức tính công giải bài tập (6’) ?Kh Hs Từ (1) suy ra: F A A và s  s F Khi lực F = 1N và s =1m Thì A = 1N.1m = 1Nm * Đơn vị công là Jun (J) *) Kí hiệu (J) 1J = 1Nm Ngoài còn có đơn vị kilôjun (KJ) 1KJ = 1000 J nội dung chú ý sgk ?G: Lấy ví dụ * Chú ý: sgk - 46 minh hoạ cho nội dung chú ý Hs: Trường hợp trọng lực tác dụng lên hòn bi chuyển động trên mặt sàn nằm ngang Khi đó công trọng lực ?Tb Trong đó: A là công lực F F là lực tác dụng vào vật (N) S là quãng đường vật dịch chuyển (m) Y/c: N/c bài tập C5, C6 2) Vận dụng: Hs: Lần lượt tóm tắt C5, C6 lời và kí hiệu Nêu cách giải câu C5, C6? 10 Lop6.net (11) ?Kh Hs Gv ?Tb C5: Vận dụng công thức A C5 = F.s C6: Tính F = P = 10m Tóm tắt Giải em lên bảng giải bài tập Fk = 5000 N Công lực kéo đầu tàu là: C5, C6 lớp tự làm s = 1000 m A = Fk S = 5000 N 1000 m vào = 000 000 Nm Tính: A = ? = 000 000 J = 000 KJ ĐS: 000 KJ C6: Tóm tắt m = 2kg h = 6m Tính: A = ? Giải Trọng lượng dừa là: P = 10 m = 10 = 20 (N) Công trọng lực là: A=F.s = P h = 20 N m = 120 J ĐS: 120 J ?Kh C7.Trả lời: Trả lời câu C7 Hòn bi CĐ trên mặt bàn nằm ngang đó phương CĐ hòn bi vuông góc với phương trọng lực tác dụng lên nó  Công trọng lực * Củng cố (2’) Khi nào có công học? Khi nào không có công học? HS:Có công học có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời (Ngược lại) có lực tác dụng vào vật và làm cho vật không chuyển dời không có công học Đơn vị công là gì? Jun (J) *) Kí hiệu? (J) 1J = ? 1Nm Ngoài còn có đơn vị nào khác? kilôjun (KJ) 1KJ = 1000 J Nêu điều kiện để có công học ?Tb: Độ lớn công phụ thuộc vào yếu tố nào? A phụ thuộc và F và s F và s càng lớn thì A càng lớn 11 Lop6.net (12) Y/c HS đọc phần có thể em chưa biết 4/ Hướng dẫn nhà (1’) - Học thuộc bài, ghi nhớ - BTVN: 13.2 đến 13.5 (SBT) - Đọc trước bài - Ôn lại các kiến thức máy đơn giản ( Đã học chương trình Vật lí 6) 12 Lop6.net (13) Ngày soạn:10/12/10 Ngày kiểm tra: /12/010 -Lớp8 Tiết 15 : KIỂM TRA HỌC KÌ I I MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA Về kiến thức: Đánh giá kết nắm bắt kiến thức học sinh các kiến thức học kì I kiến thức chuyển động học, biểu diễn lực, hai lực cân bằng, quán tính, áp suất, lực đẩy Ác si mét , lực ma sát, công Về kĩ năng: Đánh giá kĩ vận dụng công thức tính vận tốc để tính vận tốc, quãng đường, thời gian, áp suất, công học, kĩ biểu diễn lực, kĩ vận dụng lí thuyết để giải thích các tượng gần gũi, thường gặp sống Về thái độ: Đánh giá thái độ tự giác, trung thực, tính cẩn thận, vận dụng kiến thức lí thuyết vào thực tế * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Tổng số: Vắng II NỘI DUNG Ma trận đề Các cấp độ tư Nội dung Nhận biết 2 Tổng 2câu(5đ) Vận dụng Tổng câu (0.5đ) Sự Công học Vận dụng 1 Vận tốc chuyển động đều, không Biểu diễn lực Thông hiểu 1câu(3đ) (2đ) câu (3đ) câu (1đ) câu (2đ) 12câu (10đ) Đề bài Câu 1.(2đ') Một vật nặng 0.5 kg đặt trên mặt bàn nằm ngang Biểu diễn các véc tơ lực tác dụng lên vật (tỉ xích 1cm ứng với 2N) Câu (3đ') Một người xe đạp, nửa đầu quãng đường với vận tốc không đổi là v1 = 12km/h, nửa sau quãng đường vứi vận tốc không đổi là 6km/h Tính vận tốc trung bình người đó trên đoạn đường 13 Lop6.net (14) Câu (2điểm) Hai vật có khối lượng nhau, vật đồng, vật nhôm Nếu nhúng ngập hai vật vào nước thì lực đẩy nước tác dụng vào hai vật có không ? Tại sao? Câu (3điểm) Một ngựa kéo xe chuyển động với vận tốc là 2m/s với lực kéo là 600N Tính công thực ngựa sau phút ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM Câu1 (2đ') Vật đặt trên mặt bàn nằm ngang chịu tác dụng hai lực cân là: Lực hút trái đất và lực đỡ mặt bàn Hai lực này có: - Điểm đặt vật - Phương thẳng đứng, chiều ngược - Độ lớn và 5N (0,5 đ') tỉ xích 1cm ứng với 2N (1,5 đ') Câu (3đ') Tóm tắt (0,5 đ') v1  12km / h v2  6km / h s1  s2  s vTB  ? Giải a Gọi quãng đường là s (0,5 đ') Thời gian hết nửa đoạn đường đầu là t1  s v1 Thời gian hết nửa đoạn đường sau là t2  s v2 (0,5 đ') (0,5 đ') s s s (v2  v1 ) t  t  t    Thời gian hết đoạn đường là v1 v2 v1.v1 Vận tốc trung bình trên đoạn đường là: v 2.v1.v2 2.12.6 s s1  s2 2s      8(km / h) s (v2  v1 ) v2  v1 12  t t v1.v1 14 Lop6.net (1 đ') (15) Câu (2điểm) Áp dụng công thức: D = m V  Thể tích vật 1; vật là: VD Do DD > DN  m D m MD = ; VN = N DD DN V = (1đ') V D < VN Áp dụng công thức: FA = dl V ( V: thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ) mà hai vật nhúng chìm hoàn toàn vào cùng chất lỏng nên: F A = d V ; F A l D = d V l N D N < F Do VD < VN  F A A D N (3điểm) (1đ')Câu Tóm tắt (0,5đ) v = 2m/s F= 600N t = 5ph = 300s A=? Giải Áp dụng công thức v = s t  s = v t Quãng đường ngựa kéo xe phút là s = v t = 300 = 600 (m) (1đ) Công lực kéo ngựa là A = F s = 600 600 = 360 000 (J) Đáp số: 360 000 J = 360kJ (1đ) (0,5đ) ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT SAU KHI CHẤM BÀI KIỂM TRA a Kiến thức: b Kĩ vận dụng: c Cách trình bày, diễn đạt: Ngày tháng 12 năm 2010 Tổ duyệt Ngày tháng 12 năm 2010 Chuyên môn nhà trường duyệt 15 Lop6.net (16) Ngày soạn:30/11/10 Ngày dạy /12/10 Iớp8 Tiết 16 (Bài 14 ) : ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG I MỤC TIÊU Kiến thức: Phát biểu định luật công dạng: Lợi bao nhiêu lần lực thì thiệt nhiêu lần đường Vận dụng định luật để giải các bài tập mặt phẳng nghiêng và ròng rọc động Kĩ năng: Biết làm thí nghiệm H14.1, biết quan sát tượng thí nghiệm và ghi kết thí nghiệm Có kĩ xác định yếu tố lực tác dụng lên vật Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập, làm việc theo nhóm II CHUẨN BỊ Thầy: Giáo án, sgk, sbt; Bảng phụ: Sơ đồ hoạt động các máy đơn giản và bảng ghi kết thí nghiệm H14.1 Đồ dùng thí nghiệm: lực kế; ròng rọc động; nặng 180N; thước đo; giá đỡ Trò: Học bài, làm BTVN Ôn kiến thức máy đơn giản đã học lớp III TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP Tổng số: Vắng * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ ( Miệng - 5’) * Câu hỏi ?Tb: Nêu điều kiện để có công học; Viết công thức tính công học? Chỉ rõ các đại lượng và đơn vị chúng? Chữa bài tập 13.1; 13.2 (SBT) ?Kh: Chữa bài 13.4(SBT) * Đáp án - biểu điểm HS1: Điều kiện để có công học đó là: Có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời (2đ’) - Công thức: A = F S (3đ’) Trong đó: A là công lực F (J) F là lực tác dụng vào vật (N) s là quãng đường vật dịch chuyển (m) 16 Lop6.net (17) - Bài 13.1: B (2đ’) - Bài 13.2: Không có công nào thực vì hòn bi chuyển động là quán tính (3đ’) HS2: Bài 13.4: Tóm tắt Giải F = 600 N A Từ công thức: A = F s suy s  t = ph = 300 s F A = 360 kJ = 360 000 J Quãng đường chuyển động xe là : v=? 360000J s  600m (5đ’) 600N s ta có: t 600 Vận tốc xe là: v =  (m / s) 300 ĐS: 2m/s Áp dụng công thức v = (5đ’) ĐVĐ(1') Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập ?Tb: Ở lớp các em đã học loại máy đơn giản nào? Hs: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc ?Kh: Khi sử dụng các máy đơn giản ta lợi gì? Hs: Được lợi lực, thay đổi hướng lực Gv: Liệu các MCĐG có cho ta lợi công hay không? Hãy dự đoán? Hs: Nêu dự đoán (không có lợi công ) Gv: Để biết dự đoán bạn có đúng không ?ật N/c Bài Tiết 16 (Bài 14 ) : ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG Hoạt động 2: Làm thí nghiệm để rút định luật (20’) Hoạt động giáo viên và học sinh ? Học sinh ghi Gv: Quan sát Hình 14.1 nghiên cứu thông tin I/ Thí nghiệm HS sgk Qua nghiên cứu thông tin sgk và quan sát H14.1 (sgk-49) H14.1 ?TB a)Dụng cụ TN Em cho biết dụng cụ thí nghiệm gồm có dụng cụ nào? HS Y/c lực kế GHĐ = 5N ròng rọc động 17 Lop6.net (18) nặng 200g (2N) ? thước đo ĐCNN = 1cm ,GHĐ = 90cm giá đỡ Nêu các bước tiến hành thí nghiệm? Hs: Gồm hai bước: (GV làmTN) Bước 1: Kéo trực tiếp GV Tiến hành thí nghiệm (sgk-t49) (GV y/c Q/sH-14.1) Bước 1: Kéo trực tiếp Móc nặng vào lực kế kéo theo phương thẳng đứng nặng di chuyển quãng đường (điểm đặt lực) s1 = 0,02m , F1 = 1,5N HS ?KH , , ghi vào bảng 14.1 Bước 2: Dùng ròng rọc (GV y/c Q/sH-14.1) GV Móc nặng vào ròng rọc động, móc lực kế Bước 2: Dùng ròng rọc vào đầu dây, kéo vật lên theo phương thẳng đứng nặng di chuyển quãng đường (điểm đặt lực) HS s2 = 0,04m , F2 = 0,75N ghi vào bảng 14.1 ?KH Gv: Y/c đại diện học sinh các nhóm lên làm thí nghiệm điền kết vào bảng : GV ?KH Các đại lượng cần xác định Kéo trực tiếp Dùng ròng rọc động Lực F (N) F1 = 1,5N F2 = 0,75N s (m) S1 = 0,02 m S2 = 0,04m Bảng 14.1.(bảng phụ) Công A (J) HS A=3J A= J ?Tb: Dựa vào kết thí nghiệm trả lời các câu từ C1 đến C4? Hs: Trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét bổ sung C1:Trả lời F1 = 2F2 Y/c: Nhắc lại câu kết luận câu C4  F2 = F1 C2:Trả lời S2 = S1 C3: Trả lời 18 Lop6.net (19) Ta có: A1 = F1.S1 = 1.5.0,02 = 3J A2 = F2.S2 = 0,04.0,75 = 3J Vây A1 = A2 = J C4:Trả lời ? Gv: Lưu ý kết A2 > A1 là có ma sát Dùng ròng rọc động sợi dây và ròng rọc cùng với trọng lượng lợi lần lực thì lại thiệt ròng rọc Nếu bỏ qua ma sát … thì A1 = A2 lần đường đi, nghĩa là Gv: Người ta làm thí nghiệm tương tự với các không lợi gì công máy đơn giản khác có kết tương tự, tức là lợi bao nhiêu lần lực thì lại thiệt nhiêu lần đường nghĩa là không ?TB lợi gì công Kết luận tổng quát trên gọi là định luật HS công *)Kết luận (bảng phụ) Gv: Yc HS đọc nội dung định luật, ? II/ Định luật công ?Kh: Em hiểu cụm từ “ngược lại” định (Sgk – 50) HS luật có nghĩa là gì? ?TB Hs: tức là lợi bao nhiêu lần đường thì lại thiệt nhiêu lần lực Gv:MCĐG cho ta lợi đường lại HS thiệt lực (đòn bẩy) Y/c ?Y: Tóm lại dùng MCĐG không lợi công Gv: Trong thực tế các máy đơn giản có ma sát đó công xác định nào các em đọc mục “Có thể em chưa biết” ?G: Vì cùng đưa vật lên cùng độ cao, công A2 đưa vật lên cao MCĐG lại lớn HS công A đưa vật lên cao cách trực ?KH HS tiếp? Cách gọi tên công A1 , A2 Hs: Công A2 thực phải để thắng ma sát và nâng vật lên, còn công A1 là công để nâng vật ?KH lên không có ma sát (hoặc ma sát không 19 Lop6.net (20) GV đáng kể) Do đó A2 > A1 Công A2 là công toàn phần, công để nâng vật ?KH lên là công có ích, công để thắng ma sát là công hao phí Công toàn phần = công có ích + công hao phí Công A1 là công có ích HS Gv: Như định luật công thật đúng trường hợp không có ma sát ma sát không đáng kể Gv: Tỉ số công có ích và công toàn phần gọi là hiệu suất máy (H) ?Tb: Nêu công thức tính hiệu suất máy ?TB đơn giản? HS Hs: Nếu A1 là công có ích; A2 là công toàn phần thì: ? A H = 100% A2 HS ?G: So sánh H và ?TB Hs: Vì A1 luôn nhỏ A2 nên hiệu suất HS máy luôn nhỏ 100% hay nhỏ ?Kh: Hiệu suất máy càng lớn nào? Hs: Khi công có ích càng lớn (hoặc công hao Hoạt động 3:Vận dụng - Củng cố (18’) ? Gv: Yc HS nghiên cứu C5 III/ Vận dụng(15’) ?Y: Bài cho biết gì? Yc gì? HS ?TB ?Tb: Cho biết có lực nào tác dụng vào vật? HS Hs: Lực đẩy tay và lực ma sát (không đáng kể) Y/c Tóm tắtC5: K C5: Tóm tắt h = 1m; a) So sánh F1 và F2 l1 = 4m b) So sánh A1 và A2 l2 = 2m c) A1 = ?; A2 = ? 20 Lop6.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 21:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN