1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần dạy 7 năm 2010

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

+ Biết thực hiện phép cộng , phép trừ các số kèm đơn vị kg đúng + Học sinh yêu thích môn học , vận dụng vào thực tế + TCTV: đọc theo y/c của gv II.. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy[r]

(1)TUẦN Ngày soạn : 2/10/10 Ngày dạy : 4/10/10 Thứ Tiết 1: Chào cờ: Lớp trực tuần nhận xét Tiết + : Tập đọc: NGƯỜI THẦY CŨ I Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu ; biết đọc rõ lời nhân vật bài Đọc đúng: cổng trường,lễ phép,nhộn nhịp,hình phạt - Hiểu nghĩa các từ :lễ phép,mắc lỗi,xúc động,hình phạt - Hiểu nội dung bài : Người thầy thật đáng kính trọng , tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ - GD h/s biết kính trọng thầy cô giáo, yêu mến bạn bè - TCTV: Nhắc lại theo giáo viên : từ , câu khó CN- ĐT II Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ SGK - BP viết sẵn câu cần luyện III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy ổn định tổ chức : - Nhắc nhở học sinh Kiểm tra bài cũ : -Đọc và TLCH bài: Ngôi trường - Nhận xét đánh giá tg Hoạt động học 1’ - Hát 4’ - hs đọc kết hợp trả lời câu hỏi Bài 1’ a.Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài 24’ b Luyện đọc : - GV đọc mẫu - Huớng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ * Luyện đọc câu - Y/C đọc nối tiếp câu -Từ khó :- lễ phép , mắc lỗi , cửa sổ nhớ mãi , hình phạt , Lop2.net - Lắng nghe - Nhắc lại đầu bài - Lắng nghe - Mỗi học sinh đọc câu - CN- ĐT đọc (2) - Y/C đọc lần hai * Luyện đọc đoạn ? Bài chia làm ? đoạn đó là đoạn nào? * Đoạn 1: - Đọc nối tiếp câu lần hai - Bài chia đoạn, nêu các đoạn - hs đọc đoạn – Nhận xét - h/s đọc lại đoạn - h/s đọc đọan + Nhưng …// hình hôm ấy/ thầy có phạt em đâu!// - Giọng thầy vui vẻ, trìu mến + Lúc ấy/ thầy bảo.// trước làm việc gì,/ cần phải nghĩ chứ!/ Thôi,/ em đi,/ thầy không phạt em đâu.// * Đoạn 2: - BP y/c đọc đúng: - Giọng chú Khánh cần đọc với giọng ntn? - Giọng chú Khánh lễ phép, cảm động - hs đọc lại đoạn - hs đọc đoạn 3- lớp nhận xét + Em nghĩ:// Bố có lần mắc lỗi,/ thầy không phạt/ bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi.// - Xúc động: có cảm súc mạnh - Hình phạt: hình thức phạt người có lỗi - H nêu - hs đọc đoạn nối tiếp - Luyện đọc nhóm đôi - Các nhóm cử đại diện thi đọc đoạn - Lớp nhận xét bình chọn - h/s đọc bài - HS đọc ĐT - h/s đọc toàn bài  Đoạn 3: BP: yc đọc: GT: xúc động GT : hình phạt ? Nêu cách đọc toàn bài - YC đọc nối tiếp * Đọc nhóm * Thi đọc Nhận xét- Đánh giá *Luyện đọc toàn bài: Tiết c, Tìm hiểu bài: * Câu hỏi - YC đọc thầm đoạn để TLCH * Bố Dũng đến trường làm gì? 15’ - H đọc thầm Đ1 - Bố Dũng đến trường gặp thầy giáo cũ ? Thử đoán xem vì bố Dũng lại tìm gặp thầy trường ? Lop2.net -Vì bố nghỉ phép muốn đến chào thầy giáo -Vì bố là đội đóng quân xa, ít (3) nhà… *Câu hỏi 2: - YC đọc thầm đoạn để TLCH * Khi gặp thầy giáo cũ, bố Dũng thể kính trọng ntn? - H đọc thầm Đ2 - Bố vội bỏ mũ trên đầu, lễ phép chào thầy - Lễ phép: Tỏ kính trọng GT : Lễ phép *Câu hỏi 3: * Bố Dũng nhớ nhấy kỷ niệm nào thầy? - Nhớ kỷ niệm thời học, có lần trèo qua cửa sổ, thầy bảo ban nhắc nhở mà không phạt *Câu hỏi 4: - Đọc thầm đoạn *Dũng nghĩ gì bố đã về? - Bố có lần mắc lỗi, thầy không phạt, bố tự nhận đó là hình phạt để ghi nhớ mãi và không mắc lỗi lại - Nhớ ơn, kính trọng và yêu quý thầy giáo ? Câu chuyện giúp ta hiểu điều gì? *Luyện đọc lại - Đọc phân vai: 15 3.Củng cố dặn dò: Chúng ta đã thấy t/c thầy trò thật là đẹp đẽ Cao - Nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại bài - nhóm cử đại diện thi đọc theo vai - Nhận xét – bình chọn 16 Nhắc lại ý nghĩa CN-ĐT Tiết 4: Âm nhạc GV chuyên dạy Tiết 5: Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu - Củng cố khái niệm ít hơn, nhiều - Củng cố và rèn kỹ giải bài toán ít hơn, nhiều - Học sinh yêu thích môn học ,vận dung vào thực tế II Đồ dùng dạy – học - Hình tròn có dán ngôi sao, hình vuông dán ngôi - Thước dùng để HS nối để thực BT b Lop2.net (4) III Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng - KT VBT làm nhà lớp tg 5’ Hoạt động học HS : giải BT VBT toán Bài giải Số HS trai lớp 2A có là 19 – = 16 (HS) ĐS: 16 HS - GV NX bài - Cho điểm Bài a Giới thiệu bài - Tiết hôm cô cùng các học bài Luyện tập - GV ghi đầu bài lên bảng b Thực hành Bài 1: - GV ghi tóm tắt bài toán lên bảng - GV NX - GV nêu: Em kém anh tuổi tức là em ít anh tuổi - GV NX cho điểm - GV nêu: anh em tuổi có thể hiểu là em kém anh tuổi và ngược lại - GV NX cho điểm Bài 3: - Y/c đọc đề toán -Nhận xét 1’ - HS nhắc lại đầu bài 14’ * Bài - HS đọc lại tóm tắt Anh : 16 tuổi Em kém anh : tuổi Em : tuổi? - Dựa vào tóm tắt HS nêu đề toán - HS tự giải bài toán vào - HS giải trên bảng lớp Bài giải Tuổi em là 16 – = 11 tuổi ĐS: 11 tuổi 13’ * Bài - HS đọc lại tóm tắt Em : 11 tuổi Anh em: tuổi Anh :… tuổi? - HS Dựa vào tóm tắt nêu lại đề toán HS tự giải BT , em chữa bài lên bảng lớp Bài giải Tuổi anh là 11 + = 16 (tuổi) ĐS: 16 tuổi Lop2.net (5) - HS đọc đề toán - HS quan sát toà nhà SGK - HS T2 và HS giải bài toán Tóm tắt : Bài giải Toà nhà thứ hai có số tầng là 16 – = 12 (tầng) ĐS: 12 tầng -GV NX Củng cố - dặn dò - GV NX tiết học - Cñng cè kiến thức toàn bài - Về nhà làm BT VBT toán 2’ *************************************************** Ngày soạn : 2/10/10 Ngày dạy: 5/10/10 Thứ Tiết 1: Thể dục Gv chuyên dạy Tiết 2: Toán KI – LÔ - GAM I Mục tiêu +Biết nặng hơn, nhẹ hai vật thông thường - Biết Ki- lô – gam là đơn vi đo khối lượng ; đọc , viết tên và kí hiệu nó - Biết dụng cụ cân dĩa , thực hành cân số đồ vật quen thuộc + Biết thực phép cộng , phép trừ các số kèm đơn vị kg đúng + Học sinh yêu thích môn học , vận dụng vào thực tế + TCTV: đọc theo y/c gv II Đồ dùng dạy - học 1- GV chuẩn bị Cân đĩa, với các cân kg, kg, kg Một số đồ vật, túi gạo, đường loại kg, sách toán 2, vở, bảng phụ ghi sẵn ND BT III Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Tg Hoạt động học Kiểm tra bài cũ 5’ Lop2.net (6) - Gọi HS lên bảng chữa BT số VBT toán - GV NX bài làm HS và cho điểm Bài a gt bài 1’ - Để các em biết cách cân và làm số phép tính có đơn vị là kg bài hôm chúng ta học - GV ghi đầu bài lên bảng b gt vật nặng và nhẹ 5’ - GV cho HS lấy và toán yc các em để lên hai tay và hỏi nào nặng và nào nhẹ hơn? - yc HS nhấc cân kg lên, sau đó nhấc lên và hỏi: “vật nào nặng hơn” vật nào nhẹ hơn? - GV KL: thực tế có vật “nặng hơn” vật “nhẹ hơn” muốn biết vật nặng, nhẹ nào ta phải cân vật đó c gt cái cân đĩa và cách cân đồ 5’ vật - GV cho HS quan sát cái cân đĩa thật và gt cái cân - Với cái cân ta có thể cân xem vật nào nặng (nhẹ) vật nào Lop2.net - HS1: giải BT 2a Bài giải Tuổi em là 15 - = 10 (tuổi) ĐS: 10 tuổi - HS2: giải BT 2b Bài giải Tuổi anh là 10 + = 15 (tuổi) ĐS: 15 tuổi - HS NX - HS nhắc lại đầu bài - HS để toán cầm tay phải, tay trái cầm TLCH theo suy nghĩ mình - Quả cân nặng hơn, nhẹ - HS TL và làm thử TL theo suy đoán các em - HS quan sát cái cân và lắng nghe lời gt GV (7) - GV đặt gói kẹo nặng gói bánh - HS quan sát NX gói kẹo và gói bánh Vì thấy kim chính - Nếu nghiêng gói kẹo ta nói ntn? - Gói kẹo nặng gói bánh gói bánh - vài HS nhắc lại - Nếu cân nghiêng phía gói bánh ta nói - Gói bánh nặng gói kẹo hay gói kẹo nhẹ gói bánh d gt ki lô gam, cân ki lô 5’ gam - GV nêu: cân các vật để xem mức độ nặng (nhẹ) nào ta dùng đơn vị đo là ki lô gam, ki lô gam viết tắt là kg - GV viết lên bảng: ki lô gam - kg - Gọi vài HS đọc - GV gt tiếp các cân 1kg, kg, 5kg - HS xem cầm trên tay cân kg e Thực hành Bài 1: đọc, viết (theo mẫu) - GV treo bảng phụ - GV nêu phép tính mẫu 6’ - HS nêu yc bài - HS đọc lại bài tập Thảo luận, làm tiếp PT 2, 6’ - HS nêu yc bài kg + kg = k 10 kg - kg = kg kg +20 kg = 26 kg 25 kg - 15 kg = 11 kg 47kg +12 kg = 59 kg 35 kg - 25 kg = 10 kg - HS em làm phép tính - GV NX ghi HS làm cột BT Bài 2: Tính theo mẫu - GV HD làm PT mẫu Các PT làm vào - Gọi HS lên thực - Chú ý lắng nghe - HS đọc ki lô gam viết tắt là kg Củng cố - dặn dò 3’ - GV NX tiết học - Về nhà làm lại BT vào và làm BT vào VBT toán Soạn: Lop2.net (8) Tiết 3: Chính tả ( tập chép ) NGƯỜI THẦY CŨ I Mục tiêu: - Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi - Viết đúng chữ khó, trình bày đẹp Làm đúng các bài tập chính tả.Phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn - GD h/s có ý thức rèn chữ, giữ đẹp, yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học: - BP: Viết sẵn bài, viết các bài tập 2,3 III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1, ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ: - Đọc các từ: - Nhận xét 3, Bài mới: a, GT bài: - Ghi đầu bài b, Nội dung: * Đọc đoạn viết ? Bài chép có câu tg 1’ 4’ Hoạt động học Hát - HS lên bảng viết – lớp viết b/c Mái trường rung động Trang nghiêm 1’ - Nhắc lại 2’ ? Chữ đầu câu viết ntn * HD viết từ khó: 3’ - Ghi từ khó:- Mái trường, rung động, trang nghiêm, thân thương - Xoá các từ khó – YC viết bảng - Nhận xét – sửa sai *HD viết bài: 15’ - Đọc đoạn viết - Đọc chậm câu - Đọc lại bài, đọc chậm - Nghe – h/s đọc lại - Tiếng trống rung động kéo dài, tiếng cô giáo trang nghiêm mà ấm áp, tiếng đọc bài em vang vang đến lạ Em nhìn thấy thân thương - Dấu phảy, dấu chấm - Mái trường, rung động, trang nghiêm, thân thương CN – ĐT đọc - Viết bảng - Nghe - Viết bài - Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai GV quan sát, uốn nắn tư Lop2.net (9) ngồi viết h/s * Chấm, chữa bài: Thu 7- bài chấm điểm c, HD làm bài tập: * Bài 2: (57) - Treo BP nội dung bài tập - YC làm bài- chữa bài 2’ 2’ * Điền vào chỗ trống: ui hay uy Bụi phấn huy hiệu Vui vẻ tận tuỵ - Nhận xét 4, Củng cố – dặn dò: 2’ - Nhắc em bài viết mắc nhiều lỗi viết lại - Nhận xét tiết học Tiết 3: Đạo đức CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (tiết 1) (Nội dung tích hợp : Bộ phận ) I Mục tiêu: - Học sinh hiểu trẻ em có bổn phận tham gia làm việc nhà phù hợp với khả để giúp đỡ ông bà , cha mẹ - Biết tự giác làm việc nhà phù hợp với khả - Biết thể tình thương yêu các em ông bà, cha mẹ II Đồ dùng dạy học: - Tranh thảo luận nhóm HĐ 2, Vở bài tập III Các hoạt động dạy học: ( Giáo dục BVMT tích hợp : Bộ phận ) Hoạt động dạy tg Hoạt động học ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Nêu bài học - Nhận xét Bài mới: a GT bài: - Ghi đầu bài: b Nội dung: * Hoạt động 1: - Đọc bài thơ - y/c thảo luận 1’ 4’ Hát - h/s nêu 1’ - Nhắc lại 10’ *Phân tích bài thơ : Khi mẹ vắng nhà - Đọc thầm bài thơ - nhóm cùng thảo luận để Lop2.net (10) TLCH ? Bạn nhỏ đã làm gì mẹ vắng nhà ? Việc làm bạn nhỏ thể t/c ntn mẹ ? Thử đoán xem mẹ bạn nhỏ nghĩ gì thấy việc bạn đã làm - Đại diện các nhóm thực hỏi đáp theo các câu hỏi trên - Gọi đại diện nhóm trình bày Chăm làm việc nhà là đức tính tốt ta cần học tập - Nhận xét – bình chọn * Hoạt động 2: - Phát phiếu cho các nhóm - Quan sát tranh xem các bạn nhỏ làm gì? 10’ * Quan sát tranh - Các nhóm thảo luận trên phiếu ? Bạn nhỏ làm gì + Nhóm 1: Cất quần áo, tưới cây hoa + Nhóm 2: Cho gà ăn, nhặt rau + Nhóm 3: Rửa ấm chén, lau bàn ghế - Các nhóm thực động tác - Nhận xét - Hãy làm lại các động tác Nên làm việc phù hợp với khă mình * Hoạt động 3: - Treo bảng phụ - Sau ý kiến y/c học sinh giải thích Các ý kiến a, b, c, d là đúng Tham gia vào làm việc nhà phù hợp với khả là quyền và bổn phận trẻ em Là thể tình thương yêu ông bà, cha mẹ - Ghi bài học: Củng cố – dặn dò: - Về nhà xếp chỗ học chỗ chơi cho gọn gàng, ngăn nắp - Nhận xét tiết học 7’ *Điều này đúng hay sai - Giơ thẻ màu theo ý kiến - Giải thích saođúng? Sai? - Nghe - Đọc c/n – đt 2’ ********************************************* Lop2.net (11) Ngày soạn : 4/10/10 Ngày dạy : 6/10/10 Thứ4 Thứ dự giờ: Trung tâm Thứ dự giờ: Năm nghiệp Thứ dự giờ:Khâu Vai Đ/ C Tuyến soạn giảng Lop2.net (12)

Ngày đăng: 30/03/2021, 20:26

Xem thêm:

w